PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1 [705135]: Dạng đột biến điểm nào sau đây xảy ra trên gene không làm thay đổi tổng số lượng nucleotide của gene nhưng làm thay đổi số lượng liên kết hidrogen trong gene?
A, Mất một cặp nucleotide.
B, Thêm một cặp nucleotide.
C, Thay cặp nucleotide A-T bằng cặp T-A
D, Thay cặp nuclenôtit A-T bằng cặp G-C
Dạng đột biến không làm thay đổi số lượng nucleotide của gene là đạng đột biến thay thế. Gene có sự thay đổi số lượng liên kết hdro nên là dạng đột biến thay cặp khác loại.
Đột biến thay thế cặp A-T bằng cặp G-C sẽ làm tăng 1 liên kết hidro
Đột biến thay thế cặp G-C bằng cặp A-T sẽ làm giảm 1 liên kết hidro. Đáp án: D
Đột biến thay thế cặp A-T bằng cặp G-C sẽ làm tăng 1 liên kết hidro
Đột biến thay thế cặp G-C bằng cặp A-T sẽ làm giảm 1 liên kết hidro. Đáp án: D
Câu 2 [705136]: Thể đột biến nào sau đây có thể được hình thành do sự thụ tinh giữa giao tử đơn bội với giao tử lưỡng bội?
A, Thể ba
B, Thể tứ bội
C, Thể tam bội
D, Thể một
Thể tam bội (3n) được hình thành do sự thụ tinh giữa giao tử đơn bội với giao tử lưỡng bội. Đáp án: C
Câu 3 [705137]: Giai đoạn nào chung cho quá trình lên men và hô hấp hiếu khí?
A, Tổng hợp axetyl-coA.
B, Chuỗi truyền điện tử electron.
C, Đường phân.
D, Chu trình Krebs.
Quá trình hô hấp hiếu khí gồm các giai đoạn: đường phân, oxy hoá pyruvate và chu trình Krebs, Chuỗi chuyền electron.
Quá trình lên men gồm các giai đoạn: đường phân, lên men kị khí. Đáp án: C
Quá trình lên men gồm các giai đoạn: đường phân, lên men kị khí. Đáp án: C
Câu 4 [705138]: Nội dung nào sau đây sai?
A, Trong các con đường cố định CO2 hiệu quả quang hợp ở các nhóm thực vật được xếp theo thứ tự C3 > C4 > CAM.
B, Ờ các nhóm thực vật khác nhau, pha tối diễn ra khác nhau ở chất nhận CO2 đầu tiên và sản phẩm cố định CO2 đầu tiên.
C, Thực vật C4 có hai dạng lục lạp: Lục lạp của tế bào mô giậu và lục lạp của tế bào bao bó mạch.
D, Ở thực vật CAM, quá trình cacboxi hoá sơ cấp xảy ra vào ban đêm còn quá trình tổng hợp đường lại xảy ra vào ban ngày.
A sai vì trong các con đường cố định CO2, thứ tự hiệu quả quang hợp là C4 > CAM > C3, không phải C3 > C4 > CAM. Thực vật C4 và CAM có khả năng cố định CO2 hiệu quả hơn thực vật C3, đặc biệt trong điều kiện nhiệt độ cao và khô hạn. Đáp án: A
Dựa vào thông tin sau để trả lời câu 5 và câu 6: Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình của cá thể thông qua đó tác động lên kiểu gene và các allele. Chọn lọc tự nhiên tác động trên kiểu hình của cá thể qua nhiều thế hệ sẽ dẫn đến hệ quả là chọn lọc kiểu gene. Dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên, tần số tương đối của các allele có lợi được tăng lên trong quần thể.
Câu 5 [705139]: Nhân tố đóng vai trò định hướng cho quá trình tiến hoá là
A, chọn lọc tự nhiên.
B, di - nhập gene.
C, đột biến.
D, các yếu tố ngẫu nhiên.
- Chọn lọc tự nhiên: Thực chất là phân hoá khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể.
Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình của cá thể thông qua đó tác động lên kiểu gene và các allele. Chọn lọc tự nhiên tác động trên kiểu hình của cá thể qua nhiều thế hệ sẽ dẫn đến hệ quả là chọn lọc kiểu gene. Dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên, tần số tương đối của các allele có lợi được tăng lên trong quần thể.
→ Chọn lọc tự nhiên là nhân tố tiến hoá có hướng (có vai trò định hướng cho quá trình tiến hoá)
- Đột biến: Là nhân tố tiến hoá vô hướng
- Các yếu tố ngẫu nhiên: Làm thay đổi tần số allele 1 cách đột ngột → Không có hướng Đáp án: A
Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình của cá thể thông qua đó tác động lên kiểu gene và các allele. Chọn lọc tự nhiên tác động trên kiểu hình của cá thể qua nhiều thế hệ sẽ dẫn đến hệ quả là chọn lọc kiểu gene. Dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên, tần số tương đối của các allele có lợi được tăng lên trong quần thể.
→ Chọn lọc tự nhiên là nhân tố tiến hoá có hướng (có vai trò định hướng cho quá trình tiến hoá)
- Đột biến: Là nhân tố tiến hoá vô hướng
- Các yếu tố ngẫu nhiên: Làm thay đổi tần số allele 1 cách đột ngột → Không có hướng Đáp án: A
Câu 6 [705140]: Theo quan điểm tiến hoá hiện đại, khi nói về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây không đúng?
A, Chọn lọc tự nhiên không thể loại bỏ hoàn toàn một allele lặn có hại ra khỏi quần thể.
B, Chọn lọc tự nhiên làm xuất hiện các allele mới và các kiểu gene mới trong quần thể.
C, Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gene.
D, Chọn lọc tự nhiên chống lại allele trội có thể nhanh chóng làm thay đổi tần số allele của quần thể.
B không đúng vì chọn lọc tự nhiên không làm xuất hiện các allele mới hay các kiểu gene mới trong quần thể. Các allele mới chủ yếu xuất hiện do đột biến và sự giao phối, còn chọn lọc tự nhiên chỉ tác động lên sự phân bố và tần số các allele hiện có trong quần thể. Đáp án: B
Câu 7 [705141]: Phát biểu nào dưới đây là không đúng về tính chất và vai trò của đột biến gene?
A, Chỉ đột biến gene trội được xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hóa.
B, Đột biến gene thường ở trạng thái lặn.
C, Phần lớn các đột biến là có hại cho cơ thể.
D, Giá trị thích nghi của một đột biến có thể thay đổi tùy tổ hợp gene.
Trong các phát biểu trên, phát biểu A không đúng vì cả đột biến gene trội và đột biến gene lặn đều được xem là nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hóa. Đáp án: A
Câu 8 [705142]: Quá trình hình thành loài lúa mì (T.aestivum) được các nhà khoa học mô tả như sau: Loài lúa mì (T. monococcum) lai với loài cỏ dại (T. speltoides) đã tạo ra con lai. Con lai này được gấp đôi bộ nhiễm sắc thể tạo thành loài lúa mì hoang dại (A. squarrosa). Loài lúa mì hoang dại (A. squarrosa) lai với loài cỏ dại (T. tauschii) đã tạo ra con lai. Con lai này lại được gấp đôi bộ nhiễm sắc thể tạo thành loài lúa mì (T. aestivum). Loài lúa mì (T. aestivum) có bộ nhiễm sắc thể gồm
A, bốn bộ nhiễm sắc thể đơn bội của bốn loài khác nhau.
B, bốn bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của bốn loài khác nhau.
C, ba bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của ba loài khác nhau.
D, ba bộ nhiễm sắc thể đơn bội của ba loài khác nhau.
Loài lúa mì trồng lục bội (T.aestivum) là kết quả của sự lai xa và đa bội hóa của ba loại lúa mì lưỡng bội: Loài lúa mì (T. monococcum), loài cỏ dại (T. speltoides), (T. tauschii)
Sơ đồ: P: AA x BB tạo AB → tứ bội tạo AABB.
AABB x CC tạo ABC → AABBCC Đáp án: C
Sơ đồ: P: AA x BB tạo AB → tứ bội tạo AABB.
AABB x CC tạo ABC → AABBCC Đáp án: C
Câu 9 [705143]: Ở người, bệnh điếc bẩm sinh do gene lặn nằm trên NST thường quy đinh, bệnh mù màu do gene lặn nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X. Ở một cặp vợ chồng, bên phía người vợ có anh trai bị mù màu, có em gái bị điếc bẩm sinh. Bên phía người chồng có mẹ bị điếc bẩm sinh. Những người khác trong gia đình không ai bị một trong hai hoặc bị hai bệnh nậy. Xác suất để đứa con trai đầu lòng không bị đồng thời cả hai bệnh nói trên là:
A, 

B, 

C, 

D, 

Quy ước gene :
A- không bị điếc bẩm sinh; a- bị điếc bẩm sinh
B- không bị mù màu; b- bị mù màu
Xét bên người vợ có: có anh trai bị mù màu, có em gái bị điếc bẩm sinh → bố mẹ vợ: AaXBY × AaXBXb → người vợ:
(1AA:2Aa)(XBXB:XBXb)
Xét bên người chồng có: có mẹ bị điếc bẩm sinh → người chồng: AaXBY
Cặp vợ chồng này: (1AA:2Aa)(XBXB:XBXb) × AaXBY ↔ (2A:1a)(3XB: 1Xb) × (1A:1a)(1XB :1Y)
Xác suất đứa con trai đầu lòng của cặp vợ chồng này không bị cả 2 bệnh là
Đáp án: C
A- không bị điếc bẩm sinh; a- bị điếc bẩm sinh
B- không bị mù màu; b- bị mù màu
Xét bên người vợ có: có anh trai bị mù màu, có em gái bị điếc bẩm sinh → bố mẹ vợ: AaXBY × AaXBXb → người vợ:
(1AA:2Aa)(XBXB:XBXb)
Xét bên người chồng có: có mẹ bị điếc bẩm sinh → người chồng: AaXBY
Cặp vợ chồng này: (1AA:2Aa)(XBXB:XBXb) × AaXBY ↔ (2A:1a)(3XB: 1Xb) × (1A:1a)(1XB :1Y)
Xác suất đứa con trai đầu lòng của cặp vợ chồng này không bị cả 2 bệnh là

Câu 10 [705144]: Khi nào ta có thể kết luận chính xác hai quần thể sinh vật nào đó thuộc hai loài khác nhau?
A, Khi hai quần thể đó sống trong hai sinh cảnh khác nhau.
B, Khi hai quần thể đó có đặc điểm hình thái khác nhau.
C, Khi hai quần thể đó có đặc điểm sinh hoá khác nhau.
D, Khi hai quần thể đó cách li sinh sản với nhau.
Hai quần thể sinh vật được coi là thuộc hai loài khác nhau khi chúng cách li sinh sản với nhau. Cách li sinh sản có thể do các yếu tố khác nhau như khác biệt về hành vi giao phối, khác biệt về thời gian sinh sản, hoặc sự không tương thích trong quá trình sinh sản. Đáp án: D
Dựa vào thông tin sau để trả lời câu 11 và câu 12: Sự phân bố các cá thể trong quần thể có thể phân bố theo 3 dạng: phân bố ngẫu nhiên, phân bố theo nhóm và phân bố đều. Phân bố theo nhóm là kiểu phân bố phổ biến nhất khi nguồn sống của môi trường phân bố không đều và các cá thể tụ họp sống bầy đàn với nhau. Phân bố theo nhóm giúp các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường.
Câu 11 [705145]: Phân bố cá thể theo nhóm của quần thể là:
A, Kiểu phân bố phổ biến nhất, có ở những sinh vật sống bầy đàn.
B, Kiểu phân bố thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều.
C, Kiểu phân bố làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.
D, Kiểu phân bố giúp sinh vật tận dụng được nguồn sống tiềm tàng trong môi trường.
Sự phân bố các cá thể trong quần thể có thể phân bố theo 3 dạng: phân bố ngẫu nhiên, phân bố theo nhóm và phân bố đều.
Phân bố theo nhóm là kiểu phân bố phổ biến nhất khi nguồn sống của môi trường phân bố không đều và các cá thể tụ họp sống bầy đàn với nhau.
Phân bố theo nhóm giúp các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường. Đáp án: A
Phân bố theo nhóm là kiểu phân bố phổ biến nhất khi nguồn sống của môi trường phân bố không đều và các cá thể tụ họp sống bầy đàn với nhau.
Phân bố theo nhóm giúp các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường. Đáp án: A
Câu 12 [705146]: Kiểu phân bố cá thể theo nhóm của quần thể thường gặp khi
A, điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi trường.
B, điều kiện sống phân bố không đồng đều trong môi trường.
C, các cá thể trong quần thể có sự cạnh tranh gay gắt.
D, các cá thể trong quần thể không có sự cạnh tranh gay gắt.
Sự phân bố các cá thể trong quần thể có thể phân bố theo 3 dạng: phân bố ngẫu nhiên, phân bố theo nhóm và phân bố đều.
Phân bố theo nhóm là kiểu phân bố phổ biến nhất khi nguồn sống của môi trường phân bố không đều và các cá thể tụ họp sống bầy đàn với nhau.
Phân bố theo nhóm giúp các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường. Đáp án: B
Phân bố theo nhóm là kiểu phân bố phổ biến nhất khi nguồn sống của môi trường phân bố không đều và các cá thể tụ họp sống bầy đàn với nhau.
Phân bố theo nhóm giúp các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường. Đáp án: B
Câu 13 [705147]: Phát biểu nào sau đây về ưu thế lai là đúng?
A, Lai hai dòng thuần chủng với nhau sẽ luôn cho ra con lai có ưu thế lai cao.
B, Lai hai dòng thuần chủng khác xa nhau về khu vực địa lý luôn cho ưu thế lai cao.
C, Chỉ có một số tổ hợp lai giữa các cặp bố mẹ nhất định mới có thể cho ưu thế lai.
D, Người ta không sử dụng con lai có ưu thế lai cao làm giống vì con lai không đồng nhất về kiểu hình.
A sai vì aabbcc x aabbcc → ko cho ưu thế lai
B sai, khác xa nhau về địa lý không liên quan tới ưu thế lại
D sai vì con lai (F1) của ưu thế lại luôn có kiểu hình đồng nhất, chỉ có con của ưu thế lai (bố mẹ là F1) thì mới có kiểu hình không đồng nhất.
→ Chỉ có một số tổ hợp lai giữa các caepj bố mẹ nhất định thì mới cho ưu thế lai, vi dụ: AABBCC x aabbcc. Đáp án: C
B sai, khác xa nhau về địa lý không liên quan tới ưu thế lại
D sai vì con lai (F1) của ưu thế lại luôn có kiểu hình đồng nhất, chỉ có con của ưu thế lai (bố mẹ là F1) thì mới có kiểu hình không đồng nhất.
→ Chỉ có một số tổ hợp lai giữa các caepj bố mẹ nhất định thì mới cho ưu thế lai, vi dụ: AABBCC x aabbcc. Đáp án: C
Câu 14 [705148]: Ở người, bệnh bạch tạng do gene lặn nằm trên NST thường quy định, bệnh máu khó đông do gene lặn nằm trên NST giới tính X. Ở một cặp vợ chồng, bên phía người vợ có bố bị bệnh máu khó đông, có bà ngoại và ông nội bị bạch tạng. Bên phía người chồng có bố bị bạch tạng. Những người khác trong gia đình đều không bị hai bệnh này. Cặp vợ chồng này dự định chỉ sinh 1 đứa con, xác suất để đứa con này có con trai và không bị cả hai bệnh này là
A, 

B, 

C, 

D, 

Xét tính trạng bệnh máu khó đông, phía vợ có bố bị bệnh máu khó đông → người vợ chắc chắn có kiểu gene XHXh, khi giảm phân tạo 1/2XH, 1/2Xh
Người chồng bình thường có kiểu gene XHY, giảm phân tạo 1/2XH, 1/2Y
Xác suất sinh con trai không bị bệnh này là: 1/2XH.1/2Y = 1/4
Xét tính trạng bệnh bạch tạng: có bà ngoại và ông nội bị bạch tạng → bố mẹ người vợ phải có kiểu gene dị hợp về gene này (giả sử Aa)
Người vợ có thể có kiểu gene: 1/3AA : 2/3Aa → tạo 2/3A : 1/3a
Bên phía người chồng có bố bị bạch tạng → người chồng có kiểu gene Aa → Giảm phân tạo 1/2A, 1/2a
Xác suất sinh con bạch tạng là: 1/3 . 1/2 = 1/6
Xác suất sinh con bình thường về bệnh này là: 1 - 1/6 = 5/6
Xét chung: Cặp vợ chồng này dự định chỉ sinh 1 đứa con, xác suất để đứa con này có con trai và không bị cả hai bệnh này là: 1/4 . 5/6 = 5/24 Đáp án: B
Người chồng bình thường có kiểu gene XHY, giảm phân tạo 1/2XH, 1/2Y
Xác suất sinh con trai không bị bệnh này là: 1/2XH.1/2Y = 1/4
Xét tính trạng bệnh bạch tạng: có bà ngoại và ông nội bị bạch tạng → bố mẹ người vợ phải có kiểu gene dị hợp về gene này (giả sử Aa)
Người vợ có thể có kiểu gene: 1/3AA : 2/3Aa → tạo 2/3A : 1/3a
Bên phía người chồng có bố bị bạch tạng → người chồng có kiểu gene Aa → Giảm phân tạo 1/2A, 1/2a
Xác suất sinh con bạch tạng là: 1/3 . 1/2 = 1/6
Xác suất sinh con bình thường về bệnh này là: 1 - 1/6 = 5/6
Xét chung: Cặp vợ chồng này dự định chỉ sinh 1 đứa con, xác suất để đứa con này có con trai và không bị cả hai bệnh này là: 1/4 . 5/6 = 5/24 Đáp án: B
Câu 15 [705149]: Khi nói về ưu thế lai, phát biểu nào sau đây là đúng?
A, Đối với loài sinh sản hữu tính, con lai F1 được giữ lại làm giống.
B, Khi lai giữa hai dòng thuần có kiểu gene khác nhau, ưu thế lai biểu hiện ngay ở F1 sau đó tăng dần qua các thế hệ.
C, Khi lai giữa hai dòng thuần có kiểu gene khác nhau, phép lai thuận có thể không tạo ưu thế lai nhưng phép lai nghịch có thể tạo ưu thế lai và ngược lại.
D, Khi lai hai cá thể thuộc một dòng thuần chủng luôn tạo ra con lai có ưu thế lai cao.
Xét các phát biểu của đề bài:
A sai vì con lai F1 có kiểu gene dị hợp, thể hiện ưu thế lai cao nhất, có đặc tính di truyền không ổn định nên không được sử dụng làm giống. Nếu sử dụng F1 làm giống thì ưu thế lai sẽ giảm dần qua các thế hệ.
B sai vì khi lai giữa hai dòng thuần có kiểu gene khác nhau, ưu thế lai biểu hiện ngay ở F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ.
C đúng.
D sai vì phải là lai giữa hai dòng thuần có kiểu gene khác nhau thì mới tạo ra con lai có ưu thế lai cao. Còn nếu lai giữa các dòng thuần có kiểu gene giống nhau thì sẽ không tạo ra con lai có ưu thế lai. Đáp án: C
A sai vì con lai F1 có kiểu gene dị hợp, thể hiện ưu thế lai cao nhất, có đặc tính di truyền không ổn định nên không được sử dụng làm giống. Nếu sử dụng F1 làm giống thì ưu thế lai sẽ giảm dần qua các thế hệ.
B sai vì khi lai giữa hai dòng thuần có kiểu gene khác nhau, ưu thế lai biểu hiện ngay ở F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ.
C đúng.
D sai vì phải là lai giữa hai dòng thuần có kiểu gene khác nhau thì mới tạo ra con lai có ưu thế lai cao. Còn nếu lai giữa các dòng thuần có kiểu gene giống nhau thì sẽ không tạo ra con lai có ưu thế lai. Đáp án: C
Câu 16 [705150]: Khi nói về đột biến đa bội, phát biểu nào sau đây sai?
A, Hầu hết các đột biến đa bội lẽ đều không có khả năng sinh sản hữu tính (bị bất thụ).
B, Thể tam bội có hàm lượng DNA ở trong nhân tế bào tăng lên gấp 3 lần so với dạng đơn bội.
C, Thể đột biến đa bội bị cách li sinh sản với các dạng lưỡng bội sinh ra nó.
D, Trong tự nhiên, cả thực vật và động vật đều có thể đột biến tứ bội với tỉ lệ như nhau.
Trong 4 phát biểu nói trên thì chỉ có phát biểu D là sai. Vì hầu hết các đa bội ở động vật đều gây chết cho nên trong tự nhiên rất ít gặp thể đột biến đa bội.
Các phát biểu A, B, C đều đúng vì:
- Phát biểu A: Hầu hết các đột biến đa bội lẽ đều không có khả năng sinh sản hữu tính, nguyên nhân là vì đột biến đa bội lẽ có bộ NST không tồn tại thành cặp tương đồng nên cản trở quá trình giảm phân tạo giao tử → Không hình thành được giao tử nên cơ thể bị bất thụ.
- Phát biểu B: Thể tam bội là 3n nên có hàm lượng DNA gấp 3 lần n.
- Phát biểu C: Thể đột biến đa bội bị cách li sinh sản với các dạng lưỡng bội sinh ra nó, nguyên nhân là vì thể đa bội có số lượng NST khác với dạng bố mẹ nên nếu xảy ra thụ tinh tạo ra con lai thì bộ NST con lai không tồn tại thành cặp tương đồng nên không hình thành được giao tử. → Con lai bị bất thụ. Con lai bất thụ chứng tỏ dạng bố mẹ và thể đột biến đa bội bị cách li sinh sản. Đáp án: D
Các phát biểu A, B, C đều đúng vì:
- Phát biểu A: Hầu hết các đột biến đa bội lẽ đều không có khả năng sinh sản hữu tính, nguyên nhân là vì đột biến đa bội lẽ có bộ NST không tồn tại thành cặp tương đồng nên cản trở quá trình giảm phân tạo giao tử → Không hình thành được giao tử nên cơ thể bị bất thụ.
- Phát biểu B: Thể tam bội là 3n nên có hàm lượng DNA gấp 3 lần n.
- Phát biểu C: Thể đột biến đa bội bị cách li sinh sản với các dạng lưỡng bội sinh ra nó, nguyên nhân là vì thể đa bội có số lượng NST khác với dạng bố mẹ nên nếu xảy ra thụ tinh tạo ra con lai thì bộ NST con lai không tồn tại thành cặp tương đồng nên không hình thành được giao tử. → Con lai bị bất thụ. Con lai bất thụ chứng tỏ dạng bố mẹ và thể đột biến đa bội bị cách li sinh sản. Đáp án: D
Dựa vào thông tin sau để trả lời câu 17 và câu 18: Phần lớn nitrogen đi vào trong chu trình sinh địa hóa là do vi khuẩn cố định đạm sống cộng sinh hoặc tự do trong đất. Chúng có khả năng cố định nitrogen tự do. Các vi khuẩn sống cộng sinh ở nốt sần rễ cây họ Đậu có khả năng tự tổng hợp nitrogen.
Câu 17 [705151]: Để cải tạo đất nghèo đạm, người ta thường trồng những cây nào đầu tiên trong số các cây trồng sau đây?
A, Cây họ đậu.
B, Cây khoai lang.
C, Cây dứa.
D, Cây chuối.
Để cải tạo đất nghèo đạm, người ta thường trồng các loài cây họ đậu.
Vì thế để cải thiện đất nghèo đạm thì người ta thường trồng những cây họ Đậu. Đáp án: A
Vì thế để cải thiện đất nghèo đạm thì người ta thường trồng những cây họ Đậu. Đáp án: A
Câu 18 [705152]: Trong chu trình sinh địa hóa, nitrogen từ trong cơ thể sinh vật truyền trở lại môi trường không khí dưới dạng nitrogen phân tử (N2) thông qua hoạt động của nhóm sinh vật nào trong các nhóm sau đây?
A, Vi khuẩn phản nitrat hóa.
B, Động vật đa bào.
C, Vi khuẩn cố định nitrogen.
D, Cây họ đậu.
Trong chu trình sinh địa hóa, nitrogen từ trong cơ thể sinh vật truyền trở lại môi trường thông qua các hoạt động:
– Nitrogen từ xác SV trở lại môi trường đất, nước thông qua hoạt động phân giải chất hữu cơ của VK, nấm,…
– Sự trao đổi nitrogen trong quần xã qua chuỗi và lưới thức ăn
– Hoạt động phản nitrat của VK trả lại một lượng nitrogen phân tử cho đất, nước và bầu khí quyển.
Nitrogen trở lại môi trường không khí nhờ hoạt động của nhóm sinh vật phản nitrat hóa. Đáp án: A
– Nitrogen từ xác SV trở lại môi trường đất, nước thông qua hoạt động phân giải chất hữu cơ của VK, nấm,…
– Sự trao đổi nitrogen trong quần xã qua chuỗi và lưới thức ăn
– Hoạt động phản nitrat của VK trả lại một lượng nitrogen phân tử cho đất, nước và bầu khí quyển.
Nitrogen trở lại môi trường không khí nhờ hoạt động của nhóm sinh vật phản nitrat hóa. Đáp án: A
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 19 [705153]: Một loài thực vật, tính trạng màu hoa do 1 gene nằm trên nhiễm sắc thể thường có 5 allele quy định. Tiến hành 2 phép lai, thu được kết quả như sau:
Phép lai 1:
Cây hoa đỏ × cây hoa tím, thu được đời con có tỉ lệ: 2 cây hoa tím : 1 cây hoa đỏ : 1 cây hoa vàng.
Phép lai 2:
Cây hoa vàng × cây hoa hồng, thu được đời con có tỉ lệ: 2 cây hoa vàng : 1 cây hoa hồng : 1 cây hoa trắng.
Biết không xảy ra đột biến và các allele trội hoàn toàn so với nhau.
Phép lai 1:
Cây hoa đỏ × cây hoa tím, thu được đời con có tỉ lệ: 2 cây hoa tím : 1 cây hoa đỏ : 1 cây hoa vàng.
Phép lai 2:
Cây hoa vàng × cây hoa hồng, thu được đời con có tỉ lệ: 2 cây hoa vàng : 1 cây hoa hồng : 1 cây hoa trắng.
Biết không xảy ra đột biến và các allele trội hoàn toàn so với nhau.
Kết quả của phép lai 1 → Tím trội so với đỏ, đỏ trội so với vàng.
Kết quả của phép lai 2 → Vàng trội so với hồng, hồng trội so với trắng.
* Quy ước: A1 quy định tím; A2 quy định đỏ;
A3 quy định vàng; A4 quy định hồng; A5 quy định trắng.
a) Sai. Vì: Tính trạng màu hoa do 1 gene có 5 allele quy định cho nên đời con sẽ có số kiểu gene dị hợp là 5×(5 – 1) ÷ 2 = 10 kiểu gene.
b) Đúng. Vì: Nếu cây hoa vàng có kiểu gene A3A4 thì khi lai với cây hoa trắng (A5A5) thì sẽ thu được đời con có 50% số cây hoa hồng (A4A5).
c) Sai. Vì: Hoa hồng lặn so với hoa tím và hoa vàng nên khi tím lai với vàng thì chỉ có thể sinh ra cây hoa hồng với tỉ lệ 25%.
d) Đúng. Vì: Cây hoa đỏ có 4 kiểu gene quy định (A2A2; A2A3; A2A4; A2A5). Với 4 loại kiểu gene thì khi lai với nhau sẽ có số sơ đồ lai là 4×(4 + 1) ÷ 2 = 10 sơ đồ lai.
Kết quả của phép lai 2 → Vàng trội so với hồng, hồng trội so với trắng.
* Quy ước: A1 quy định tím; A2 quy định đỏ;
A3 quy định vàng; A4 quy định hồng; A5 quy định trắng.
a) Sai. Vì: Tính trạng màu hoa do 1 gene có 5 allele quy định cho nên đời con sẽ có số kiểu gene dị hợp là 5×(5 – 1) ÷ 2 = 10 kiểu gene.
b) Đúng. Vì: Nếu cây hoa vàng có kiểu gene A3A4 thì khi lai với cây hoa trắng (A5A5) thì sẽ thu được đời con có 50% số cây hoa hồng (A4A5).
c) Sai. Vì: Hoa hồng lặn so với hoa tím và hoa vàng nên khi tím lai với vàng thì chỉ có thể sinh ra cây hoa hồng với tỉ lệ 25%.
d) Đúng. Vì: Cây hoa đỏ có 4 kiểu gene quy định (A2A2; A2A3; A2A4; A2A5). Với 4 loại kiểu gene thì khi lai với nhau sẽ có số sơ đồ lai là 4×(4 + 1) ÷ 2 = 10 sơ đồ lai.
Câu 20 [705154]: Trong một quần xã sinh vật xét các loại sinh vật: Cây gỗ lớn, cây bụi, cây cỏ, hươu, sâu, thú nhỏ, đại bàng, bọ ngựa và hổ. Đại bàng và hổ ăn thú nhỏ; Bọ ngựa và thú nhỏ ăn sâu ăn lá; Hổ có thể bắt hươu làm thức ăn; Cây gỗ, cây bụi, cây cỏ là thức ăn của hươu, sâu, bọ ngựa.
a) Đúng. Chuỗi thức ăn dài nhất là cây gỗ, cỏ, cây bụi ➔ sâu ➔ thú nhỏ ➔ đại bàng/ hổ

b) Đúng.
c) Sai. Vì: Quan hệ giữa đại bàng và hổ là cạnh tranh vì có cùng thức ăn là thú nhỏ.
d) Đúng. Vì không còn cạnh tranh thức ăn với thú nhỏ.

b) Đúng.
c) Sai. Vì: Quan hệ giữa đại bàng và hổ là cạnh tranh vì có cùng thức ăn là thú nhỏ.
d) Đúng. Vì không còn cạnh tranh thức ăn với thú nhỏ.
Câu 21 [705155]: Một nghiên cứu được tiến hành để xác định ảnh hưởng của thức ăn đến sự tiết và tái hấp thu muối mật ở một loài động vật có xương sống. Trong nghiên cứu này, động vật thí nghiệm được chia thành 3 nhóm, mỗi nhóm được ăn một loại thức ăn khác nhau, cụ thể:
- Nhóm I: ăn thức ăn tiêu chuẩn (đối chứng).
- Nhóm II: ăn thức ăn A (là thức ăn tiêu chuẩn được bổ sung hỗn hợp X).
- Nhóm III: ăn thức ăn A được loại bỏ thành phần Y.
Kết quả phân tích hàm lượng muối mật trong dịch mật và vật chất tiêu hóa (là tất cả các thành phần trong lòng ống tiêu hóa) ở ruột của các nhóm nghiên cứu được trình bày ở bảng dưới đây:
- Nhóm I: ăn thức ăn tiêu chuẩn (đối chứng).
- Nhóm II: ăn thức ăn A (là thức ăn tiêu chuẩn được bổ sung hỗn hợp X).
- Nhóm III: ăn thức ăn A được loại bỏ thành phần Y.
Kết quả phân tích hàm lượng muối mật trong dịch mật và vật chất tiêu hóa (là tất cả các thành phần trong lòng ống tiêu hóa) ở ruột của các nhóm nghiên cứu được trình bày ở bảng dưới đây:

a) Đúng. Vì:
Nhóm II được bổ sung hỗn hợp X vào thức ăn tiêu chuẩn, tỉ lệ thải muối mật theo phân (mất đi) là
x 100 = 39,8%
➔ Nhóm I ăn thức ăn tiêu chuẩn, tỉ lệ thải muối mật theo phân (mất đi) là
x 100 = 25,4%
➔ Nhóm II có tỉ lệ thải muối mật theo phân (mất đi) cao hơn nhóm I. Mà muối mật được tổng hợp từ tiền chất là cholesterol.
Do đó, động vật nhóm II cần tổng hợp nhiều muối mật hơn ➔ Cần huy động nhiều cholesterol từ máu vào gan hơn ➔ Cholesterol huyết tương giảm (hay hỗn hợp X trong thức ăn tiêu chuẩn làm giảm cholesterol ở động vật thí nghiệm.
b) Sai. Vì: Nhóm III ăn thức ăn loại A đã loại bỏ thành phần Y, nhóm II ăn thức ăn loại A. Sự chênh lệch hàm lượng muối mật ở ruột non và ruột già ở:
Nhóm III là 178 – 46 = 132
Nhóm II là 108 – 43 = 65.
Do đó hàm lượng muối mật được hấp thu vào máu (đi qua tĩnh mạch cửa gan) của nhóm III cao hơn nhóm II (hay việc loại bỏ thành phần Y trong thức ăn A làm tăng lượng muối mật được hấp thu vào máu ở động vật thí nghiệm.
c) Sai. Vì: CCK là hormone có vai trò kích thích co bóp túi mật để đẩy dịch mật vào ruột non.
d) Đúng. Vì: Ở nhóm II, hàm lượng muối mật ở ruột non thấp, mặc dù hàm lượng muối mật trong dịch mật tương đương nhóm I ➔ chứng tỏ, việc tiết muối mật vào ruột của nhóm II thấp hơn nhóm I ➔ CCK nhóm II thấp hơn nhóm I.
Nhóm II được bổ sung hỗn hợp X vào thức ăn tiêu chuẩn, tỉ lệ thải muối mật theo phân (mất đi) là

➔ Nhóm I ăn thức ăn tiêu chuẩn, tỉ lệ thải muối mật theo phân (mất đi) là

➔ Nhóm II có tỉ lệ thải muối mật theo phân (mất đi) cao hơn nhóm I. Mà muối mật được tổng hợp từ tiền chất là cholesterol.
Do đó, động vật nhóm II cần tổng hợp nhiều muối mật hơn ➔ Cần huy động nhiều cholesterol từ máu vào gan hơn ➔ Cholesterol huyết tương giảm (hay hỗn hợp X trong thức ăn tiêu chuẩn làm giảm cholesterol ở động vật thí nghiệm.
b) Sai. Vì: Nhóm III ăn thức ăn loại A đã loại bỏ thành phần Y, nhóm II ăn thức ăn loại A. Sự chênh lệch hàm lượng muối mật ở ruột non và ruột già ở:
Nhóm III là 178 – 46 = 132
Nhóm II là 108 – 43 = 65.
Do đó hàm lượng muối mật được hấp thu vào máu (đi qua tĩnh mạch cửa gan) của nhóm III cao hơn nhóm II (hay việc loại bỏ thành phần Y trong thức ăn A làm tăng lượng muối mật được hấp thu vào máu ở động vật thí nghiệm.
c) Sai. Vì: CCK là hormone có vai trò kích thích co bóp túi mật để đẩy dịch mật vào ruột non.
d) Đúng. Vì: Ở nhóm II, hàm lượng muối mật ở ruột non thấp, mặc dù hàm lượng muối mật trong dịch mật tương đương nhóm I ➔ chứng tỏ, việc tiết muối mật vào ruột của nhóm II thấp hơn nhóm I ➔ CCK nhóm II thấp hơn nhóm I.
Câu 22 [705156]: Operon fox có các trình tự A, B, C, D mã hóa các enzyme 1 và 2. Các đột biến trong trình tự A, B, C, D gây nên các hậu quả sau:

(+): Enzyme được tổng hợp
(-): Enzyme không được tổng hợp.
Biết rằng, fox là gene điều hòa của operon fox

(+): Enzyme được tổng hợp
(-): Enzyme không được tổng hợp.
Biết rằng, fox là gene điều hòa của operon fox
a) Sai. Vì: Operon fox operon cảm ứng vì khi có mặt của gene fox thì gene cấu trúc tổng hợp enzyme1 và enzyme2.
b) Sai. Vì: D là gene điều hòa vì khi đột biến ở vùng D, cả enzyme1 và 2 đều được tạo ra ngay cả khi có mặt của fox hay không.
c) Sai. Vì: Khi vùng B bị đột biến, cả enzyme 1 và 2 đều không được tổng hợp cả khi có mặt của fox hay không. => Vùng B là vùng khởi động.
d) Sai. Gene cấu trúc mã hóa cho enzyme 1 vì khi đột biến ở vùng A, enzyme 1 không được tổng hợp ngay trong cả trường hợp có mặt của fox hay không nhưng gene 2 được tổng hợp trong trường hợp có fox, chứng tỏ vùng A chỉ liên quan đến gene cấu trúc liên quan đến enzyme 1.
Vùng C mang gene cấu trúc mã hóa cho enzyme 2 vì khi đột biến ở vùng C, enzyme 2 không được tổng hợp ngay trong cả trường hợp có mặt của fox hay không nhưng gene 2 được tổng hợp trong trường hợp có fox, chứng tỏ vùng 1 chỉ liên quan đến gene cấu trúc liên quan đến enzyme 2.
b) Sai. Vì: D là gene điều hòa vì khi đột biến ở vùng D, cả enzyme1 và 2 đều được tạo ra ngay cả khi có mặt của fox hay không.
c) Sai. Vì: Khi vùng B bị đột biến, cả enzyme 1 và 2 đều không được tổng hợp cả khi có mặt của fox hay không. => Vùng B là vùng khởi động.
d) Sai. Gene cấu trúc mã hóa cho enzyme 1 vì khi đột biến ở vùng A, enzyme 1 không được tổng hợp ngay trong cả trường hợp có mặt của fox hay không nhưng gene 2 được tổng hợp trong trường hợp có fox, chứng tỏ vùng A chỉ liên quan đến gene cấu trúc liên quan đến enzyme 1.
Vùng C mang gene cấu trúc mã hóa cho enzyme 2 vì khi đột biến ở vùng C, enzyme 2 không được tổng hợp ngay trong cả trường hợp có mặt của fox hay không nhưng gene 2 được tổng hợp trong trường hợp có fox, chứng tỏ vùng 1 chỉ liên quan đến gene cấu trúc liên quan đến enzyme 2.
PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến 6. Thí sinh điền kết quả mỗi câu vào mỗi ô trả lời tương ứng theo hướng dẫn của phiếu trả lời.
Câu 23 [705157]: Trong quá trình tiến hóa của sự sống trên trái đất có các sựu kiện sau:
1. Nguồn gốc sinh vật nhân thực đa bào.
2. Nguồn gốc của ti thể.
3. Nguồn gốc của vi khuẩn lam.
4. Nguồn gốc của nấm cộng sinh với thực vật.
Hãy viết liền các số tương ứng với bốn sự kiện theo trình tự từ sớm nhất đến gần đây nhất trong quá trình tiến hóa của sự sống trên trái đất.
1. Nguồn gốc sinh vật nhân thực đa bào.
2. Nguồn gốc của ti thể.
3. Nguồn gốc của vi khuẩn lam.
4. Nguồn gốc của nấm cộng sinh với thực vật.
Hãy viết liền các số tương ứng với bốn sự kiện theo trình tự từ sớm nhất đến gần đây nhất trong quá trình tiến hóa của sự sống trên trái đất.
Nguồn gốc của vi khuẩn lam (3): Vi khuẩn lam (cyanobacteria) xuất hiện sớm nhất, khoảng 2,4 tỷ năm trước, và là nhóm vi khuẩn có khả năng quang hợp, góp phần làm tăng lượng oxy trong khí quyển.
Nguồn gốc của ti thể (2): Ti thể được cho là có nguồn gốc từ một sự kiện hợp sinh (endosymbiosis) giữa một tế bào eukaryotic và một vi khuẩn có khả năng quang hợp hoặc hô hấp. Điều này xảy ra sau khi vi khuẩn lam xuất hiện.
Nguồn gốc sinh vật nhân thực đa bào (1): Sau khi sự sống nhân thực (eukaryotic cells) xuất hiện, các sinh vật nhân thực đa bào bắt đầu tiến hoá, xuất hiện khoảng 1,5 tỷ năm trước.
Nguồn gốc của nấm cộng sinh với thực vật (4): Nấm cộng sinh với thực vật để hình thành rễ nấm (mycorrhizae) là một sự kiện tiến hoá sau đó, giúp các thực vật đất liền có thể hấp thụ nước và khoáng chất từ đất hiệu quả hơn.
Nguồn gốc của ti thể (2): Ti thể được cho là có nguồn gốc từ một sự kiện hợp sinh (endosymbiosis) giữa một tế bào eukaryotic và một vi khuẩn có khả năng quang hợp hoặc hô hấp. Điều này xảy ra sau khi vi khuẩn lam xuất hiện.
Nguồn gốc sinh vật nhân thực đa bào (1): Sau khi sự sống nhân thực (eukaryotic cells) xuất hiện, các sinh vật nhân thực đa bào bắt đầu tiến hoá, xuất hiện khoảng 1,5 tỷ năm trước.
Nguồn gốc của nấm cộng sinh với thực vật (4): Nấm cộng sinh với thực vật để hình thành rễ nấm (mycorrhizae) là một sự kiện tiến hoá sau đó, giúp các thực vật đất liền có thể hấp thụ nước và khoáng chất từ đất hiệu quả hơn.
Câu 24 [705158]: Ở phép lai ♂AaBbDdEe × ♀AaBbddEe. Trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, cặp NST mang cặp gene Aa ở 30% số tế bào không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các cặp NST khác phân li bình thường; Trong quá trình giảm phân của cơ thể cái, cặp NST mang cặp gene Ee ở 10% số tế bào không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các cặp NST khác phân li bình thường. Ở đời con, loại hợp tử không đột biến chiếm tỉ lệ bao nhiêu? (tính làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy).
- Cơ thể đực có 30% số tế bào có đột biến nên giao tử đực đột biến có tỉ lệ = 0,3. à Giao tử không đột biến chiếm tỉ lệ = 1 – 0,3 = 0,7.
- Cơ thể cái có 10% số tế bào có đột biến nên giao tử cái đột biến có tỉ lệ = 0,1. ➔ Giao tử không đột biến chiếm tỉ lệ = 1 – 0,1 = 0,9.
- Hợp tử không đột biến chiếm tỉ lệ = 0,7 × 0,9 = 0,63 = 63%.
- Cơ thể cái có 10% số tế bào có đột biến nên giao tử cái đột biến có tỉ lệ = 0,1. ➔ Giao tử không đột biến chiếm tỉ lệ = 1 – 0,1 = 0,9.
- Hợp tử không đột biến chiếm tỉ lệ = 0,7 × 0,9 = 0,63 = 63%.
Câu 25 [705159]: Một quần thể tự phối có cấu trúc di truyền ở thế hệ xuất phát là 0,4AABbdd : 0,4AaBbDD : 0,2aaBbdd. Theo lí thuyết, ở F3 kiểu gene đồng hợp lặn về cả 3 cặp gene chiếm tỉ lệ bao nhiêu phần trăm? (tính làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy).
Kiểu gene đồng hợp lặn chỉ do kiểu gene aaBbdd sinh ra → ở F3,

Câu 26 [705160]: Ruồi giấm, allele A quy định thân xám trội hoàn toàn so với allele a quy định thân đen; allele B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với allele b quy định cánh cụt. Allele D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với allele d quy định mắt trắng. Phép lai (P):
, thu được F1. Trong tổng số ruồi F1, số ruồi thân xám, cánh cụt, mắt trắng chiếm 1,25%. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, ở đời F1 ruồi mang kiểu hình thân xám, cánh dài, mắt đỏ có tỉ lệ là bao nhiêu? (tính làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy).

Sử dụng công thức :A-B- = 0,5 + aabb; A-bb/aaB - = 0,25 – aabb
Hoán vị gene ở 1 bên cho 7 loại kiểu gene
Giao tử liên kết = (1-f)/2; giao tử hoán vị: f/2
Tỷ lệ thân xám, cánh cụt mắt trắng : A-bbXdY = 0,0125 → A-bb=0,0125:0,25 = 0,05 → ab/ab = 0,2 = 0,5× 0,4 →ab♀ = 0,4 =
→ f = 0,2
A-B- = 0,7; A-bb = aaB- = 0,5; aabb = 0,2
Tỷ lệ A-B-D- = 0,7 × 0,75 = 0,525
Hoán vị gene ở 1 bên cho 7 loại kiểu gene
Giao tử liên kết = (1-f)/2; giao tử hoán vị: f/2
Tỷ lệ thân xám, cánh cụt mắt trắng : A-bbXdY = 0,0125 → A-bb=0,0125:0,25 = 0,05 → ab/ab = 0,2 = 0,5× 0,4 →ab♀ = 0,4 =

A-B- = 0,7; A-bb = aaB- = 0,5; aabb = 0,2
Tỷ lệ A-B-D- = 0,7 × 0,75 = 0,525
Câu 27 [705161]: Các nhà khoa học đưa một loài động vật tới một khu bảo tồn. Kích thước quần thể ban đầu (năm 1) là 50 cá thể. Sau 4 năm kích thước quần thể là 200 cá thể. Giả sử môi trường sống và tốc độ tăng trưởng của quần thể ổn định trong thời gian nghiên cứu. Vậy kích thước quần thể sau 8 năm là bao nhiêu? (Tính làm tròn đến số nguyên).
Gọi hệ số tăng trưởng kích thước quần thể hằng năm là: 
Từ quần thể ban đầu sau một năm kích thước quần thể = 50
Từ quần thể ban đầu sau bốn năm kích thước quần thể = 40
4 = 200 => 
Vậy kích thước quần thể sau 8 năm là: 50
8 = 50

Từ quần thể ban đầu sau một năm kích thước quần thể = 50

Từ quần thể ban đầu sau bốn năm kích thước quần thể = 40


Vậy kích thước quần thể sau 8 năm là: 50


Câu 28 [705162]: Khi nói về kích thước quần thể, các phát biểu sau:
I. Nếu kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì nguồn sống sẽ dồi dào, tốc độ sinh sản của quần thể sẽ đạt tối đa.
II. Nếu không có nhập cư và tỉ lệ sinh sản bằng tỉ lệ tử vong thì kích thước quần thể sẽ được duy trì ổn định.
III. Mật độ quần thể chính là kích thước của quần thể được tính trên đơn vị diện tích hay thể tích.
IV. Mức sinh sản và mức tử vong là hai nhân tố chủ yếu quyết định sự tăng trưởng kích thước của quần thể.
Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu có nội dung đúng?
I. Nếu kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì nguồn sống sẽ dồi dào, tốc độ sinh sản của quần thể sẽ đạt tối đa.
II. Nếu không có nhập cư và tỉ lệ sinh sản bằng tỉ lệ tử vong thì kích thước quần thể sẽ được duy trì ổn định.
III. Mật độ quần thể chính là kích thước của quần thể được tính trên đơn vị diện tích hay thể tích.
IV. Mức sinh sản và mức tử vong là hai nhân tố chủ yếu quyết định sự tăng trưởng kích thước của quần thể.
Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu có nội dung đúng?
Nội dung 1 sai. Nếu kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì quần thể sẽ bị diệt vong.
Nội dung 3 sai. Mật độ quần thể chính là số lượng cá thể hay sinh khối, năng lượng của quần thể được tính trên đơn vị diện tích hay thể tích.
Nội dung 2, 4 đúng.
Vậy có 2 nội dung đúng.
Nội dung 3 sai. Mật độ quần thể chính là số lượng cá thể hay sinh khối, năng lượng của quần thể được tính trên đơn vị diện tích hay thể tích.
Nội dung 2, 4 đúng.
Vậy có 2 nội dung đúng.