PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1 [705079]: Các tế bào của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều sử dụng chung một loại mã di truyền, đều dùng cùng 20 loại acid amino để cấu tạo nên protein, là bằng chứng chứng minh
A, các loài có quan hệ họ hàng gần nhau.
B, các loài có nguồn gốc khác nhau.
C, các loài có chung một nguồn gốc.
D, các loài có nhiều đặc điểm giống nhau.
Bằng chứng sinh học phân tử : sự thống nhất và cấu tạo và chức năng của AND, protein , mã di truyền của các loài sinh vật , các loài có quan hệ họ hang càng gần nhau thì trình tự , tỷ lệ các acidamino và các nucleotide càng giống nhau và ngược lại.
Các tế bào của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều sử dụng chung 1 loại mã di truyền , đều dung cùng 20 acid amino để cấu tạo nên protein . Đây là bằng chứng chứng tỏ các loài sinh vật hiện nay đã được tiến hóa từ một nguồn gốc. Đáp án: C
Các tế bào của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều sử dụng chung 1 loại mã di truyền , đều dung cùng 20 acid amino để cấu tạo nên protein . Đây là bằng chứng chứng tỏ các loài sinh vật hiện nay đã được tiến hóa từ một nguồn gốc. Đáp án: C
Câu 2 [705080]: Trong giảm phân, hai chromatid của nhiễm sắc thể kép tách nhau ra thành hai nhiễm sắc thể đơn xảy ra ở
A, kì đầu của giảm phân I.
B, kì sau của giảm phân I.
C, kì sau của nguyên phân.
D, kì sau của giảm phân II.
Trong giảm phân, hai chromatide của nhiễm săc thể kép tách nhau ra thành hai nhiễm sắc thể đơn xảy ra ở kì sau của giảm phân II.
Kì I của giảm phân NST vẫn tồn tại trạng thái kép, kết thúc giảm phân I ( n-kép) → giảm phân II → kì sau NST kép tách thành NST đơn phân li về hai cực của tế bào.
→ Đáp án D đúng. Đáp án: D
Kì I của giảm phân NST vẫn tồn tại trạng thái kép, kết thúc giảm phân I ( n-kép) → giảm phân II → kì sau NST kép tách thành NST đơn phân li về hai cực của tế bào.
→ Đáp án D đúng. Đáp án: D
Câu 3 [705081]: Rễ thực vật ở cạn có đặc điểm hình thái thích nghi với chức năng tìm nguồn nước, hấp thụ H2O và ion khoáng là
A, số lượng tế bào lông hút lớn.
B, sinh trưởng nhanh, đâm sâu, lan toả, tăng nhanh về số lượng lông hút.
C, sinh trưởng nhanh, đâm sâu, lan toả.
D, số lượng rễ bên nhiều.
Rễ thực vật ở cạn có khả năng sinh trưởng nhanh và đâm sâu vào đất để tìm kiếm nguồn nước. Đồng thời, rễ còn lan tỏa rộng và phát triển nhiều lông hút để tối ưu hóa quá trình hấp thụ nước và ion khoáng. Những đặc điểm này giúp cây thích nghi với môi trường cạn, nơi nước có thể khan hiếm. Đáp án: B
Câu 4 [705082]: Có bao nhiêu phân tử ATP được hình thành từ 1 phân tử glucose bị phân giải trong quá trình lên men?
A, 6 phân tử.
B, 32 phân tử.
C, 2 phân tử.
D, 4 phân tử.
1 phân tử glucose bị phân giải trong quá trình lên men tạo ra 2 phân tử ATP. Đáp án: C
Dựa vào thông tin sau để trả lời câu 5 và câu 6:
Sự giống nhau về cấu tạo đại thể các cơ quan tương đồng ở các loài khác nhau là do các loài có nguồn gốc chung chứ không phải do tác động của chọn lọc tự nhiên. Chọn lọc tự nhiên làm cho sự giống nhau giữa các cơ quan tương đồng ngày càng ít dần.
Câu 5 [705083]: Sự giống nhau trong cấu trúc xương chi trước của các loài thú là bằng chứng tiến hoá về
A, cơ quan tương tự.
B, cơ quan tương đồng.
C, cơ quan thoái hoá.
D, cơ quan cùng chức phận.
Cơ quan tương đồng là cơ quan được tiến hóa từ 1 cơ quan ở cùng loài tổ tiên , có thể có chức năng khác nhau, phán ánh tiến hóa đồng quy. Ví dụ: tay người, cánh dơi, vây cá voi và chi trước của thú. Đáp án: B
Câu 6 [705084]: Nhân tố nào sau đây là nhân tố định hướng tiến hóa?
A, Đột biến.
B, Chọn lọc tự nhiên.
C, Các yếu tố ngẫu nhiên.
D, Di - nhập gene.
- Chọn lọc tự nhiên là nhân tố tiến hóa có định hướng.
- Trong các nhân tố trên, chỉ có chọn lọc tự nhiên là nhân tố tiến hóa có hướng, chọn lọc tự nhiên làm biến đổi tần số tương đối của các allele theo một hướng xác định. Đáp án: B
- Trong các nhân tố trên, chỉ có chọn lọc tự nhiên là nhân tố tiến hóa có hướng, chọn lọc tự nhiên làm biến đổi tần số tương đối của các allele theo một hướng xác định. Đáp án: B
Câu 7 [705085]: Vai trò của chọn lọc nhân tạo là
A, hình thành nòi mới, thứ mới.
B, hình thành loài mới.
C, động lực tiến hóa của vật nuôi và các thứ cây trồng.
D, động lực tiến hóa của sinh giới.
Sinh vật không ngừng phát sinh biến dị theo nhiều hướng không xác định. Con người loại bỏ các cá thể mang biến dị không phù hợp, đồng thời giữ lại và ưu tiên cho sinh sản những cá thể nào mang biến dị có lợi.
Quá trình này tiến hành qua nhiều thế hệ nên làm vật nuôi, cây trồng biến đổi sâu sắc. Sự chọn lọc theo những mục đích khác nhau làm vật nuôi, cây trồng đã biến đổi theo những hướng khác nhau.
→ Kết quả, từ một vài loài hoang dại, đã tạo nhiều giống vật nuôi, cây trồng thích nghi với nhu cầu nhất định của con người. Các giống vật nuôi, cây trồng trong phạm vi một loài đều có chung một hoặc vài dạng tổ tiên hoang dại.
Vì vậy thực chất của chọn lọc nhân tạo là:Do con người tiến hành, vì lợi ích của người.
Gồm hai quá trình đồng thời:
+ Là đào thải những biến dị không có lợi cho con người, bằng cách hạn chế sinh sản hoặc loại bỏ
+ Tích luỹ những biến dị có lợi cho con người bằng cách chọn để riêng, ưu tiên cho sinh sản.
Tính biến dị của sinh vật cung cấp nguyên liệu vô tận cho quá trình chọn lọc.
Tính di truyền là cơ sở đảm bảo cho quá trình chọn lọc có thể dẫn tới kết quả bảo tồn và tích luỹ các biến dị có lợi, đáp ứng nhu cầu của con người.
- Động lực thúc đẩy chọn lọc nhân tạo là nhu cầu kinh tế, thị hiếu, thẩm mỹ của con người.
- Kết quả của chọn lọc nhân tạo là tạo ra nhiều giống vật nuôi, cây trồng trong phạm vi một loài từ một hoặc vài dạng tổ tiên hoang dại(Hình thành nòi mới, thứ mới)
- Vai trò sáng tạo của chọn lọc nhân tạo là tích luỹ những biến dị nhỏ xuất hiện riêng rẽ thành những biến đổi lớn sâu sắc, phổ biến cho cả một giống.
→ Động lực tiến hoá của vật nuôi và cây trồng.
Từ những phát hiện trên con người đã ứng dụng chọn lọc nhân tạo trong việc chọn giống vật nuôi, cây trồng. Đáp án: C
Quá trình này tiến hành qua nhiều thế hệ nên làm vật nuôi, cây trồng biến đổi sâu sắc. Sự chọn lọc theo những mục đích khác nhau làm vật nuôi, cây trồng đã biến đổi theo những hướng khác nhau.
→ Kết quả, từ một vài loài hoang dại, đã tạo nhiều giống vật nuôi, cây trồng thích nghi với nhu cầu nhất định của con người. Các giống vật nuôi, cây trồng trong phạm vi một loài đều có chung một hoặc vài dạng tổ tiên hoang dại.
Vì vậy thực chất của chọn lọc nhân tạo là:Do con người tiến hành, vì lợi ích của người.
Gồm hai quá trình đồng thời:
+ Là đào thải những biến dị không có lợi cho con người, bằng cách hạn chế sinh sản hoặc loại bỏ
+ Tích luỹ những biến dị có lợi cho con người bằng cách chọn để riêng, ưu tiên cho sinh sản.
Tính biến dị của sinh vật cung cấp nguyên liệu vô tận cho quá trình chọn lọc.
Tính di truyền là cơ sở đảm bảo cho quá trình chọn lọc có thể dẫn tới kết quả bảo tồn và tích luỹ các biến dị có lợi, đáp ứng nhu cầu của con người.
- Động lực thúc đẩy chọn lọc nhân tạo là nhu cầu kinh tế, thị hiếu, thẩm mỹ của con người.
- Kết quả của chọn lọc nhân tạo là tạo ra nhiều giống vật nuôi, cây trồng trong phạm vi một loài từ một hoặc vài dạng tổ tiên hoang dại(Hình thành nòi mới, thứ mới)
- Vai trò sáng tạo của chọn lọc nhân tạo là tích luỹ những biến dị nhỏ xuất hiện riêng rẽ thành những biến đổi lớn sâu sắc, phổ biến cho cả một giống.
→ Động lực tiến hoá của vật nuôi và cây trồng.
Từ những phát hiện trên con người đã ứng dụng chọn lọc nhân tạo trong việc chọn giống vật nuôi, cây trồng. Đáp án: C
Câu 8 [705086]: Để chọn lọc tự nhiên diễn ra thì điều kiện nào sau đây là không cần thiết?
A, Biến dị phát sinh phải là biến dị di truyền được.
B, Biến dị phát sinh phải giúp cá thể đó sinh nhiều con cái hơn và con cái của nó phải sống sót ở thế hệ kế tiếp.
C, Biến dị phát sinh phải biểu hiện ra kiểu hình của các cá thể trong quần thể.
D, Các cá thể phải có khả năng di chuyển giữa các quần thể.
Để chọn lọc tự nhiên diễn ra, các điều kiện quan trọng là sự xuất hiện của biến dị di truyền (A), biến dị giúp cá thể sinh sản tốt hơn và sống sót (B), và biến dị phải biểu hiện ra kiểu hình rõ ràng (C). Tuy nhiên, khả năng di chuyển giữa các quần thể (D) không phải là yếu tố cần thiết cho quá trình chọn lọc tự nhiên diễn ra. Chọn lọc tự nhiên có thể xảy ra trong một quần thể ngay cả khi các cá thể không di chuyển giữa các quần thể khác. Đáp án: D
Câu 9 [705087]: Ở người, có 2 bệnh đều do gene lặn nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X gây nên. Biết rằng các allele trội đều quy định bình thường, và 2 gene này cách nhau 20cM. Theo dõi sự di truyền 2 bệnh ở 1 gia đình, người ta lập được phả hệ sau:

Biết rằng không phát sinh các đột biến mới ở tất cả các cá thể trong phả hệ, người 1 có mang gene bệnh 1. Theo lý thuyết, nếu người 9 và 10 tiếp tục sinh con, khả năng họ sinh ra đứa con hoàn toàn bình thường là bao nhiêu?

Biết rằng không phát sinh các đột biến mới ở tất cả các cá thể trong phả hệ, người 1 có mang gene bệnh 1. Theo lý thuyết, nếu người 9 và 10 tiếp tục sinh con, khả năng họ sinh ra đứa con hoàn toàn bình thường là bao nhiêu?
A, 55%.
B, 95%.
C, 50%.
D, 5%.
Gọi bệnh 1 do cặp gene A, a quy định, bệnh 2 do cặp gene B, b quy định.
Những người nam trong phả hệ đều có kiểu gene xác định là: 2 -
, 4 -
, 5 -
, 7 -
, 9 -
, 11 -
, 12 -
.
Do 7 -
, 9 -
, người 8 -
chắc chắn nhận
từ bố, nên sẽ nhận từ mẹ giao tử
.
→ Người 3 có kiểu gene
hoặc
, lúc này 8 có thể là
hoặc
.
+ Người 5 -
sẽ nhận
từ mẹ, vì người 1 có mang gene bệnh 1 → người 1 có kiểu gene
hoặc
.
+ Người 12 mang
nhận
từ mẹ (10), mà người 10 có bố 5 mang
→ 10 sẽ có kiểu gene
.
+ Người 11 có kiểu gene
, người này nhận
từ mẹ (6) → (6) có kiểu gene
hoặc
hoặc
.
Lúc này:
Người số 10 mang kiểu gene
nên cho giao tử
với tỉ lệ 10%, nên tỉ lệ sinh con trai bình thường là
. → Tỉ lệ con không bệnh là 5% nam + 50% nữ = 55%. Đáp án: A
Những người nam trong phả hệ đều có kiểu gene xác định là: 2 -







Do 7 -





→ Người 3 có kiểu gene




+ Người 5 -




+ Người 12 mang




+ Người 11 có kiểu gene





Lúc này:
Người số 10 mang kiểu gene



Câu 10 [705088]: Khi nói về quá trình hình thành loài mới, phát biểu nào sau đây là đúng?
A, Cách li tập tính và cách li sinh thái có thể dẫn đến hình thành loài mới.
B, Cách li địa lí sẽ tạo ra các kiểu gene mới trong quần thể dẫn đến hình thành loài mới.
C, Cách li địa lí luôn dẫn đến hình thành loài mới.
D, Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hoá thường gặp ở động vật.
Cách li tập tính và cách li sinh thái là các yếu tố có thể ngăn cản sự giao phối giữa các cá thể trong một quần thể, từ đó tạo điều kiện cho quá trình hình thành loài mới. Cách li tập tính liên quan đến sự khác biệt trong hành vi sinh sản, còn cách li sinh thái liên quan đến sự khác biệt trong môi trường sống và thời gian sinh sản. Đáp án: A
Dựa vào thông tin sau để trả lời câu 11 và câu 12: Trong 1 hệ sinh thái, năng lượng được truyền từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao, càng lên bậc dinh dưỡng cao thì năng lượng càng giảm do một phần năng lượng bị thất thoát dần qua nhiều cách. Năng lượng đi theo dòng trong chuỗi thức ăn được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường, còn vật chất được trao đổi qua chu trình dinh dưỡng.
Câu 11 [705089]: Trong một hệ sinh thái,
A, năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường và được sinh vật sản xuất tái sử dụng.
B, năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường và không được tái sử dụng.
C, vật chất và năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường và không được tái sử dụng.
D, vật chất và năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường và được sinh vật sản xuất tái sử dụng.
Trong 1 hệ sinh thái, năng lượng được truyền từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao, càng lên bậc dinh dưỡng cao thì năng lượng càng giảm do 1 phần năng lượng bị thất thoát dần qua nhiều cách.
- Trong hệ sinh thái, năng lượng đi theo dòng trong chuỗi thức ăn được truyền theo 1 chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường, còn vật chất được trao đổi qua chu trình dinh dưỡng.
→ Vì năng lượng chỉ truyền 1 chiều, chỉ có vật chất mới tuần hoàn Đáp án: B
- Trong hệ sinh thái, năng lượng đi theo dòng trong chuỗi thức ăn được truyền theo 1 chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường, còn vật chất được trao đổi qua chu trình dinh dưỡng.
→ Vì năng lượng chỉ truyền 1 chiều, chỉ có vật chất mới tuần hoàn Đáp án: B
Câu 12 [705090]: Sở dĩ lại nói "dòng năng lượng" trong hệ sinh thái, nhưng lại nói "chu trình" sinh đia hoá trong hệ sinh thái là vì
A, năng lượng trong hệ sinh thái vận chuyển theo chuỗi thức ăn thành một dòng còn vật chất vận chuyển theo nhiều hướng qua lưới thức ăn nên gọi và chu trình.
B, năng lượng trong hệ sinh thái được vận chuyển liên tục thành dòng còn vật chất trong hệ sinh thái vận chuyển theo từng bước không thành dòng.
C, năng lượng được chuyển qua các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái gián tiếp qua việc vận chuyển vật chất trong lưới thức ăn.
D, khi năng lượng vận chuyển trong hệ sinh thái qua mỗi bậc dinh dưỡng lại bị tiêu hao một phần vào hô hấp còn vật chất không bị tiêu hao qua các bậc dinh dưỡng.
Trong hệ sinh thái là một hệ thống hoàn chỉnh, thực hiện đầy đủ các chức năng sống nư trao đổi năng lượng và vật chất giữa hệ với môi trường.
Dòng năng lượng bởi vì năng lượng chỉ truyền 1 chiều (theo dòng) trong chuỗi thứa ăn từ SVSX tới sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải. Năng lượng truyền 1 chiều và không tái sử dụng.
Chu trình sinh địa hóa - chu trình vật chất; vật chất thông qua lưới thức ăn được tái sử dụng lại 1 phần hoặc hoàn toàn. Đáp án: A
Dòng năng lượng bởi vì năng lượng chỉ truyền 1 chiều (theo dòng) trong chuỗi thứa ăn từ SVSX tới sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải. Năng lượng truyền 1 chiều và không tái sử dụng.
Chu trình sinh địa hóa - chu trình vật chất; vật chất thông qua lưới thức ăn được tái sử dụng lại 1 phần hoặc hoàn toàn. Đáp án: A
Câu 13 [705091]: Ý nào dưới đây không phải là ưu thế của chọn giống bằng công nghệ gene
A, tạo giống nhanh, hiệu quả.
B, giống mới có năng suất và chất lượng cao.
C, có thể sản xuất ra thuốc chữa bệnh cho con người.
D, có thể tạo dòng thuần một cách nhanh chóng.
Ưu thế chọn giống bằng công nghệ gene là:
+ tạo giống nhanh, hiệu quả
+ giống mới có vật chất di truyền biến đổi, có năng suất và chất lượng cao
+ chuyển gene tổng hợp các kháng sinh hoặc các loại hoorrmone để sản xuất thuốc chữa bệnh cho con người
D. Sai. Việc tạo dòng thuần nhanh chóng là ứng dụng nuôi cấy hạt phấn của công nghệ tế bào. Đáp án: D
+ tạo giống nhanh, hiệu quả
+ giống mới có vật chất di truyền biến đổi, có năng suất và chất lượng cao
+ chuyển gene tổng hợp các kháng sinh hoặc các loại hoorrmone để sản xuất thuốc chữa bệnh cho con người
D. Sai. Việc tạo dòng thuần nhanh chóng là ứng dụng nuôi cấy hạt phấn của công nghệ tế bào. Đáp án: D
Câu 14 [705092]: Ở người, bệnh điếc bẩm sinh do allele a nằm trên NST thường quy định, allele A quy định tai nghe bình thường; bệnh mù màu do gene allele m nằm trên vùng không tương đồng của NST X quy định, allele M quy định nhìn màu bình thường. Một cặp vợ chồng có kiểu hình bình thường. Bên vợ có anh trai bị mù màu, em gái bị điếc bẩm sinh; bên chồng có mẹ bị điếc bẩm sinh. Những người còn lại trong gia đình trên đều có kiểu hình bình thường. Xác suất cặp vợ chồng trên sinh con đầu lòng là gái và không mắc cả 2 bệnh trên là
A, 43,66%.
B, 98%.
C, 41,7%.
D, 25%.
Người chồng bình thường có mẹ bị điếc bẩm sinh aa nên sẽ luôn được nhận 1 allele a từ mẹ. Người chồng sẽ có kiểu gene dị hợp là Aa.
Người chồng không bị bệnh mù màu thì có kiểu gene về bệnh này là XMY.
Người vợ có em gái bị điếc bẩm sinh aa nhưng bố mẹ bình thường ⇒ Bố mẹ người vợ có kiểu gene dị hợp Aa.
Người vợ có kiểu hình bình thường nên có kiểu gene là:
AA :
Aa.
Xác suất cặp vợ chồng này sinh con đầu lòng không bị bệnh điếc bẩm sinh là: 1 -
×
=
.
Do người chồng luôn cho con gái allele XM nên nếu cặp vợ chồng này sinh con gái con gái sẽ luôn không bị mù màu.
Vậy xác suất cặp vợ chồng trên sinh con đầu lòng là gái và không mắc cả 2 bệnh trên là:
×
= 41,67%. Đáp án: C
Người chồng không bị bệnh mù màu thì có kiểu gene về bệnh này là XMY.
Người vợ có em gái bị điếc bẩm sinh aa nhưng bố mẹ bình thường ⇒ Bố mẹ người vợ có kiểu gene dị hợp Aa.
Người vợ có kiểu hình bình thường nên có kiểu gene là:


Xác suất cặp vợ chồng này sinh con đầu lòng không bị bệnh điếc bẩm sinh là: 1 -



Do người chồng luôn cho con gái allele XM nên nếu cặp vợ chồng này sinh con gái con gái sẽ luôn không bị mù màu.
Vậy xác suất cặp vợ chồng trên sinh con đầu lòng là gái và không mắc cả 2 bệnh trên là:


Câu 15 [705093]: Sinh vật nào sau đây không phải là sinh vật chuyển gene?
A, Cừu Đôli được tạo ra bằng nhân bản vô tính.
B, Chuột bạch có gene hormone sinh trưởng của chuột cống.
C, E.coli có AND tái tổ hợp chứa gene Insulin người.
D, Cây bông có gene diệt sâu lấy ở vi khuẩn.
Sinh vật chuyển gene là các cá thể được bổ sung vào bộ gene của mình những gene đã được tái tổ hợp hoặc những gene đã được sửa chữa.
A. Sai vì Cừu Doli là sinh vật tạo ra do nhân bản vô tính. Đáp án: A
A. Sai vì Cừu Doli là sinh vật tạo ra do nhân bản vô tính. Đáp án: A
Câu 16 [705094]: Đột biến nhiễm sắc thể có các dạng cơ bản là
A, đột biến cấu trúc, đột biến lệch bội và đột biến đa bội nhiễm sắc thể.
B, đột biến cấu trúc, đột biến số lượng và đột biến hình thái nhiễm sắc thể.
C, đột biến hình thái, đột biến số lượng và đột biến lệch bội nhiễm sắc thể.
D, đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể và đột biến số lượng nhiễm sắc thể.
Đột biến nhiễm sắc thể là đột biến liên quan tới NST, gồm các dạng là: đột biến cấu trúc NST và đột biến số lượng NST.
+ Đột biến cấu trúc NST: những biến đổi trong cấu trúc của NST, gồm các dạng như: mất đoạn, đảo đoạn, lặp đoạn và chuyển đoạn.
+ Đột biến số lượng NST gồm các dạng là: đột biến lệch bội (chỉ liên quan tới một hoặc một số cặp NST) và đột biến đa bội (liên quan tới toàn bộ bộ NST). Đáp án: D
+ Đột biến cấu trúc NST: những biến đổi trong cấu trúc của NST, gồm các dạng như: mất đoạn, đảo đoạn, lặp đoạn và chuyển đoạn.
+ Đột biến số lượng NST gồm các dạng là: đột biến lệch bội (chỉ liên quan tới một hoặc một số cặp NST) và đột biến đa bội (liên quan tới toàn bộ bộ NST). Đáp án: D
Dựa vào thông tin sau để trả lời câu 17 và câu 18: Trong mối quan hệ kí sinh vật chủ vật kí sinh có số lượng nhiều, kích thước nhỏ còn vật chủ có số lượng ít, kích thước lớn vì thế trong tháp sinh thái biểu thị mối quan hệ này thì bậc dinh dưỡng phía dưới có ít số lượng hơn bậc dinh dưỡng phía trên.
Câu 17 [705095]: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về tháp sinh thái?
A, Tháp sinh khối không phải lúc nào cũng có đáy lớn đỉnh nhỏ.
B, Tháp số lượng bao giờ cũng có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ.
C, Tháp số lượng được xây dựng dựa trên số lượng cá thể của mỗi bậc dinh dưỡng.
D, Tháp năng lượng bao giờ cũng có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ.
Tháp sinh thái gồm nhiều hình chữ nhật xếp chồng lên nhau, chiều cao bằng nhau còn chiều dài biểu hiện độ lớn của các bậc dinh dưỡng.
B. Sai, tháp số lượng không phải bao giờ cũng có dạng đáy lớn, đỉnh nhỏ.
VD: mối quan hệ kí sinh vật chủ: vật kí sinh có số lượng nhiều, kích thước nhỏ - còn vật chủ có số lượng ít, kích thước lớn vì thế trong tháp sinh thái biểu thị mối quan hệ này thì bậc dinh dưỡng phía dưới có ít số lượng hơn bậc dinh dưỡng phía trên. Đáp án: B
B. Sai, tháp số lượng không phải bao giờ cũng có dạng đáy lớn, đỉnh nhỏ.
VD: mối quan hệ kí sinh vật chủ: vật kí sinh có số lượng nhiều, kích thước nhỏ - còn vật chủ có số lượng ít, kích thước lớn vì thế trong tháp sinh thái biểu thị mối quan hệ này thì bậc dinh dưỡng phía dưới có ít số lượng hơn bậc dinh dưỡng phía trên. Đáp án: B
Câu 18 [705096]: Chuỗi thức ăn nào sau đây sẽ có tháp số lượng bị đảo ngược?
A, vật chủ → vật kí sinh.
B, thực vật → động vật ăn thực vật → động vật ăn thịt bậc 1 → động vật ăn thịc bậc 2.
C, cỏ → thỏ → cáo.
D, thực vật → sâu ăn lá → chim sâu.
Trong 3 dạng tháp sinh thái thì tháp năng lượng luôn có dạng chuẩn, vì năng lượng vật làm mồi bao giờ cũng đủ đến dư thừa để nuôi vật tiêu thụ mình.
- Tháp số lượng hay tháp sinh khối đôi khi bị biến dạng, không có dạng chuẩn:
+ Tháp số lượng: Giữa vật chủ và vật kí sinh: Vật chủ có số lượng ít còn vật kí sinh có số lượng đông → đáy tháp nhỏ còn đỉnh lại lớn → không phải dạng chuẩn
+ Tháp sinh khối: Trong các quần xã sinh vật nổi trong nước: Sinh khối của vi khuẩn, tảo phù du rất thấp trong khi sinh khối của vật tiêu thụ lại lớn → Tháp mất cân đối. Đáp án: A
- Tháp số lượng hay tháp sinh khối đôi khi bị biến dạng, không có dạng chuẩn:
+ Tháp số lượng: Giữa vật chủ và vật kí sinh: Vật chủ có số lượng ít còn vật kí sinh có số lượng đông → đáy tháp nhỏ còn đỉnh lại lớn → không phải dạng chuẩn
+ Tháp sinh khối: Trong các quần xã sinh vật nổi trong nước: Sinh khối của vi khuẩn, tảo phù du rất thấp trong khi sinh khối của vật tiêu thụ lại lớn → Tháp mất cân đối. Đáp án: A
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 19 [705097]: Một loài thú, xét 3 cặp gene Aa, Bb và Dd quy định 3 cặp tính trạng khác nhau. Trong đó, cặp gene Aa và Bb nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể X; cặp gene Dd nằm trên vùng nhiễm sắc thể thường. Cho con đực mang kiểu hình trội về 3 tính trạng giao phối với con cái mang kiểu hình trội về 3 tính trạng (P), thu được F1 có 24 kiểu gene và 10 kiểu hình, trong đó tỉ lệ kiểu hình ở giới đực là 12:12:4:4:3:3:1:1. Biết mỗi cặp tính trạng do một cặp gene quy định và không xảy ra đột biến.
a) Đúng. Vì: P đều có kiểu hình trội về 3 tính trạng mà đời con có 24 kiểu gene = 8 × 3.
→ Con cái dị hợp 3 cặp gene (XABXabDd hoặc XAbXaBDd); con đực có kiểu gene XABYDd.
→ Ở giới cái của F1 luôn có 2 loại kiểu hình là A-B-D- hoặc A-B-dd
b) Đúng. Vì: Tỉ lệ kiểu hình ở đực F1 = 12:12:4:4:3:3:1:1 = (4:4:1:1)(3:1).
→ Cặp Dd có tỉ lệ kiểu hình 3:1; Hai cặp Aa và Bb có tỉ lệ kiểu hình 4:4:1:1.
→ Tần số hoán vị là
c) Sai. Vì: Lấy ngẫu nhiên 1 cá thể cái ở F1, xác suất thuần chủng là
Cá thể cái thuần chủng có kiểu gene XABXAB có tỉ lệ luôn bằng tỉ lệ của cá thể đực XABY. Ở bài toán này, đực XABY có tỉ lệ là
; Dd × Dd thì ở F1 có thuần chủng (DD và dd) chiếm tỉ lệ
d) Đúng. Vì: Con cái P có kiểu gene dị hợp 3 cặp gene lai phân tích thì sẽ thu được đời con có tỉ lệ là (4:4:1:1)(1:1) = 4:4:4:4:1:1:1:1
→ Con cái dị hợp 3 cặp gene (XABXabDd hoặc XAbXaBDd); con đực có kiểu gene XABYDd.
→ Ở giới cái của F1 luôn có 2 loại kiểu hình là A-B-D- hoặc A-B-dd
b) Đúng. Vì: Tỉ lệ kiểu hình ở đực F1 = 12:12:4:4:3:3:1:1 = (4:4:1:1)(3:1).
→ Cặp Dd có tỉ lệ kiểu hình 3:1; Hai cặp Aa và Bb có tỉ lệ kiểu hình 4:4:1:1.
→ Tần số hoán vị là

c) Sai. Vì: Lấy ngẫu nhiên 1 cá thể cái ở F1, xác suất thuần chủng là

Cá thể cái thuần chủng có kiểu gene XABXAB có tỉ lệ luôn bằng tỉ lệ của cá thể đực XABY. Ở bài toán này, đực XABY có tỉ lệ là


d) Đúng. Vì: Con cái P có kiểu gene dị hợp 3 cặp gene lai phân tích thì sẽ thu được đời con có tỉ lệ là (4:4:1:1)(1:1) = 4:4:4:4:1:1:1:1
Câu 20 [705098]: Hình dưới đây minh hoạ tốc độ sinh trưởng giả định của ba loài cây ngập mặn thân gỗ lâu năm kí hiệu là loài (I), (II) và (III) tương ứng với các điều kiện độ mặn khác nhau. Số liệu trong bảng dưới đây cho biết độ mặn cao nhất tại ba bãi lầy ven biển A, B và C của địa phương H. Giả sử các điều kiện sinh thái khác của ba bãi lầy này là tương đồng nhau, không ảnh hưởng đến sức sống của các loài cây này và sự sai khác về độ mặn giữa các vị trí trong mỗi bãi lầy là không đáng kể. Các cây con của ba loài này khi trồng không thể sống được ở các dải độ mặn có tốc độ sinh trưởng bằng 0.

Địa phương H có kế hoạch trồng các loài cây (I), (II) và (III) để phục hồi rừng ngập mặn ở ba bãi lầy A, B và C.

Địa phương H có kế hoạch trồng các loài cây (I), (II) và (III) để phục hồi rừng ngập mặn ở ba bãi lầy A, B và C.
a) Đúng. Vì: Loài (I) không có giai đoạn tốc độ sinh trưởng bằng 0 (cây không thể sống được ở các dải độ mặn có tốc độ sinh trưởng bằng 0).
b) Sai. Vì: Tốc độ sinh trưởng của loài (II) tỉ lệ thuận với độ mặn của cả ba bãi lầy (đều giảm dần).
c) Sai. Vì: Bãi lầy B và C trồng xen được ba loài (I), (II) và (III), bãi lầy A chỉ trồng xen được hai loài (I) và (II).
d) Sai. Vì: Loài (III) có tốc độ sinh trưởng lớn hơn loài (I) và loài (II) ở độ mặn từ 0‰ đến 15‰.
b) Sai. Vì: Tốc độ sinh trưởng của loài (II) tỉ lệ thuận với độ mặn của cả ba bãi lầy (đều giảm dần).
c) Sai. Vì: Bãi lầy B và C trồng xen được ba loài (I), (II) và (III), bãi lầy A chỉ trồng xen được hai loài (I) và (II).
d) Sai. Vì: Loài (III) có tốc độ sinh trưởng lớn hơn loài (I) và loài (II) ở độ mặn từ 0‰ đến 15‰.
Câu 21 [705099]: Trẻ sinh non thường khó hấp thụ chất béo vào máu. Khi khảo sát thực tế, thông tin về 2 nhóm đối tượng trẻ sinh non được phân tích, trong đó nhóm 1 (N1) gồm 9 trẻ sinh non được được uống sữa bò và nhóm 2 (N2) gồm 9 trẻ sinh non khác uống sữa mẹ. Người ta thấy rằng trẻ nhóm 1 hấp thụ 60% chất béo, trong trẻ nhóm 2 hấp thụ 75% chất béo.
Bảng 1 mô tả lượng muối mật trung bình trong tá tràng của mỗi nhóm trẻ vào ngày thứ 14 sau sinh, ngay trước bữa ăn và trong ba giờ sau ăn. Nồng độ muối mật ở một đứa trẻ khỏe mạnh bình thường cùng số ngày tuổi là 4 mmol/l.
Bảng 1 mô tả lượng muối mật trung bình trong tá tràng của mỗi nhóm trẻ vào ngày thứ 14 sau sinh, ngay trước bữa ăn và trong ba giờ sau ăn. Nồng độ muối mật ở một đứa trẻ khỏe mạnh bình thường cùng số ngày tuổi là 4 mmol/l.

a) Sai. Vì: Chức năng chính của mật trong tiêu hóa chất béo là Nhũ tương hóa lipid tăng diện tích tiếp xúc của lipid với các enzyme lipase.
b) Đúng. Vì: Trong 30 phút đầu tiên ngay sau bữa ăn, nồng độ muối mật ở 2 nhóm trẻ đều giảm đáng kể.
c) Sai. Vì: Nồng độ muối mật của trẻ bú sữa mẹ thường ít hơn so với trẻ bú sữa bò.
d) Sai. Vì: Qua phân tích số liệu từ biểu đồ cho thấy nồng độ muối mật cần để tiêu hoá sữa bò nhiều hơn so với tiêu hoá sữa mẹ nhưng hiệu suất hấp thu lại kém hơn. Vì vậy sữa mẹ giúp trẻ hấp thu tốt hơn sữa bò.
b) Đúng. Vì: Trong 30 phút đầu tiên ngay sau bữa ăn, nồng độ muối mật ở 2 nhóm trẻ đều giảm đáng kể.
c) Sai. Vì: Nồng độ muối mật của trẻ bú sữa mẹ thường ít hơn so với trẻ bú sữa bò.
d) Sai. Vì: Qua phân tích số liệu từ biểu đồ cho thấy nồng độ muối mật cần để tiêu hoá sữa bò nhiều hơn so với tiêu hoá sữa mẹ nhưng hiệu suất hấp thu lại kém hơn. Vì vậy sữa mẹ giúp trẻ hấp thu tốt hơn sữa bò.
Câu 22 [705100]: Trong tế bào, các protein điều hòa như chất ức chế LacI trong Operon Lac nhận biết được các trình tự nucleotide đặc thù trên DNA, trong khi các protein cấu trúc NST như các histone không thể nhận biết được các trình tự nucleotide đặc thù và tương tác được với DNA ở bất cứ trình tự nào.
a) Đúng. Vì: Các loại protein khác nhau nên chúng có tính chất, chức năng khác nhau. Một số protein tương tác với DNA theo các cách khác nhau.
b) Đúng. Vì: Các protein điều hòa như protein điều hòa (chất ức chế) LacI trong operon Lac của vi khuẩn E. coli thì có khả năng nhận biết và bám vào các trình tự nucleotide đặc thù trên phân tử DNA (vùng chỉ huy) thông qua tính chất đối xứng xuôi ngược của vùng này.
c) Đúng. Vì: Trong khi các protein cấu trúc nhiễm sắc thể như các histone (H1, H2A, H2B, H3 và H4) chỉ tham gia đóng gói tạo thành các nucleosome trong các nhiễm sắc thể sinh vật nhân chuẩn.
d) Sai. Vì: Các tương tác giữa các histone và DNA nhiễm sắc thể sinh vật nhân chuẩn không phải là kiểu tương tác đặc thù về trình tự, mà đúng hơn là kiểu tương tác dựa trên các protein histone có tính kiềm, tích điện dương tương tác với bộ khung đường-phosphat có tính acid, tích điện âm.
b) Đúng. Vì: Các protein điều hòa như protein điều hòa (chất ức chế) LacI trong operon Lac của vi khuẩn E. coli thì có khả năng nhận biết và bám vào các trình tự nucleotide đặc thù trên phân tử DNA (vùng chỉ huy) thông qua tính chất đối xứng xuôi ngược của vùng này.
c) Đúng. Vì: Trong khi các protein cấu trúc nhiễm sắc thể như các histone (H1, H2A, H2B, H3 và H4) chỉ tham gia đóng gói tạo thành các nucleosome trong các nhiễm sắc thể sinh vật nhân chuẩn.
d) Sai. Vì: Các tương tác giữa các histone và DNA nhiễm sắc thể sinh vật nhân chuẩn không phải là kiểu tương tác đặc thù về trình tự, mà đúng hơn là kiểu tương tác dựa trên các protein histone có tính kiềm, tích điện dương tương tác với bộ khung đường-phosphat có tính acid, tích điện âm.
PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến 6. Thí sinh điền kết quả mỗi câu vào mỗi ô trả lời tương ứng theo hướng dẫn của phiếu trả lời.
Câu 23 [705101]: Khi nói về cơ chế hình thành loài khác khu theo quan niệm hiện đại có các sự kiện sau:
1. Quần thể ban đầu mở rộng khu phân bố và bị chia cắt bởi các yếu tố địa lí hoặc một nhóm cá thể di cư đến vị trí cách xa quần thể ban đầu.
2. Xuất hiện cơ chế cách li sinh sản ở các nhóm cá thể này và hình thành loài mới.
3. Qua thời gian, các nhóm cá thể của quần thể ban đầu bị cách li ở hai khu phân bố và chịu tác động khác nhau bởi các nhân tố tiến hóa.
4. Cấu trúc di truyền của các quần thể bị biến đổi theo các hướng khác nhau.
Hãy viết liền các số tương ứng với bốn sự kiện theo trình tự của quá trình hình thành loài khác khu theo quan niệm hiện đại.
1. Quần thể ban đầu mở rộng khu phân bố và bị chia cắt bởi các yếu tố địa lí hoặc một nhóm cá thể di cư đến vị trí cách xa quần thể ban đầu.
2. Xuất hiện cơ chế cách li sinh sản ở các nhóm cá thể này và hình thành loài mới.
3. Qua thời gian, các nhóm cá thể của quần thể ban đầu bị cách li ở hai khu phân bố và chịu tác động khác nhau bởi các nhân tố tiến hóa.
4. Cấu trúc di truyền của các quần thể bị biến đổi theo các hướng khác nhau.
Hãy viết liền các số tương ứng với bốn sự kiện theo trình tự của quá trình hình thành loài khác khu theo quan niệm hiện đại.
Quá trình hình thành loài khác khu theo quan niệm hiện đại gồm các bước sau:
(1) Quần thể bị chia cắt bởi các yếu tố địa lý hoặc di cư, khiến các nhóm cá thể bị tách biệt.
(3) Các nhóm cá thể phát triển khác biệt do các điều kiện môi trường khác nhau và chịu tác động khác nhau của các yếu tố tiến hóa.
(4) Cấu trúc di truyền của các nhóm cá thể thay đổi theo các hướng khác nhau do chọn lọc tự nhiên và các yếu tố tiến hóa khác.
(2) Cách li sinh sản xuất hiện khi sự khác biệt di truyền đủ lớn, khiến các nhóm cá thể không thể giao phối và hình thành loài mới.
(1) Quần thể bị chia cắt bởi các yếu tố địa lý hoặc di cư, khiến các nhóm cá thể bị tách biệt.
(3) Các nhóm cá thể phát triển khác biệt do các điều kiện môi trường khác nhau và chịu tác động khác nhau của các yếu tố tiến hóa.
(4) Cấu trúc di truyền của các nhóm cá thể thay đổi theo các hướng khác nhau do chọn lọc tự nhiên và các yếu tố tiến hóa khác.
(2) Cách li sinh sản xuất hiện khi sự khác biệt di truyền đủ lớn, khiến các nhóm cá thể không thể giao phối và hình thành loài mới.
Câu 24 [705102]: Ở một cơ thể lưỡng bội có kiểu gene Aa
Khi 3 tế bào thực hiện giảm phân hình thành giao tử đực, có xảy ra trao đổi chéo tại một điểm, thì có thể có tối đa bao nhiêu loại giao tử có thể được tạo ra?

Kiểu gene
giảm phân có thể xảy ra trao đổi chéo giữa B, D hoặc giữa D, E. Nếu giảm phân có trao đổi chéo giữa B, D thì tạo ra 4 loại giao tử là BDE, bde, bDE, Bde. Nếu giảm phân có trao đổi chéo giữa B, D thì tạo ra 4 loại giao tử là BDE, bde, BDe, bdE.
Aa giảm phân tạo ra 2 loại giao tử là A, a.
Có 3 tế bào giảm phân thì muốn tạo số giao tử tối đa phải xảy ra trao đổi chéo ở cả 3 tế bào.
Có 2 tế bào sẽ xảy ra TĐC giữa B, D và 1 tế bào xảy ra TĐC giữa D, E hoặc ngược lại. 2 TH này đều tạo ra số loại giao tử như nhau.
2 tế bào xảy ra TĐC giữa B, D tạo ra 4 loại giao tử hoán vị là: AbDE, aBde, abDE, ABde.
1 tế bào xảy ra TĐC giữa D, E tạo ra 2 loại giao tử hoán vị là: ABDe, abdE.
Và có 4 loại giao tử liên kết nữa.
Vậy số loại giao tử tối đa là 4 + 4 + 2 = 10.

Có 3 tế bào giảm phân thì muốn tạo số giao tử tối đa phải xảy ra trao đổi chéo ở cả 3 tế bào.
Có 2 tế bào sẽ xảy ra TĐC giữa B, D và 1 tế bào xảy ra TĐC giữa D, E hoặc ngược lại. 2 TH này đều tạo ra số loại giao tử như nhau.
2 tế bào xảy ra TĐC giữa B, D tạo ra 4 loại giao tử hoán vị là: AbDE, aBde, abDE, ABde.
1 tế bào xảy ra TĐC giữa D, E tạo ra 2 loại giao tử hoán vị là: ABDe, abdE.
Và có 4 loại giao tử liên kết nữa.
Vậy số loại giao tử tối đa là 4 + 4 + 2 = 10.
Câu 25 [705103]: Ở người kiểu gene HH quy định bệnh hói đầu, hh quy định không hói đầu, kiểu gene Hh quy định hói đầu ở nam và không hói đầu ở nữ. Biết gene quy đinh nằm trên nhiễm sắc thể thường. Ở một quần thể đạt trạng thái cân bằng về tính trạng này, trong tổng số người bị bệnh hói đầu, tỉ lệ người có kiểu gene đồng hợp là 0,1. Theo lí thuyết, những người có kiểu gene đồng hợp trong quần thể có tỉ lệ là bao nhiêu? (tính làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy).
Quần thể đạt trạng thái cân bằng p2 HH + 2p.q Hh + q2hh =1
Trong tổng số người bị bệnh hói đầu, tỉ lệ người có kiểu gene đồng hợp là 0,1
=> p2/p2 + pq = 0,1
=> p = 1/9q
=> Tần số allele pH = 0,1 , tần số allele qh = 0,9
Vậy cấu trúc di truyền của quần thể trên là : 0,01HH; 0,18Hh; 0,81hh
Kiểu gene đồng hợp trong quần thể là: 0,01 + 0,81 = 0,82
Trong tổng số người bị bệnh hói đầu, tỉ lệ người có kiểu gene đồng hợp là 0,1
=> p2/p2 + pq = 0,1
=> p = 1/9q
=> Tần số allele pH = 0,1 , tần số allele qh = 0,9
Vậy cấu trúc di truyền của quần thể trên là : 0,01HH; 0,18Hh; 0,81hh
Kiểu gene đồng hợp trong quần thể là: 0,01 + 0,81 = 0,82
Câu 26 [705104]: Lai hai cá thể (P) đều dị hợp về 2 cặp gene và có kiểu gene khác nhau, thu được F1. Trong tổng số cá thể F1, số cá thể có kiểu gene đồng hợp lặn về cả 2 cặp gene trên chiếm tỉ lệ 4%. Cho biết hai cặp gene này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường và không xảy ra đột biến. Tính theo lí thuyết, tần số hoán vị gene đã xảy ra ở cả bố và mẹ là bao nhiêu %?
P dị hợp về hai cặp gene thu được F1 có kiểu gene aabb = 0,04
Vì nếu có tần số hoán vị 20% thì kiểu hình aabb = 0,04 = 0,1ab × 0,4ab
→ Kiểu gene của P là $\frac{{Ab}}{{aB}} \times \frac{{AB}}{{ab}}$, tần số hoán vị 20%.
Vì nếu có tần số hoán vị 20% thì kiểu hình aabb = 0,04 = 0,1ab × 0,4ab
→ Kiểu gene của P là $\frac{{Ab}}{{aB}} \times \frac{{AB}}{{ab}}$, tần số hoán vị 20%.
Câu 27 [705105]: Các nhà khoa học tiến hành nghiên cứu kích thức quần thể của loài X sống trong một khu sinh học. Quần thể B có tỉ lệ sinh sản là 20%, tỉ lệ tử vong là 12%; tỉ lệ nhập cư 5%; tỉ lệ xuất cư là 3%. Từ quần thể ban đầu, sau 3 năm kích thước quần thể B là 3993 cá thể. Biết rằng tại khu sinh học, điều kiện môi trường duy trì ổn định trong quá trình nghiên cứu. Kích thước quần thể ban đầu là bao nhiêu? (Tính làm tròn đến số nguyên).
Gọi
là kích thước quần thể ban đầu.
Sau 3 năm, kích thước quần thể là:
=>
cá thể.

Sau 3 năm, kích thước quần thể là:

=>

Câu 28 [705106]: Hình ảnh duới đây mô tả một hình thức phân bố của các cá thể trong quần thể.

Có các phát biểu nói về kiểu phân bố này:
I. Đây là kiểu phân bố phổ biến nhất.
II. Thường gặp khi điều kiện sống phân bố không đồng đều.
III. Kiểu phân bố này giúp chúng hỗ trợ nhau tốt hơn để chống lại các điều kiện bất lợi của môi trường.
IV. Kiểu phân bố này xảy ra khi giữa các cá thể trong quần thể không có sự cạnh tranh gay gắt.
Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu có nội dung đúng?

Có các phát biểu nói về kiểu phân bố này:
I. Đây là kiểu phân bố phổ biến nhất.
II. Thường gặp khi điều kiện sống phân bố không đồng đều.
III. Kiểu phân bố này giúp chúng hỗ trợ nhau tốt hơn để chống lại các điều kiện bất lợi của môi trường.
IV. Kiểu phân bố này xảy ra khi giữa các cá thể trong quần thể không có sự cạnh tranh gay gắt.
Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu có nội dung đúng?
Hình ảnh trên là kiểu phân bố ngẫu nhiên. Đối với kiểu phân bố này, ta có :
- Điều kiện môi trường phân bố đồng đều.
- Các cá thể không cạnh tranh nhau.
Xét các phát biểu, ta có :
(1) Đây là kiểu phân bố phổ biến nhất: sai, kiểu phân bố theo nhóm là kiểu phân bố phổ biến nhất.
(2) Thường gặp khi điều kiện sống phân bố không đồng đều: sai.
(3) Kiểu phân bố này giúp chúng hỗ trợ nhau tốt hơn để chống lại các điều kiện bất lợi của môi trường: sai, đây là ý nghĩa của kiểu phân bố theo nhóm.
(4) Kiểu phân bố này xảy ra khi giữa các cá thể trong quần thể không có sự cạnh tranh gay gắt: đúng.
Vậy chỉ có ý (4) đúng.
- Điều kiện môi trường phân bố đồng đều.
- Các cá thể không cạnh tranh nhau.
Xét các phát biểu, ta có :
(1) Đây là kiểu phân bố phổ biến nhất: sai, kiểu phân bố theo nhóm là kiểu phân bố phổ biến nhất.
(2) Thường gặp khi điều kiện sống phân bố không đồng đều: sai.
(3) Kiểu phân bố này giúp chúng hỗ trợ nhau tốt hơn để chống lại các điều kiện bất lợi của môi trường: sai, đây là ý nghĩa của kiểu phân bố theo nhóm.
(4) Kiểu phân bố này xảy ra khi giữa các cá thể trong quần thể không có sự cạnh tranh gay gắt: đúng.
Vậy chỉ có ý (4) đúng.