PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1 [705163]: Đột biến gene là
A, là những cá thể mang đột biến đã biểu hiện trên kiểu hình của cơ thể.
B, là những biến đổi trong cấu trúc của gene, liên quan tới một hoặc một số cặp nucleotide, xảy ra tại một điểm nào đó của phân tử DNA.
C, là những biến đổi trong vật liệu di truyền, xảy ra ở cấp độ phân tử (DNA) hoặc cấp độ tế bào (NST).
D, là sự tổ hợp lại vật chất di truyền vốn có ở bố mẹ trong quá trình thụ tinh.
Đột biến gene là những biến đổi trong cấu trúc của gene liên quan tới một hoặc một số cặp nucleotide.
Đột biến gene liên quan tới một cặp nucleotide là đột biến điểm.
Đột biếm điểm có các dạng: đột biến thêm, mất, thay thế 1 cặp nucleotide. Đáp án: B
Đột biến gene liên quan tới một cặp nucleotide là đột biến điểm.
Đột biếm điểm có các dạng: đột biến thêm, mất, thay thế 1 cặp nucleotide. Đáp án: B
Câu 2 [705164]: Loại đột biến nào sau đây làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào?
A, Đột biến gene.
B, Đột biến đa bội.
C, Đột biến đảo đoạn.
D, Đột biến lặp đoạn.
Có 2 loại đột biến làm thay đổi số lượng NST trong tế bào là đột biến lệch bội và đột biến đa bội (tự đa bội và dị đa bội).
Trong các dạng đột biến trên, đột biến đảo đoạn và lặp đoạn là các dạng đột biến cấu trúc NST. Đáp án: B
Trong các dạng đột biến trên, đột biến đảo đoạn và lặp đoạn là các dạng đột biến cấu trúc NST. Đáp án: B
Câu 3 [705165]: Cây hấp thụ Kali ở dạng
A, K2CO3.
B, K+.
C, K2SO4.
D, KOH.
Cây hấp thụ kalium ở dạng K+. Đáp án: B
Câu 4 [705166]: Khi nói về mối quan hệ giữa hô hấp và dinh dưỡng nitrogen, phát biểu nào sau đây đúng?
A, Cường độ hô hấp tăng thì lượng NH3 trong cây cũng tăng.
B, Cường độ hô hấp tăng thì lượng NH3 trong cây giảm.
C, Việc tăng giảm của quá trình hô hấp và lượng NH3 trong cây không liên quan đến nhau.
D, Cường độ hô hấp tăng thì lượng protein trong cây giảm.
Đáp án: B
Dựa vào thông tin sau để trả lời câu 5 và câu 6:
Chọn lọc tự nhiên diễn ra theo nhiều hướng, trên quy mô rộng lớn và qua thời gian lịch sử lâu dài, tạo ra sự phân li tính trạng, dẫn tới sự hình thành nhiều loài mới qua nhiều dạng trung gian.
Câu 5 [705167]: Thực chất của chọn lọc tự nhiên theo quan niệm của Darwin là
A, sự phân hóa về khả năng sống sót của các cá thể khác nhau trong quần thể.
B, sự phân hóa về khả năng sống sót và sinh sản của những kiểu gene khác nhau.
C, sự phân hóa về khả năng sống sót và sinh sản của những cá thể khác nhau.
D, sự phân hóa mức độ thành đạt khả năng sinh sản của các cá thể khác nhau.
Thực chất của chọn lọc tự nhiên theo quan niệm của Đácuyn là sự phân hóa về khả năng sống sót và sinh sản của những cá thể khác nhau. Tuy nhiên Lamac nhấn mạnh về khả năng sống sót hơn.
A đúng nhưng chưa đầy đủ.
B, D sai vì đây là quan niệm tiến hóa hiện đại chứ không phải Đacuyn. Đáp án: C
B, D sai vì đây là quan niệm tiến hóa hiện đại chứ không phải Đacuyn. Đáp án: C
Câu 6 [705168]: Theo tiến hóa hiện đại, chọn lọc tự nhiên đóng vai trò
A, tạo ra các kiểu gene thích nghi mà không đóng vai trò sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gene quy định kiểu hình thích nghi.
B, sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gene quy định kiểu hình thích nghi mà không tạo ra các kiểu gene thích nghi.
C, vừa giữ lại những cá thể có kiểu gene quy định kiểu hình thích nghi vừa tạo ra các kiểu gene thích nghi.
D, tạo ra các kiểu gene thích nghi từ đó tạo ra các cá thể có kiểu gene quy định kiểu hình thích nghi.
Đáp án: B
Câu 7 [705169]: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về vai trò của sự cách li địa lý trong quá trình hình thành loài mới
A, cách li địa lí có thể dẫn đến hình thành loài mới qua nhiều dạng trung gian chuyển tiếp.
B, không có cách li địa lí thì không có hình thành loài mới.
C, cách li địa lí luôn dẫn tới cách li sinh sản.
D, cách li địa lí là nhân tố chính quy định hướng biến đổi của loài.
– Khái niệm: Cách li địa lí là những trở ngại về mặt địa lí như núi, sông, biển, … ngăn cản các cá thể cùng loài gặp gỡ và giao phối với nhau.
– Vai trò: Cách li địa lí góp phần duy trì sự khác biệt về tần số allele và thành phần kiểu gene giữa các quần thể được tạo ra bởi các nhân tố tiến hóa.
– Đặc điểm: + Cách li địa lí rất lâu có thể vẫn không hình thành nên loài mới.
+ Hình thành loài mới bằng cin đường cách li địa lí thường xảy ra với các loài động vật có khả năng phát tán mạnh.
+ Hình thành loài mới bằng con đường cách li địa lí thường xảy ra một cách chậm chạp qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp.
+ Quần đảo có các điều kiện lí tưởng để một loài phát sinh thành nhiều loài khác nhau.
+ Quá trình hình thành loài thường gắn liền với quá trình hình thành quần thể thích nghi, nhưng quá trình hình thành quần thể thích nghi không nhất thiết dẫn đén quá trình hình thành loài mới.
Trong các phát biểu trên, phát biểu A đúng.
B sai vì quá trình hình thành loài có thể xảy ra thuộc cùng 1 khu vực địa lí. Đó là quá trình hình thành loài bằng cách li sinh thái, hình thành loài bằng lai xa và đa bội hóa, hình thành loài bằng đa bội hóa cùng nguồn...
C sai vì cách li địa lí chưa chắc đã dẫn đến hình thành loài mới. Loài mới chỉ được hình thành khi có sự cách li sinh sản với quần thể gốc. Nếu quần thể bị cách li địa lí không bị cách li sinh sản với quần thể gốc thì không hình thành loài mới.
D sai vì cách li địa lí chỉ góp phần làm sai khác về thành phần kiểu gene được tạo ra bởi các nhân tố tiến hóa chứ nó không quy định hướng biến đổi của loài. Đáp án: A
– Vai trò: Cách li địa lí góp phần duy trì sự khác biệt về tần số allele và thành phần kiểu gene giữa các quần thể được tạo ra bởi các nhân tố tiến hóa.
– Đặc điểm: + Cách li địa lí rất lâu có thể vẫn không hình thành nên loài mới.
+ Hình thành loài mới bằng cin đường cách li địa lí thường xảy ra với các loài động vật có khả năng phát tán mạnh.
+ Hình thành loài mới bằng con đường cách li địa lí thường xảy ra một cách chậm chạp qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp.
+ Quần đảo có các điều kiện lí tưởng để một loài phát sinh thành nhiều loài khác nhau.
+ Quá trình hình thành loài thường gắn liền với quá trình hình thành quần thể thích nghi, nhưng quá trình hình thành quần thể thích nghi không nhất thiết dẫn đén quá trình hình thành loài mới.
Trong các phát biểu trên, phát biểu A đúng.
B sai vì quá trình hình thành loài có thể xảy ra thuộc cùng 1 khu vực địa lí. Đó là quá trình hình thành loài bằng cách li sinh thái, hình thành loài bằng lai xa và đa bội hóa, hình thành loài bằng đa bội hóa cùng nguồn...
C sai vì cách li địa lí chưa chắc đã dẫn đến hình thành loài mới. Loài mới chỉ được hình thành khi có sự cách li sinh sản với quần thể gốc. Nếu quần thể bị cách li địa lí không bị cách li sinh sản với quần thể gốc thì không hình thành loài mới.
D sai vì cách li địa lí chỉ góp phần làm sai khác về thành phần kiểu gene được tạo ra bởi các nhân tố tiến hóa chứ nó không quy định hướng biến đổi của loài. Đáp án: A
Câu 8 [705170]: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chọn lọc tự nhiên?
A, Chọn lọc tự nhiên chống allele lặn sẽ loại bỏ hoàn toàn các allele lặn ra khỏi quần thể ngay sau một thế hệ.
B, Chọn lọc tự nhiên đào thải allele lặn làm thay đổi tần số allele nhanh hơn so với trường hợp chọn lọc chống lại allele trội.
C, Chọn lọc tự nhiên chống allele trội có thể nhanh chóng loại allele trội ra khỏi quần thể.
D, Chọn lọc tự nhiên chống allele lặn sẽ loại bỏ hoàn toàn các allele lặn ra khỏi quần thể ngay cả khi ở trạng thái dị hợp.
Chọn lọc tự nhiên là nhân tố quy định chiều hướng và nhịp điệu tiến hóa:
+ Nếu CLTN chống lại allele trội thì tác động nhanh chóng đến quá trình biến đổi tần số allele của quần thể vì gene trội biểu hiện cả ở đồng hợp và dị hợp nên chịu nhiều áp lực của CLTN>
+ Nếu CLTN chống lại allele lặn thì tác động tới quá trình biến đổi tần số allele ở quần thể chậm hơn vì allele lặn chỉ biểu hiện ra kiểu hình ở trạng thái đồng hợp. Ngoài ra allele lặn vẫn tồn tại trong quần thể ở trạng thái dị hợp. Đáp án: C
+ Nếu CLTN chống lại allele trội thì tác động nhanh chóng đến quá trình biến đổi tần số allele của quần thể vì gene trội biểu hiện cả ở đồng hợp và dị hợp nên chịu nhiều áp lực của CLTN>
+ Nếu CLTN chống lại allele lặn thì tác động tới quá trình biến đổi tần số allele ở quần thể chậm hơn vì allele lặn chỉ biểu hiện ra kiểu hình ở trạng thái đồng hợp. Ngoài ra allele lặn vẫn tồn tại trong quần thể ở trạng thái dị hợp. Đáp án: C
Câu 9 [705171]: Một cặp vợ chồng cùng kiểu gene IBIO sinh được một người con trai có nhóm máu B. Người con trai này lớn lên lấy vợ có nhóm máu AB. Xác suất để cặp vợ chồng này sinh 2 người con có cả trai cả gái và các con không cùng nhóm máu là
A, 

B, 

C, 

D, 

Cặp vợ chồng: IBIO
P: IBIO x IBIO => 1IBIB:2IB IO:1IOIO
Con trai nhóm máu B có thể có kiểu gene và tỷ lệ là
IAIA hoặc
IAIO.
→ (1IBIB: 2IBIO) × (IAIB)
TH1: IBIB × IAIB → IBIB : IAIB
Xác suất sinh 2 con không cùng giới tính và không cùng nhóm máu là:
TH2: IBIO × IAIB → IBIB : IAIB: IAIO: IBIO → Nhóm máu B: 1/2 ; nhóm máu A= nhóm máu AB =
Xác suất sinh 2 con không cùng giới tính và không cùng nhóm máu là
Vậy xác suất cần tính là:
Đáp án: C
P: IBIO x IBIO => 1IBIB:2IB IO:1IOIO
Con trai nhóm máu B có thể có kiểu gene và tỷ lệ là


→ (1IBIB: 2IBIO) × (IAIB)
TH1: IBIB × IAIB → IBIB : IAIB
Xác suất sinh 2 con không cùng giới tính và không cùng nhóm máu là:

TH2: IBIO × IAIB → IBIB : IAIB: IAIO: IBIO → Nhóm máu B: 1/2 ; nhóm máu A= nhóm máu AB =

Xác suất sinh 2 con không cùng giới tính và không cùng nhóm máu là

Vậy xác suất cần tính là:

Câu 10 [705172]: Mặt chủ yếu của chọn lọc tự nhiên là
A, phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gene khác nhau trong quần thể, (kết đôi, giao phối, độ mắn đẻ…).
B, duy trì kiểu phản ứng thành những kiểu hình có lợi trước môi trường.
C, đảm bảo sự sống sót của những cá thể.
D, tạo ra những cá thể khoẻ mạnh, sinh trưởng và phát triển tốt chống chịu được các điều kiện bất lợi.
Theo di truyền học hiện đại, chúng ta có thể nói CLTN thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản (hay phân hóa về mức độ thành đạt sinh sản) của các cá thể với các kiểu gene khác nhau trong quần thể và quan trọng nhất là phân hóa khả năng sinh sản.
Điều này có nghĩa những cá thể nào có kiểu gene quy định kiểu hình giúp tăng khả năng sống sót và khả năng sinh sản thì cá thể đó sẽ có nhiều cơ hội đóng góp các gene của mình cho thế hệ sau. Đáp án: A
Điều này có nghĩa những cá thể nào có kiểu gene quy định kiểu hình giúp tăng khả năng sống sót và khả năng sinh sản thì cá thể đó sẽ có nhiều cơ hội đóng góp các gene của mình cho thế hệ sau. Đáp án: A
Dựa vào thông tin sau để trả lời câu 11 và câu 12:
Hình thức phân bố cá thể đồng đều trong quần thể thường gặp khi điều kiện sống phân bố 1 cách đồng đều trong môi trường và khi có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.
Câu 11 [705173]: Hình thức phân bố cá thể đồng đều trong quần thể có ý nghĩa sinh thái gì?
A, Các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường.
B, Các cá thể tận dụng được nguồn sống từ môi trường.
C, Giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.
D, Các cá thể hỗ trợ nhau trong việc săn tìm con mồi.
Hình thức phân bố cá thể đồng đều trong quần thể thường gặp khi điều kiện sống phân bố 1 cách đồng đều trong môi trường và khi có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.
Hình thức này có ý nghĩa làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.
Ví dụ: cây thông trong rừng thông... chim hải âu làm tổ. Đáp án: C
Ví dụ: cây thông trong rừng thông... chim hải âu làm tổ. Đáp án: C
Câu 12 [705174]: Kiểu phân bố đồng đều số lượng cá thể trong quần thể là
A, kiểu phân bố thường gặp. Xảy ra khi điều kiện môi trường đồng nhất và khi có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.
B, dạng ít gặp trong tự nhiên, chỉ xuất hiện khi điều kiện môi trường không đồng nhất, các cá thể trong quần thể cạnh tranh cao.
C, thường gặp khi điều kiện môi trường đồng nhất và khi không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.
D, ít gặp trong tự nhiên khi điều kiện môi trường đồng nhất và khi có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.
Phân bố đồng đều là kiểu phân bố khi điều kiện sống phân bố không đều và có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.
Phân bố đồng đều có ý nghĩa sinh thái là: làm giảm mức độ cạnh tranh của các cá thể trong quần thể.
Phân bố đồng đều, ít gặp trong tự nhiên. Chỉ có phân bố theo nhóm là hay gặp trong tự nhiên. Đáp án: D
Phân bố đồng đều có ý nghĩa sinh thái là: làm giảm mức độ cạnh tranh của các cá thể trong quần thể.
Phân bố đồng đều, ít gặp trong tự nhiên. Chỉ có phân bố theo nhóm là hay gặp trong tự nhiên. Đáp án: D
Câu 13 [705175]: Ý nào sau đây không phải là 1 trong các bước nhân bản vô tính bằng kĩ thuật chuyển nhân?
A, Tách tế bào tuyến vú cừu cho nhân, tách trứng và loại bỏ nhân của trứng của cừu cho trứng.
B, Chuyển nhân của tế bào tuyến vú vào tế bào trứng đã bị bỏ nhân, rồi nuôi cấy cho trứng phát triển thành phôi.
C, Chuyển phôi vào tử cung của cừu mẹ để nó mang thai, sau đó đẻ ra cừu con Đôly.
D, Nuôi cấy phôi trong môi trường nhân tạo để nó phát triển thành cừu Đôly.
Nhân bản vô tính gồm các bước:
+ Tách tế bào tuyến vú của cừu cho nhân và nuôi trong phòng thí nghiệm
+ Tách TB trứng của cừu khác → loại bỏ nhân
+ Chuyển nhân của tb tuyến vú vào tb trứng đã bỏ nhân
+ Nuôi cấy trên môi trường nhân tạo cho trứng phát triển thành phôi
+ Chuyển phôi vào tử cung của cừu mẹ để mang thai.
D. Chuyển phôi vào tử cung chứ không nuôi cấy trong môi trường nhân tạo Đáp án: D
+ Tách tế bào tuyến vú của cừu cho nhân và nuôi trong phòng thí nghiệm
+ Tách TB trứng của cừu khác → loại bỏ nhân
+ Chuyển nhân của tb tuyến vú vào tb trứng đã bỏ nhân
+ Nuôi cấy trên môi trường nhân tạo cho trứng phát triển thành phôi
+ Chuyển phôi vào tử cung của cừu mẹ để mang thai.
D. Chuyển phôi vào tử cung chứ không nuôi cấy trong môi trường nhân tạo Đáp án: D
Câu 14 [705176]: Ở người, tính trạng nhóm máu do 1 gene có 3 allele quy định, trong đó kiểu gene IAIA hoặc IAIO quy định nhóm máu A; kiểu gene IBIB hoặc IBIO quy định nhóm máu B; kiểu gene IAIB quy định nhóm máu AB; kiểu gene IOIO quy định nhóm máu O. Một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền có 12% số người mang nhóm máu AB; 39% số người mang nhóm máu A; 24% số người mang nhóm máu B; 25% số người mang nhóm máu O. Biết không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, trong số những người có nhóm máu A, tỉ lệ người thuần chủng là
A, 

B, 

C, 

D, 

- Đối với quần thể của gene có nhiều allele. Khi quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền thì tần số allele được tính từ allele lặn nhất đến allele trội nhất.
- Tổng kiểu hình máu A (IAIA + IAIO) và máu O (IOIO) tạo thành một nhóm cân bằng. Vì tổng tỉ lệ của kiểu hình máu A và máu O là =(IAIA+2IAI0+I0I0)2=(IA+I0)2.
- Sau khi tìm được tần số allele thì mới tiến hành làm các nội dung theo yêu cầu của bài toán.
Tần số các allele:
- Có 25% người máu O ➔ IO =
= 0,5.
- Người máu B và máu O có tổng tỉ lệ = 24% + 25% = 49% = 0,49.
➔ (IB + IO) =
= 0,7. Vì tần số IO = 0,5 cho nên suy ra IB = 0,7 – 0,5 = 0,2.
- Vì tổng tần số của các allele IA + IB + IO = 1 ➔ Tần số IA = 1 – 0,2 – 0,5 = 0,3.
➔ Tần số của các allele là: 0,3IA; 0,2IB; 0,5IO.
- Tần số IA = 0,3 và IO = 0,5 cho nên người máu A có tỉ lệ kiểu gene là
= 0,09IAIA : 0,3IAIO =
IAIA :
IAIO.
➔ Trong số những người có máu A, người thuần chủng chiếm tỉ lệ =
Đáp án: B
- Tổng kiểu hình máu A (IAIA + IAIO) và máu O (IOIO) tạo thành một nhóm cân bằng. Vì tổng tỉ lệ của kiểu hình máu A và máu O là =(IAIA+2IAI0+I0I0)2=(IA+I0)2.
- Sau khi tìm được tần số allele thì mới tiến hành làm các nội dung theo yêu cầu của bài toán.
Tần số các allele:
- Có 25% người máu O ➔ IO =

- Người máu B và máu O có tổng tỉ lệ = 24% + 25% = 49% = 0,49.
➔ (IB + IO) =

- Vì tổng tần số của các allele IA + IB + IO = 1 ➔ Tần số IA = 1 – 0,2 – 0,5 = 0,3.
➔ Tần số của các allele là: 0,3IA; 0,2IB; 0,5IO.
- Tần số IA = 0,3 và IO = 0,5 cho nên người máu A có tỉ lệ kiểu gene là
= 0,09IAIA : 0,3IAIO =


➔ Trong số những người có máu A, người thuần chủng chiếm tỉ lệ =

Câu 15 [705177]: Quy trình tạo ra giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp được các nhà khoa học tiến hành làm là
A, tạo dòng thuần, chọn lọc ra tổ hợp gene mong muốn, cho lai giữa các dòng cá thể thuộc các dòng khác nhau cá thể tạo ra từ các phép lai là giống thuần.
B, tạo dòng thuần, cho lai giữa các dòng và chọn lọc ra tổ hợp gene mong muốn, cá thể được chọn cho tự thụ phấn hoặc giao phối gần để tạo ra giống thuần.
C, chọn lọc ra những cá thể tốt nhất, cho lai giữa các các thể được chọn tạo ra con lai từ đó chọn lọc ra tổ hợp gene mong muốn đó chính là giống thuần.
D, chọn lọc ra những cá thể tốt nhất, cho lai giữa các cá thể và con lai tạo ra trong các phép lai, cho tự thụ phấn hoặc giao phối gần để tạo ra giống thuần.
Để có thể tạo ra giống mới, trước hết cần nguồn biến dị di truyền (biến dị tổ hợp, đột biến, DNA tái tổ hợp..) → chọn tổ hợp gene mong muốn → đưa về trạng thái đồng hợp tử → Dòng thuần chủng.
Dựa trên cơ sở của ĐL phân li độc lập : Các gene nằm trên các NST khác nhau sẽ phân li độc lập → Các tổ hợp gene mới luôn được hình thành trong quá trình SSHT
Vì thế, các nhà chọn giống đã tạo ra các dòng thuần chủng khác nhau, sau đó lai giống và chọn lọc ra những tổ hợp gene mong muốn → Cho những tổ hợp gene mong muốn tự thụ hoặc giao phối gần (để tăng tỉ lệ đồng hợp tử trong quần thể)→ Giống thuần chủng. Đáp án: B
Vì thế, các nhà chọn giống đã tạo ra các dòng thuần chủng khác nhau, sau đó lai giống và chọn lọc ra những tổ hợp gene mong muốn → Cho những tổ hợp gene mong muốn tự thụ hoặc giao phối gần (để tăng tỉ lệ đồng hợp tử trong quần thể)→ Giống thuần chủng. Đáp án: B
Câu 16 [705178]: Giả sử có 3 tế bào sinh tinh ở cơ thể có kiểu gene
giảm phân tạo giao tử. Biết không có đột biến. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?

A, Nếu không có tế bào nào xảy ra hoán vị gene thì tối đa sẽ tạo ra 4 loại giao tử với tỉ lệ 1: 1: 1: 1.
B, Nếu chỉ có 1 tế bào xảy ra hoán vị thì tần số hoán vị là 1/3 ≈ 33,3%.
C, Nếu chỉ có 2 tế bào xảy ra hoán vị gene thì sẽ tạo ra 4 loại giao tử với tỉ lệ 2:2:1:1.
D, Nếu cả 3 tế bào đều có hoán vị gene thì sẽ tạo ra giao tử Ab với tỉ lệ 20%.
Phát biểu C đúng.
- A sai. Vì không có hoán vị thì mỗi tế bào sinh ra 2 loại giao tử với tỉ lệ 1:1. Khi đó, nếu tạo ra 4 loại giao tử thì tỉ lệ các loại giao tử là 2:2:1:1.
- B sai. Vì khi 3 tế bào giảm phân, có 1 tế bào hoán vị thì tần số hoán vị = 1/3 : 2 = 1/6.
- C đúng. Vì tế bào có hoán vị sẽ sinh ra 4 loại giao tử với tỉ lệ 1:1:1:1. → Có 2 tế bào có hoán vị thì sẽ sinh ra 4 loại với tỉ lệ 2:2:2:2. Tế bào thứ 3 không có hoán vị sẽ sinh ra 2 loại với tỉ lệ 2:2. → Có 4 loại với tỉ lệ 4:4:2:2 = 2:2:1:1.
- D sai. Vì nếu cả 3 tế bào đều có hoán vị thì tạo ra 4 loại với tỉ lệ 1:1:1:1. → Mỗi loại chiếm 25%. Đáp án: C
- A sai. Vì không có hoán vị thì mỗi tế bào sinh ra 2 loại giao tử với tỉ lệ 1:1. Khi đó, nếu tạo ra 4 loại giao tử thì tỉ lệ các loại giao tử là 2:2:1:1.
- B sai. Vì khi 3 tế bào giảm phân, có 1 tế bào hoán vị thì tần số hoán vị = 1/3 : 2 = 1/6.
- C đúng. Vì tế bào có hoán vị sẽ sinh ra 4 loại giao tử với tỉ lệ 1:1:1:1. → Có 2 tế bào có hoán vị thì sẽ sinh ra 4 loại với tỉ lệ 2:2:2:2. Tế bào thứ 3 không có hoán vị sẽ sinh ra 2 loại với tỉ lệ 2:2. → Có 4 loại với tỉ lệ 4:4:2:2 = 2:2:1:1.
- D sai. Vì nếu cả 3 tế bào đều có hoán vị thì tạo ra 4 loại với tỉ lệ 1:1:1:1. → Mỗi loại chiếm 25%. Đáp án: C
Dựa vào thông tin sau để trả lời câu 17 và câu 18: Khi chuyển lên bậc dinh dưỡng cao liền kề trong chuỗi thức ăn thì năng lượng bị thất thoát khoảng 90%. Mặt trời cung cấp năng lượng chủ yếu cho sự sống trên trái đất, trong đó, sinh vật sản xuất chỉ sử dụng được những tia sáng nhìn thấy cho quá trình quang hợp (khoảng 50% tổng lượng bức xạ), quang hợp cũng chỉ sử dụng khoảng 0,2% đến 0,5% tổng lượng bức xạ chiếu trên Trái đất tổng hợp nên các chất hữu cơ.
Câu 17 [705179]: Ý có nội dung không đúng khi nói về dòng năng lượng của hệ sinh thái là
A, năng lượng của hệ sinh thái đi theo dòng qua chuỗi thức ăn. Do vậy, năng lượng chỉ được sinh vật sử dụng một lần.
B, khi chuyển từ bậc dinh dưỡng tháp lên bậc dinh dưỡng cao liền kề trong chuỗi thức ăn, năng lượng trung bình mất đi tới 90%.
C, năng lượng của hệ sinh thái đi theo dòng qua chuỗi thức ăn. Do vậy, năng lượng chỉ được sinh vật sử dụng nhiều lần.
D, các hệ sinh thái tồn tại và phát triển được là nhờ năng lượng từ mặt trời. Năng lượng cho quang hợp chiếm khoảng 50% tổng bức xạ.
- Năng lượng của hệ sinh thái đi theo dòng theo chuỗi thức ăn → năng lượng chỉ được sử dụng 1 lần mà không được sử dụng nhiều lần → Nội dung Đáp án C sai Đáp án: C
Câu 18 [705180]: Dòng năng lượng trong hệ sinh thái bị thất thoát đi phần lớn khi chuyển qua các bậc dinh dưỡng là do
A, sinh vật bậc dinh dưỡng sau chỉ sử dụng được một phần cơ thể của sinh vật bậc dinh dưỡng trước còn lại phần lớn cơ thể của sinh vật bậc dinh dưỡng trước bị sinh vật phân huỷ.
B, sinh vật bậc dinh dưỡng thấp chỉ sử dụng được một phần cơ thể của sinh vật bậc dinh dưỡng cao hơn nên năng lượng bị tiêu hao phần lớn do sinh vật phân huỷ hoạt động.
C, mặc dù sinh vật bậc dinh dưỡng sau sử dụng toàn bộ sinh vật bậc dinh dưỡng trước làm thức ăn nhưng hiệu suất của quá trình tiêu hoá không thể đạt 100%.
D, một phần năng lượng của sinh vật làm thức ăn không sử dụng được, một phần được động vật sử dụng nhưng không đồng hoá được và phần quan trọng là mất đi do hô hấp ở động vật.
Dòng năng lượng trong hệ sinh thái bị thất thoát đi khoảng 90% là do các nguyên nhân:
+ Phần lớn là tiêu hao qua hô hấp (năng lượng tạo nhiệt, vận động cơ thể.. ): Chiếm khoảng 70%
+ Phần năng lượng bị mất qua chất thải (phân động vật, chất bài tiết..), và các bộ phận rơi rụng..: Khoảng 10%
+ Năng lượng chuyển lên bậc dinh dưỡng cao hơn là : 10%
→ Năng lượng tích luỹ là 10% Đáp án: D
+ Phần lớn là tiêu hao qua hô hấp (năng lượng tạo nhiệt, vận động cơ thể.. ): Chiếm khoảng 70%
+ Phần năng lượng bị mất qua chất thải (phân động vật, chất bài tiết..), và các bộ phận rơi rụng..: Khoảng 10%
+ Năng lượng chuyển lên bậc dinh dưỡng cao hơn là : 10%
→ Năng lượng tích luỹ là 10% Đáp án: D
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 19 [705181]: Ở một loài thực vật, tính trạng hình dạng quả do hai cặp gene A, a và B, b phân li độc lập quy định. Khi trong kiểu gene có mặt đồng thời cả hai allele trội A và B quy định quả dẹt; khi chỉ có một trong hai allele trội A hoặc B quy định quả tròn; khi không có allele trội nào quay định quả dài. Tính trạng màu sắc hoa do cặp gene D, d quy định; allele D quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với allele d quy định hoa trắng. Cho cây quả dẹt, hoa đỏ (P) tự thụ phấn, thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 6 cây quả dẹt, hoa đỏ : 5 cây quả tròn, hoa đỏ : 3 cây quả dẹt, hoa trắng : 1 cây quả tròn, hoa trắng : 1 cây quả dài, hoa đỏ. Biết rằng không xảy ra đột biến và không có hoán vị gene.
a) Sai. Vì: Cây A-B-D- có tỉ lệ là 6/16 thì gene trội liên kết gene lặn
→ Kiểu gene của P là
hoặc
.
b) Đúng. Vì: Ở F1, cây quả tròn, hoa đỏ có 5 tổ hợp. Trong đó cây thuần chủng có 1 tổ hợp là
→ Xác suất thu được cây thuần chủng là 
c) Đúng. Vì: Cây quả tròn, hoa trắng có kí hiệu kiểu gene là A-bb; dd (gồm 1 kiểu gene
). Do đó, khi lấy 1 cây quả tròn, hoa trắng cho tự thụ phấn thì đời con có 100% số cây có kiểu gene
quả tròn, hoa trắng.
d) Đúng. Vì: Cây P lai phân tích
, thì sẽ thu được đời con có 4 loại kiểu hình với tỉ lệ 1:1:1:1.
→ Kiểu gene của P là


b) Đúng. Vì: Ở F1, cây quả tròn, hoa đỏ có 5 tổ hợp. Trong đó cây thuần chủng có 1 tổ hợp là


c) Đúng. Vì: Cây quả tròn, hoa trắng có kí hiệu kiểu gene là A-bb; dd (gồm 1 kiểu gene


d) Đúng. Vì: Cây P lai phân tích

Câu 20 [705182]: Lưới thức ăn của một quần xã sinh vật trên cạn được mô tả như sau: Các loài cây là thức ăn của sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và một số loài động vật ăn rễ cây. Chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả. Chim sâu và chim ăn hạt đều là thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn. Động vật ăn rễ cây là thức ăn của rắn, thú ăn thịt và chim ăn thịt cỡ lớn.
Dựa vào mô tả nói trên, chúng ta vẽ được lưới thức ăn:

a) Sai. Vì: Chuỗi thức ăn có 3 mắt xích có 4 chuỗi:
Cây → chim ăn hạt → chim ăn thịt cỡ lớn. (có 3 mắt xích).
Cây → động vật ăn rễ cây → chim ăn thịt cỡ lớn. (có 3 mắt xích).
Cây → động vật ăn rễ cây → Rắn. (có 3 mắt xích).
Cây → động vật ăn rễ cây → Thú ăn thịt. (có 3 mắt xích).
b) Đúng. Vì: Khi số lượng rắn giảm thì sự cạnh tranh về nguồn thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn và thú ăn thịt giảm. Nên số lượng chim ăn thịt cỡ lớn và thú ăn thịt sẽ tăng.
c) Đúng. Vì: Trong chuỗi thức ăn có 4 mắt xích (như Cây → Côn trùng cánh cứng → Chim sâu
→ Chim ăn thịt cỡ lớn) thì thú ăn thịt cỡ lớn thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4; còn trong chuỗi thức ăn có 3 mắt xích (như: Cây → Chim ăn hạt → Chim ăn thịt cỡ lớn) thì chim ăn thịt cỡ lớn thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4.
d) Đúng. Vì: Các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng có sự phân hóa ổ sinh thái (mỗi loài ăn một bộ phận khác nhau của cây) nhưng đều sử dụng cây làm thức ăn.

a) Sai. Vì: Chuỗi thức ăn có 3 mắt xích có 4 chuỗi:
Cây → chim ăn hạt → chim ăn thịt cỡ lớn. (có 3 mắt xích).
Cây → động vật ăn rễ cây → chim ăn thịt cỡ lớn. (có 3 mắt xích).
Cây → động vật ăn rễ cây → Rắn. (có 3 mắt xích).
Cây → động vật ăn rễ cây → Thú ăn thịt. (có 3 mắt xích).
b) Đúng. Vì: Khi số lượng rắn giảm thì sự cạnh tranh về nguồn thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn và thú ăn thịt giảm. Nên số lượng chim ăn thịt cỡ lớn và thú ăn thịt sẽ tăng.
c) Đúng. Vì: Trong chuỗi thức ăn có 4 mắt xích (như Cây → Côn trùng cánh cứng → Chim sâu
→ Chim ăn thịt cỡ lớn) thì thú ăn thịt cỡ lớn thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4; còn trong chuỗi thức ăn có 3 mắt xích (như: Cây → Chim ăn hạt → Chim ăn thịt cỡ lớn) thì chim ăn thịt cỡ lớn thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4.
d) Đúng. Vì: Các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng có sự phân hóa ổ sinh thái (mỗi loài ăn một bộ phận khác nhau của cây) nhưng đều sử dụng cây làm thức ăn.
Câu 21 [705183]: Biểu đồ dưới cho thấy sự thay đổi của áp suất trong phổi khi hít thở.

Một người bị đuối nước nhưng kịp thời được anh cứu hộ cứu lên. Anh cứu hộ thực hiện CPR (hà hơi thổi ngạt - hồi sức tim phổi).

Một người bị đuối nước nhưng kịp thời được anh cứu hộ cứu lên. Anh cứu hộ thực hiện CPR (hà hơi thổi ngạt - hồi sức tim phổi).
a) Sai. Vì: Ở giai đoạn thở vào, các cơ liên sườn và cơ hoành co, làm thể tích khoang ngực mở rộng ra →Tăng thể tích của phổi → Làm giảm dần áp suất bên trong phổi, tạo áp suất âm (-1 watercm: áp suất thấp hơn áp suất khí quyển) → Tạo động lực để không khí bên ngoài tràn vào → Không khí tràn vào làm tăng dần áp suất trong phổi đến mức bình thường (0 watercm).
b) Đúng. Vì: Ở bước thở ra, các cơ liên sườn và cơ hoành giãn và sự đàn hồi của phổi (ở trạng thái bình thường, thở ra là quá trình thụ động, không có cơ nào co), làm thu hẹp thể tích khoang ngực (quay về thể tích bình thường) → Giảm thể tích của phổi (quay về thể tích bình thường) → Tăng dần áp suất trong phổi lên đến gần 1 watercm → Đẩy không khí đi ra bên ngoài qua đường mũi → Áp suất phổi giảm dần đến mức bình thường 0 watercm.
c) Sai. Vì: Khi thực hiện hà hơi thổi ngạt, người cứu hộ sẽ thổi hơi vào phổi của người bị đuối nước. Quá trình tiếp nhận khí của người đuối nước hoàn toàn là một quá trình thụ động, không khí tràn vào phổi, tăng thể tích phổi và tăng áp suất nên đồ thị đi lên.
d) Sai. Vì: Do tính đàn hồi của phổi, phổi co lại, không khí bị đẩy ra ngoài, thể tích phổi giảm và áp suất trong phổi tăng lên (vì lúc thở ra thì giảm thể tích phổi. Khi giảm thể tích phổi thì áp suất sẽ tăng lên).
b) Đúng. Vì: Ở bước thở ra, các cơ liên sườn và cơ hoành giãn và sự đàn hồi của phổi (ở trạng thái bình thường, thở ra là quá trình thụ động, không có cơ nào co), làm thu hẹp thể tích khoang ngực (quay về thể tích bình thường) → Giảm thể tích của phổi (quay về thể tích bình thường) → Tăng dần áp suất trong phổi lên đến gần 1 watercm → Đẩy không khí đi ra bên ngoài qua đường mũi → Áp suất phổi giảm dần đến mức bình thường 0 watercm.
c) Sai. Vì: Khi thực hiện hà hơi thổi ngạt, người cứu hộ sẽ thổi hơi vào phổi của người bị đuối nước. Quá trình tiếp nhận khí của người đuối nước hoàn toàn là một quá trình thụ động, không khí tràn vào phổi, tăng thể tích phổi và tăng áp suất nên đồ thị đi lên.
d) Sai. Vì: Do tính đàn hồi của phổi, phổi co lại, không khí bị đẩy ra ngoài, thể tích phổi giảm và áp suất trong phổi tăng lên (vì lúc thở ra thì giảm thể tích phổi. Khi giảm thể tích phổi thì áp suất sẽ tăng lên).
Câu 22 [705184]: Sự cố định nitrogen ở vi khuẩn lam Anabaena chỉ diễn ra ở các tế bào dị hình (heterocyst, kí hiệu H), các tế bào không phân chia được biệt hóa từ các tế bào sinh dưỡng (kí hiệu V) trên Hình 1. Để xác định sự liên quan giữa khả năng cố định nitrogen ở các tế bào H và sự biến đổi trên trình tự gene cố định nitrogen (nif), người ta thực hiện kĩ thuật lai Southern (Phương pháp lai Southern blot là phương pháp lai giữa DNA của tế bào với mẫu dò DNA. Phương pháp này cho phép nghiên cứu DNA của bộ gene, kiểm tra kết quả chuyển gene hoặc kiểm tra sự có mặt của một gene nào đó trong bộ gene của tế bào)như sau: sử dụng cặp mồi đặc hiệu để khuếch đại gene nif từ hệ gene tế bào V và tế bào H nhờ PCR, cắt sản phẩm PCR bằng BamHI. Sau khi điện di trên gel agarose, tiến hành chuyển DNA sang màng nitrocellulose và lai với các mẫu dò X, Y hoặc Z. Sơ đồ vị trí cắt của BamHI, các mẫu dò X, Y, Z và kết quả lai Southern được mô tả ở Hình 2.
Điện di sản phẩm cắt với BamHI từ mẫu của tế bào H trên gel agarose, sau đó tinh sạch hai băng DNA kích thước ~ 9,7 kb từ bản gel. Tiếp tục cắt sản phẩm DNA tinh sạch với KpnI chỉ thu được 1 băng 9,7 kb duy nhất. Biết rằng, trong đoạn trình tự DNA này chỉ có một vị trí cắt của KpnI.
Điện di sản phẩm cắt với BamHI từ mẫu của tế bào H trên gel agarose, sau đó tinh sạch hai băng DNA kích thước ~ 9,7 kb từ bản gel. Tiếp tục cắt sản phẩm DNA tinh sạch với KpnI chỉ thu được 1 băng 9,7 kb duy nhất. Biết rằng, trong đoạn trình tự DNA này chỉ có một vị trí cắt của KpnI.

Phương pháp lai Southern blot là phương pháp lai giữa DNA của tế bào với mẫu dò DNA. Phương pháp này cho phép nghiên cứu DNA của bộ gene, kiểm tra kết quả chuyển gene hoặc kiểm tra sự có mặt của một gene nào đó trong bộ gene của tế bào.
a) Đúng. Vì khi mất đoạn 9,7kb trong đoạn 15kb thì lúc đó sẽ còn lại đoạn DNA = 15kb – 9,7kb = 5,3kb. Và lúc đó, nếu dung mẫu dò X thì chỉ nhận được 2 đoạn DNA có độ dài 5,3kb. Và lúc này, trên mẫu điện di thì tế bào H và tế bào V đều chỉ có vạch DNA có độ dài 5,3kb. Vì vậy, sẽ không phát hiện ra đột biến mất đoạn 9,7kb.
b) Đúng. Vì nhìn vào các vạch DNA trên bản điện di thì chúng ta thấy khi dung mẫu dò X hoà mẫu dò Y thì ở tế bào H không xuất hiện đoạn DNA có độ dài 15kb, trong khi tế bào V thì có đoạn DNA 15kb. Điều này chứng tỏ, ở tế bào H thì đã có đột biến điểm tạo ra thêm 1 điểm nhận biết của BamHI trong đoạn 15 kb. Thì khi đó đoạn 15kb sẽ chia thêm đoạn mới.
c) Sai. Vì: Không đủ căn cứ để kết luận không có đột biến xảy ra trên vùng 7,0kb của gene Z. Có thể xuất hiện đột biến điểm trong vùng 7kb, nhưng không làm thay đổi kết quả Southern blot, do không làm thay đổi các điểm cắt bởi BamHI.
d) Đúng. Vì: Đoạn băng kép DNA 9,7 kb có thể có cấu trúc mạch vòng. Giải thích:
Có thể do BamHI cắt DNA tại 1 mạch tạo ra cấu trúc nick, các phân tử này có tốc độ di chuyển ~ phân tử DNA cắt hoàn toàn.
KpnI cắt tại 1 điểm trên vùng DNA này nên chỉ sinh ra 1 băng duy nhất.
a) Đúng. Vì khi mất đoạn 9,7kb trong đoạn 15kb thì lúc đó sẽ còn lại đoạn DNA = 15kb – 9,7kb = 5,3kb. Và lúc đó, nếu dung mẫu dò X thì chỉ nhận được 2 đoạn DNA có độ dài 5,3kb. Và lúc này, trên mẫu điện di thì tế bào H và tế bào V đều chỉ có vạch DNA có độ dài 5,3kb. Vì vậy, sẽ không phát hiện ra đột biến mất đoạn 9,7kb.
b) Đúng. Vì nhìn vào các vạch DNA trên bản điện di thì chúng ta thấy khi dung mẫu dò X hoà mẫu dò Y thì ở tế bào H không xuất hiện đoạn DNA có độ dài 15kb, trong khi tế bào V thì có đoạn DNA 15kb. Điều này chứng tỏ, ở tế bào H thì đã có đột biến điểm tạo ra thêm 1 điểm nhận biết của BamHI trong đoạn 15 kb. Thì khi đó đoạn 15kb sẽ chia thêm đoạn mới.
c) Sai. Vì: Không đủ căn cứ để kết luận không có đột biến xảy ra trên vùng 7,0kb của gene Z. Có thể xuất hiện đột biến điểm trong vùng 7kb, nhưng không làm thay đổi kết quả Southern blot, do không làm thay đổi các điểm cắt bởi BamHI.
d) Đúng. Vì: Đoạn băng kép DNA 9,7 kb có thể có cấu trúc mạch vòng. Giải thích:
Có thể do BamHI cắt DNA tại 1 mạch tạo ra cấu trúc nick, các phân tử này có tốc độ di chuyển ~ phân tử DNA cắt hoàn toàn.
KpnI cắt tại 1 điểm trên vùng DNA này nên chỉ sinh ra 1 băng duy nhất.
PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến 6. Thí sinh điền kết quả mỗi câu vào mỗi ô trả lời tương ứng theo hướng dẫn của phiếu trả lời.
Câu 23 [705185]: Khi một con mèo phát hiện thấy có một con chuột. Con mèo có phản ứng đuổi bắt con chuột. Từ khi con mèo nhìn thấy con chuột cho đến khi có hành động đuổi bắt. Có các sự kiện sau:
1. Tuyến trên thận sản xuất hormone adrenaline.
2. Thông tin từ thị giác được truyền đến trung ương thần kinh và tác động đến tuyến trên thận.
3. Tế bào các cơ quan tăng cường sản xuất glucose sinh năng lượng, tăng nhịp tim, tăng tuần hoàn máu, tăng hô hấp…
4. Hormone adrenaline tác động đến các tế bào ở gan, tim, phổi, da,…
Hãy viết liền các số tương ứng với bốn bước theo trình tự những sự kiện biến đổi ở mèo từ khi con mèo nhìn thấy con chuột cho đến khi có hành động đuổi bắt.
1. Tuyến trên thận sản xuất hormone adrenaline.
2. Thông tin từ thị giác được truyền đến trung ương thần kinh và tác động đến tuyến trên thận.
3. Tế bào các cơ quan tăng cường sản xuất glucose sinh năng lượng, tăng nhịp tim, tăng tuần hoàn máu, tăng hô hấp…
4. Hormone adrenaline tác động đến các tế bào ở gan, tim, phổi, da,…
Hãy viết liền các số tương ứng với bốn bước theo trình tự những sự kiện biến đổi ở mèo từ khi con mèo nhìn thấy con chuột cho đến khi có hành động đuổi bắt.
- Thông tin từ thị giác được truyền đến trung ương thần kinh và tác động đến tuyến trên thận (2): Khi con mèo nhìn thấy con chuột, thông tin thị giác được truyền đến não và hệ thần kinh trung ương, từ đó kích thích tuyến thượng thận.
- Tuyến trên thận sản xuất hormone adrenaline (1): Sau khi nhận tín hiệu từ hệ thần kinh, tuyến thượng thận sản xuất và giải phóng hormone adrenaline vào máu.
- Hormone adrenaline tác động đến các tế bào ở gan, tim, phổi, da,… (4): Hormone adrenaline tác động lên các cơ quan như gan (tăng giải phóng glucose), tim (tăng nhịp tim), phổi (tăng cường hô hấp), giúp cơ thể chuẩn bị cho hành động mạnh mẽ.
- Tế bào các cơ quan tăng cường sản xuất glucose sinh năng lượng, tăng nhịp tim, tăng tuần hoàn máu, tăng hô hấp… (3): Các tác động của adrenaline làm các cơ quan tăng cường hoạt động, cung cấp năng lượng và sự chuẩn bị cho hành động đuổi bắt.
- Tuyến trên thận sản xuất hormone adrenaline (1): Sau khi nhận tín hiệu từ hệ thần kinh, tuyến thượng thận sản xuất và giải phóng hormone adrenaline vào máu.
- Hormone adrenaline tác động đến các tế bào ở gan, tim, phổi, da,… (4): Hormone adrenaline tác động lên các cơ quan như gan (tăng giải phóng glucose), tim (tăng nhịp tim), phổi (tăng cường hô hấp), giúp cơ thể chuẩn bị cho hành động mạnh mẽ.
- Tế bào các cơ quan tăng cường sản xuất glucose sinh năng lượng, tăng nhịp tim, tăng tuần hoàn máu, tăng hô hấp… (3): Các tác động của adrenaline làm các cơ quan tăng cường hoạt động, cung cấp năng lượng và sự chuẩn bị cho hành động đuổi bắt.
Câu 24 [705186]: Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24. Trong tế bào sinh dưỡng của cây đột biến dạng tam bội được phát sinh từ loài này chứa bao nhiêu NST?
Cây tam bội là 3n = 36.
Câu 25 [705187]: Một quần thể tự phối có cấu trúc di truyền ở thế hệ xuất phát là P: 0,4AABbdd : 0,4AaBbDD : 0,2aaBbdd. Theo lí thuyết, ở F4 kiểu hình trội về cả 3 tính trạng chiếm tỉ lệ bao nhiêu phần trăm? (tính làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy).
Kiểu hình trội về 3 tính trạng chỉ do gene AaBbDD sinh ra.
Do đó ở F4,
Do đó ở F4,

Câu 26 [705188]: Cho phép lai P:
x
Biết các gene liên kết hoàn toàn. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu gene
ở F1 sẽ là bao nhiêu? (tính làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy).





Phép lai:



Câu 27 [705189]: Trong một đầm nuôi. Tảo cung cấp nguồn thức ăn sơ cấp cho cá mè trắng và giáp xác. Cá mương sử dụng giáp xác làm thức ăn đồng thời lại làm mồi cho cá măng. Cá măng tích lũy được 20% năng lượng từ bậc dinh dưỡng thấp kề liền với nó và cho sản phẩm quy ra năng lượng là 120.000 kcal. Cá mương khai thác tới 40% năng lượng của giáp xác, còn tảo chỉ cung cấp cho giáp xác 20% và cho cá mè trắng 30%. Tổng sản phẩm năng lượng của cá mè trắng là bao nhiêu nghìn kcal? (Tính làm trong đến 2 chữ số sau dấu phẩy).
- Tổng năng lượng của cá mương:
kcal.
- Tổng năng lượng của giáp xác:
kcal
- Tổng năng lượng của cá mè trắng:
kcal = 2250 nghìn kcal.

- Tổng năng lượng của giáp xác:

- Tổng năng lượng của cá mè trắng:

Câu 28 [705190]: Khi nói về kích thước quần thể, có các phát biểu sau:
I. Nếu kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì quần thể sẽ rơi vào trạng thái tuyệt chủng.
II. Nếu không có nhập cư và tỉ lệ sinh sản bằng tỉ lệ tử vong thì kích thước quần thể sẽ được duy trì ổn định.
III. Cạnh tranh cùng loài góp phần duy trì ổn định kích thước quần thể phù hợp với sức chứa của môi trường.
IV. Nếu môi trường sống thuận lợi, nguồn sống dồi dào thì tỉ lệ sinh sản tăng và thường dẫn tới làm tăng kích thích quần thể.
Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì quần thể sẽ rơi vào trạng thái tuyệt chủng.
II. Nếu không có nhập cư và tỉ lệ sinh sản bằng tỉ lệ tử vong thì kích thước quần thể sẽ được duy trì ổn định.
III. Cạnh tranh cùng loài góp phần duy trì ổn định kích thước quần thể phù hợp với sức chứa của môi trường.
IV. Nếu môi trường sống thuận lợi, nguồn sống dồi dào thì tỉ lệ sinh sản tăng và thường dẫn tới làm tăng kích thích quần thể.
Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV. Phát biểu II sai vì không có nhập cư; tỉ lệ sinh sản bằng tỉ lệ tử vong nhưng vẫn còn nhân tố di cư. Vì vậy, nếu có di cư thì sẽ làm giảm kích thước quần thể.