PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1 [705219]: Sự nhân đôi của DNA xảy ra ở những bộ phận nào trong tế bào nhân thực?
A, Lục lạp, trung thể, ti thể.
B, Ti thể, nhân, lục lạp.
C, Lục lạp, nhân, trung thể.
D, Nhân, trung thể, ti thể.
DNA tồn tại ở nhân, ti thể, lục lạp → sự nhân đôi của DNA xảy ra ở: Ti thể, nhân, lục lạp. Đáp án: B
Câu 2 [705220]: Trong nguyên phân, hình thái đặc trưng của nhiễm sắc thể được quan sát rõ nhất vào kỳ
A, trung gian.
B, kỳ đầu.
C, kỳ giữa.
D, kỳ cuối.
Trong các kì của nguyên phân:
+ Kì đầu: NST bắt đầu co ngắn, đóng xoắn.
+ Kì giữa: NST co ngắn cực đại, xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
+ Kì sau: Nhờ sự co rút của thoi vô sắc, các NST đi về hai cực của tế bào.
+ Kì cuối: NST đi về hai cực của tế bào, tiếp tục quá trình phân chia tế bào chất.
Kì giữa hình thái nhiễm sắc thể được nhìn rõ nhất trong nguyên phân vì kì này NST co ngắn và đóng xoắn cực đại. Đáp án: C
+ Kì đầu: NST bắt đầu co ngắn, đóng xoắn.
+ Kì giữa: NST co ngắn cực đại, xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
+ Kì sau: Nhờ sự co rút của thoi vô sắc, các NST đi về hai cực của tế bào.
+ Kì cuối: NST đi về hai cực của tế bào, tiếp tục quá trình phân chia tế bào chất.
Kì giữa hình thái nhiễm sắc thể được nhìn rõ nhất trong nguyên phân vì kì này NST co ngắn và đóng xoắn cực đại. Đáp án: C
Câu 3 [705221]: Cơ quan thoát hơi nước của cây là
A, rễ
B, cành.
C, thân.
D, lá.
Cơ quan thoát hơi nước của cây là lá. Đáp án: D
Câu 4 [705222]: Trong quá trình hô hấp hiếu khí, từ 1 phân tử glucose đã tổng hợp được bao nhiêu phân tử ATP?
A, 2 ATP.
B, 36 đến 38 ATP.
C, 4 đến 6 ATP.
D, 30 đến 32 ATP.
Trong quá trình hô hấp hiếu khí, từ 1 phân tử glucose đã tổng hợp được 30 đến 32 ATP. Đáp án: D
Dựa vào thông tin sau để trả lời câu 5 và câu 6:
Nhiều thí nghiệm đã chứng minh rằng các đơn phân Nucleotide có thể tự lắp ghép thành những đoạn RNA ngắn, cũng có thể tự nhân đôi mà không cần đến sự xúc tác của enzyme.
Câu 5 [705223]: Từ thông tin trên có thể chứng minh
A, cơ thể sống hình thành từ sự tương tác giữa protein và acid nucleic.
B, trong quá trình tiến hoá, RNA xuất hiện trước DNA và protein.
C, protein có thể tự đổi mới.
D, sự xuất hiện của nucleic acid và protein chưa phải là xuất hiện sự sống.
Nhiều thí nghiệm đã chứng minh rằng các đơn phân nucleotide có thể tự lắp ghép thành những đoạn RNA ngắn, cũng có thể tự nhân đôi mà không cần đến sự xúc tác của enzyme. Điều này có thể chứng minh trong quá trình tiến hoá, RNA xuất hiện trước DNA và protein. Đáp án: B
Câu 6 [705224]: Tiến hoá hoá học là giai đoạn hình thành nên các đại phân tử hữu cơ có khả năng tự nhân đôi
A, từ các chất hữu cơ đơn giản.
B, từ các đại phân tử là lipit, protein.
C, từ các chất hữu cơ đơn giản trong khí quyển nguyên thuỷ.
D, từ các chất vô cơ trong khí quyển nguyên thuỷ.
Tiến hoá hoá học là giai đoạn hình thành nên các đại phân tử hữu cơ có khả năng tự nhân đôi từ các chất vô cơ trong khí quyển nguyên thuỷ.
A sai vì đề bài hỏi từ các chất hữu cơ đơn giản thành các đại phân tử hữu cơ có khả năng tự nhân đôi chỉ là 1 giai đoạn của quá trình tiến hóa hóa học.
B, C sai vì khí quyển nguyên thủy chưa có các chất hữu cơ. Đáp án: D
A sai vì đề bài hỏi từ các chất hữu cơ đơn giản thành các đại phân tử hữu cơ có khả năng tự nhân đôi chỉ là 1 giai đoạn của quá trình tiến hóa hóa học.
B, C sai vì khí quyển nguyên thủy chưa có các chất hữu cơ. Đáp án: D
Câu 7 [705225]: Nhân tố nào dưới đây không làm thay đổi tần số allele của quần thể?
A, Giao phối không ngẫu nhiên.
B, Đột biến.
C, Chọn lọc tự nhiên.
D, Di - nhập gene.
Giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số allele mà chỉ làm thay đổi tần số kiểu gene của quần thể Đáp án: A
Câu 8 [705226]: Đặc điểm nào sau đây được coi là bằng chứng tiến hóa về sinh học phân tử?
A, Nhiều loài phân bố ở các vùng địa lí khác nhau nhưng lại giống nhau về một số đặc điểm.
B, Tất cả các loài sinh vật hiện nay đều sử dụng chung một mã di truyền.
C, Các loài có các đặc điểm ở giai đoạn trưởng thành rất khác nhau lại có thể có các đoạn phôi rất giống nhau.
D, Các loài có họ hàng càng gần gũi thì sự phát triển phôi càng giống nhau.
Tất cả các loài sinh vật hiện nay đều sử dụng chung một mã di truyền là bằng chứng tiến hóa về sinh học phân tử Đáp án: B
Câu 9 [705227]: Với XM: Bình thường, Xm: mù màu. Bố mẹ đều có kiểu hình nhìn màu bình thường, sinh được con gái nhìn màu bình thường và con trai mù màu. Đứa con gái lớn lên lấy chồng không bị bệnh mù màu thì xác suất để xuất hiện đứa trẻ bị mù màu ở thế hệ tiếp theo là
A, 3,125%.
B, 6,25%.
C, 12,5%.
D, 25%.
Bố mẹ bình thường sinh con trai mù màu → Kiểu gene của bố mẹ là XMY và XMXm .
→ Kiểu gene của ng con gái có 2 trường hợp:
XMXM :
XMXm.
Kiểu gene của người chồng là:XMY .
Xác suất sinh con mù màu là:
x
= 12,5%. Đáp án: C
→ Kiểu gene của ng con gái có 2 trường hợp:


Kiểu gene của người chồng là:XMY .
Xác suất sinh con mù màu là:


Câu 10 [705228]: Năm 1953, Miller thực hiện thí nghiệm tạo ra môi trường có thành phần hoá học giống khi quyển nguyên thuỷ và đặt trong điều kiện phóng tia điện liên tục một tuần, thu được các acid amino cùng các phân tử hữu cơ khác nhau. Kết quả thí nghiệm chứng minh
A, ngày nay các chất hữu cơ vẫn được hình thành phổ biến bằng con đường tổng hợp hoá học trong tự nhiên.
B, các chất hữu cơ được hình thành trong khi quyển nguyên thuỷ nhờ các nguồn năng lượng sinh học.
C, các chất hữu cơ đầu tiên được hình thành trong khí quyển nguyên thuỷ của Trái Đất bằng con đường tổng hợp sinh học.
D, các chất hữu cơ được hình thành từ chất vô cơ trong điều kiện khí quyển nguyên thuỷ của Trái Đất.
Năm 1953, S.Miller thực hiện thí nghiệm tạo ra môi trường có thành phần hoá học giống khi quyển nguyên thuỷ và đặt trong điều kiện phóng tia điện liên tục một tuần, thu được các acid amino cùng các phân tử hữu cơ khác nhau. Kết quả thí nghiệm chứng minh các chất hữu cơ được hình thành từ chất vô cơ trong điều kiện khí quyển nguyên thuỷ của Trái Đất. Đáp án: D
Dựa vào thông tin sau để trả lời câu 11 và câu 12:
Số lượng cá thể của một loài có thể tăng hoặc giảm do sự thay đổi của các nhân tố vô sinh và hữu sinh của môi trường. Đây là hiện tượng biến động số lượng cá thể của quần thể. Dưới các tác nhân vô sinh như điều kiện sống; lũ lụt, hạn hán, núi lửa...sẽ làm giảm số lượng cá thể của quần thể nhanh chóng và đột ngột.
Câu 11 [705229]: Số lượng cá thể của một loài có thể tăng hoặc giảm do sự thay đổi của các nhân tố vô sinh và hữu sinh của môi trường được gọi là hiện tượng gì?
A, Phân bố cá thể.
B, Kích thước của quần thể.
C, Tăng trưởng của quần thể.
D, Biến động số lượng cá thể.
Số lượng cá thể của một loài có thể tăng hoặc giảm do sự thay đổi của các nhân tố vô sinh và hữu sinh của môi trường.
Đây là hiện tượng biến động số lượng cá thể của quần thể. Dưới các tác nhân vô sinh như điều kiện sống; lũ lụt, hạn hán, núi lửa...sẽ làm giảm số lượng cá thể của quần thể nhanh chóng và đột ngột.
VD: Khi có lũ lụt thì rất nhiều loài sinh vật ở vùng bị ảnh hưởng sẽ bị tiêu diệt. Đáp án: D
Đây là hiện tượng biến động số lượng cá thể của quần thể. Dưới các tác nhân vô sinh như điều kiện sống; lũ lụt, hạn hán, núi lửa...sẽ làm giảm số lượng cá thể của quần thể nhanh chóng và đột ngột.
VD: Khi có lũ lụt thì rất nhiều loài sinh vật ở vùng bị ảnh hưởng sẽ bị tiêu diệt. Đáp án: D
Câu 12 [705230]: Yếu tố quan trọng nhất chi phối cơ chế tự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể là
A, sức tăng trưởng của các cá thể.
B, mức sinh sản.
C, mức tử vong.
D, nguồn thức ăn và kẻ thù từ môi trường.
Cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể là sự thống nhất giữa tỉ lệ sinh sản, nhập cư với tỉ lệ tử vong và phát tán các cá thể trong quần thể.Tự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể bằng cách làm giảm hoặc tăng số lượng cá thể của quần thể.
- Trong đó, yếu tố quan trọng nhất chi phối cơ chế tự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể là nguồn thức ăn và kẻ thù từ môi trường, vì:
+ Theo cơ chế điều chỉnh tăng số lượng cá thể của quần thể:
Khi môi trường thuận lợi, nguồn thức ăn dồi dào → Số lượng cá thể của quần thể tăng
+ Theo cơ chế điều chình giảm số lượng cá thể của quần thể:Khi số lượng cá thể của quần thể quá cao, vượt qua sức chứa của môi trường, nguồn sống không đủ để cung cấp cho tất cả các cá thể trong quần thể, số lượng kẻ thù quá nhiều → Tỉ lệ tử vong tăng, tỉ lệ sinh sản giảm, tăng xuất cư → Số lượng cá thể của quần thể giảm. Đáp án: D
- Trong đó, yếu tố quan trọng nhất chi phối cơ chế tự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể là nguồn thức ăn và kẻ thù từ môi trường, vì:
+ Theo cơ chế điều chỉnh tăng số lượng cá thể của quần thể:
Khi môi trường thuận lợi, nguồn thức ăn dồi dào → Số lượng cá thể của quần thể tăng
+ Theo cơ chế điều chình giảm số lượng cá thể của quần thể:Khi số lượng cá thể của quần thể quá cao, vượt qua sức chứa của môi trường, nguồn sống không đủ để cung cấp cho tất cả các cá thể trong quần thể, số lượng kẻ thù quá nhiều → Tỉ lệ tử vong tăng, tỉ lệ sinh sản giảm, tăng xuất cư → Số lượng cá thể của quần thể giảm. Đáp án: D
Câu 13 [705231]: Nguyên nhân Cừu có khả năng sản xuất ra sữa có protein huyết thanh người là
A, cừu ăn thức ăn chứa protein huyết thanh người.
B, cừu ăn thức ăn của người.
C, gây đột biến gene ở Cừu tạo gene mới giống gene tổng hợp protein huyết thanh người.
D, cừu đựợc chuyển gene tổng hợp protein huyết thanh người.
Cừu có khả năng sản xuất sữa có protein huyết thanh người do áp dụng công nghệ gene người ta đã chuyển gene tổng hợp protein huyết thanh người vào trong cừu.
Sữa cừu có thể chế biến thành các loại thuốc chữa bệnh ở người. Đáp án: D
Sữa cừu có thể chế biến thành các loại thuốc chữa bệnh ở người. Đáp án: D
Câu 14 [705232]: Ở người, allele A quy định da bình thường trội hoàn toàn so với allele a quy định da bạch tạng. Quần thể 1 có cấu trúc di truyền: 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa; Quần thể 2 có cấu trúc di truyền: 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa. Một cặp vợ chồng đều có da bình thường, trong đó người chồng thuộc quần thể 1, người vợ thuộc quần thể 2. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, xác suất cặp vợ chồng trên sinh ra 2 đứa đều có kiểu gene đồng hợp là bao nhiêu?
A, 

B, 

C, 

D, 

Khi bài toán chỉ yêu cầu tính xác suất 1 người con thì sử dụng phương pháp tính tần số allele để làm bài toán. Khi yêu cầu tính xác suất 2 người con trở lên thì phải tính xác suất kiểu gene bố mẹ, sau đó tính cho từng trường hợp.
- Quần thể 1 có cấu trúc di truyền 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa ➔ Người có da bình thường sẽ có kiểu gene
AA hoặc
Aa. ➔ Tần số A =
; tần số a = 
Quần thể 2 có cấu trúc di truyền 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa. ➔ Người có da bình thường sẽ có kiểu gene
AA hoặc
Aa. ➔ Tần số A =
; tần số a =
.
- Xác suất cặp vợ chồng trên sinh ra 2 đứa đều có kiểu gene đồng hợp
+ Trường hợp 1: vợ Aa x chồng Aa = (
×
) ×
+ Trường hợp 2: vợ AA x chồng Aa = (
×
) ×
+ Trường hợp 3: vợ Aa x chồng AA = (
×
) ×
+ Trường hợp 4: vợ AA x chồng AA = (
×
) ×1
➔ Xác suất = (
×
) ×
+ (
×
) ×
+ (
×
) ×
+ (
×
) ×1 =
=
×
+
×
+
×
+
× 1
+
+
+
=
=
. Đáp án: A
- Quần thể 1 có cấu trúc di truyền 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa ➔ Người có da bình thường sẽ có kiểu gene




Quần thể 2 có cấu trúc di truyền 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa. ➔ Người có da bình thường sẽ có kiểu gene




- Xác suất cặp vợ chồng trên sinh ra 2 đứa đều có kiểu gene đồng hợp
+ Trường hợp 1: vợ Aa x chồng Aa = (



+ Trường hợp 2: vợ AA x chồng Aa = (



+ Trường hợp 3: vợ Aa x chồng AA = (



+ Trường hợp 4: vợ AA x chồng AA = (


➔ Xác suất = (











=













Câu 15 [705233]: Ưu thế lai là hiện tượng
A, con lai có năng suất thấp, sức chống chống chịu kém, khả năng sinh trưởng và phát triển chậm hơn so với các dạng bố mẹ.
B, con lai có năng suất thấp, sức chống chống chịu cao, khả năng sinh trưởng và phát triển cao vượt trội so với các dạng bố mẹ.
C, con lai có năng suất kém, sức chống chống chịu cao, khả năng sinh trưởng và phát triển kén hơn so với các dạng bố mẹ.
D, con lai có năng suất, sức chống chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển cao vượt trội so với các dạng bố mẹ.
Ưu thế lai là hiện tượng con lai có năng suất, sức chống chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển cao vượt trội so với các dạng bố mẹ. Đáp án: D
Câu 16 [705234]: Một cơ thể đực có kiểu gene
giảm phân tạo giao tử bình thường và không có hoán vị gene. Khi nói về các giao tử tạo ra từ cơ thể này, phát biểu nào sau đây đúng?

A, Nếu có 1 tế bào giảm phân sinh ra tối đa 4 loại giao tử với tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1.
B, Nếu có 2 tế bào giảm phân thì có thể tạo ra 4 loại giao tử với tỉ lệ 3 : 3 : 1 : 1.
C, Nếu có 3 tế bào giảm phân thì có thể tạo ra 4 loại giao tử với tỉ lệ 2 : 2 : 1 : 1.
D, Nếu có 4 tế bào giảm phân thì có thể tạo ra tối đa 16 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau.
- A sai, vì không có hoán vị gene nên 1 tế bào chỉ cho 2 loại giao tử.
- B sai, 2 tế bào mà cho 4 loại giao tử thì cả 2 tế bào đó đã phân ly NST khác nhau, mỗi tế bào đều cho 2 loại với tỉ lệ như nhau nên 4 loại phải có tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1.
- C đúng, vì nếu 2 tế bào giảm phân giống nhau thì tạo 2 loại giao tử với số lượng 4 và 4; tế bào còn lại cho 2 loại giao tử khác với số lượng 2 : 2 nên tỉ lệ là 4 : 4 : 2 : 2 = 2 : 2 : 1 : 1.
- D sai, vì không có hoán vị nên tối đa chỉ có 2 × 2 = 4 loại giao tử. Đáp án: C
- B sai, 2 tế bào mà cho 4 loại giao tử thì cả 2 tế bào đó đã phân ly NST khác nhau, mỗi tế bào đều cho 2 loại với tỉ lệ như nhau nên 4 loại phải có tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1.
- C đúng, vì nếu 2 tế bào giảm phân giống nhau thì tạo 2 loại giao tử với số lượng 4 và 4; tế bào còn lại cho 2 loại giao tử khác với số lượng 2 : 2 nên tỉ lệ là 4 : 4 : 2 : 2 = 2 : 2 : 1 : 1.
- D sai, vì không có hoán vị nên tối đa chỉ có 2 × 2 = 4 loại giao tử. Đáp án: C
Dựa vào thông tin sau để trả lời câu 17 và câu 18: Năng lượng lượng khi đi qua mỗi bậc dinh dưỡng bị tiêu hao tới 90% do các nguyên nhân qua hô hấp, năng lượng mất qua chất thải, các bộ phận rơi rụng... Chỉ còn khoảng 10% chuyển lên bậc dinh dưỡng cao hơn.
Câu 17 [705235]: Chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái không thể kéo dài (quá 6 mắt xích) là vì năng lượng khi đi qua mỗi bậc dinh dưỡng nó bị tiêu hao do các nguyên nhân
A, phần lớn qua hô hấp, một phần bị mất đi do chất thải hoặc các bộ phận bị rơi rụng.
B, sinh vật bậc dinh dưỡng sau chỉ ăn một phần cơ thể bậc dinh dưỡng trước.
C, càng lên bậc dinh dưỡng cao hơn, sự vận chuyển năng lượng diễn ra càng khó.
D, trong thời gian tồn tại của mình các cơ thể bị rơi rụng đi nhiều bộ phận.
Chuỗi thức ăn không thể kéo dài quá 6 mắt xích vì Đáp án: A
Câu 18 [705236]: Năng lượng khi đi qua các bậc dinh dưỡng trong chỗi thức ăn
A, chỉ được sử dụng 1 lần rồi bị thất thoát.
B, được sử dụng quay vòng liên tục.
C, được sử dụng tối thiểu 2 lần.
D, được sử dụng lặp đi lặp lại nhiều lần.
Năng lượng khi đi qua các bậc dinh dưỡng trong chuỗi thức ăn chỉ được sử dụng một lần rồi bị thất thoát. Mỗi lần chuyển năng lượng từ một bậc dinh dưỡng này sang bậc dinh dưỡng khác, một phần lớn năng lượng bị mất đi dưới dạng nhiệt do quá trình hô hấp và chuyển hóa. Do đó, năng lượng không được sử dụng quay vòng hay lặp đi lặp lại mà bị hao hụt dần qua mỗi bậc dinh dưỡng. Đáp án: A
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 19 [705237]: Ở một loài thực vật, AA quy định quả đỏ, Aa quy định quả vàng, aa quy định quả xanh, khả năng sinh sản của các cá thể là như nhau. Thế hệ xuất phát của một quần thể ngẫu phối có tần số kiểu gene là 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa. Giả sử bắt đầu từ thế hệ F1, chọn lọc tự nhiên tác động lên quần thể theo hướng loại bỏ hoàn toàn cây aa ở giai đoạn bắt đầu ra hoa.
Quần thể ngẫu phối có cấu trúc là 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa.
Tần số tương đối của các allele trong quần thể ở thế hệ xuất phát là:
A = 0,36 + 0,48 ÷ 2 = 0,6 → a = 1 – 0,6 = 0,4.
Quần thể cân bằng nên ở thế hệ F1, cấu trúc của quần thể vẫn là 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa.
Xét các phát biểu của đề bài:
a) Đúng. Vì: Ở tuổi sau sinh sản của thế hệ F1, quần thể có cấu trúc: 0,36AA : 0,48Aa hay
→ cây Aa chiếm tỉ lệ 
b) Đúng. Vì: Tần số tương đối của allele a ở giai đoạn sau tuổi sinh sản F1 là
hay 
Vì quần thể ngẫu phối nên ở giai đoạn mới nảy mầm của thế hệ F2, cây aa chiếm tỉ lệ là
c) Sai. Vì: Ở giai đoạn tuổi sau sinh sản F3 có tần số allele = tần số allele ở giai đoạn này mới nảy mầm F4.
Tần số allele a ở giai đoạn tuổi sau sinh sản F3 là
d) Đúng. Vì: Giai đoạn mới nảy mầm F2 có cấu trúc:
Giai đoạn tuổi sau sinh sản F2 là:
Giai đoạn mới nảy mầm F3 là:
Giai đoạn tuổi sau sinh sản F3 là:
Tần số tương đối của các allele trong quần thể ở thế hệ xuất phát là:
A = 0,36 + 0,48 ÷ 2 = 0,6 → a = 1 – 0,6 = 0,4.
Quần thể cân bằng nên ở thế hệ F1, cấu trúc của quần thể vẫn là 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa.
Xét các phát biểu của đề bài:
a) Đúng. Vì: Ở tuổi sau sinh sản của thế hệ F1, quần thể có cấu trúc: 0,36AA : 0,48Aa hay


b) Đúng. Vì: Tần số tương đối của allele a ở giai đoạn sau tuổi sinh sản F1 là


Vì quần thể ngẫu phối nên ở giai đoạn mới nảy mầm của thế hệ F2, cây aa chiếm tỉ lệ là

c) Sai. Vì: Ở giai đoạn tuổi sau sinh sản F3 có tần số allele = tần số allele ở giai đoạn này mới nảy mầm F4.
Tần số allele a ở giai đoạn tuổi sau sinh sản F3 là

d) Đúng. Vì: Giai đoạn mới nảy mầm F2 có cấu trúc:

Giai đoạn tuổi sau sinh sản F2 là:

Giai đoạn mới nảy mầm F3 là:

Giai đoạn tuổi sau sinh sản F3 là:

Câu 20 [705238]: Một nghiên cứu được thực hiện ở huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La đánh giá vai trò của thực vật với hàm lượng nitrogene có trong đất. Thí nghiệm được tiến hành ở nơi cây rừng đã bị chặt hết, bỏ hoang trong thời gian 2 năm, rừng cây chưa phục hồi. Kết quả nghiên cứu được so sánh với đối chứng là nơi còn rừng và được thể hiện trong biểu đồ sau:

a) Đúng.
b) Sai. Vì: Trong khoảng thời gian 24 tháng lượng nitrogene bị giảm là 20kg/ha
Nơi mất rừng: lượng nitrogen giảm dần từ: 30kg/ha → khoảng 10kg/ha.
Nơi có rừng: lượng nitrogen được duy trì ổn định ở mức 30kg/ha.
c) Sai. Vì: Lượng mưa không phụ thuộc vào có rừng hay không có rừng. Mất rừng làm tốc độ chảy của nước mưa lớn → rửa trôi các chất khoáng trong đất, trong đó có nitrogen.
d) Sai. Vì:
- Nguồn nitrogen trong đất một phần là do xác động, thực vật cung cấp, ở nơi không có rừng thì lượng xác động thực vật thấp → nitrogen trong đất cũng giảm.
- Một phần nitrogen trong không khí được vi khuẩn cố định nitrogen trong đất cố định.
Các vi khuẩn cố định nitrogen có thể sống tự do hoặc cộng sinh với thực vật. Ở nơi mất rừng thì môi trường sống của vi khuẩn cố định nitrogen cũng bị giảm → giảm lượng nitrogen trong đất.
b) Sai. Vì: Trong khoảng thời gian 24 tháng lượng nitrogene bị giảm là 20kg/ha
Nơi mất rừng: lượng nitrogen giảm dần từ: 30kg/ha → khoảng 10kg/ha.
Nơi có rừng: lượng nitrogen được duy trì ổn định ở mức 30kg/ha.
c) Sai. Vì: Lượng mưa không phụ thuộc vào có rừng hay không có rừng. Mất rừng làm tốc độ chảy của nước mưa lớn → rửa trôi các chất khoáng trong đất, trong đó có nitrogen.
d) Sai. Vì:
- Nguồn nitrogen trong đất một phần là do xác động, thực vật cung cấp, ở nơi không có rừng thì lượng xác động thực vật thấp → nitrogen trong đất cũng giảm.
- Một phần nitrogen trong không khí được vi khuẩn cố định nitrogen trong đất cố định.
Các vi khuẩn cố định nitrogen có thể sống tự do hoặc cộng sinh với thực vật. Ở nơi mất rừng thì môi trường sống của vi khuẩn cố định nitrogen cũng bị giảm → giảm lượng nitrogen trong đất.
Câu 21 [705239]: John là một sinh viên đại học, đang ở trạng thái sức khỏe bình thường. Trong một chuyến đi thực địa để tìm hiểu hệ sinh thái trên sa mạc, không may anh ta bị lạc đường suốt 36 tiếng mà không có thức ăn và nước uống. Khi được đội cứu hộ tìm thấy và đưa anh ta đến bệnh viện, anh ta đang ở trong tình trạng gần như kiệt sức. Kết quả kiểm tra của bác sĩ về tình trạng sức khỏe của John như sau: mạch nhanh và yếu, huyết áp thấp, lượng nước tiểu ít và đậm đặc nhưng hầu như không có natri.
a) Đúng. Do bị mất nhiều nước nên thể tích máu giảm đi.
b) Đúng. Vì: John bị mất nước ➔ Giảm thể tích máu ➔ Huyết áp giảm.
Cơ thể cần tăng huyết áp như sau:
+ Khi huyết áp giảm ➔ Kích thích lên thụ thể áp lực ở cung động mạch chủ và xoang động mạch cảnh ➔ Hưng phấn thần kinh giao cảm ➔ Co mạch máu. (hoặc thể tích máu giảm và huyết áp giảm ➔ Kích thich bộ máy cận quản cầu tăng tiết enzyme renin ➔ tăng chuyển angiotensinogene thành angiotensin II ➔ Co tiểu động mạch.
➔ Vì lượng máu giảm, sức cản ngoại vi lớn do co mạch nên thể tích tâm thu giảm.
c) Sai. Vì:
Thể tích máu giảm và huyết áp giảm ➔ Kích thích bộ máy cận quản cầu tăng tiết enzyme renin ➔ Tăng chuyển angiotensinogene thành angiotensin II ➔ Co tiểu động mạch ➔ Làm giảm lượng máu đến thận ➔ Giảm lượng nước tiểu ➔ Nước tiểu rất ít.
Đồng thời, angiotensin II kích thích tuyến thượng thận giải phóng hormone andosteron ➔ Kích thích ống lượn xa và ống góp tăng tái hấp thu Na+, Na+ được kéo vào máu làm kéo nước theo ➔ Giúp thể tích máu và huyết áp tăng lên nên trong nước tiểu hầu như không có natri.
d) Sai. Vì: Điều cấp bách là làm tăng thể tích máu, duy trì cân bằng nội môi nên truyền chất X là albumin vì albumin có kích thước lớn hơn nên khó đi qua thành mao mạch để vào dịch mô được ➔ Nó sẽ giúp kéo nước từ dịch mô vào máu nhanh hơn ➔ Tăng thể tích máu nhanh hơn.
(muối ăn, đường dễ dàng đi qua thành mao mạch để vào dịch mô nên không kéo nước vào máu nhanh được....)
b) Đúng. Vì: John bị mất nước ➔ Giảm thể tích máu ➔ Huyết áp giảm.
Cơ thể cần tăng huyết áp như sau:
+ Khi huyết áp giảm ➔ Kích thích lên thụ thể áp lực ở cung động mạch chủ và xoang động mạch cảnh ➔ Hưng phấn thần kinh giao cảm ➔ Co mạch máu. (hoặc thể tích máu giảm và huyết áp giảm ➔ Kích thich bộ máy cận quản cầu tăng tiết enzyme renin ➔ tăng chuyển angiotensinogene thành angiotensin II ➔ Co tiểu động mạch.
➔ Vì lượng máu giảm, sức cản ngoại vi lớn do co mạch nên thể tích tâm thu giảm.
c) Sai. Vì:
Thể tích máu giảm và huyết áp giảm ➔ Kích thích bộ máy cận quản cầu tăng tiết enzyme renin ➔ Tăng chuyển angiotensinogene thành angiotensin II ➔ Co tiểu động mạch ➔ Làm giảm lượng máu đến thận ➔ Giảm lượng nước tiểu ➔ Nước tiểu rất ít.
Đồng thời, angiotensin II kích thích tuyến thượng thận giải phóng hormone andosteron ➔ Kích thích ống lượn xa và ống góp tăng tái hấp thu Na+, Na+ được kéo vào máu làm kéo nước theo ➔ Giúp thể tích máu và huyết áp tăng lên nên trong nước tiểu hầu như không có natri.
d) Sai. Vì: Điều cấp bách là làm tăng thể tích máu, duy trì cân bằng nội môi nên truyền chất X là albumin vì albumin có kích thước lớn hơn nên khó đi qua thành mao mạch để vào dịch mô được ➔ Nó sẽ giúp kéo nước từ dịch mô vào máu nhanh hơn ➔ Tăng thể tích máu nhanh hơn.
(muối ăn, đường dễ dàng đi qua thành mao mạch để vào dịch mô nên không kéo nước vào máu nhanh được....)
Câu 22 [705240]: Một nhóm nghiên cứu thực hiện thí nghiệm để kiểm chứng mô hình nhân đôi DNA ở vùng nhân của tế bào nhân sơ. Họ đã nuôi một số vi khuẩn E.coli trong môi trường chỉ có nitrogen đồng vị nặng (15N). Sau đó, họ chuyển vi khuẩn sang nuôi tiếp năm thế hệ ở môi trường chỉ có nitrogen đồng vị nhẹ (15N). Biết số lần nhân lên của các vi khuẩn E. coli trong các ống nghiệm là như nhau. Tách DNA sau mỗi thệ hệ và thu được kết quả như hình dưới đây. Cho biết X là vị trí của DNA chứa cả hai mạch 15N, Y là vị trí của DNA chứa cả mạch 14N và mạch 15N; Z là vị trí của DNA chứa cả hai mạch 14N.

Có a phân tử DNA chỉ có N15 nhân đôi k lần trong môi trường chỉ có N14:
- Số phân tử DNA con: a×2ka×2k
- Số phân tử DNA chỉ có N14: a×(2k − 2)
- Số phân tử DNA có cả N14 và N15: 2a
Sau đó chuyển về môi trường chỉ có N15 nhân đôi n lần:
- Số phân tử DNA chứa N14: a×(2k + 1 − 2)
- Số phân tử DNA chỉ có N15: a×[2k + n − (2k+1 − 2)]
Cách giải:
X – DNA chứa cả 2 mạch 15N.
Y – DNA chứa cả mạch 14N và 15N.
Z – DNA chứa cả 2 mạch 14N.
a) đúng, Vì khi chuyển vi khuẩn sang môi trường chứa đồng vị phóng xạ khác → Tạo ra cả DNA chứa cả mạch 14N và 15N.
b) đúng, nếu 1 vi khuẩn chứa 15N nuôi trong môi trường chỉ chứa 14N thì có 2 mạch 15N có sẵn của phân tử DNA ban đầu.
c) đúng, ở thế hệ thứ 4
+ Số phân tử DNA là 24 = 16
+ Số phân tử DNA chứa cả mạch 14N và 15N là 2 do có 2 mạch 15N của phân tử DNA ban đầu.
→ Tỉ lệ DNA ở vị trí Y là 1 -
=
=
.
d) sai, ở thế hệ thứ 5
+ Số phân tử DNA là 25 = 32
+ Số phân tử ở vị trí Y (DNA chứa cả mạch 14N và 15N) là 2 do có 2 mạch 15N của phân tử DNA ban đầu. → Tỉ lệ DNA ở vị trí Y là
- Số phân tử DNA con: a×2ka×2k
- Số phân tử DNA chỉ có N14: a×(2k − 2)
- Số phân tử DNA có cả N14 và N15: 2a
Sau đó chuyển về môi trường chỉ có N15 nhân đôi n lần:
- Số phân tử DNA chứa N14: a×(2k + 1 − 2)
- Số phân tử DNA chỉ có N15: a×[2k + n − (2k+1 − 2)]
Cách giải:
X – DNA chứa cả 2 mạch 15N.
Y – DNA chứa cả mạch 14N và 15N.
Z – DNA chứa cả 2 mạch 14N.
a) đúng, Vì khi chuyển vi khuẩn sang môi trường chứa đồng vị phóng xạ khác → Tạo ra cả DNA chứa cả mạch 14N và 15N.
b) đúng, nếu 1 vi khuẩn chứa 15N nuôi trong môi trường chỉ chứa 14N thì có 2 mạch 15N có sẵn của phân tử DNA ban đầu.
c) đúng, ở thế hệ thứ 4
+ Số phân tử DNA là 24 = 16
+ Số phân tử DNA chứa cả mạch 14N và 15N là 2 do có 2 mạch 15N của phân tử DNA ban đầu.
→ Tỉ lệ DNA ở vị trí Y là 1 -



d) sai, ở thế hệ thứ 5
+ Số phân tử DNA là 25 = 32
+ Số phân tử ở vị trí Y (DNA chứa cả mạch 14N và 15N) là 2 do có 2 mạch 15N của phân tử DNA ban đầu. → Tỉ lệ DNA ở vị trí Y là

PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến 6. Thí sinh điền kết quả mỗi câu vào mỗi ô trả lời tương ứng theo hướng dẫn của phiếu trả lời.
Câu 23 [705241]: Khi nói về quá trình tiến hóa của sinh giới qua các đại địa chất, có các sự kiện sau:
1. Côn trùng và thực vật hạt kín phát triển.
2. Sự tuyệt chủng của nhiều thực vật, động vật có vú lớn và các loài chim.
3. Khủng long tiếp tục phát triển ở đầu kỉ.
4. Bắt đầu quá trình quang hợp tạo oxygene, tiến hóa hô hấp hiếu khí.
Hãy viết liền các số tương ứng với bốn sự kiện theo trình tự thời gian từ xa tới gần theo quan niệm hiện đại.
1. Côn trùng và thực vật hạt kín phát triển.
2. Sự tuyệt chủng của nhiều thực vật, động vật có vú lớn và các loài chim.
3. Khủng long tiếp tục phát triển ở đầu kỉ.
4. Bắt đầu quá trình quang hợp tạo oxygene, tiến hóa hô hấp hiếu khí.
Hãy viết liền các số tương ứng với bốn sự kiện theo trình tự thời gian từ xa tới gần theo quan niệm hiện đại.
4: Bắt đầu quá trình quang hợp tạo oxygen và tiến hoá hô hấp hiếu khí, diễn ra trong đại nguyên sinh (khoảng 3,5 tỷ năm trước).
3: Khủng long tiếp tục phát triển ở đầu kỉ, trong kỉ Trias (khoảng 250 triệu năm trước).
1: Côn trùng và thực vật hạt kín phát triển mạnh mẽ vào kỉ Jura và kỉ Kreta (khoảng 200 triệu năm trước).
2: Sự tuyệt chủng của nhiều thực vật, động vật có vú lớn và các loài chim diễn ra vào cuối kỷ Kreta, khi sự kiện tuyệt chủng lớn xảy ra khoảng 65 triệu năm trước, dẫn đến sự tuyệt chủng của khủng long và nhiều loài khác.
3: Khủng long tiếp tục phát triển ở đầu kỉ, trong kỉ Trias (khoảng 250 triệu năm trước).
1: Côn trùng và thực vật hạt kín phát triển mạnh mẽ vào kỉ Jura và kỉ Kreta (khoảng 200 triệu năm trước).
2: Sự tuyệt chủng của nhiều thực vật, động vật có vú lớn và các loài chim diễn ra vào cuối kỷ Kreta, khi sự kiện tuyệt chủng lớn xảy ra khoảng 65 triệu năm trước, dẫn đến sự tuyệt chủng của khủng long và nhiều loài khác.
Câu 24 [705242]: Một loài thực vật, thực hiện phép lai: AABB × aabb, thu được các hợp tử F1. Gây đột biến tứ bội hóa với hiệu suất 10% tạo ra các cây F1. Các cây F1 tự thụ phấn, thu được F2. Biết rằng các cây F1 đều giảm phân bình thường và thể tứ bội chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội. Theo lí thuyết, khi cơ thể F1 giảm phân có thể tạo ra loại giao tử mang toàn allele trội là bao nhiêu phần trăm? (Tính làm trong đến 2 chữ số sau dấu phẩy).
Có 10% đột biến nên sẽ có 10%AAaaBBbb và 90%AaBb.
I sai. Tỉ lệ giao tử mang toàn allele trội (AB và AABB) = 1/4×90% + 1/36×10% = 41/180 = 22,78%.
I sai. Tỉ lệ giao tử mang toàn allele trội (AB và AABB) = 1/4×90% + 1/36×10% = 41/180 = 22,78%.
Câu 25 [705243]: Xét 3 cặp gene Aa, Bb, Dd di truyền phân li độc lập với nhau, mỗi gene quy định một tính trạng, allele trội là trội hoàn toàn. Thế hệ xuất phát của một quần thể có tỉ lệ kiểu gene là 0,4AaBBDd : 0,6aaBBDd. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, nếu các cá thể tự thụ phấn thì ở F3, kiểu hình lặn về 2 tính trạng chiếm tỉ lệ bao nhiêu phần trăm? (tính làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy).
Vì ở F3, kiểu hình lặn về 2 tính trạng là

Câu 26 [705244]: Ở một loài thực vật lưỡng bội, tính trạng màu sắc hoa do hai cặp gene (A,a và B,b) quy định; khi có mặt hai gene trội A và B cho hoa đỏ, các kiểu gene còn lại cho hoa trắng; allele D quy định quả tròn, allele d quy định quả dài. Cho cây hoa đỏ, quả tròn (P) tự thụ phấn đời con thu được 14,0625% cây hoa đỏ, quả dài. Biết không phát sinh đột biến mới và các cặp gene này phân li độc lập.
Khi cho cây hoa đỏ, quả tròn (P) giao phấn với cây khác cho đời con F1 có 4 kiểu hình với tỉ lệ 3 : 3 : 1 : 1. Theo lí thuyết, có thể có bao nhiêu phép lai thỏa mãn tỉ lệ kiểu hình trên?
Khi cho cây hoa đỏ, quả tròn (P) giao phấn với cây khác cho đời con F1 có 4 kiểu hình với tỉ lệ 3 : 3 : 1 : 1. Theo lí thuyết, có thể có bao nhiêu phép lai thỏa mãn tỉ lệ kiểu hình trên?
Cây quả tròn tự thụ phấn cho ra quả dài => Cây quả tròn có KG dị hợp về gene này. => Tỉ lệ quả dài chiếm 1/4. => Tỉ lệ hoa đỏ ở F1 là: 14,0625% x 4 = 9/16.
Vậy cây P có kiểu gene là AaBbDd.
3 : 3 : 1: 1 = (1 : 1) x (3 : 1)
Nếu tỉ lệ 1:1 sinh ra từ phép lai tính trạng màu sắc hoa, tỉ lệ 3 : 1 sinh ra từ phép lai hình dạng quả ta có cơ thể đem lai có thể là: aaBBDd hoặc AAbbDd.
Nếu tỉ lệ 1:1 sinh ra từ phép lai hình dạng quả, tỉ lệ 3 : 1 sinh ra từ phép lai tính trạng màu sắc hoa ta có cơ thể đem lai có thể là: AaBBdd; AABbdd; aabbdd.
Vậy có 5 phép lai thỏa mãn.
Vậy cây P có kiểu gene là AaBbDd.
3 : 3 : 1: 1 = (1 : 1) x (3 : 1)
Nếu tỉ lệ 1:1 sinh ra từ phép lai tính trạng màu sắc hoa, tỉ lệ 3 : 1 sinh ra từ phép lai hình dạng quả ta có cơ thể đem lai có thể là: aaBBDd hoặc AAbbDd.
Nếu tỉ lệ 1:1 sinh ra từ phép lai hình dạng quả, tỉ lệ 3 : 1 sinh ra từ phép lai tính trạng màu sắc hoa ta có cơ thể đem lai có thể là: AaBBdd; AABbdd; aabbdd.
Vậy có 5 phép lai thỏa mãn.
Câu 27 [705245]: Trong khu bảo tồn có diện tích là 10.000ha. Người ta theo dõi số lượng của một quần thể chim quý hiếm, vào cuối năm thứ nhất ghi nhận được mật độ cá thể trong quần thể là 0,15 cá thể/ha. Đến năm thứ 2, đếm được số lượng cá thể là 1455.
Biết tỉ lệ tử vong của quần thể là 5%/năm. Tỉ lệ sinh sản theo % của quần thể là bao nhiêu?
Biết tỉ lệ tử vong của quần thể là 5%/năm. Tỉ lệ sinh sản theo % của quần thể là bao nhiêu?
Tổng số cá thể sau 1 năm: N = N(1 + (tỷ lệ sinh – tỷ lệ tử))
Gọi x là tỷ lệ sinh
Tổng số cá thể cuối năm thứ nhất là: 10000 × 0,15 =1500 cá thể
Ta có 1455 = 1500.(1+ (x – 0,05)) → x =2%
Gọi x là tỷ lệ sinh
Tổng số cá thể cuối năm thứ nhất là: 10000 × 0,15 =1500 cá thể
Ta có 1455 = 1500.(1+ (x – 0,05)) → x =2%
Câu 28 [705246]: Cho các nhận xét sau:
I. Trong cùng một khu vực, các loài có ổ sinh thái khác nhau cùng tồn tại, không cạnh tranh với nhau.
II. Nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm là những nhân tố sinh thái không phụ thuộc mật độ.
III. Khoảng nhiệt độ từ 5,60C đến 200C gọi là khoảng thuận lợi của cá rô phi.
IV. Nhân tố sinh thái là những nhân tố môi trường có ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống sinh vật.
Có bao nhiêu nhận xét đúng?
I. Trong cùng một khu vực, các loài có ổ sinh thái khác nhau cùng tồn tại, không cạnh tranh với nhau.
II. Nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm là những nhân tố sinh thái không phụ thuộc mật độ.
III. Khoảng nhiệt độ từ 5,60C đến 200C gọi là khoảng thuận lợi của cá rô phi.
IV. Nhân tố sinh thái là những nhân tố môi trường có ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống sinh vật.
Có bao nhiêu nhận xét đúng?
Đáp án: 2 (gồm ý I và II)
Hướng dẫn:
Xét các phát biểu của đề bài:
I đúng. Vì khi 2 loài có ổ sinh thái khác nhau thì chúng không cạnh tranh với nhau. Nguyên nhân của cạnh tranh là do ổ sinh thái giao nhau.
II đúng. Vì các nhân tố sinh thái vô sinh, khi tác động lên quần thể thì không phụ thuộc vào mật độ quần thể. Ở đây, nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm là những nhân tố vô sinh nên không phụ thuộc mật độ quần thể.
III sai. Vì khoảng nhiệt độ từ 5,6OC đến 200C gọi là khoảng chống chịu của cá rô phi.
IV sai vì nhân tố sinh thái là những nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp hoạc gián tiếp tới đời sống của sinh vật. → Trong các phát biểu trên chỉ có phát biểu (III) đúng.
Hướng dẫn:
Xét các phát biểu của đề bài:
I đúng. Vì khi 2 loài có ổ sinh thái khác nhau thì chúng không cạnh tranh với nhau. Nguyên nhân của cạnh tranh là do ổ sinh thái giao nhau.
II đúng. Vì các nhân tố sinh thái vô sinh, khi tác động lên quần thể thì không phụ thuộc vào mật độ quần thể. Ở đây, nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm là những nhân tố vô sinh nên không phụ thuộc mật độ quần thể.
III sai. Vì khoảng nhiệt độ từ 5,6OC đến 200C gọi là khoảng chống chịu của cá rô phi.
IV sai vì nhân tố sinh thái là những nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp hoạc gián tiếp tới đời sống của sinh vật. → Trong các phát biểu trên chỉ có phát biểu (III) đúng.