PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1 [503017]: Cho hàm số
có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho có giá trị cực đại bằng


Hàm số đã cho có giá trị cực đại bằng
A, 

B, 

C, 

D, 

Chọn đáp án A.
Từ bảng biến thiên của hàm số
hàm số đã cho có giá trị cực đại là
Đáp án: A
Từ bảng biến thiên của hàm số


Câu 2 [890263]: Trong không gian với hệ trục tọa độ
cho mặt phẳng
Tọa độ một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng
là



A, 

B, 

C, 

D, 

Chọn đáp án C.
Tọa độ một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng
là
Đáp án: C
Tọa độ một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng


Câu 3 [693544]: Cho hình hộp
Hãy chọn khẳng định đúng.

A, 

B, 

C, 

D, 

Chọn đáp án B.
Ta có:






Đáp án: B

Ta có:







Câu 4 [810763]: Với
là một số thực dương tùy ý,
bằng


A, 

B, 

C, 

D, 

Chọn đáp án D.
Ta có:
Đáp án: D
Ta có:

Câu 5 [805908]: Trong các dãy số sau, dãy số nào không phải cấp số cộng?
A, 

B, 

C, 

D, 

Chọn đáp án D.
Định nghĩa: Cấp số cộng là một dãy số (hữu hạn hay vô hạn) mà trong đó kể từ số hạng thứ hai, mỗi số hạng đều bằng tổng của số hạng đứng ngay trước nó và một số d không đổi.
Đáp án A: Là cấp số cộng với
Đáp án B: Là cấp số cộng với
Đáp án C: Là cấp số cộng với
Đáp án D: Không là cấp số cộng vì
Đáp án: D
Định nghĩa: Cấp số cộng là một dãy số (hữu hạn hay vô hạn) mà trong đó kể từ số hạng thứ hai, mỗi số hạng đều bằng tổng của số hạng đứng ngay trước nó và một số d không đổi.
Đáp án A: Là cấp số cộng với

Đáp án B: Là cấp số cộng với

Đáp án C: Là cấp số cộng với

Đáp án D: Không là cấp số cộng vì

Câu 6 [693545]: Hàm số nào dưới đây là một nguyên hàm của hàm số

A, 

B, 

C, 

D,

Chọn đáp án A
Nguyên hàm của hàm số
là
Đáp án: A
Nguyên hàm của hàm số


Câu 7 [693546]: Cho hình chóp
có đáy
là hình chữ nhật và cạnh
vuông góc với mặt phẳng đáy. Góc giữa hai đường thẳng
và
bằng bao nhiêu?





A, 

B, 

C, 

D, 

Chọn đáp án C.

Vì
là hình chữ nhật nên
Do đó góc giữa hai đường thẳng
và
bằng góc giữa hai đường thẳng
và
Ta có:
(vì
là hình chữ nhật)
(gt)

hay góc giữa hai đường thẳng
và
bằng
.
Đáp án: C

Vì


Do đó góc giữa hai đường thẳng




Ta có:








Câu 8 [810776]:
bằng

A, 

B, 

C, 

D, 

Chọn đáp án A.


Đáp án: A



Câu 9 [890276]: Tập nghiệm của bất phương trình
là

A, 

B, 

C, 

D, 

Chọn đáp án B.
Ta có:
Đáp án: B
Ta có:





Câu 10 [890259]: Đường cong trong hình vẽ sau là đồ thị của hàm số nào?


A, 

B, 

C, 

D, 

Chọn đáp án A.
Đồ thị có đường tiệm cận đứng
Loại B, C.
Đồ thị có đường tiệm cận ngang
Loại D. Đáp án: A
Đồ thị có đường tiệm cận đứng


Đồ thị có đường tiệm cận ngang


Câu 11 [693547]: Bảng thống kê cân nặng 50 quả thanh long được lựa chọn ngẫu nhiên sau khi thu hoạch ở một nông trường

Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm là (Làm tròn kết quả đến hàng phần mười)

Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm là (Làm tròn kết quả đến hàng phần mười)
A, 

B, 

C, 

D, 

Chọn đáp án A.

Gọi
là mẫu số liệu được xếp theo thứ tự không giảm.
Khi đó:



Tứ phân vị thứ nhất của dãy số liệu
là 
Do
và
cùng thuộc nhóm
nên tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu ghép nhóm là

Tứ phân vị thứ ba của dãy số liệu
là 
Do
và
cùng thuộc nhóm
nên tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu ghép nhóm là

Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm trên là
Đáp án: A

Gọi

Khi đó:





Tứ phân vị thứ nhất của dãy số liệu


Do




Tứ phân vị thứ ba của dãy số liệu


Do




Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm trên là

Câu 12 [890272]: Trong không gian với hệ tọa độ
cho hai điểm
Viết phương trình của mặt phẳng trung trực
của đoạn thẳng





A, 

B, 

C, 

D, 

Chọn đáp án B.

Mặt phẳng trung trực
của đoan thẳng
là mặt phẳng vuông góc với
tại trung điểm
của nó.
Vậy mặt phẳng trung trực của đoan thẳng
đi qua
và nhận
làm véc tơ pháp tuyến nên có phương trình là:
Đáp án: B

Mặt phẳng trung trực




Vậy mặt phẳng trung trực của đoan thẳng





PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 13 [693548]: Cho hàm số bậc ba
có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên.


a) Đúng.
Dựa vào đồ thị hàm số ta có:
b) Sai.
Dựa vào đồ thị hàm số ta có: Đồ thị hàm số tiếp xúc với trục hoành tại điểm có hoành độ là
c) Sai.
Gọi
Ta có:
d) Đúng.
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường
trục hoành và đường thẳng
là
Dựa vào đồ thị hàm số ta có:


b) Sai.
Dựa vào đồ thị hàm số ta có: Đồ thị hàm số tiếp xúc với trục hoành tại điểm có hoành độ là

c) Sai.
Gọi

Ta có:





d) Đúng.
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường



Câu 14 [693549]: Với hệ trục tọa độ
sao cho
nằm trên mặt nước, mặt phẳng
là mặt nước, trục
hướng lên trên (đơn vị đo: mét), một con chim bói cá đang săn mồi ở vị trí
cách mặt nước 5 m, cách mặt phẳng
lần lượt là 6 m và 2 m, từ vị trí này nó phóng thẳng xuống vị trí con cá ở vị trí
biết con cá cách mặt nước 50cm, cách mặt phẳng
lần lượt là 1m và 1,5m (hình vẽ).











a) Đúng.
Chim bói cá đang ở vị trí
cách mặt nước
cách mặt phẳng
lần lượt là
và
nên 
Con cá ở vị trí
cách mặt nước
cách mặt phẳng
lần lượt là
và
nên 
b) Đúng.
Phương trình đường thẳng
là:
hay
hay 
c) Đúng.
Tọa độ điểm
lúc chim bói cá vừa tiếp xúc với mặt nước thì



d) Sai.
Đổi
Ta có:
Thời gian con chim bói cá sẽ bay đến điểm
là:

Chim bói cá đang ở vị trí







Con cá ở vị trí







b) Đúng.
Phương trình đường thẳng




c) Đúng.
Tọa độ điểm









d) Sai.
Đổi

Ta có:

Thời gian con chim bói cá sẽ bay đến điểm



Câu 15 [693550]: Một bệnh nhân uống nhầm một trong hai loại thuốc A hoặc B. Các lọ thuốc bề ngoài trông thật giống nhau, lại để chung trong một ngăn kéo. Cả hai loại đều có hại đối với bệnh nhân này. Có 6 lọ loại A và 9 lọ loại B để trong một ngăn kéo. Bệnh nhân vô tình lấy một lọ ra dùng. Dùng phải A hay B đều có khả năng bị hạ huyết áp. Khả năng đó là 75% nếu dùng A, 20% nếu dùng B.
Gọi
là biến cố: Lấy nhầm loại thuốc A
Gọi
là biến cố: Bệnh nhân bị hạ huyết áp
Gọi

Gọi

a) Sai.
b) Sai.
là xác suất bệnh nhân bị hạ huyết áp khi biết lấy nhầm loại thuốc A. Do đó,
c) Đúng.
Ta có
Từ đó, ta có sơ đồ cây sau:
Áp dụng công thức xác suất toàn phần, ta có

d) Đúng.
suy ra bác sỹ nên xử lí theo hướng bệnh nhân uống nhầm thuốc A.

b) Sai.


c) Đúng.
Ta có


Từ đó, ta có sơ đồ cây sau:

Áp dụng công thức xác suất toàn phần, ta có


d) Đúng.

Câu 16 [693551]: Một bác sĩ tiêm một loại thuốc
có nồng độ
vào bắp tay của một bệnh nhân và bằng cách theo dõi nồng độ thuốc
trong máu, người ta xác định được nồng độ thuốc có trong máu sau
giây được cho bởi hàm số
. Thuốc
được đào thải toàn bộ ra khỏi máu sau 24 giây. Biết rằng nồng độ thuốc tối đa có trong máu bằng
nồng độ thuốc tiêm vào cơ thể. Kí hiệu
là nồng độ thuốc cực đại trong máu.










a) Đúng.
Ta có:
b) Đúng.
Ta có:
Dựa vào đồ thị ta có:
Nồng độ thuốc đạt đỉnh
tại
giây.
c) Đúng.
Ta có:







Vậy thời gian tính từ lúc nồng độ thuốc đạt đỉnh
đến khi nồng độ thuốc giảm còn
là 
d) Sai.
Trong thời gian bán thải, lượng thuốc trung bình trong máu bệnh nhân này là

Ta có:

b) Đúng.
Ta có:

Dựa vào đồ thị ta có:

Nồng độ thuốc đạt đỉnh


c) Đúng.
Ta có:








Vậy thời gian tính từ lúc nồng độ thuốc đạt đỉnh



d) Sai.
Trong thời gian bán thải, lượng thuốc trung bình trong máu bệnh nhân này là


PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 17 [693552]: Một hợp tác xã nông nghiệp đang có kế hoạch đầu tư cho một dự án trồng rau hữu cơ. Chi phí mua giống rau gấp 2 lần chi phí mua phân bón. Chi phí cho hệ thống tưới tiêu bằng 20% tổng chi phí của giống rau và phân bón. Tổng chi phí mua giống rau và phân bón là 375 triệu đồng. Tổng chi phí mua phân bón và chi phí cho hệ thống tưới tiêu bằng bao nhiêu triệu đồng?
Điền đáp án:
Gọi chi phí mua giống rau, chi phí mua phân bón, chi phí cho hệ thống tưới tiêu lần lượt là
( triệu đồng).
Chi phí mua giống rau gấp 2 lần chi phí mua phân bón nên ta có phương trình:
Tổng chi phí mua giống và phân bón là 375 triệu đồng nên ta có phương trình:
Chi phí cho hệ thống tưới tiêu bằng 20% tổng chi phí của giống rau và phân bón nên ta có phương trình:
Từ
và
ta có:
Từ
ta có:
Vậy tổng chi phí mua phân bón và chi phí cho hệ thống tưới tiêu là
triệu.

Gọi chi phí mua giống rau, chi phí mua phân bón, chi phí cho hệ thống tưới tiêu lần lượt là

Chi phí mua giống rau gấp 2 lần chi phí mua phân bón nên ta có phương trình:

Tổng chi phí mua giống và phân bón là 375 triệu đồng nên ta có phương trình:

Chi phí cho hệ thống tưới tiêu bằng 20% tổng chi phí của giống rau và phân bón nên ta có phương trình:

Từ



Từ


Vậy tổng chi phí mua phân bón và chi phí cho hệ thống tưới tiêu là

Câu 18 [693553]: Cho biết kim tự tháp Memphis tại bang Tennessee (Mỹ) có dạng hình chóp tứ giác đều với chiều cao
mét và cạnh đáy
mét. Số đo góc tạo bởi cạnh bên và mặt đáy của kim tự tháp bằng bao nhiêu độ. Kết qủa làm tròn đến hàng phần mười.


(Nguồn: https://en.wikipedia.org/wiki/Memphis_Pyramid)


Điền đáp án:

Mô hình hoá kim tự tháp bằng chóp tứ giác đều
với
là tâm của đáy.
Suy ra
.
Ta có:
suy ra
là hình chiếu của
lên
.
Do đó
Ta có:


Trong
vuông tại
, ta có:

Vậy số đo góc tạo bởi cạnh bên và mặt đáy của kim tự tháp gần bằng


Mô hình hoá kim tự tháp bằng chóp tứ giác đều


Suy ra


Ta có:




Do đó


Ta có:




Trong




Vậy số đo góc tạo bởi cạnh bên và mặt đáy của kim tự tháp gần bằng

Câu 19 [693554]: Một hộp có 16 quả bóng bàn, trong đó có 10 mới 6 cũ, lần đầu chọn ra ngẫu nhiên một quả để sử dụng, sau đó bỏ vào lại hộp, lần thứ hai sẽ lấy ngẫu nhiên ra 2 quả. Biết rằng lần thứ hai lấy ra được hai quả bóng đếu là bóng mới. Tính xác suất lần đầu lấy ra được quả bóng cũ (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm).
Điền đáp án: 0,43.
Gọi
là biến cố: “Lần đầu lấy được quả bóng mới”. Suy ra 
Biến cố
là “Lần đầu lấy được quả bóng cũ” ta có: 
Gọi
là biến cố: “Hai qua bóng chọn lần hai đều là bóng mới”
Ta có
và 
Từ đây, ta có sơ đồ cây như sau:
Áp dụng quy tắc xác xuất toàn phần ta có:

Xác suất lần đầu lấy được quả bóng cũ khi biết lần thứ 2 lấy ra được hai quả bóng mới là
Gọi


Biến cố


Gọi

Ta có


Từ đây, ta có sơ đồ cây như sau:

Áp dụng quy tắc xác xuất toàn phần ta có:


Xác suất lần đầu lấy được quả bóng cũ khi biết lần thứ 2 lấy ra được hai quả bóng mới là


Câu 20 [693555]: Một phần sân trường được định vị bởi các điểm
như hình vẽ. Bước đầu chúng được lấy “thăng bằng” để có cùng độ cao, biết
là hình thang vuông ở
và
với độ dài
Do yêu cầu kĩ thuật, khi lát phẳng phần sân trường phải thoát nước về góc sân ở
nên người ta lấy độ cao ở các điểm B; C; D xuống thấp hơn so với độ cao ở điểm A lần lượt là
tương ứng. Tìm giá trị của
(kết quả làm tròn đến hàng phần mười).











Điền đáp án:

Khi đó,
;
;
;
.
Khi hạ độ cao các điểm ở các điểm
,
,
xuống thấp hơn so với độ cao ở
là
,
,
tương ứng ta có các điểm mới
;
.
Theo bài ra có bốn điểm
;
;
;
đồng phẳng nên 


Phương trình mặt phẳng
có
và đi qua
là 
Do
nên có: 

Vậy


Khi đó,





Khi hạ độ cao các điểm ở các điểm










Theo bài ra có bốn điểm










Phương trình mặt phẳng




Do



Vậy

Câu 21 [693556]: Hình vẽ sau mô phỏng đập thủy điện Hoover (Hoa Kỳ) chắn hồ Mead, đập thực tế có dạng Vòm thay vì phẳng, nhưng chúng ta sẽ giả định đơn giản hóa để tính toán. Giả sử mặt đập Hoover có hình dạng như một hình thang cân với đáy dưới 750 ft, đáy trên 1250 ft và chiều cao 750 ft. Khi hồ chứa đầy, nước trong hồ Mead cao 530 ft và bề mặt của hồ thấp hơn đỉnh đập 10 ft (xem hình sau). Biết rằng lực đẩy của nước ở độ sâu từ
(ft) đến
(ft) so với đỉnh đập được xác định bởi công thức
(Newton) trong đó
là độ sâu của nước trong hồ,
là chiều dài của đập tại vị trí cách đỉnh đập
(ft). Tây Nam Hoa Kỳ đang phải chịu hạn hán và bề mặt của Hồ Mead thấp hơn khoảng 125ft so với mực nước nếu hồ chứa đầy. Lực tác dụng lên đập tại thời điểm này bằng
Newton. Giá trị của
bằng bao nhiêu? Làm tròn đến hàng phần trăm.









Điền đáp án:

Ta có:











Ta có:










Câu 22 [693557]: Một loại kẹo có hình dạng là khối cầu với bán kính bằng 1 cm được đặt trong vỏ kẹo có hình dạng là hình chóp tứ giác đều, các mặt của vỏ kẹo (bao gồm mặt bên và mặt đáy) đều tiếp xúc với kẹo (tham khảo hình vẽ). Biết rằng khối chóp đều tạo thành từ vỏ kẹo đó có thể tích bé nhất, tổng diện tích tất cả các mặt của vỏ kẹo là bao nhiêu cm2?

Điền đáp án:
Giả sử vỏ kẹo có hình dạng là hình chóp tứ giác đều
có đáy
là hình vuông tâm
, cạnh
, đường cao 
Loại kẹo có hình dạng là khối cầu có tâm
Gọi
là trung điểm cạnh 
Gọi
là hình chiếu của
trên 

là hình chiếu của
trên mặt phẳng


Dễ thấy






Thể tích khối chóp
là:





Dấu bằng xảy ra khi




Vậy tổng diện tích tất cả các mặt xung quanh của vỏ kẹo là:





Giả sử vỏ kẹo có hình dạng là hình chóp tứ giác đều





Loại kẹo có hình dạng là khối cầu có tâm

Gọi


Gọi









Dễ thấy







Thể tích khối chóp






Dấu bằng xảy ra khi





Vậy tổng diện tích tất cả các mặt xung quanh của vỏ kẹo là:



