PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1 [705051]: Mã di truyền mang tính đặc hiệu là:
A, Tất cả sinh vật đều dùng chung bộ mã di truyền.
B, Mỗi bộ ba chỉ mã hóa cho một amino acid.
C, Mỗi amino acid chỉ được mã hóa bởi một bộ ba.
D, Một amino acid được mã hóa bởi nhiều bộ ba.
Đáp án: B
Hướng dẫn:
Mã di truyền có các đặc điểm: phổ biến, đặc hiệu, thoái hóa và liên tục.
Tính đặc hiệu của mã di truyền là mỗi bộ ba chỉ mã hóa cho một acid amino. Đáp án: B
Hướng dẫn:
Mã di truyền có các đặc điểm: phổ biến, đặc hiệu, thoái hóa và liên tục.
Tính đặc hiệu của mã di truyền là mỗi bộ ba chỉ mã hóa cho một acid amino. Đáp án: B
Câu 2 [705052]: Dạng đột biến nào sau đây không làm thay trình tự sắp xếp của các gene trên nhiễm sắc thể?
A, Đột biến mất đoạn.
B, Đột biến gene.
C, Đột biến chuyển đoạn tương hỗ.
D, Đột biến đảo đoạn ngoài tâm động.
Đột biến gene là những biến đổi liên quan đến 1 hoặc một vài cặp nucleotide dẫn đến có thể làm thay đổi trình tự nucleotide chứ không làm thay đổi trình tự sắp xếp các gene.
A, C, D đều làm thay đổi trình tự sắp xếp các gene trên NST. Đáp án: B
A, C, D đều làm thay đổi trình tự sắp xếp các gene trên NST. Đáp án: B
Câu 3 [705053]: Nước và ion khoáng được di chuyển từ rễ lên lá nhờ hệ mạch nào sau đây?
A, Mạch ống.
B, Mạch rây.
C, Mạch rây và quản bào.
D, Mạch rây và tế bào kèm.
Nước và ion khoáng được di chuyển từ rễ lên lá nhờ mạch ống. Đáp án: A
Câu 4 [705054]: Người ta tiến hành thí nghiệm đánh dấu ôxi phóng xạ (O18) vào phân tử glucose. Sau đó sử dụng phân tử glucozơ này làm nguyên liệu hô hấp thì ôxi phóng xạ sẽ được tìm thấy ở sản phẩm nào sau đây của quá trình hô hấp?
A, CO2.
B, NADH.
C, H2O.
D, ATP.
Đáp án: A
Hướng dẫn:
Trong hô hấp hiếu khí: C6H12O6 + 6O2 + 6H2O → 6CO2 + 12H2O
H trong sản phẩm có nguồn gốc từ H2O và C6H12O6
Oxi trong H2O có nguồn gốc từ O2
Oxi trong CO2 có nguồn gốc từ C6H12O6 và H2O
C trong CO2 có nguồn gốc từ C6H12O6. Đáp án: A
Hướng dẫn:
Trong hô hấp hiếu khí: C6H12O6 + 6O2 + 6H2O → 6CO2 + 12H2O
H trong sản phẩm có nguồn gốc từ H2O và C6H12O6
Oxi trong H2O có nguồn gốc từ O2
Oxi trong CO2 có nguồn gốc từ C6H12O6 và H2O
C trong CO2 có nguồn gốc từ C6H12O6. Đáp án: A
Dựa vào thông tin sau để trả lời câu 5 và câu 6: Thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại được hình thành vào những năm 40 của thế kỉ XX. Gọi là thuyết tiến hóa hiện đại vì nó kết hợp cơ chế tiến hóa bằng chọn lọc tự nhiên của học thuyết Darwin với các thành tựu di truyền học và đặc biệt là di truyền quần thể.
Câu 5 [705055]: Phát biểu nào sau đây là đúng với quan niệm của Darwin?
A, Chỉ có các biến dị tổ hợp xuất hiện trong quá trình sinh sản mới là nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hoá.
B, Những biến dị cá thể xuất hiện một cách riêng lẻ trong quá trình sinh sản mới là nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hoá.
C, Chỉ có các đột biến gene xuất hiện trong quá trình sinh sản mới là nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hoá.
D, Những biến dị xuất hiện đồng loạt, theo cùng một hướng xác định, có lợi cho sinh vật mới là nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hoá.
• Theo Darwin, biến dị cá thể (biến dị cá biệt) là những sai khác nhỏ, riêng lẻ giữa các cá thể trong cùng một loài và xuất hiện ngẫu nhiên trong sinh sản hữu tính.
• Đây là nguồn nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên, vì từ sự khác biệt này, những cá thể thích nghi hơn sẽ được chọn lọc và truyền lại đặc điểm cho thế hệ sau, dẫn đến tiến hóa. Đáp án: B
• Đây là nguồn nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên, vì từ sự khác biệt này, những cá thể thích nghi hơn sẽ được chọn lọc và truyền lại đặc điểm cho thế hệ sau, dẫn đến tiến hóa. Đáp án: B
Câu 6 [705056]: Quần thể là đơn vị tiến hoá cơ sở vì quần thể
A, là đơn vị tồn tại, sinh sản của loài trong tự nhiên, đa hình về kiểu gene và kiểu hình, cấu trúc di truyền ổn định, cách ly tương đối với các quần thể khác trong loài, có khả năng biến đổi vốn gene dưới tác dụng của các nhân tố tiến hoá.
B, là đơn vị tồn tại, sinh sản của loài trong tự nhiên, đa hình về kiểu gene và kiểu hình.
C, có cấu trúc di truyền ổn định, cách ly tương đối với các quần thể khác trong loài, có khả năng biến đổi vốn gene dưới tác dụng của các nhân tố tiến hoá.
D, là đơn vị tồn tại, sinh sản của loài trong tự nhiên, là hệ gene kín, không trao đổi gene với các loài khác.
Đáp án: A
Hướng dẫn:
Không thể gọi cá thể là đơn vị tiến hóa cơ sở vì phần lớn các cá thể sinh sản theo lối giao phối( không sinh con một mình mà phải có đực, có cái) và sự biến dổi đi truyền ở cá thể không được nhân lên do đó không đóng góp cho quá trình tiến hóa.* Không thể gọi loài là đơn vị cơ sở tiến hóa vì loài gòm các cá thể có thành phần kiểu gene phức tạp. Loài có hệ thống di truyền kín dó đó khả năng cải biến thành phần kiểu gene bị hạn chế* Gọi quần thể giao phối là đơn vị tiến hóa cơ sở vì:
- mỗi quần thể có lịch sử phát sinh và phát triển.
- Quần thể có tính đa hình nên tiềm năng thích nghi cao
- Sự cách li sinh sản giữa các quần thể của loài là tương đối.
- Các cá thể/quần thể có quan hệ sinh sản với nhau.
Trong các đáp án trên, đáp án A là đúng và đầy đủ nhất Đáp án: A
Hướng dẫn:
Không thể gọi cá thể là đơn vị tiến hóa cơ sở vì phần lớn các cá thể sinh sản theo lối giao phối( không sinh con một mình mà phải có đực, có cái) và sự biến dổi đi truyền ở cá thể không được nhân lên do đó không đóng góp cho quá trình tiến hóa.* Không thể gọi loài là đơn vị cơ sở tiến hóa vì loài gòm các cá thể có thành phần kiểu gene phức tạp. Loài có hệ thống di truyền kín dó đó khả năng cải biến thành phần kiểu gene bị hạn chế* Gọi quần thể giao phối là đơn vị tiến hóa cơ sở vì:
- mỗi quần thể có lịch sử phát sinh và phát triển.
- Quần thể có tính đa hình nên tiềm năng thích nghi cao
- Sự cách li sinh sản giữa các quần thể của loài là tương đối.
- Các cá thể/quần thể có quan hệ sinh sản với nhau.
Trong các đáp án trên, đáp án A là đúng và đầy đủ nhất Đáp án: A
Câu 7 [705057]: Loài cỏ Spartina có bộ nhiễm sắc thể 2n = 120 được xác định gồm bộ nhiễm sắc thể của loài cỏ gốc châu Âu 2n = 50 và bộ nhiễm sắc thể của loài cỏ gốc châu Mĩ 2n = 70. Loài cỏ Spartina được hình thành bằng
A, con đường lai xa và đa bội hóa.
B, phương pháp lai tế bào.
C, con đường tự đa bội hóa.
D, con đường sinh thái.
Đáp án: A.
Hướng dẫn:
Loài cỏ Spartina được hình thành bằng con đường lai xa và đa bội hóa có bộ NST của 2 loài họ hàng là:
2n + 2n = 50 + 70 = 120 (thể song nhị bội)
→ Bộ nhiễm sắc thể của loài cỏ này bằng tổng bộ lưỡng bội của 2 loài cỏ dại khác. Đáp án: A
Hướng dẫn:
Loài cỏ Spartina được hình thành bằng con đường lai xa và đa bội hóa có bộ NST của 2 loài họ hàng là:
2n + 2n = 50 + 70 = 120 (thể song nhị bội)
→ Bộ nhiễm sắc thể của loài cỏ này bằng tổng bộ lưỡng bội của 2 loài cỏ dại khác. Đáp án: A
Câu 8 [705058]: Khi nói về nhân tố tiến hóa, phát biểu nào sau đây không đúng?
A, Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hoá khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gene khác nhau trong quần thể.
B, Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình, qua đó làm thay đổi tần số allele và tần số kiểu gene của quần thể.
C, Di – nhập gene là nhân tố duy nhất làm thay đổi tần số allele của quần thể ngay cả khi không xảy ra đột biến và không có chọn lọc tự nhiên.
D, Giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số allele mà chỉ làm thay đổi thành phần kiểu gene của quần thể.
Đáp án: C
Hướng dẫn:
Trong các phát biểu trên của đề bài:
Phát biểu A, B, D đúng.
Phát biểu C sai vì Di – nhập gene không phải là nhân tố duy nhất làm thay đổi tần số allele của quần thể ngay cả khi không xảy ra đột biến và không có chọn lọc tự nhiên. Ngoài di nhập gene còn có cả các yếu tố ngẫu nhiên cũng có thể làm thay đổi tần số allele của quần thể ngay cả khi không xảy ra đột biến và không có chọn lọc tự nhiên. Đáp án: C
Hướng dẫn:
Trong các phát biểu trên của đề bài:
Phát biểu A, B, D đúng.
Phát biểu C sai vì Di – nhập gene không phải là nhân tố duy nhất làm thay đổi tần số allele của quần thể ngay cả khi không xảy ra đột biến và không có chọn lọc tự nhiên. Ngoài di nhập gene còn có cả các yếu tố ngẫu nhiên cũng có thể làm thay đổi tần số allele của quần thể ngay cả khi không xảy ra đột biến và không có chọn lọc tự nhiên. Đáp án: C
Câu 9 [705059]: Ở người, bệnh bạch tạng do đột biến gene lặn a nằm trên NST thường quy định, bệnh máu khó đông do đột biến gene lặn b nằm trên NST X quy định. Một cặp vợ chồng, bên phía người vợ có bố bị bệnh máu khó đông, có bà ngoại và ông nội bị bạch tạng, bên phía người chồng có bố bị bạch tạng. Những người khác trong gia đình đều không bị 2 bệnh này. Cặp vợ chồng này dự định sinh 1 đứa con, xác suất để đứa con này không bị cả 2 bệnh là
A, 

B, 

C, 

D, 

Đáp án: B
Hướng dẫn:
Xét sự di truyền riêng rẽ của từng tính trạng:
* Bệnh bạch tạng:
- Phía vợ: Bà ngoại bị bạch tạng → Người mẹ vợ bình thường chắc chắn có kiểu gene Aa
Ông nội bị bạch tạng → Bố vợ bình thường chắc chắn có kiểu gene Aa.
→ Người vợ bình thường có kiểu gene:
AA :
Aa → Giảm phân cho
A :
a.
- Phía chồng: Bố chồng bị bạch tạng nên người chồng bình thường chắc chắn có kiểu gene Aa → Giảm phân cho
A :
a.
Ta có: (
A :
a)x(
A :
a) → Sinh con bình thường = 1 - Bị bệnh = 1 -
= 
* Bệnh máu khó đông:
- Phía vợ: Bố vợ bị máu khó đông → Vợ bình thường có kiểu gene XBXb → Giảm phân cho
XB :
Xb.
- Chồng bình thường có kiểu gene XBY → Giảm phân cho
XB :
Y
Xác suất cặp vợ chồng này sinh con bình thường về máu khó đông là: 1 - Bị bệnh = 1 -
= 
* Tính chung: Cặp vợ chồng này dự định sinh 1 đứa con, xác suất để đứa con này không bị cả 2 bệnh là:
Đáp án: B
Hướng dẫn:
Xét sự di truyền riêng rẽ của từng tính trạng:
* Bệnh bạch tạng:
- Phía vợ: Bà ngoại bị bạch tạng → Người mẹ vợ bình thường chắc chắn có kiểu gene Aa
Ông nội bị bạch tạng → Bố vợ bình thường chắc chắn có kiểu gene Aa.
→ Người vợ bình thường có kiểu gene:




- Phía chồng: Bố chồng bị bạch tạng nên người chồng bình thường chắc chắn có kiểu gene Aa → Giảm phân cho


Ta có: (






* Bệnh máu khó đông:
- Phía vợ: Bố vợ bị máu khó đông → Vợ bình thường có kiểu gene XBXb → Giảm phân cho


- Chồng bình thường có kiểu gene XBY → Giảm phân cho


Xác suất cặp vợ chồng này sinh con bình thường về máu khó đông là: 1 - Bị bệnh = 1 -


* Tính chung: Cặp vợ chồng này dự định sinh 1 đứa con, xác suất để đứa con này không bị cả 2 bệnh là:

Câu 10 [705060]: Từ quần thể cây 2n, người ta tạo ra được quần thể cây 4n. Quần thể cây 4n có thể xem là một loài mới vì
A, giao phấn được với các cây của quần thể cây 2n cho ra cây lai 3n bị bất thụ.
B, có sự khác biệt với quần thể cây 2n về số lượng nhiễm sắc thể.
C, không thể giao phấn được với các cây của quần thể cây 2n.
D, có các đặc điểm thích nghi hình thái như kích thước cơ quan sinh dưỡng lớn hơn hẳn các cây của quần thể 2n.
Đáp án: A
Hướng dẫn:
1 quần thể được coi là 1 loài mới khi chúng cách li sinh sản với quần thể ban đầu (không thể giao phối được với quần thể ban đầu hoặc có thể giao phối với quần thể ban đầu tạo ra hợp tử nhưng hợp tử bị chết hoặc sinh ra con lai nhưng con lai bất thụ).
Quần thể cây 4n có thể xem là một loài mới vì khi lai cây 4n với cây 2n tạo ra cây 3n, cây này thường bất thụ chứng tỏ quần thể cây 4n cách li sinh sản với quần thể 2n → quần thể cây 4n là loài mới Đáp án: A
Hướng dẫn:
1 quần thể được coi là 1 loài mới khi chúng cách li sinh sản với quần thể ban đầu (không thể giao phối được với quần thể ban đầu hoặc có thể giao phối với quần thể ban đầu tạo ra hợp tử nhưng hợp tử bị chết hoặc sinh ra con lai nhưng con lai bất thụ).
Quần thể cây 4n có thể xem là một loài mới vì khi lai cây 4n với cây 2n tạo ra cây 3n, cây này thường bất thụ chứng tỏ quần thể cây 4n cách li sinh sản với quần thể 2n → quần thể cây 4n là loài mới Đáp án: A
Dựa vào thông tin sau để trả lời câu 11 và câu 12: Trong quần thể, nếu các cá thể không có sự cạnh tranh gay gắt với nhau sẽ có kiểu phân bố ngẫu nhiên. Các cá thể có sự cạnh tranh gay gắt với nhau sẽ có kiểu phân bố đồng đều. Phân bố đồng đều làm giảm sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.
Câu 11 [705061]: Kiểu phân bố cá thể trong quần thể xảy ra khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi trường và khi có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể là
A, phân bố ngẫu nhiên.
B, phân bố theo nhóm.
C, phân bố phân tầng.
D, phân bố đồng đều.
Đáp án: D
Hướng dẫn:
Khi điều kiện sống phân bố đồng đều thì có thể có kiểu phân bố ngẫu nhiên và phân bố đồng đều.
Nếu các cá thể không có sự cạnh tranh gay gắt với nhau sẽ có kiểu phân bố ngẫu nhiên
Các cá thể có sự cạnh tranh gay gắt với nhau sẽ có kiểu phân bố đồng đều. Phân bố đồng đều làm giảm sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.
VD: cây thông trong rừng; chim hải âu làm tổ... Đáp án: D
Hướng dẫn:
Khi điều kiện sống phân bố đồng đều thì có thể có kiểu phân bố ngẫu nhiên và phân bố đồng đều.
Nếu các cá thể không có sự cạnh tranh gay gắt với nhau sẽ có kiểu phân bố ngẫu nhiên
Các cá thể có sự cạnh tranh gay gắt với nhau sẽ có kiểu phân bố đồng đều. Phân bố đồng đều làm giảm sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.
VD: cây thông trong rừng; chim hải âu làm tổ... Đáp án: D
Câu 12 [705062]: Chim hải âu ăn cá trích bảo vệ một cách quyết liệt khu tổ của chúng. Trong một bầy chim, các cá thể sẽ có kiểu phân bố
A, đồng đều.
B, ngẫu nhiên.
C, theo nhóm.
D, dày đặc.
Đáp án: A
Hướng dẫn:
Chim hải âu ăn cá trích để bảo vệ tổ của mình. Các cá thể chim hải âu có sự cạnh tranh gay gắt với nhau về nguồn thức ăn
Sự phân bố nguồn sống của môi trường (cá) là đồng đều với nhau nên sự phân bố các cá thể hải âu sẽ là kiểu phân bố đồng đều.
Sự phân bố đồng đều sẽ làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể. Đáp án: A
Hướng dẫn:
Chim hải âu ăn cá trích để bảo vệ tổ của mình. Các cá thể chim hải âu có sự cạnh tranh gay gắt với nhau về nguồn thức ăn
Sự phân bố nguồn sống của môi trường (cá) là đồng đều với nhau nên sự phân bố các cá thể hải âu sẽ là kiểu phân bố đồng đều.
Sự phân bố đồng đều sẽ làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể. Đáp án: A
Câu 13 [705063]: Quá trình tự phụ phấn ở các cây giao phấn và giao phối cận huyết liên tục qua nhiều thế hệ sẽ dẫn đến thoái hoá giống. Nguyên nhân là do sự tự thụ phấn và giao phối cận huyết đã làm cho
A, tỷ lệ kiểu gene đồng hợp giảm dần,tỷ lệ kiểu gene dị hợp tăng dần và xuất hiện các gene lặn có hại
B, quần thể giống xuất hiện các đột biến gene lặn có hại
C, tỷ lệ kiểu gene đồng hợp tăng dần,tỷ lệ kiểu gene dị hợp giảm dần và xuất hiện các gene lặn có hại
D, tỷ lệ kiểu gene dị hợp tử giảm dần,tỷ lệ kiểu gene đồng hợp tử tăng dần và xuất hiện các đồng hợp gene lặn có hại.
Đáp án: D
Hướng dẫn:
Quá trình tự thụ phấn ở các cây giao phấn và giao phối cận huyết liên tục qua nhiều thế hệ → tỉ lệ đồng hợp tăng và dị hợp giảm.
Đồng thời xuất hiện các tổ hợp gene lặn có hại → gây hiện tượng thoái hóa giống Đáp án: D
Hướng dẫn:
Quá trình tự thụ phấn ở các cây giao phấn và giao phối cận huyết liên tục qua nhiều thế hệ → tỉ lệ đồng hợp tăng và dị hợp giảm.
Đồng thời xuất hiện các tổ hợp gene lặn có hại → gây hiện tượng thoái hóa giống Đáp án: D
Câu 14 [705064]: Bệnh mù màu và bệnh máu khó đông ở người do gene lặn quy định, mỗi tính trạng đều do một gene có 2 allele nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X quy định. Một cặp vợ chồng không bị bệnh. Bên phía người chồng có bố bị máu khó đông. Bên phía người vợ có ông ngoại và bố bị mù màu, có em trai bị máu khó đông. Biết rằng không xảy ra đột biến, hai gene này cách nhau 20cM. Cặp vợ chồng trên đã sinh được 1 người con trai đầu lòng mắc cả 2 bệnh, xác suất để cặp vợ chồng trên sinh thêm 1 con trai thứ 2 và 1 con gái thứ 3 không mắc hai bệnh trên là bao nhiêu?
A, 5%.
B, 2,5%.
C, 10%.
D, 7,5%.
Đáp án: B
Hướng dẫn:
Quy ước gene:
A: bình thường, a: mù màu
B: bình thường, b: máu khó đông
Người 4, 9 bị bệnh mù màu, không bị máu khó đông có kiểu gene: XaBY
Người 6, 12 bị máu khó đông, không bị mù màu XAbY
Người 2, 10 bình thường có kiểu gene XABY
Người 8 truyền NST XAb cho người 12, mà lại nhận được NST XaB từ người số 4 và có kiểu hình bình thường nên người này có kiểu gene XAbXaB
Người 8 có kiểu gene XAbXAb.
Người 10 có kiểu gene XABY.
Người 11 nhận NST XaB từ bố.
Mẹ 8 tạo ra các loại giao tử với tỉ lệ là: 0,4XAb : 0,4XaB : 0,1Xab : 0,1XAB
Vậy người 11 không bị cả 2 bệnh có kiểu gene là: 0,8XAbXaB : 0,2XABXaB
Cặp vợ chồng này sinh con đầu mắc cả 2 bệnh nên có kiểu gene là XAbXaB.
Xác suất để cặp vợ chồng trên sinh thêm 1 con trai thứ 2 và 1 con gái thứ 3 bình thường là: (0,5 x 0,1) x 0,5 = 2,5%. Đáp án: B
Hướng dẫn:

Quy ước gene:
A: bình thường, a: mù màu
B: bình thường, b: máu khó đông
Người 4, 9 bị bệnh mù màu, không bị máu khó đông có kiểu gene: XaBY
Người 6, 12 bị máu khó đông, không bị mù màu XAbY
Người 2, 10 bình thường có kiểu gene XABY
Người 8 truyền NST XAb cho người 12, mà lại nhận được NST XaB từ người số 4 và có kiểu hình bình thường nên người này có kiểu gene XAbXaB
Người 8 có kiểu gene XAbXAb.
Người 10 có kiểu gene XABY.
Người 11 nhận NST XaB từ bố.
Mẹ 8 tạo ra các loại giao tử với tỉ lệ là: 0,4XAb : 0,4XaB : 0,1Xab : 0,1XAB
Vậy người 11 không bị cả 2 bệnh có kiểu gene là: 0,8XAbXaB : 0,2XABXaB
Cặp vợ chồng này sinh con đầu mắc cả 2 bệnh nên có kiểu gene là XAbXaB.
Xác suất để cặp vợ chồng trên sinh thêm 1 con trai thứ 2 và 1 con gái thứ 3 bình thường là: (0,5 x 0,1) x 0,5 = 2,5%. Đáp án: B
Câu 15 [705065]: Loại tế bào nào sau đây được gọi là tế bào trần?
A, Tế bào bị mất nhân.
B, Tế bào bị mất thành xenlulozơ.
C, Tế bào bị mất một số bào quan.
D, Tế bào bị mất màng sinh chất.
Đáp án: B
Hướng dẫn:
Tế bào thực vật bị loại bỏ thành xenlulozơ được coi là tế bào trần Đáp án: B
Hướng dẫn:
Tế bào thực vật bị loại bỏ thành xenlulozơ được coi là tế bào trần Đáp án: B
Câu 16 [705066]: Ở các loài sinh sản hữu tính, quá trình nào sau đây giúp duy trì ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ tế bào?
A, Nguyên phân.
B, Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.
C, Nhân đôi DNA.
D, Giảm phân.
Đáp án: A
Hướng dẫn:
Nguyên phân giúp duy trì ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ tế bào.
Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh giúp duy trì ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ.
Nhân đôi AND giúp truyền đạt thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ.
Giảm phân làm giảm một nửa số NST của giao tử so với tế bào lưỡng bội. Đáp án: A
Hướng dẫn:
Nguyên phân giúp duy trì ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ tế bào.
Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh giúp duy trì ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ.
Nhân đôi AND giúp truyền đạt thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ.
Giảm phân làm giảm một nửa số NST của giao tử so với tế bào lưỡng bội. Đáp án: A
Dựa vào thông tin sau để trả lời câu 17 và câu 18: Carbon đi vào chu trình dưới dạng Carbon dioxit (CO2) thông qua quang hợp ở thực vật. Thực vật là sinh vật quang dưỡng có khả năng lấy CO2 và H2O ngoài không khí để tạo thành chất hữu cơ, sau đó qua chu trình thì Carbon được trở lại môi trường thông qua các con đường hô hấp, đốt cháy nguyên liệu, phân giải của sinh vật.
Câu 17 [705067]: Carbon đi vào chu trình Carbon dưới dạng
A, Carbon dioxide (CO2) thông qua quang hợp.
B, Cacbon oxit (CO) thông qua quang hợp.
C, Carbon dioxide (CO2) thông qua quá trình hô hấp.
D, Cacbon oxit (CO) thông qua quá trình hô hấp.
Trong chu trình Carbon (hay còn gọi là chu trình Calvin), carbon dioxide (CO2) là nguồn carbon chính đi vào cây thông qua quá trình quang hợp. Cây sử dụng năng lượng ánh sáng để chuyển CO2 từ không khí thành các hợp chất hữu cơ, như glucose, trong tế bào. Đáp án: A
Câu 18 [705068]: Chu trình Carbon trong sinh quyển
A, liên quan tới các yếu tố vô sinh của hệ sinh thái.
B, gắn liền với toàn bộ vật chất trong hệ sinh thái.
C, là quá trình tái sinh một phần vật chất của hệ sinh thái.
D, là quá trình tái sinh một phần năng lượng của hệ sinh thái.
Trong chu trình Carbon: Chỉ 1 phần nhỏ xác sinh vật sau khi phân giải chất hữu cơ thì được lắng đọng vật chất, còn phần lớn CO2 đi vào chu trình dưới dạng CO2:
- Thực vật lấy CO2 để tạo chất hữu cơ đầu tiên thông qua quang hợp.
- Khi sử dụng và phân huỷ các hợp chất chứa Carbon, sinh vật trả lại CO2 và nước cho môi trường.
Chu trình carbon có một phần lắng đọng, một phần vật chất được tái sinh. Đáp án: C
- Thực vật lấy CO2 để tạo chất hữu cơ đầu tiên thông qua quang hợp.
- Khi sử dụng và phân huỷ các hợp chất chứa Carbon, sinh vật trả lại CO2 và nước cho môi trường.
Chu trình carbon có một phần lắng đọng, một phần vật chất được tái sinh. Đáp án: C
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 19 [705069]: Ở một loài thực vật, khi cho cây (P) tự thụ phấn, ở F1 thu được 4 loại kiểu hình với tỉ lệ là: 46,6875% hoa đỏ, thân cao. 9,5625% hoa đỏ, thân thấp. 28,3125% hoa trắng, thân cao. 15,4375% hoa trắng, thân thấp. Biết rằng tính trạng chiều cao cây do một gene có hai allele qui định. Bạn Bình rút ra nhận các nhận xét về hiện tượng di truyền của 2 cặp tính trạng trên.
Hoa đỏ : hoa trắng = 9 : 7. ⇒ Tính trạng di truyền theo quy luật tương tác bổ sung. Quy ước: A_B_ hoa đỏ; aaB_, A_bb, aabb hoa trắng.
Thân cao : thân thấp = 3 : 1. ⇒ Thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp. Quy ước: D_ thân cao; dd thân thấp.
Tỉ lệ phân li kiểu hình
(9 : 7) × (3 : 1) ⇒ Một trong 2 gene quy định màu hoa liên kết không hoàn toàn với tính trạng chiều cao thân. Giả sử gene A liên kết không hoàn toàn với gene D.
Tỉ lệ hoa đỏ, thân cao A_B_D_ = 46,6875% ⇒ Tỉ lệ A_D_ = 46,6875% :
= 62,25%.
⇒ Tỉ lệ (aadd) = 62,25% - 50% = 12,25% = 0,35ad × 0,35ad = 0,5ad × 0,245ad
a) Đúng. Vì:
Trường hợp 1: Hoán vị gene xảy ra ở cả hai bên.
Tỉ lệ giao tử ad là 0,35 > 0,25 ⇒ Đây là giao tử liên kết, tần số hoán vị gene là 30%, kiểu gene của hai cây đem lai là:
Bb.
b) Đúng.
c) Sai. Vì:
Trường hợp 2: Hoán vị gene xảy ra ở 1 bên.
Tỉ lệ giao tử ad là 24,5% < 25% ⇒ Đây là giao tử hoán vị, tần số hoán vị gene là 49%, kiểu gene của hai cây đem lai là:
Bb. Nếu kiểu gene này thì sẽ không tạo ra kiểu hình aadd ⇒ mâu thuẫn, loại. Nội dung 3 sai.
Tỉ lệ thân cao, hoa đỏ đồng hợp tử là: 0,352 ×
= 3,0625%.
Tỉ lệ thân cao, hoa đỏ dị hợp là: 46,6875% - 3,0625% = 43,625%.
d) Đúng. Vì: Tỉ lệ thân thấp, hoa trắng đồng hợp là: (AAddbb) + (aaddBB) + (aaddbb) = (0,152 + 0,1225 × 2) ×
= 6,6875%.
Trong tổng số cây hoa trắng, thân thấp ở F1, cây mang kiểu gene đồng hợp tử chiếm tỉ lệ: 6,6875% : 15,4375% = 43,3198%.
Thân cao : thân thấp = 3 : 1. ⇒ Thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp. Quy ước: D_ thân cao; dd thân thấp.
Tỉ lệ phân li kiểu hình

Tỉ lệ hoa đỏ, thân cao A_B_D_ = 46,6875% ⇒ Tỉ lệ A_D_ = 46,6875% :

a) Đúng. Vì:
Trường hợp 1: Hoán vị gene xảy ra ở cả hai bên.
Tỉ lệ giao tử ad là 0,35 > 0,25 ⇒ Đây là giao tử liên kết, tần số hoán vị gene là 30%, kiểu gene của hai cây đem lai là:

b) Đúng.
c) Sai. Vì:
Trường hợp 2: Hoán vị gene xảy ra ở 1 bên.
Tỉ lệ giao tử ad là 24,5% < 25% ⇒ Đây là giao tử hoán vị, tần số hoán vị gene là 49%, kiểu gene của hai cây đem lai là:

Tỉ lệ thân cao, hoa đỏ đồng hợp tử là: 0,352 ×

Tỉ lệ thân cao, hoa đỏ dị hợp là: 46,6875% - 3,0625% = 43,625%.
d) Đúng. Vì: Tỉ lệ thân thấp, hoa trắng đồng hợp là: (AAddbb) + (aaddBB) + (aaddbb) = (0,152 + 0,1225 × 2) ×

Trong tổng số cây hoa trắng, thân thấp ở F1, cây mang kiểu gene đồng hợp tử chiếm tỉ lệ: 6,6875% : 15,4375% = 43,3198%.
Câu 20 [705070]: Vườn dừa có loài côn trùng A chuyên đưa những con côn trùng của loài B lên chồi non để côn trùng B lấy nhựa của cây dừa và thải ra chất dinh dưỡng cho côn trung A ăn. Để bảo vệ vườn dửa, người nông dân đã thả vào vườn loài kiến ba khoang. Khi được thả vào vườn, kiến ba khoang đã sử dụng loài côn trùng A làm thức ăn và không gây hại cho dừa.
a) Đúng. Vì: Kiến 3 khoang ăn côn trùng A nên cả kiến 3 khoang và loài cây dừa đều được lợi.
b) Sai. Vì: Côn trùng A đã gián tiếp khai thác nhựa của cây dừa nên đây là sinh vật ăn sinh vật.
c) Đúng. Vì: Kiến 3 khoang ăn côn trùng A.
d) Đúng. Vì: Côn trùng A và côn trùng B cùng nhau phối hợp để ăn nhựa cây.
b) Sai. Vì: Côn trùng A đã gián tiếp khai thác nhựa của cây dừa nên đây là sinh vật ăn sinh vật.
c) Đúng. Vì: Kiến 3 khoang ăn côn trùng A.
d) Đúng. Vì: Côn trùng A và côn trùng B cùng nhau phối hợp để ăn nhựa cây.
Câu 21 [705071]: Người ta tiến hành nghiên cứu đánh giá mức ảnh hưởng theo lứa tuổi của 3 hormone X, Y, Z đến sinh trưởng của trẻ nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy, mỗi hormone có mức ảnh hưởng đến sinh trưởng khác nhau và phụ thuộc vào độ tuổi của trẻ. Số liệu trong Hình bên là tỉ lệ % mức ảnh hưởng đến sinh trưởng của mỗi loại hormone ở độ tuổi nhất định so với mức ảnh hưởng cực đại (100%) của chính hormone đó đối với trẻ nam trong khoảng độ tuổi từ 1 đến 20.

a) Sai. Vì: X là GH, Y là testosterol, Z là Tyrosine
Vì ở người bình thường khỏe mạnh:
Hormone Tyrosine có thụ thể tiếp nhận ở hầu hết mọi loại tế bào của cơ thể. Giai đoạn đầu đời, hệ thần kinh phát triển mạnh và mức ảnh hưởng của hormone này đối với cơ thể thể hiện mạnh ngay những năm đầu đời (1-4 tuổi) ➔ Đường hormone Z
b) Sai. Vì: Mức ảnh hưởng của hormone testosterol đến sinh trưởng của cơ thể tăng từ thời kỳ tiền dạy thì và đạt đỉnh ở giai đoạn dậy thì (12-16 tuổi) ➔ Đường hormone Y
c) Đúng. Vì: Hormone GH ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cơ xương, xương, các nội quan nên mức ảnh hưởng đến sinh trưởng mạnh từ 4 tuổi đến tuổi dậy thì ➔ Đường hormone X
d) Sai. Vì nhược năng tuyến yên nên:
- Giảm tiết GH (hormone X);
- Giảm TSH ➔ Giảm kích thích tuyến giáp tiết tyrosine (hormone Z);
- Giảm LH ➔ Giảm kích thích tế bào Leydig tiết testosterol (hormone Y)
Vì ở người bình thường khỏe mạnh:
Hormone Tyrosine có thụ thể tiếp nhận ở hầu hết mọi loại tế bào của cơ thể. Giai đoạn đầu đời, hệ thần kinh phát triển mạnh và mức ảnh hưởng của hormone này đối với cơ thể thể hiện mạnh ngay những năm đầu đời (1-4 tuổi) ➔ Đường hormone Z
b) Sai. Vì: Mức ảnh hưởng của hormone testosterol đến sinh trưởng của cơ thể tăng từ thời kỳ tiền dạy thì và đạt đỉnh ở giai đoạn dậy thì (12-16 tuổi) ➔ Đường hormone Y
c) Đúng. Vì: Hormone GH ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cơ xương, xương, các nội quan nên mức ảnh hưởng đến sinh trưởng mạnh từ 4 tuổi đến tuổi dậy thì ➔ Đường hormone X
d) Sai. Vì nhược năng tuyến yên nên:
- Giảm tiết GH (hormone X);
- Giảm TSH ➔ Giảm kích thích tuyến giáp tiết tyrosine (hormone Z);
- Giảm LH ➔ Giảm kích thích tế bào Leydig tiết testosterol (hormone Y)
Câu 22 [705072]: Việc điều hòa mức biểu hiện chức năng của protein có thể thực hiện ở nhiều cấp độ khác nhau. Qua phân tích các đồ thị dưới đây (được đánh số từ 1 đến 5), hãy tìm ra cơ chế điều hòa các protein (kí hiệu từ A đến D). Biết rằng, các enzyme cùng liên quan đến một quá trình sinh lý. Hoạt tính của chúng được hoạt hóa bởi cùng một xử lý kích ứng và hoạt tính của mỗi loại có thể đo được bằng các phép thử đặc trưng. Mũi tên trên hình chỉ thời điểm xử lý kích ứng được thực hiện.

Chú thích:
Protein abundance (of total protein in sample): protein tổng số.
Addition of protein synthesis: bổ sung chất ức chế tổng hợp protein.
Enzyme activity/mg protein: hoạt tính của enzyme/mg protein.

Chú thích:
Protein abundance (of total protein in sample): protein tổng số.
Addition of protein synthesis: bổ sung chất ức chế tổng hợp protein.
Enzyme activity/mg protein: hoạt tính của enzyme/mg protein.
a) Sai. Vì: Loại protein A là tham gia cơ chế điều hòa sau phiên mã.
b) Đúng. Vì: Dựa vào biểu đồ hoạt tính enzyme ta thấy hàm lượng protein B giảm khi bổ sung chất ức chế enzyme kinase → B là cơ chế phosphoryl hóa vì protein kinase là protein chuyển vị nhóm phosphate (phosphoryl).
c) Đúng. Vì: Sự thay đổi protein C chỉ được thể hiện ở biểu đồ hoạt tính enzyme (3+4) → đây là cơ chế điều hòa sau dịch mã nhưng không phải cơ chế phosphoryl hóa vì khi bổ sung chất ức chế enzyme kinase hàm lượng protein C không đổi, việc cắt và hoàn thiện protein để thực hiện chức năng nhất định.
d) Đúng. Vì: Khi bổ sung chất ức chế tổng hợp protein (2), hàm lượng protien tổng số giảm ở D → D có vai trò điều tiết sự tổng hợp protein bằng việc điều hòa sau phiên mã hoặc điều hòa tổng hợp protein.
b) Đúng. Vì: Dựa vào biểu đồ hoạt tính enzyme ta thấy hàm lượng protein B giảm khi bổ sung chất ức chế enzyme kinase → B là cơ chế phosphoryl hóa vì protein kinase là protein chuyển vị nhóm phosphate (phosphoryl).
c) Đúng. Vì: Sự thay đổi protein C chỉ được thể hiện ở biểu đồ hoạt tính enzyme (3+4) → đây là cơ chế điều hòa sau dịch mã nhưng không phải cơ chế phosphoryl hóa vì khi bổ sung chất ức chế enzyme kinase hàm lượng protein C không đổi, việc cắt và hoàn thiện protein để thực hiện chức năng nhất định.
d) Đúng. Vì: Khi bổ sung chất ức chế tổng hợp protein (2), hàm lượng protien tổng số giảm ở D → D có vai trò điều tiết sự tổng hợp protein bằng việc điều hòa sau phiên mã hoặc điều hòa tổng hợp protein.
PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến 6. Thí sinh điền kết quả mỗi câu vào mỗi ô trả lời tương ứng theo hướng dẫn của phiếu trả lời.
Câu 23 [705073]: Khi nói về cơ chế hình thành loài liền khu theo quan niệm hiện đại có các sự kiện sau:
1. Các cá thể của quần thể ban đầu sống ở hai ổ sinh thái liền kề và bị ngăn cách nhau.
2. Ở vùng tiếp giáp giữa hai ổ sinh thái, các thành viên của các cá thể cùng loài hiếm khi gặp nhau để giao phối và sinh sản.
3. Điều kiện môi trường sống khác nhau dẫn đến sự khác biệt về cấu trúc di truyền giữa hai nhóm cá thể ở hai ổ sinh thái.
4. Các cá thể ở hai ổ sung thái không còn giao phối và sinh con hữu thụ, loài mới hình thành.
Hãy viết liền các số tương ứng với bốn sự kiện theo trình tự của quá trình hình thành loài liền khu theo quan niệm hiện đại.
1. Các cá thể của quần thể ban đầu sống ở hai ổ sinh thái liền kề và bị ngăn cách nhau.
2. Ở vùng tiếp giáp giữa hai ổ sinh thái, các thành viên của các cá thể cùng loài hiếm khi gặp nhau để giao phối và sinh sản.
3. Điều kiện môi trường sống khác nhau dẫn đến sự khác biệt về cấu trúc di truyền giữa hai nhóm cá thể ở hai ổ sinh thái.
4. Các cá thể ở hai ổ sung thái không còn giao phối và sinh con hữu thụ, loài mới hình thành.
Hãy viết liền các số tương ứng với bốn sự kiện theo trình tự của quá trình hình thành loài liền khu theo quan niệm hiện đại.
Quá trình hình thành loài liền khu theo quan niệm hiện đại.
Các cá thể của quần thể ban đầu sống ở hai ổ sinh thái liền kề và bị ngăn cách nhau (1). Ở vùng tiếp giáp giữa hai ổ sinh thái, các thành viên của các cá thể cùng loài hiếm khi gặp nhau để giao phối và sinh sản (2). Điều kiện môi trường sống khác nhau dẫn đến sự khác biệt về cấu trúc di truyền giữa hai nhóm cá thể ở hai ổ sinh thái (3). Các cá thể ở hai ổ sung thái không còn giao phối và sinh con hữu thụ, loài mới hình thành (4).
Các cá thể của quần thể ban đầu sống ở hai ổ sinh thái liền kề và bị ngăn cách nhau (1). Ở vùng tiếp giáp giữa hai ổ sinh thái, các thành viên của các cá thể cùng loài hiếm khi gặp nhau để giao phối và sinh sản (2). Điều kiện môi trường sống khác nhau dẫn đến sự khác biệt về cấu trúc di truyền giữa hai nhóm cá thể ở hai ổ sinh thái (3). Các cá thể ở hai ổ sung thái không còn giao phối và sinh con hữu thụ, loài mới hình thành (4).
Câu 24 [705074]: Một loài động vật, xét 3 gene nằm trên 3 cặp nhiễm sắc thể, mỗi gene quy định một tính trạng và allele trội là trội hoàn toàn, trong đó gene 1 chỉ có 1 allele, các gene còn lại mỗi gene có 2 allele. Do đột biến, trong loài đã xuất hiện các dạng thể một tương ứng với các cặp nhiễm sắc thể. Theo lí thuyết, khi giảm phân, trong loài này có tối đa bao nhiêu loại giao tử về các gene đang xét?
Vì có 1 x 2 x 2 = 4 loại giao tử đơn bội và 1 x 2 x 2 + 1 x 3 x 2 + 1 x 2 x 3 =16 loại giao tử lệch bội (n+1).
Vậy tổng số loại giao tử tạo ra là: 4 + 16 = 20 loại.
Vậy tổng số loại giao tử tạo ra là: 4 + 16 = 20 loại.
Câu 25 [705075]: Cho biết tính trạng hình dạng quả ở một loài thực vật do tương tác giữa hai cặp gene không allele, mỗi gene nằm trên một NST. Nếu trong kiểu gene chỉ có allele A hoặc B sẽ biểu hiện quả bầu, nếu có cả 2 allele A và B sẽ biểu hiện quả tròn, thể đồng hợp lặn sẽ biểu hiện quả dài. Khi ở trạng thái cân bằng về thành phần kiểu gene, một quần thể có tần số allele A chiếm 90%, tần số allele b chiếm 80%. Theo lí thuyết, trong quần thể kiểu hình quả tròn chiếm tỉ lệ bao nhiêu? (tính làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy).
Theo đề bài ta có: Cấu trúc di truyền của quần thể có dạng:
(0,9A : 0,1a)2 x (0,2B : 0,8b)2
Cá thể trong quần thể có kiểu hình quả tròn thì trong kiểu gene có cả A và B. A-B- = (1 - aa) x (1 - bb) = 0,36
(0,9A : 0,1a)2 x (0,2B : 0,8b)2
Cá thể trong quần thể có kiểu hình quả tròn thì trong kiểu gene có cả A và B. A-B- = (1 - aa) x (1 - bb) = 0,36
Câu 26 [705076]: Ở cà chua, xét hai cặp gene (A,a; B,b) trội lặn hoàn toàn, phân li độc lập. Cây cà chua tứ bội giảm phân bình thường tạo giao tử 2n. Giả sử các giao tử tạo ra đều có khả năng thụ tinh như nhau. Cho các cây cà chua tứ bội có kiểu gene AAaaBBbb tự thụ phấn. Theo lí thuyết, ở F1 kiểu gene AAAaBbbb chiếm tỉ lệ là bao nhiêu phần trăm? (tính làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy).
Sử dụng sơ đồ hình chữ nhật: Cạnh và đuờng chéo của hình chữ nhật là giao tử luõng bội cần tìm.

Cách giải:AAaaBBbb tự thụ phấn.

Tỷ lệ kiểu gene AAAaBbbb

Cách giải:AAaaBBbb tự thụ phấn.



Tỷ lệ kiểu gene AAAaBbbb

Câu 27 [705077]: Khi nghiên cứu kích thước quần thể của một loài chuột đồng ở một cánh đồng cỏ, các nhà khoa học đã tiến hành bẫy và thu mẫu hai lần. Ở lần thứ nhất, họ bẫy được 120 con. Sau khi được đánh bắt chúng bị đánh dấu và thả lại môi trường sống của chúng. Mười ngày sau, người ta tiến hành thu mẫu ngẫu nhiên lần thứ hai. Lần này trong 150 con đánh bắt ở đồng ngô có 30 con bị đánh dấu. Giả thuyết không có sự thay đổi kích thước quần thể trong mười ngày nghiên cứu. Kích thước quần thể chuột trên cánh đồng cỏ tại thời điểm nghiên cứu là bao nhiêu cá thể? (Tính làm tròn đến số nguyên).
Gọi x là kích thước quần thể chuột ở cánh đồng cỏ.
Ta có:
cá thể.
Ta có:

Câu 28 [705078]: Khi nói về cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài, có các phát biểu sau:
I. Cạnh tranh cùng loài giúp duy trì ổn định số lượng và sự phân bố cá thể ở mức phù hợp với sức chứa môi trường.
II. Khi môi trường khan hiếm nguồn sống và mật độ cá thể quá cao thì cạnh tranh cùng loài diễn ra khốc liệt.
III. Cạnh tranh cùng loài tạo động lực thúc đẩy sự tiến hóa của loài.
IV. Cạnh tranh cùng loài làm mở rộng ổ sinh thái của loài, tạo điều kiện để loài phân li thành loài mới.
Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu có nội dung đúng?
I. Cạnh tranh cùng loài giúp duy trì ổn định số lượng và sự phân bố cá thể ở mức phù hợp với sức chứa môi trường.
II. Khi môi trường khan hiếm nguồn sống và mật độ cá thể quá cao thì cạnh tranh cùng loài diễn ra khốc liệt.
III. Cạnh tranh cùng loài tạo động lực thúc đẩy sự tiến hóa của loài.
IV. Cạnh tranh cùng loài làm mở rộng ổ sinh thái của loài, tạo điều kiện để loài phân li thành loài mới.
Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu có nội dung đúng?
Cả 4 nội dung trên đều đúng.