PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1 [705023]: Khi nói về đột biến gene, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
A, Đột biến phát sinh trong quá trình phiên mã và dịch mã nên có thể làm thay thế cấu trúc chuỗi polipeptide do gene mã hóa.
B, Tác nhân 5BU tác động gây đột biến gene luôn làm giảm liên kết hidro của gene.
C, Tác nhân tia UV tác động gây đột biến mất cặp nucleotide.
D, Đột biến gene xảy ra luôn di truyền được qua sinh sản hữu tính.
Đáp án: C
Hướng dẫn:
A sai. Đột biến phát sinh trong quá trình nhân đôi DNA.
B sai. Tác nhân 5BU tác động gây đột biến thay thế cặp A - T bằng cặp G - C gene luôn làm tăng liên kết hidro của gene.
C đúng. Tác nhân tia UV tác động làm 2T cùng mạch gần nhau liên kết với nhau gây đột biến mất cặp nucleotide.
D sai. Đột biến gene xảy ra ở tế bào sinh dưỡng không di truyền được qua sinh sản hữu tính. Đáp án: C
Hướng dẫn:
A sai. Đột biến phát sinh trong quá trình nhân đôi DNA.
B sai. Tác nhân 5BU tác động gây đột biến thay thế cặp A - T bằng cặp G - C gene luôn làm tăng liên kết hidro của gene.
C đúng. Tác nhân tia UV tác động làm 2T cùng mạch gần nhau liên kết với nhau gây đột biến mất cặp nucleotide.
D sai. Đột biến gene xảy ra ở tế bào sinh dưỡng không di truyền được qua sinh sản hữu tính. Đáp án: C
Câu 2 [705024]: Loại đột biến nào sau đây làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào?
A, Đột biến gene.
B, Đột biến đảo đoạn.
C, Đột biến lặp đoạn.
D, Đột biến đa bội.
Đột biến làm thay đổi số lượng NST trong tế bào là đột biến đa bội (đột biến số lượng NST)
A đột biến gene không làm thay đổi số lượng NST trong tế bào.
B, C là đột biến cấu trúc NST. Đáp án: D
B, C là đột biến cấu trúc NST. Đáp án: D
Câu 3 [705025]: Khi nói về trao đổi nước của thực vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A, Ở các cây sống dưới tán rừng, nước chủ yếu được thoát qua cutin (bề mặt lá).
B, Dòng mạch ống vận chuyển dòng nước từ rễ lên thân, lên lá.
C, Nếu lượng nước hút vào lớn hơn lượng nước thoát ra thì cây sẽ bị héo.
D, Nếu áp suất thẩm thấu ở trong đất cao hơn áp suất thẩm thấu trong rễ thì nước sẽ thẩm thấu vào rễ.
Đáp án: B
Hướng dẫn:
- A sai vì nước thoát ra khỏi lá chủ yếu qua khí khổng.
- B đúng vì dòng mạch ống (dòng đi lên): vận chuyển nước và ion khoáng từ đất vào mạch ống của rễ và tiếp tục dâng lên theo mạch ống trong thân để lan tỏa đến lá và các phần khác của cây.
- C sai vì héo tạm thời xảy ra khi trong những ngày nắng mạnh, vào buổi trưa khi cây hút nước không kịp so với thoát hơi nước làm cây bị héo, nhưng sau đó đến chiều mát cây hút nước no đủ thì cây sẽ phục hồi lại.
- D sai vì cây lấy được nước và chất khoáng từ đất khi nồng độ muối tan trong đất nhỏ hơn nồng độ dịch bào của rễ, tức áp suất thẩm thấu và sức hút nước của rễ cây phải lớn hơn áp suất thẩm thấu và sức hút nước của đất. Đáp án: B
Hướng dẫn:
- A sai vì nước thoát ra khỏi lá chủ yếu qua khí khổng.
- B đúng vì dòng mạch ống (dòng đi lên): vận chuyển nước và ion khoáng từ đất vào mạch ống của rễ và tiếp tục dâng lên theo mạch ống trong thân để lan tỏa đến lá và các phần khác của cây.
- C sai vì héo tạm thời xảy ra khi trong những ngày nắng mạnh, vào buổi trưa khi cây hút nước không kịp so với thoát hơi nước làm cây bị héo, nhưng sau đó đến chiều mát cây hút nước no đủ thì cây sẽ phục hồi lại.
- D sai vì cây lấy được nước và chất khoáng từ đất khi nồng độ muối tan trong đất nhỏ hơn nồng độ dịch bào của rễ, tức áp suất thẩm thấu và sức hút nước của rễ cây phải lớn hơn áp suất thẩm thấu và sức hút nước của đất. Đáp án: B
Câu 4 [705026]: Khi nói về hô hấp ở thực vật, phát biểu nào sau đây sai?
A, Khi chưa đạt điểm bảo hoà thì cường độ hô hấp tỷ lệ thuận với nhiệt độ.
B, Cường độ hô hấp tỉ lệ nghịch với hàm lượng nước của cơ thể và cơ quan hô hấp.
C, Cường độ hô hấp tỷ lệ nghịch với nồng độ CO2.
D, Phân giải kỵ khí là một cơ chế thích nghi của thực vật.
Đáp án: B
Hướng dẫn:
Nước là dung môi hòa tan các chất, là môi trường cho các phản ứng hóa học đồng thời có thể trực tiếp tham gia vào các phản ứng. Cường độ hô hấp tỷ lệ thuận với hàm lượng nước. ➔ Đáp án B. Đáp án: B
Hướng dẫn:
Nước là dung môi hòa tan các chất, là môi trường cho các phản ứng hóa học đồng thời có thể trực tiếp tham gia vào các phản ứng. Cường độ hô hấp tỷ lệ thuận với hàm lượng nước. ➔ Đáp án B. Đáp án: B
Dựa vào thông tin sau để trả lời câu 5 và câu 6: Sau khi được hình thành, loài người hiện đại có những đặc điểm nổi bật với bộ não phát triển (có các nếp nhăn và khúc cuộn ở não), cấu trúc thanh quản cho phép phát triển tiếng nói, bàn tay có ngón bàn tay linh hoạt giúp chế tạo và sử dụng công cụ.. con người đã có được khả năng tiến hoá văn hoá
Câu 5 [705027]: Các nhân tố chính chi phối quá trình phát sinh loài người ở giai đoạn hình thành loài người hiện đại là
A, Sự thay đổi điều kiện địa chất, khí hậu ở đại tân sinh.
B, Lao động, tiếng nói và tư duy.
C, Sự tích luỹ các biến dị di truyền kết hợp với chọn lọc tự nhiên.
D, Việc chế tạo và sử dụng công cụ lao động có mục đích.
Trong giai đoạn hình thành loài người hiện đại, các yếu tố chủ yếu chi phối quá trình tiến hoá của con người là lao động, tiếng nói và tư duy. Đây là những yếu tố giúp con người phát triển khả năng thích nghi, sáng tạo, và hình thành các kỹ năng quan trọng như sử dụng công cụ, giao tiếp, và tư duy trừu tượng, qua đó dẫn đến sự tiến hoá văn hoá và khả năng kiểm soát môi trường. Đáp án: B
Câu 6 [705028]: Về mặt sinh học, loài người không thể biến đổi thành một loài khác vì:
A, Loài người không phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên và cách ly địa lý.
B, Loài người đã có bộ não phát triển hoàn thiện vượt bậc.
C, Loài người đã chế tác công cụ lao động, làm chủ quá trình sản xuất.
D, Luôn xảy ra thay đổi mối quan hệ sản xuất.
Loài người có khả năng thích nghi với mọi điều kiện sinh thái đa dạng, thích nghi với các điều kiện môi trường và có khả năng thay đổi môi trường ➔ không phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên và cách li địa lí. Đáp án: A
Câu 7 [705029]: Khi nghiên cứu về sự sống trên trái đất, thí nghiệm của Miller đã chứng minh:
A, Sự sống trên trái đất có nguồn nguồn gốc từ vũ trụ.
B, Acid nucleic hình thành từ nuclêôtít.
C, Chất hữu cơ đầu tiên trên trái đất đã được hình thành từ các chất vô cơ theo con đường hoá học.
D, Các chất hữu cơ đầu tiên trên trái đất đã được hình thành từ các nguyên tố có sẳn trên bề mặt trái đất theo con đường sinh học.
Thí nghiệm của Stanley Miller vào năm 1953 đã chứng minh rằng các chất hữu cơ, như amino acid, có thể được hình thành từ các hợp chất vô cơ (như metan, amoniac, hydro, và nước) dưới tác động của các nguồn năng lượng như tia cực tím và điện. Thí nghiệm này mô phỏng điều kiện của trái đất nguyên thủy và chỉ ra rằng sự sống có thể bắt đầu từ các chất vô cơ qua các phản ứng hóa học, một quá trình quan trọng trong giả thuyết về nguồn gốc sự sống trên Trái đất. Đáp án: C
Câu 8 [705030]: Khi một nhóm người di cư đến một hòn đảo để sống, họ mang theo một số con chuột thuộc loài A. Sau rất nhiều năm, từ loài chuột A ăn thức ăn chủ yếu là hạt cây đã hình thành thêm loài chuột B ăn côn trùng, cả hai loài này đều cùng chung sống trên đảo. Loài chuột B đã được hình thành bằng con đường
A, cách li địa lí.
B, cách li sinh thái.
C, đa bội hoá.
D, lai xa.
Khi một nhóm người di cư đến một hòn đảo để sống, họ mang theo một số con chuột thuộc loài A. Sau rất nhiều năm, từ loài chuột A ăn thức ăn chủ yếu là hạt cây đã hình thành thêm loài chuột B ăn côn trùng, cả hai loài này đều cùng chung sống trên đảo. Loài chuột B đã được hình thành bằng con đường cách li sinh thái, dẫn tới làm thay đổi thời điểm kiếm ăn nên chúng không giao phối với nhau. Đáp án: B
Câu 9 [705031]: Một người đàn ông có bố mẹ bình thường và ông nội bị bệnh galacto huyết lấy vợ bình thường có bố mẹ bình thường nhưng em gái bị bệnh. người vợ hiện mang thai con đầu lòng. biết đột biến do đột biến gene lặn trên NST thường qđ và mẹ người đàn ông này không mang gene bệnh. tính xác suất đứa con bị bệnh?
A, 

B, 

C, 

D, 

Đáp án: A
Hướng dẫn:
Vì ông nội bị bệnh galacto huyết nên bố người đang ông bình thường có kiểu gene: Aa
Mẹ người đàn ông không mang gene gây bệnh nên người đàn ông này có thể có kiểu gene:
AA hoặc
Aa.
Người vợ có cô em gái bị bệnh nên người vợ có kiểu gene:
AA và
Aa.
Vậy xác suất đứa con bị bệnh là:
Đáp án: A
Hướng dẫn:
Vì ông nội bị bệnh galacto huyết nên bố người đang ông bình thường có kiểu gene: Aa
Mẹ người đàn ông không mang gene gây bệnh nên người đàn ông này có thể có kiểu gene:


Người vợ có cô em gái bị bệnh nên người vợ có kiểu gene:


Vậy xác suất đứa con bị bệnh là:

Câu 10 [705032]: Quá trình hình thành loài mới có thể diễn ra tương đối nhanh trong trường hợp:
A, Chọn lọc tự nhiên diễn ra theo chiều hướng khác nhau
B, Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hoá
C, Hình thành loài bằng con đường sinh thái
D, Hình thành loài bằng con đường địa lý
Quá trình hình thành loài mới có thể diễn ra nhanh chóng khi có sự tham gia của lai xa và đa bội hoá. Lai xa là sự kết hợp giữa hai loài khác nhau, trong khi đa bội hoá là sự gia tăng số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào. Khi các cá thể lai xa có số lượng nhiễm sắc thể tăng lên (đặc biệt là khi xảy ra đa bội hoá), chúng có thể trở thành một loài mới do sự cách ly sinh sản với các loài bố mẹ, và quá trình này có thể xảy ra nhanh chóng trong vài thế hệ. Đáp án: B
Dựa vào thông tin sau để trả lời câu 11 và câu 12: Mật độ cá thể của quần thể là số lượng sinh vật của quần thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể. Mật độ ảnh hưởng tới khả năng sử dụng nguồn sống trong môi trường, khả năng sinh sản và tử vong của các cá thể trong quần thể.
Câu 11 [705033]: Mật độ cá thể trong quần thể là nhân tố điều chỉnh
A, cấu trúc tuổi của quần thể.
B, sức sinh sản và mức độ tử vong các cá thể trong quần thể.
C, kiểu phân bố cá thể của quần thể.
D, mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể.
Đáp án: B
Hướng dẫn:
Mật độ cá thể của quần thể là số lượng sinh vật của quần thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể. Số lượng sinh vật được tính bằng đơn vị cá thể (con, cây) hay khối lượng sinh vật (sinh khối)
Mật độ cá thể ảnh hưởng tới khả năng sinh sản và mức độ tử vong của các cá thể trong quần thể: mật độ tăng → các cá thể cạnh tranh → làm tăng mức độ tử vong... Đáp án: B
Hướng dẫn:
Mật độ cá thể của quần thể là số lượng sinh vật của quần thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể. Số lượng sinh vật được tính bằng đơn vị cá thể (con, cây) hay khối lượng sinh vật (sinh khối)
Mật độ cá thể ảnh hưởng tới khả năng sinh sản và mức độ tử vong của các cá thể trong quần thể: mật độ tăng → các cá thể cạnh tranh → làm tăng mức độ tử vong... Đáp án: B
Câu 12 [705034]: Ý có nội dung không đúng khi giải thích lí do đặc trưng về mật độ được coi là một trong những đặc trưng cơ bản của quần thể là
A, mật độ cá thể có ảnh hưởng tới mức độ sử dụng nguồn sống trong môi trường, tới khả năng sinh sản và tử vong của cá thể.
B, mật độ cá thể trong quần thể có ý nghĩa, giúp con người có thể đánh giá được mức độ thích nghi của các quần thể với các môi trường sống.
C, khi mật độ cá thê tăng quá cao, các cá thể cạnh tranh nhau gay gắt giành thức ăn, nơi ở . . .dẫn tới tỉ lệ tử vong tăng cao.
D, Khi mật độ giảm, nguồn thức ăn dồi dào thì các cá thể trong quần thể tăng cường sự hỗ trợ lần nhau.
Đáp án: B
Hướng dẫn:
Mật độ cá thể của quần thể là số lượng sinh vật của quần thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể. Số lượng sinh vật được tính bằng đơn vị cá thể (con, cây) hay khối lượng sinh vật (sinh khối)
Mật độ được coi là một trong những đặc trưng cơ bản của quần thể là:
+ Mật độ ảnh hưởng tới khả năng sử dụng nguồn sống trong môi trường, khả năng sinh sản và tử vong của các cá thể trong quần thể.
+ Mật độ tăng cao → cạnh tranh nguồn sống; mật độ giảm → các cá thể tăng cường sự hỗ trợ lẫn nhau. Đáp án: B
Hướng dẫn:
Mật độ cá thể của quần thể là số lượng sinh vật của quần thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể. Số lượng sinh vật được tính bằng đơn vị cá thể (con, cây) hay khối lượng sinh vật (sinh khối)
Mật độ được coi là một trong những đặc trưng cơ bản của quần thể là:
+ Mật độ ảnh hưởng tới khả năng sử dụng nguồn sống trong môi trường, khả năng sinh sản và tử vong của các cá thể trong quần thể.
+ Mật độ tăng cao → cạnh tranh nguồn sống; mật độ giảm → các cá thể tăng cường sự hỗ trợ lẫn nhau. Đáp án: B
Câu 13 [705035]: Biện pháp nào sau đây không tạo ra nguồn biến dị di truyền cung cấp cho quá trình chọn giống?
A, Tiến hành lai hữu tính giữa các giống khác nhau.
B, Sử dụng kĩ thuật di truyền để chuyển gene.
C, Gây đột biến nhân tạo bằng các tác nhân vật lí, hoá học.
D, Loại bỏ những cá thể không mong muốn.
Đáp án: D
Hướng dẫn:
Loại bỏ những cá thể không mong muốn là một biện pháp chọn lọc, nó không tạo được nguồn biến dị. Đáp án: D
Hướng dẫn:
Loại bỏ những cá thể không mong muốn là một biện pháp chọn lọc, nó không tạo được nguồn biến dị. Đáp án: D
Câu 14 [705036]: Xét sự di truyền 2 bệnh ở người là bênh A và bệnh B, mỗi bệnh đều do một gene có 2 allele quy định; Gene quy định bệnh B nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định. Một cặp vợ chồng không bị bệnh. Bên phía người chồng có chị gái chồng bị cả hai bệnh. Bố của chồng và anh trai của mẹ chồng bị bệnh B. Bên phía người vợ có bà ngoại, mẹ và em gái bị bệnh A, có ông ngoại bị bệnh B. Các thành viên còn lại không ai bị bệnh. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, xác suất sinh 2 con đều không bị bệnh của cặp vợ chồng trên là bao nhiêu?
A, 

B, 

C, 

D, 

Đáp án: C
Hướng dẫn:
Quy ước gene: A: không bị bệnh A, a: bị bệnh A
B: không bị bệnh B, b: Bị bệnh B
Các người xác định được kiểu gene là: 4 (AaXBY), 6 (AaXBXb) ,7(AaXBY), 8(aa XBXb) ,9(AaXBY), 10 (AaXBY), 11( aaXbXb)
Người (1), (2) không thể xác định kiểu gene về bệnh A
Ta có:
Người số 8 có kiểu gene aaXBXb (bị bệnh A và nhận Xb của bố)
Người số 9 có kiểu gene AaXBY (Sinh con bị bênh A và không mắc bệnh B)
Người số 8 bị bệnh A nên sẽ truyền gene bệnh cho người số 13.
Người số 13 có kiểu gene dị hợp về bệnh A
Xác suất họ sinh 2 con không bị bệnh:
+ Sinh 2 con không bị bệnh A:
(vì 1/3AA luôn tạo đời con không bị bệnh)
+ Sinh 2 con không bị bệnh B:
Vậy tỉ lệ cần tính là:
Đáp án: C
Hướng dẫn:

Quy ước gene: A: không bị bệnh A, a: bị bệnh A
B: không bị bệnh B, b: Bị bệnh B
Các người xác định được kiểu gene là: 4 (AaXBY), 6 (AaXBXb) ,7(AaXBY), 8(aa XBXb) ,9(AaXBY), 10 (AaXBY), 11( aaXbXb)
Người (1), (2) không thể xác định kiểu gene về bệnh A
Ta có:
Người số 8 có kiểu gene aaXBXb (bị bệnh A và nhận Xb của bố)
Người số 9 có kiểu gene AaXBY (Sinh con bị bênh A và không mắc bệnh B)
Người số 8 bị bệnh A nên sẽ truyền gene bệnh cho người số 13.
Người số 13 có kiểu gene dị hợp về bệnh A
Xác suất họ sinh 2 con không bị bệnh:
+ Sinh 2 con không bị bệnh A:

+ Sinh 2 con không bị bệnh B:

Vậy tỉ lệ cần tính là:

Câu 15 [705037]: Hãy chọn một loài cây thích hợp trong số các loài dưới đây để có thể sử dụng chất colchicine gây đột biến nhằm tạo giống mới đem lại hiệu quả kinh tế cao?
A, Ngô.
B, Đậu xanh.
C, Lúa nếp cái hoa vàng.
D, Khoai lang.
Sử dụng colchicine gây đột biến tạo ra thể đa bội làm cho cơ quan sinh dưỡng to ra. Do vậy, sử dụng chất colchicine đem lại hiệu quả cao cho các loài không lấy hạt, các loài sử dụng cơ quan sinh dưỡng (khoai, của cải đường,..) Đáp án: D
Câu 16 [705038]: Khi nói về thể dị đa bội, phát biểu nào sau đây sai?
A, Thể dị đa bội có thể sinh trưởng, phát triển và sinh sản hữu tính bình thường.
B, Thể dị đa bội thường gặp ở động vật, ít gặp ở thực vật.
C, Thể dị đa bội có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành loài mới.
D, Thể dị đa bội được hình thành do lai xa kết hợp với đa bội hóa.
Đáp án B
Phương pháp:
Trong các phát biểu nói trên, chỉ có phát biểu B không đúng.
Vì thể dị đa bội được hình thành do lai xa kèm theo đa bội hóa. Ở động vật, ít khi xảy ra lai xa và sự đa bội hóa sẽ dẫn tới gây chết ở giai đoạn phôi. Đáp án: B
Phương pháp:
Trong các phát biểu nói trên, chỉ có phát biểu B không đúng.
Vì thể dị đa bội được hình thành do lai xa kèm theo đa bội hóa. Ở động vật, ít khi xảy ra lai xa và sự đa bội hóa sẽ dẫn tới gây chết ở giai đoạn phôi. Đáp án: B
Dựa vào thông tin sau để trả lời câu 17 và câu 18: Sự hoạt động của nhóm loài ưu thế sẽ làm thay đổi điều kiện sống tạo cơ hội cho các loài khác cạnh tranh để trở thành nhóm loài ưu thế chính là nguyên nhân bên trong gây ra quá trình diễn thế sinh thái.
Câu 17 [705039]: Trong diễn thế sinh thái, vai trò quan trọng hàng đầu thường thuộc về nhóm loài nào?
A, Sinh vật ưu thế
B, Sinh vật tiên phong
C, Sinh vật sản xuất
D, Sinh vật phân hủy.
Đáp án: A
Hướng dẫn: Trong diễn thế sinh thái, vai trò quan trọng hàng đầu thuộc về nhóm loài ưu thế. Đáp án: A
Hướng dẫn: Trong diễn thế sinh thái, vai trò quan trọng hàng đầu thuộc về nhóm loài ưu thế. Đáp án: A
Câu 18 [705040]: Trong diễn thế sinh thái, phát biểu nào dưới đây là không đúng?
A, Trong điều kiện môi trường tương đối ồn định, khi loài ưu thế hoạt động mạnh sẽ giúp duy trì trạng thái cân bằng của quần xã.
B, Sự biến đổi của môi trường là nhân tố khởi động, còn quần xã sinh vật mới là động lực chính cho quá trình diễn thế.
C, Những quần xã xuất hiện càng muộn trong quá trình diễn thế nguyên sinh thì thời gian tồn tại càng dài.
D, Các hiện tượng bất thường như bão lụt, ô nhiễm... làm cho quần xã trẻ lại hoặc bị hủy hoại hoàn toàn, buộc quần xã phải khôi phục lại từ đầu.
Đáp án: A
Hướng dẫn: Phương án A là không đúng vì khi loài ưu thế hoạt động mạnh mẽ sẽ gây biến đổi môi trường dẫn đến sự bất lợi cho chính loài ưu thế đó, tạo điều kiện cho một nhóm loài khác trở thành nhóm loài ưu thế mới tương ứng với điều kiện môi trường mới. Đây chính là một trong những nguyên nhân gây ra diễn thế sinh thái. Do đó, phương án A là phương án phù hợp.
Các phương án còn lại đều đúng. Đáp án: A
Hướng dẫn: Phương án A là không đúng vì khi loài ưu thế hoạt động mạnh mẽ sẽ gây biến đổi môi trường dẫn đến sự bất lợi cho chính loài ưu thế đó, tạo điều kiện cho một nhóm loài khác trở thành nhóm loài ưu thế mới tương ứng với điều kiện môi trường mới. Đây chính là một trong những nguyên nhân gây ra diễn thế sinh thái. Do đó, phương án A là phương án phù hợp.
Các phương án còn lại đều đúng. Đáp án: A
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 19 [705041]: Một loài thú, cho con đực mắt trắng, đuôi dài giao phối với con cái mắt đỏ, đuôi ngắn (P), thu được F1 có 100% con mắt đỏ, đuôi ngắn. Cho F1 giao phối với nhau, thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 50% con cái mắt đỏ, đuôi ngắn; 20% con đực mắt đỏ, đuôi ngắn; 20% con đực mắt trắng, đuôi dài; 5% con đực mắt trắng, đuôi ngắn; 5% con đực mắt đỏ, đuôi dài. Biết không xảy ra đột biến.
Xét tính trạng hình dạng đuôi
P: Đực đuôi dài × cái đuôi ngắn → F1: 100% đuôi ngắn.
F1: đực đuôi ngắn × cái đuôi ngắn → F2: 3 đuôi dài : 1 đuôi ngắn.
Trong đó: cái 50% đuôi ngắn; đực: 25% đuôi ngắn : 25% đuôi dài.
→ Tính trạng đuôi dài chỉ xuất hiện ở con đực → Tính trạng hình dạng đuôi di truyền liên kết với giới tính X (không có allele tương ứng trên Y).
Quy ước: B: đuôi ngắn, b: đuôi dài. Tương tự với tính trạng màu mắt.
P: Mắt đỏ × Mắt trắng → F1: 100% mắt đỏ.
F2: 3 mắt đỏ : 1 mắt trắng, mắt trắng chỉ xuất hiện ở con đực.
→ Tính trạng màu mắt di truyền liên kết với giới tính X (không có allele tương ứng trên Y).
Xét sự di truyền chung của 2 cặp tính trạng:
Cả 2 cặp gene quy định tính trạng cùng nằm NST X (không có allele tương ứng trên Y). F1: XABXab × XABY.
Giới đực F2: 20% ♂mắt đỏ, đuôi ngắn : 20% ♂mắt trắng, đuôi dài : 5% ♂mắt trắng, đuôi ngắn : 5% ♂mắt đỏ, đuôi dài.
Do giới đực dị giao tử, di truyền chéo:
→ Tỉ lệ kiểu hình F1 = Tỉ lệ giao tử ruồi cái F1 sinh ra.
→ Ruồi cái F1 cho giao tử: XAB = Xab = 40%; XAb = XaB = 10%.
→ tần số hoán vị ở ruồi cái là: f = 20%.
Xét các phát biểu của đề bài:
a) Đúng. Vì: Cái F1 giảm phân cho 4 loại giao tử: XAB = Xab = 40%; XAb = XaB = 10%.
Đực F1 giảm phân cho 2 loại giao tử:
→ F2 có 8 loại kiểu gene.
b) Sai. Vì: Hoán vị gene chỉ xảy ra ở giới cái (XX).
c) Đúng. Vì: Giới F2 có tỉ lệ: (40%XAB : 40%Xab : 10%XAb : 10%XaB).XAB
→ 40%XABXAB : 40%40%XABXab : 10%40%XABXAb : 10%40%XABXaB.
→ Tỉ lệ cá thể cái thuần chủng: XABXAB = 40%.
d) Đúng. Vì: Cái F1 có kiểu gene XABXab lai phân tích:
XABXab × XabY → (40%XAB : 40%Xab : 10%XAb : 10%XaB) × (Xab : Y)
→ Fa: cá thể đực mắt đỏ, đuôi dài
P: Đực đuôi dài × cái đuôi ngắn → F1: 100% đuôi ngắn.
F1: đực đuôi ngắn × cái đuôi ngắn → F2: 3 đuôi dài : 1 đuôi ngắn.
Trong đó: cái 50% đuôi ngắn; đực: 25% đuôi ngắn : 25% đuôi dài.
→ Tính trạng đuôi dài chỉ xuất hiện ở con đực → Tính trạng hình dạng đuôi di truyền liên kết với giới tính X (không có allele tương ứng trên Y).
Quy ước: B: đuôi ngắn, b: đuôi dài. Tương tự với tính trạng màu mắt.
P: Mắt đỏ × Mắt trắng → F1: 100% mắt đỏ.
F2: 3 mắt đỏ : 1 mắt trắng, mắt trắng chỉ xuất hiện ở con đực.
→ Tính trạng màu mắt di truyền liên kết với giới tính X (không có allele tương ứng trên Y).
Xét sự di truyền chung của 2 cặp tính trạng:
Cả 2 cặp gene quy định tính trạng cùng nằm NST X (không có allele tương ứng trên Y). F1: XABXab × XABY.
Giới đực F2: 20% ♂mắt đỏ, đuôi ngắn : 20% ♂mắt trắng, đuôi dài : 5% ♂mắt trắng, đuôi ngắn : 5% ♂mắt đỏ, đuôi dài.
Do giới đực dị giao tử, di truyền chéo:
→ Tỉ lệ kiểu hình F1 = Tỉ lệ giao tử ruồi cái F1 sinh ra.
→ Ruồi cái F1 cho giao tử: XAB = Xab = 40%; XAb = XaB = 10%.
→ tần số hoán vị ở ruồi cái là: f = 20%.
Xét các phát biểu của đề bài:
a) Đúng. Vì: Cái F1 giảm phân cho 4 loại giao tử: XAB = Xab = 40%; XAb = XaB = 10%.
Đực F1 giảm phân cho 2 loại giao tử:

b) Sai. Vì: Hoán vị gene chỉ xảy ra ở giới cái (XX).
c) Đúng. Vì: Giới F2 có tỉ lệ: (40%XAB : 40%Xab : 10%XAb : 10%XaB).XAB
→ 40%XABXAB : 40%40%XABXab : 10%40%XABXAb : 10%40%XABXaB.
→ Tỉ lệ cá thể cái thuần chủng: XABXAB = 40%.
d) Đúng. Vì: Cái F1 có kiểu gene XABXab lai phân tích:
XABXab × XabY → (40%XAB : 40%Xab : 10%XAb : 10%XaB) × (Xab : Y)
→ Fa: cá thể đực mắt đỏ, đuôi dài

Câu 20 [705042]: Bảng dưới đây mô tả sự biểu hiện các mối quan hệ sinh thái giữa hai loài sinh vật A và B

Kí hiệu: (+): có lợi. (–): có hại. (0): không ảnh hưởng gì.

Kí hiệu: (+): có lợi. (–): có hại. (0): không ảnh hưởng gì.
a) Sai. Vì: (1) là cạnh tranh khác loài (vì sống chung thì cả hai có hại, sống riêng rẽ thì bình thường).
b) Đúng. Vì: Cả hai loài A và B khi sống chung thì đều có lợi, khi tách riêng thì cả hai đều có hại. Do đó, đây là quan hệ cộng sinh.
c) Sai. Vì: Cả hai loài A và B là quan hệ hội sinh, trong đó loài A có lợi, còn loài B trung tính. Vì vậy, A là loài cá ép còn B là loài cá lớn.
d) Đúng. Vì: B có lợi, A có hại cho nên loài B là loài kí sinh ở trong loài A.
b) Đúng. Vì: Cả hai loài A và B khi sống chung thì đều có lợi, khi tách riêng thì cả hai đều có hại. Do đó, đây là quan hệ cộng sinh.
c) Sai. Vì: Cả hai loài A và B là quan hệ hội sinh, trong đó loài A có lợi, còn loài B trung tính. Vì vậy, A là loài cá ép còn B là loài cá lớn.
d) Đúng. Vì: B có lợi, A có hại cho nên loài B là loài kí sinh ở trong loài A.
Câu 21 [705043]: Một thí nghiệm liên quan đến sự tạo thành nước tiểu đã được tiến hành ở loài chó Canis lupus familiaris. Các con chó tham gia thí nghiệm cùng độ tuổi, cân nặng và giới tính. Chúng được chia thành 04 nhóm thí nghiệm.

Nhóm 1: tiêm nước muối đẳng trương.
Nhóm 2: tiêm nước lọc.
Nhóm 3: uống nước muối đẳng trương.
Nhóm 4: uống nước lọc.
(Chú thích: urine output: nước tiểu tạo ra, đo bằng ống thông nước tiểu, đơn vị: ml/s; water given: thời điểm cấp nước; time: thời gian)

Nhóm 1: tiêm nước muối đẳng trương.
Nhóm 2: tiêm nước lọc.
Nhóm 3: uống nước muối đẳng trương.
Nhóm 4: uống nước lọc.
(Chú thích: urine output: nước tiểu tạo ra, đo bằng ống thông nước tiểu, đơn vị: ml/s; water given: thời điểm cấp nước; time: thời gian)
a) Sai. Vì: Mỗi đường A, B, C, D thể hiện sự tạo thành nước tiểu lần lượt tương ứng ở các con chó thuộc nhóm thí nghiệm 2; 4; 1; 3.
Giải thích:
Sự cấp nước lọc gây ra mất cân bằng nội môi, giảm áp suất thẩm thấu đồng thời tăng thể tích máu nên lượng nước tiểu nhanh chóng tăng nhanh (đường A và B) để giảm thể tích máu đồng thời cân bằng lại áp suất thẩm thấu.
Sự cấp nước muối đẳng trương chỉ gây ra sự tăng thể tích máu nên chỉ gây tăng áp lực lọc cầu thận do đó sự tăng tạo nước tiểu tăng từ từ (không tăng đột ngột như đường A và B) (đường C và D).
b) Sai. Vì: Cấp nước qua truyền tĩnh mạch thì bổ sung nước nhanh hơn thông qua đường uống.
c) Sai. Vì: Sự điều chỉnh thể tích máu chậm hơn hay yếu hơn so với điều chỉnh áp suất thẩm thấu.
d) Sai. Vì: Sự điều hòa liên quan đến áp suất thẩm thấu do ADH điều chỉnh, còn sự điều hòa thể tích máu chủ yếu thông qua áp suất lọc ở cầu thận và hệ thống RAAS (liên quan đến thụ thể áp lực ở tiểu động mạch đến). Điều hòa liên quan đến ADH nhanh hơn và mạnh hơn, đồng thời sự thay đổi về áp suất thẩm thấu cũng nghiêm trọng hơn nên cần điều chỉnh nhanh hơn.
Giải thích:
Sự cấp nước lọc gây ra mất cân bằng nội môi, giảm áp suất thẩm thấu đồng thời tăng thể tích máu nên lượng nước tiểu nhanh chóng tăng nhanh (đường A và B) để giảm thể tích máu đồng thời cân bằng lại áp suất thẩm thấu.
Sự cấp nước muối đẳng trương chỉ gây ra sự tăng thể tích máu nên chỉ gây tăng áp lực lọc cầu thận do đó sự tăng tạo nước tiểu tăng từ từ (không tăng đột ngột như đường A và B) (đường C và D).
b) Sai. Vì: Cấp nước qua truyền tĩnh mạch thì bổ sung nước nhanh hơn thông qua đường uống.
c) Sai. Vì: Sự điều chỉnh thể tích máu chậm hơn hay yếu hơn so với điều chỉnh áp suất thẩm thấu.
d) Sai. Vì: Sự điều hòa liên quan đến áp suất thẩm thấu do ADH điều chỉnh, còn sự điều hòa thể tích máu chủ yếu thông qua áp suất lọc ở cầu thận và hệ thống RAAS (liên quan đến thụ thể áp lực ở tiểu động mạch đến). Điều hòa liên quan đến ADH nhanh hơn và mạnh hơn, đồng thời sự thay đổi về áp suất thẩm thấu cũng nghiêm trọng hơn nên cần điều chỉnh nhanh hơn.
Câu 22 [705044]: NaCl gây ra 2 hiệu ứng căn bản đối với tế bào thực vật là tress về thẩm thấu và stress về ion, 2 hiệu ứng này đều kích thích con đường truyền tín hiệu bắt đầu bằng sự tăng nồng độ Ca2+ nội bào ([Ca2+]i). Ngược lại, sorbitol, một rượu tạo thành từ đường, thường được sử dụng như chất gây áp suất thẩm thấu, chỉ gây ra stress về thẩm thấu do sorbitol không ion hoá. x và y là các đột biến ở cây Arabidopsis bị khiếm khuyết về tăng [Ca2+]i gây ra bởi NaCl . Hình 1 biểu thị sự gia tăng [Ca2+]i phụ thuộc liều lượng gây ra bởi NaCl hoặc sorbitol ở các cây con của kiểu dại (WT) và các đột biến x và y.


Hình 1
a) Đúng. Vì: Trong môi trường có nồng độ sorbitol tăng dần, ở thể đột biến x có sự tăng nồng độ Ca2+ nội bào tương tự như kiểu dại, chứng tỏ thể đột biến x vẫn phản ứng bình thường với stress về áp suất thẩm thấu. Nhưng trong môi trường có nồng độ NaCl tăng dần, ở thể đột biến x, sự tăng nồng độ Ca2+ nội bào thấp hơn nhiều so với kiểu dại
b) Đúng. Vì: Vì trong môi trường có nồng độ sorbitol tăng dần là môi trường chỉ có stress về thẩm thấu thì ở thể đột biến y nồng độ Ca2+ nội bào thấp hơn kiểu dại, còn trong môi trường có nồng độ NaCl cao thì nồng độ Ca2+ nội bào của thể đột biến y cao hơn thể đột biến x và thấp hơn kiểu dại
c) Sai. Vì: Thể đột biến x là là thể đột biến dạng khiếm khuyết trong nhận biết stress về ion.
d) Sai. Vì: Trong môi trường có nồng độ NaCl cao thì nồng độ Ca2+ nội bào của thể đột biến y cao hơn thể đột biến x và thấp hơn kiểu dại => chứng tỏ thể đột biến y vẫn có khả năng nhận biết stress về ion, và chỉ bị khiếm khuyết trong nhận biết về áp suất thẩm thấu.
b) Đúng. Vì: Vì trong môi trường có nồng độ sorbitol tăng dần là môi trường chỉ có stress về thẩm thấu thì ở thể đột biến y nồng độ Ca2+ nội bào thấp hơn kiểu dại, còn trong môi trường có nồng độ NaCl cao thì nồng độ Ca2+ nội bào của thể đột biến y cao hơn thể đột biến x và thấp hơn kiểu dại
c) Sai. Vì: Thể đột biến x là là thể đột biến dạng khiếm khuyết trong nhận biết stress về ion.
d) Sai. Vì: Trong môi trường có nồng độ NaCl cao thì nồng độ Ca2+ nội bào của thể đột biến y cao hơn thể đột biến x và thấp hơn kiểu dại => chứng tỏ thể đột biến y vẫn có khả năng nhận biết stress về ion, và chỉ bị khiếm khuyết trong nhận biết về áp suất thẩm thấu.
PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến 6. Thí sinh điền kết quả mỗi câu vào mỗi ô trả lời tương ứng theo hướng dẫn của phiếu trả lời.
Câu 23 [705045]: Trong diễn thế thứ sinh trên đất canh tác đã bỏ hoang để trở thành rừng thứ sinh, sự phát triển của các thảm thực vật trải qua các giai đoạn
1. Quần xã đỉnh cực. 2. Quần xã cây gỗ lá rộng 3. Quần xã cây thân thảo.
4. Quần xã cây bụi. 5. Quần xã khởi đầu, chủ yếu cây một năm.
Giả sử 5 là thảm thực vật xuất phát. Hãy viết liền bốn số còn lại tương ứng trình tự bốn thảm thực vật để tương ứng với diễn thế sinh thái thứ sinh. Trình tự đúng của các giai đoạn là
1. Quần xã đỉnh cực. 2. Quần xã cây gỗ lá rộng 3. Quần xã cây thân thảo.
4. Quần xã cây bụi. 5. Quần xã khởi đầu, chủ yếu cây một năm.
Giả sử 5 là thảm thực vật xuất phát. Hãy viết liền bốn số còn lại tương ứng trình tự bốn thảm thực vật để tương ứng với diễn thế sinh thái thứ sinh. Trình tự đúng của các giai đoạn là
Quần xã cây thân thảo (3): Tiếp theo, các cây thân thảo, cỏ dại, và các loài cây ngắn ngày phát triển, góp phần cải tạo đất.
Quần xã cây bụi (4): Sau đó, cây bụi bắt đầu phát triển và chiếm ưu thế, tạo ra lớp thảm thực vật dày hơn.
Quần xã cây gỗ lá rộng (2): Khi điều kiện môi trường ổn định hơn, các cây gỗ lá rộng như cây sồi, cây thông bắt đầu xuất hiện, tạo nên thảm thực vật dày đặc hơn.
Quần xã đỉnh cực (1): Cuối cùng, quần xã đỉnh cực, thường là một hệ sinh thái rừng ổn định và phát triển đầy đủ, hoàn thành quá trình diễn thế.
Quần xã cây bụi (4): Sau đó, cây bụi bắt đầu phát triển và chiếm ưu thế, tạo ra lớp thảm thực vật dày hơn.
Quần xã cây gỗ lá rộng (2): Khi điều kiện môi trường ổn định hơn, các cây gỗ lá rộng như cây sồi, cây thông bắt đầu xuất hiện, tạo nên thảm thực vật dày đặc hơn.
Quần xã đỉnh cực (1): Cuối cùng, quần xã đỉnh cực, thường là một hệ sinh thái rừng ổn định và phát triển đầy đủ, hoàn thành quá trình diễn thế.
Câu 24 [705046]: Một loài động vật, xét 3 gene nằm trên 3 cặp nhiễm sắc thể, mỗi gene quy định một tính trạng và allele trội là trội hoàn toàn, trong đó gene 1 chỉ có 1 allele, các gene còn lại mỗi gene có 2 allele. Do đột biến, trong loài đã xuất hiện các dạng thể ba tương ứng với các cặp nhiễm sắc thể. Theo lí thuyết, các cây mang kiểu hình trội về cả 3 tính trạng có tối đa bao nhiêu kiểu gene?
Vì kiểu hình A-B-D- có số kiểu gene = 1 x 2 x 2 + 1 x 2 x 2 + 1 x 3 x 2 + 1 x 2 x 3 = 20 kiểu gene.
Câu 25 [705047]: Ở một loài côn trùng, màu thân do một locus trên NST thường có 3 allele chi phối A – đen > a – xám > a1 - trắng. Một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền có kiểu hình gồm: 75% con đen; 24% con xám; 1% con trắng. Theo lí thuyết, nếu chỉ cho các con đen của quần thể ngẫu phối thì đời con có kiểu hình xám thuần chủng chiếm tỉ lệ bao nhiêu? (tính làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy).
- Gọi tần số allele A, a, a1 lần lượt là x, y, z.
Quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền nên có cấu trúc dạng:
( xA + ya + za1)2 = 1 ➔ x2AA + y2aa + z2a1a1 + 2xy Aa + 2 xz Aa1 + 2yz aa1 = 1.
- Con trắng (a1a1) = 1% ➔ Tần số allele a1 = z = 0,1.
Con xám = aa + aa1 = y2 + 2yz = 0,24 ➔ y2 + 2. 0,1. Y – 0,24 = 0 ➔ y = 0.4 ➔ x = 0,5.
Các con đen của quần thể gồm: 0,25 AA + 0,4 Aa + 0,1 Aa1 = 0,75
Chia lại tỉ lệ ta có: 1/3 AA + 8/15 Aa + 2/15 Aa1 = 1.
➔ Tần số allele: A = 2/3; a = 4/15; a1 = 1/15
Vậy tỉ lệ con xám thuần chủng ở đời sau là: 4/15. 4/15 = 16/225 = 0,07.
Quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền nên có cấu trúc dạng:
( xA + ya + za1)2 = 1 ➔ x2AA + y2aa + z2a1a1 + 2xy Aa + 2 xz Aa1 + 2yz aa1 = 1.
- Con trắng (a1a1) = 1% ➔ Tần số allele a1 = z = 0,1.
Con xám = aa + aa1 = y2 + 2yz = 0,24 ➔ y2 + 2. 0,1. Y – 0,24 = 0 ➔ y = 0.4 ➔ x = 0,5.
Các con đen của quần thể gồm: 0,25 AA + 0,4 Aa + 0,1 Aa1 = 0,75
Chia lại tỉ lệ ta có: 1/3 AA + 8/15 Aa + 2/15 Aa1 = 1.
➔ Tần số allele: A = 2/3; a = 4/15; a1 = 1/15
Vậy tỉ lệ con xám thuần chủng ở đời sau là: 4/15. 4/15 = 16/225 = 0,07.
Câu 26 [705048]: Ở cà chua, xét hai cặp gene (A,a; B,b) trội lặn hoàn toàn, phân li độc lập. Cây cà chua tứ bội giảm phân bình thường tạo giao tử 2n. Giả sử các giao tử tạo ra đều có khả năng thụ tinh như nhau. Cho các cây cà chua tứ bội có kiểu gene AAaaBBbb tự thụ phấn. Theo lí thuyết, ở F1 tỉ lệ kiểu hình lặn một tính trạng chiếm tỉ lệ bao nhiêu phần trăm? (tính làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy).
Lời giải:
Sử dụng sơ đồ hình chữ nhật: Cạnh và đuờng chéo của hình chữ nhật là giao tử luõng bội cần tìm.

Cách giải:
AAaaBBbb tự thụ phấn.
Tỉ lệ kiểu hình lặn 1 tính trạng là:
Sử dụng sơ đồ hình chữ nhật: Cạnh và đuờng chéo của hình chữ nhật là giao tử luõng bội cần tìm.

Cách giải:
AAaaBBbb tự thụ phấn.


Tỉ lệ kiểu hình lặn 1 tính trạng là:

Câu 27 [705049]: Ở một hồ nước, năng lượng bức xạ chiếu xuống mặt nước đạt đến 4 triệu kcal/m2/ngày. Tảo chỉ đồng hoá được 0,2% tổng năng lượng đó. Giáp xác trong hồ đồng hoá được 5% năng lượng tích luỹ trong tảo, còn cá ăn giáp xác đồng hoá được 8% năng lượng của giáp xác. Số lượng năng lượng trong cá ăn giáp xác là bao nhiêu kcal/m2/ngày? (Tính làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy).
Năng lượng tảo đồng hoá được là: 4.106x0,2% = 8.000 kcal/m2/ngày.
Năng lượng giáp xác đồng hoá được là: 8.000x5% = 400 kcal/m2/ngày.
Năng lượng cá đồng hoá được là: 400.8% = 32 kcal/m2/ngày.
Năng lượng giáp xác đồng hoá được là: 8.000x5% = 400 kcal/m2/ngày.
Năng lượng cá đồng hoá được là: 400.8% = 32 kcal/m2/ngày.
Câu 28 [705050]: Khi nói về biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái có các phát biểu sau:
I. Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với các hệ sinh thái nông nghiệp.
II. Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên không tái sinh.
III. Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lí.
IV. Bảo vệ các loài thiên địch.
Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái?
I. Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với các hệ sinh thái nông nghiệp.
II. Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên không tái sinh.
III. Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lí.
IV. Bảo vệ các loài thiên địch.
Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái?
Nội dung I, III, IV đúng.