PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1 [695045]: Hàm số
là một nguyên hàm của hàm số nào dưới đây?

A, 

B, 

C, 

D, 

Chọn đáp án A.
Ta có:
Đáp án: A
Ta có:

Câu 2 [547586]: Khảo sát thời gian xem ti vi trong một ngày của một số học sinh khối 11 thu được mẫu số liệu ghép nhóm sau:

Số học sinh xem ti vi từ
phút đến dưới
phút là

Số học sinh xem ti vi từ


A,
.

B,
.

C,
.

D,
.

Chọn đáp án D.
Dựa vào bảng trên ta thấy số học sinh thuộc nửa khoảng
là 10. Đáp án: D
Dựa vào bảng trên ta thấy số học sinh thuộc nửa khoảng

Sử dụng thông tin dưới đây để trả lời câu 3 và câu 4
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 3 điểm A( - 1;0;0), B( 0;3;0), C(0;0;4).
Câu 3 [699817]: Phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt phẳng

A, 

B, 

C, 

D, 

Chọn đáp án D.
Mặt phẳng
đi qua ba điểm 


Đáp án: D
Mặt phẳng






Câu 4 [699818]: Phương trình tham số của đường thẳng
là

A, 

B, 

C, 

D, 

Chọn đáp án D.
Ta có vecto
Phương trình đường thẳng
nhận
làm vecto chỉ phương và đi qua điểm
là:
Đáp án: D
Ta có vecto

Phương trình đường thẳng




Câu 5 [256724]: Cho hàm số
có bảng biến thiên như hình sau:

Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số đã cho là

Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số đã cho là
A, 

B, 

C, 

D, 

Chọn đáp án B.
Dựa vào bảng biến thiên, ta có:
nên đồ thị hàm số có 1 TCN là 
nên đồ thị hàm số có 1 TCĐ là
.
Vậy đồ thị hàm số có tổng cộng 2 đường tiệm cận. Đáp án: B
Dựa vào bảng biến thiên, ta có:




Vậy đồ thị hàm số có tổng cộng 2 đường tiệm cận. Đáp án: B
Câu 6 [695046]: Bốn số
theo thứ tự lập thành cấp số cộng, khi đó
bằng


A, 

B, 

C, 

D, 

Chọn đáp án D.
Theo bài cho ta có: bốn số
theo thứ tự lập thành cấp số cộng nên ta có hệ:
Đáp án: D
Theo bài cho ta có: bốn số






Câu 7 [695047]: Cho hình lăng trụ có thể tích bằng
đáy là hình vuông cạnh bằng
Chiều cao của khối lăng trụ đã cho bằng


A, 

B, 

C, 

D, 

Chọn đáp án C.
Ta có:

Đáp án: C
Ta có:



Câu 8 [695049]: Cho tứ diện đều
cạnh
Độ dài của vectơ
là



A, 

B, 

C, 

D, 

Chọn đáp án D.
Ta có:

Đáp án: D
Ta có:



Câu 9 [50429]: Đạo hàm của hàm số
trên khoảng
là


A, 

B, 

C, 

D, 

Chọn đáp án D
.
Chú ý
Nên ta có:
Đáp án: D
Chú ý

Nên ta có:

Câu 10 [699819]: Hàm số
có bao nhiêu điểm cực trị?

A, 

B, 

C, 

D, 

Chọn đáp án D.
Xét:

Phương trình
có hai nghiệm bội lẻ phân biệt
Vậy hàm số
có hai điểm cực trị.
Đáp án: D
Xét:




Phương trình

Vậy hàm số

Câu 11 [256755]: Cho hàm số
liên tục trên
và có đồ thị như hình vẽ bên. Biết rằng các diện tích
thỏa mãn
Tích phân
bằng





A, 

B, 

C, 

D, 

Chọn đáp án C.
Ta có
. Đáp án: C
Ta có

Câu 12 [695050]: Bất phương trình
có tập nghiệm là
Khi đó giá trị của
là



A, 

B, 

C, 

D, 

Chọn đáp án C.




Vậy bất phương trình có tập nghiệm là
Khi đó
Đáp án: C





Vậy bất phương trình có tập nghiệm là



PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 13 [695053]: Trong không gian với hệ tọa độ
cho các điểm
và
Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:





a) Đúng.
Ta có
b) Đúng.
Mặt phẳng
có 2 vectơ chỉ phương là
Do đó vectơ
cũng là một vectơ pháp tuyến của mp
c) Đúng.
Mặt phẳng (ABC) đi qua
và nhận
làm vectơ pháp tuyến nên có phương trình là 
d) Sai.
Thay tọa độ điểm
vào phương trình mp (ABC) ta thấy
nên 4 điểm
không đồng phẳng.
Ta có

b) Đúng.
Mặt phẳng



Do đó vectơ


c) Đúng.
Mặt phẳng (ABC) đi qua




d) Sai.
Thay tọa độ điểm



Câu 14 [693503]: Giả sử một chiếc thuyền vào sông tại điểm
và giữ hướng về phía gốc tọa độ. Do dòng chảy mạnh, thuyền đi theo đường cong có phương trình
trong đó
và
tính bằng kilomet (Như hình vẽ bên dưới).





a) Sai.
Nếu duy trì hướng đi, thuyền sẽ đến được gốc tọa độ tức điểm
phải nằm trên phương trình đường đi của con thuyền.
Vì hàm số không xác định tại điểm có toạ độ
do đó hàm số sẽ không đi qua gốc toạ độ.
b) Sai.
Thay toạ độ của điểm
vào phương trình
ta thấy không thoả mãn.
Do đó con tàu không đi qua điểm
c) Sai.
Khoảng cách giữa con thuyền tại vị trí
bất kì so với gốc toạ độ là
d) Sai.
Khoảng cách gần nhất giữa chiếc thuyền và gốc toạ độ bằng min







Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi


(Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho 2 số dương
Vậy chiếc thuyền gần gốc toạ độ nhất một khoảng
Nếu duy trì hướng đi, thuyền sẽ đến được gốc tọa độ tức điểm

Vì hàm số không xác định tại điểm có toạ độ

b) Sai.
Thay toạ độ của điểm


Do đó con tàu không đi qua điểm

c) Sai.
Khoảng cách giữa con thuyền tại vị trí


d) Sai.
Khoảng cách gần nhất giữa chiếc thuyền và gốc toạ độ bằng min










Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi




(Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho 2 số dương

Vậy chiếc thuyền gần gốc toạ độ nhất một khoảng

Câu 15 [695054]: Một doanh nghiệp có 45% nhân viên là nữ. Tỉ lệ nhân viên nữ và tỉ lệ nhân viên nam mua bảo hiểm nhân thọ lần lượt là 7% và 5%. Chọn ngẫu nhiên một nhân viên của doanh nghiệp
Gọi
là biến cố “Nhân viên được chọn là nữ” và
là biến cố “Nhân viên được chọn có mua bảo hiểm nhân thọ”.
a) Sai.
Theo đề ta có
Suy ra 
Vậy xác suất nhân viên được chọn là nam là 0,55.
b) Sai.
Ta có sơ đồ cây sau:

Ta có:
= 0,45.0,07 + 0,55.0,05 = 0,059.
Vậy xác suất nhân viên được chọn có mua bảo hiểm nhân thọ là 0,059.
c) Đúng.
Ta có


Vậy xác suất nhân viên được chọn có mua bảo hiểm nhân thọ là nữ là
d) Sai.
Ta có:


Vậy xác suất nhân viên được chọn có mua bảo hiểm nhân thọ là nam thấp hơn là nữ.


a) Sai.
Theo đề ta có




Vậy xác suất nhân viên được chọn là nam là 0,55.
b) Sai.
Ta có sơ đồ cây sau:

Ta có:

Vậy xác suất nhân viên được chọn có mua bảo hiểm nhân thọ là 0,059.
c) Đúng.
Ta có



Vậy xác suất nhân viên được chọn có mua bảo hiểm nhân thọ là nữ là

d) Sai.
Ta có:



Vậy xác suất nhân viên được chọn có mua bảo hiểm nhân thọ là nam thấp hơn là nữ.
Câu 16 [695055]: Một chất điểm chuyển động trong 3 giây với vận tốc
(mét/giây) (trong đó,
là biến thời gian;
là các hằng số) có đồ thị là một đường hình sin như hình sau:




a) Đúng.
Dựa vào hình vẽ, ta thấy vận tốc của vật tại thời điểm
giây là
m/s.
b) Đúng.
Quan sát hình vẽ, ta có

Suy ra
c) Sai.
d) Sai.
Ta có quãng đường vật đi được sau 3 giây là
Dựa vào hình vẽ, ta thấy vận tốc của vật tại thời điểm


b) Đúng.
Quan sát hình vẽ, ta có




Suy ra

c) Sai.
d) Sai.
Ta có quãng đường vật đi được sau 3 giây là


PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 17 [695057]: Cho khối chóp đều
có
hai mặt phẳng
và
vuông góc với nhau. Thể tích của khối chóp đã cho bằng bao nhiêu? (làm tròn kết quả đến hàng phần mười).




Điền đáp án: 

Gọi
là tâm của hình vuông 
Do
là hình chóp đều nên 


Ta có:
là một điểm chung của hai mặt phẳng
và 
;
; 
Suy ra hai mặt phẳng
và
cắt nhau theo giao tuyến là đường thẳng
đi qua
song song với
và 
Gọi
;
lần lượt là trung điểm của
và 

đi qua
và 
Ta có:



(Do
).




Tam giác
vuông tại 

; 

Vậy thể tích khối chóp
là:




Gọi


Do




Ta có:






Suy ra hai mặt phẳng






Gọi








Ta có:

















Vậy thể tích khối chóp




Câu 18 [695058]: Trong quán giải khát có bán các chai nước hoa quả với giá 15 000 đồng một chai, các chai rỗng sẽ đổi lấy 5 000 đồng. Bạn có thể uống được nhiều nhất bao nhiêu chai nếu trong túi bạn có 100 000 đồng?

Điền đáp án: 
Đầu tiên dùng 100 000 đồng ta sẽ mua được 6 chai nước và dư 10 000 đồng.
Uống 6 chai ta sẽ được 6 chai rỗng , sau đó đem đi đổi ta sẽ được 30 000 đồng.
Dùng 30 000 đồng trên mua được 2 chai nước mới.
Uống 2 chai nước mới ta được 2 chai rỗng, đem đi đổi ta được 10 000 đồng.
Cộng với 10 000 đồng còn dư ở phía trên ta được 20 000 đồng và mua được 1 chai nước mới.
Vậy ta có thể uống được nhiều nhất là 9 chai nước.

Đầu tiên dùng 100 000 đồng ta sẽ mua được 6 chai nước và dư 10 000 đồng.
Uống 6 chai ta sẽ được 6 chai rỗng , sau đó đem đi đổi ta sẽ được 30 000 đồng.
Dùng 30 000 đồng trên mua được 2 chai nước mới.
Uống 2 chai nước mới ta được 2 chai rỗng, đem đi đổi ta được 10 000 đồng.
Cộng với 10 000 đồng còn dư ở phía trên ta được 20 000 đồng và mua được 1 chai nước mới.
Vậy ta có thể uống được nhiều nhất là 9 chai nước.
Câu 19 [695059]: Cấu trúc tổ ong là một cấu trúc đặc biệt, mỗi lỗ ong là một lăng kính hình lục giác, một đầu hở còn một đầu tạo thành một góc tam diện. Ong đã xây các lỗ này với một cách làm tối ưu về diện tích bề mặt (đã sử dụng lượng sáp ong (vật liệu) ít nhất để xây tổ). Người ta đã quan sát, nghiên cứu thì thấy rằng góc
(rad) ở đỉnh nhất quán một cách đáng kinh ngạc, dựa trên cấu trúc hình học của lỗ ong đã chứng minh được diện tích bề mặt
của lỗ ong là
là chiều dài các cạnh của lỗ ong,
là chiều cao,
và
đều là hằng số). Vậy để tối thiểu hoá diện tích bề mặt (tối ưu) con ong đã xây một góc
bằng bao nhiêu? Làm tròn đến hàng phần trăm.









Điền đáp án:


Bảng biến thiên
Vậy
khi





Bảng biến thiên


Vậy


Câu 20 [695060]: Một mô hình của hệ tim mạch liên hệ thể tích
của máu trong động mạch chủ tại thời điểm
trong thời kỳ co tâm thất (giai đoạn co) với áp suất
trong động mạch chủ tại cùng thời điểm được cho bởi phương trình
(lít) với
là chu kỳ của pha tâm thu (
). Giả sử áp suất động mạch chủ
tăng đều từ
mmHg tại thời điểm
đến 30 mmHg tại thời điểm
Tìm thể tích trung bình của máu trong động mạch chủ trong suốt pha tâm thu
Làm tròn đến hàng phần mười.











Điền đáp án:
Gọi áp suất trong động mạch chủ tại thời điểm
là:
Theo bài ra ta có:
Khi đó:
Thể tích trung bình của máu trong động mạch chủ trong suốt pha tâm thu là:



Gọi áp suất trong động mạch chủ tại thời điểm


Theo bài ra ta có:



Khi đó:


Thể tích trung bình của máu trong động mạch chủ trong suốt pha tâm thu là:



Câu 21 [695062]: Trong một báo cáo, xét nghiệm Mammography người mắc bệnh ung thư vú cho kết quả dương tính với xác suất là
người không mắc bệnh ung thư vú cho kết quả âm tính với xác suất
Nghiên cứu dịch tễ học chỉ ra tỉ lệ mắc ung thư vú của phụ nữ trong độ tuổi 55 là
Một phụ nữ 55 tuổi, không có tiền sử ung thư vú thực hiện xét nghiệm Mammography hai lần độc lập nhau đều nhận được kết quả là dương tính. Xác suất người phụ nữ đó mắc bệnh ung thư vú là bao nhiêu %. Viết kết quả làm tròn đến hàng đơn vị.



Điền đáp án: 90.
Xét hai biến cố:
: “Người phụ nữ mắc bệnh ung thư vú”.
: “Kết quả xét nghiệm của người phụ nữ là dương tính”.
Do người phụ nữ đó
tuổi nên 
Khi đó:
là xác suất người phụ nữ bị mắc bệnh ung thư vú khi có kết quả xét nghiệm dương tính.
là xác suất người phụ nữ có kết quả xét nghiệm là dương tính với điều kiện có mắc bệnh
là xác suất người phụ nữ có kết quả xét nghiệm là dương tính với điều kiện không mắc bệnh
Ta có sơ đồ cây sau:
Áp dụng công thức Bayes, ta có xác suất người phụ nữ bị mắc bệnh ung thư vú khi có kết quả xét nghiệm dương tính lần thứ nhất là:

Vì người phụ nữ xét nghiệm cả
lần đều ra kết quả dương tính nên ở lần thứ hai, ta xét
Do đó, xác suất người phụ nữ bị mắc bệnh ung thư vú khi có kết quả xét nghiệm dương tính lần thứ hai là:

.
Vậy xác suất người phụ nữ bị mắc bệnh ung thư vú gần với 90%.
Xét hai biến cố:


Do người phụ nữ đó



Khi đó:





Ta có sơ đồ cây sau:

Áp dụng công thức Bayes, ta có xác suất người phụ nữ bị mắc bệnh ung thư vú khi có kết quả xét nghiệm dương tính lần thứ nhất là:


Vì người phụ nữ xét nghiệm cả


Do đó, xác suất người phụ nữ bị mắc bệnh ung thư vú khi có kết quả xét nghiệm dương tính lần thứ hai là:



Vậy xác suất người phụ nữ bị mắc bệnh ung thư vú gần với 90%.
Câu 22 [695061]: Trong không gian với hệ tọa độ
cho hai điểm
và đường thẳng
Gọi
là điểm chạy trên đường thẳng
và
là chân đường cao hạ từ B lên đường thẳng
Biết điểm
luôn chạy trên một đường cong cố định. Độ dài đường cong đó bằng bao nhiêu? (làm tròn kết quả đến hàng phần chục).









Điền đáp án: 
Ta có
nên
thuộc mặt cầu
có đường kính
bán kính
tâm 
Lại có
tức N chạy trên mặt phẳng
chứa
và 
Chọn điểm

Phương trình mặt phẳng
chứa
có
là: 
hay 
Ta có:
vừa thuộc
vừa thuộc
nên
thuộc đường tròn giao tuyến của
và 
Bán kính đường tròn giao tuyến là


Vậy độ dài đường cong là:

Ta có






Lại có




Chọn điểm


Phương trình mặt phẳng






Ta có:







Bán kính đường tròn giao tuyến là



Vậy độ dài đường cong là:
