PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1 [707291]: Nội năng của một vật
A, chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật.
B, chỉ phụ thuộc thể tích của vật.
C, phụ thuộc thể tích và nhiệt độ của vật.
D, không phụ thuộc thể tích và nhiệt độ của vật.
Nội năng của một vật phụ thuộc thể tích và nhiệt độ của vật.
Chọn C Đáp án: C
Câu 2 [707292]: Nhiệt độ trung bình của nước ở thang nhiệt độ Celsius là ứng với thang nhiệt độ Kelvin nhiệt độ của nước là
A, 273 K.
B, 300 K.
C, 246 K.
D, 327 K.
Nhiệt độ trung bình của nước ở thang nhiệt độ Celsius là ứng với thang nhiệt độ Kelvin nhiệt độ của nước là
Chọn B Đáp án: B
Sử dụng các thông tin sau cho Câu 3 và Câu 4:
Một chất rắn kết tinh bị nấu chảy thành chất lỏng nóng và sau đó nguội đi. Bảng bên dưới ghi lại nhiệt độ của mẫu chất lỏng nóng theo thời gian.
Câu 3 [707293]: Tại phút thứ 5, mẫu chất tồn tại ở thể
A, lỏng.
B, rắn.
C, lỏng và rắn.
D, Khí.
Tại phút thứ 5, mẫu chất tồn tại ở thể lỏng.
Chọn A Đáp án: A
Câu 4 [707294]: Trong khoảng thời gian từ phút thứ 10 đến phút thứ 20, mẫu chất đang.
A, đông đặc.
B, nóng chảy.
C, hóa hơi.
D, giảm nhiệt độ.
Trong khoảng thời gian từ phút thứ 10 đến phút thứ 20, mẫu chất đang đông đặc.
Chọn A Đáp án: A
Câu 5 [707295]: Biểu đồ cho thấy kết quả thu được khi thực hiện thí nghiệm để nghiên cứu Định luật Boyle của một lượng khí lí tưởng. Các trục của biểu đồ biểu diễn đại lượng gì?
A, Trục y - Khối lượng; Trục x - Nhiệt độ.
B, Trục y - Khối lượng; Trục x - 1/Nhiệt độ.
C, Trục y - Áp suất; Trục x - Thể tích.
D, Trục y - Áp suất; Trục x - 1/Thể tích.
Theo định luật Boyle:
Phương trình trên có đồ thị là đường thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ.
Các trục của biểu đồ biểu diễn đại lượng: Trục y - Áp suất; Trục x - 1/Thể tích.
Chọn D Đáp án: D
Câu 6 [707296]: Gọi p, V và T lần lượt là áp suất, thể tích và nhiệt độ tuyệt đối của một khối khí lí tưởng xác định. Biểu thức đúng của phương trình trạng thái khí lý tưởng là
A, .
B, .
C, .
D, .
Biểu thức đúng của phương trình trạng thái khí lý tưởng là .
Chọn A Đáp án: A
Câu 7 [707297]: Động năng chuyển động tịnh tiến trung bình của phân tử tăng gấp đôi nếu
A, Tăng nhiệt độ của xi lanh chứa khí từ đến
B, Tăng nhiệt độ của xi lanh chứa khí từ đến
C, Tăng nhiệt độ của xi lanh chứa khí từ đến
D, Không thể tăng động năng của phân tử bằng cách tăng nhiệt độ
Động năng chuyển động tịnh tiến trung bình của phân tử tăng gấp đôi nếu nhiệt độ tuyệt đối tăng gấp đôi.
Tăng nhiệt độ của xi lanh chứa khí từ đến tương ứng với nhiệt độ tăng từ 400K đến 800K.
Chọn B Đáp án: B
Câu 8 [707298]: Sóng nào sau đây không phải là sự lan truyền của điện từ trường trong không gian?
A, Sóng âm.
B, Sóng hồng ngoại.
C, Sóng ánh sáng.
D, Sóng Wi-Fi.
Sóng không phải là sự lan truyền của điện từ trường trong không gian là sóng âm.
Chọn A Đáp án: A
Sử dụng các thông tin sau cho Câu 9 và Câu 10:
Nam châm điện được tạo ra bằng cách cuốn một dây đồng trên lõi sắt non hình chữ U để tạo thành hai cuộn dây điện từ như hình bên. Lõi sắt non chỉ bị từ hóa khi có dòng điện chạy qua cuộn dây. Sau khi ngắt dòng điện thì lõi sắt non bị mất từ tính nhanh.
Câu 9 [707299]: Với nam châm điện ở hình trên, kết luận nào sau đây đúng?
A, A là cực từ bắc, B là cực từ nam.
B, A là cực từ nam, B là cực từ bắc.
C, A và B đều là cực từ bắc.
D, A và B đều là cực từ nam.
Dùng quy tắc bàn tay phải, ta thấy từ trường do dòng điện sinh ra có chiều đi ra ở đầu A, đi vào ở đầu B.
Với nam châm điện ở hình trên, các cực từ ở hai đầu A và B lần lượt là A là cực từ bắc, B là cực từ nam.
Chọn A Đáp án: A
Câu 10 [707300]: Muốn tăng từ trường của nam châm điện ta có thể
A, Tăng cường độ dòng điện và tăng số vòng dây.
B, Tăng cường độ dòng điện và giảm số vòng dây.
C, Giảm cường độ dòng điện và giảm số vòng dây.
D, Giảm cường độ dòng điện và tăng số vòng dây.
Từ trường sinh ra bởi ống dây tính theo công thức
Muốn tăng từ trường của nam châm điện ta có thể tăng cường độ dòng điện và tăng số vòng dây.
Chọn A Đáp án: A
Câu 11 [707301]: Xung quanh vật nào say đây không có từ trường?
A, Dòng điện không đổi.
B, Hạt mang điện chuyển động.
C, Hạt mang điện đứng yên.
D, Nam châm hình chữ U.
Xung quanh dòng điện không đổi, hạt mang điện chuyển động, nam châm sẽ luôn tồn tại từ trường.
Chọn C Đáp án: C
Câu 12 [707302]: Ba nam châm giống hệt nhau P, Q và R được thả đồng thời từ trạng thái nghỉ và rơi xuống đất từ cùng một độ cao. P rơi trực tiếp xuống đất, Q rơi qua tâm của một vòng dẫn điện dày và R rơi qua một vòng giống hệt ngoại trừ một khe hở cắt. Câu nào sau đây mô tả đúng trình tự mà các nam châm chạm đất?
A, P và R rơi xuống chạm đất cùng lúc, sau đó là Q.
B, P và Q rơi xuống chạm đất cùng lúc, sau đó là R.
C, P rơi xuống chạm đất trước, sau đó là Q, R chạm đất cuối cùng.
D, Cả ba nam châm chạm đất cùng lúc.
Bỏ qua lực cản không khí, ta có:
Nam châm P rơi tự do.
Vòng dây nam châm Q đi qua sẽ xuất hiện từ trường cảm ứng chống lại sự tăng nhanh của từ trường nam châm đi qua vòng dây tương ứng với việc làm nam châm chuyển động chậm lại.
Vòng dây hở khi nam châm R đi qua sẽ không sinh ra dòng điện cảm ứng nên giống với chuyển động của nam châm R
P và R rơi xuống chạm đất cùng lúc, sau đó là Q.
Chọn A
Đáp án: A
Câu 13 [707303]: Tính chất nổi bật của tia X là
A, tác dụng lên kính ảnh.
B, làm ion hóa không khí.
C, làm phát quang một số chất.
D, khả năng đâm xuyên.
Tính chất nổi bật của tia X là khả năng đâm xuyên.
Chọn D Đáp án: D
Câu 14 [707304]: Số hiệu nguyên tử của thiếc là 50 và số khối của nó là 112. Trong các hạt nhân sau đây, đồng vị nào là của thiếc?
A,
B,
C,
D,
Đồng vị là các chất trong đó hạt nhân nguyên tử có cùng số proton nhưng khác số neutron và do đó có số khối khác nhau.
Thiếc có số hiệu nguyên tử là 50 và số khối là 112, đồng vị của thiếc là chất có số hiệu nguyên tử là 50 và khác về số khối:
Chọn B Đáp án: B
Câu 15 [707305]: Sơ đồ trên cho thấy số khối A và số hiệu nguyên tử Z của một số hạt nhân. Đồng vị của neptunium (Np) phân rã bằng cách phát ra một hạt và sau đó là một hạt . Chất nào sau đây trên sơ đồ trên đại diện cho hạt nhân thu được?
A, P.
B, Q.
C, R.
D, S.
Đồng vị của neptunium (Np) phân rã bằng cách phát ra một hạt
Sau đó là một hạt
Chất thu được là chất S.
Chọn D Đáp án: D
Câu 16 [707306]: Biết khối lượng của proton; neutron; hạt nhân lần lượt là 1,0073 amu; 1,0087 amu; 15,9904 amu và . Năng lượng liên kết của hạt nhân xấp xỉ bằng
A,
B,
C,
D,
Năng lượng liên kết của hạt nhân xấp xỉ bằng
Chọn C Đáp án: C
Câu 17 [707307]: Hiện tượng phóng xạ không có ứng dụng nào sau đây?
A, Tiêu diệt tế bào ung thư để điều trị khối u.
B, Khử khuẩn, bảo quản thực phẩm.
C, Xác định tuổi cổ vật có nguồn gốc sinh vật.
D, Ổn định năng lượng cho nhà máy điện hạt nhân.
Hiện tượng phóng xạ có ứng dụng trong tiêu diệt tế bào ung thư để điều trị khối u, khử khuẩn, bảo quản thực phẩm, xác định tuổi cổ vật có nguồn gốc sinh vật.
Hiện tượng phóng xạ không có ứng dụng ổn định năng lượng cho nhà máy điện hạt nhân.
Chọn D Đáp án: D
Câu 18 [707308]: Một đoạn dây dẫn đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ 0,35 T. Khi dòng điện cường độ 14,5 A chạy qua đoạn dây dẫn, thì đoạn dây dẫn này bị tác dụng một lực từ bằng 1,65 N. Biết hướng của dòng điện hợp với hướng của từ trường một góc . Tính độ dài của đoạn dây dẫn đặt trong từ trường.
A, 0,45 m.
B, 0,25 m.
C, 0,65 m.
D, 0,75 m.
Ta có
Độ dài của đoạn dây dẫn đặt trong từ trường là
Chọn C Đáp án: C
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 19 [707309]: Thí nghiệm đo nhiệt nóng chảy riêng của nước đá được mô tả như hình vẽ. Dây đun (dây điện trở) có công suất 480 W dùng để làm nóng chảy nước đá trong thùng chứa. Trong 120 giây, số chỉ của cân điện tử giảm đi 0,172kg.

Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
a) Đúng: Việc đọc số liệu trên cân điện tử phải được thực hiện sau khi tắt nguồn điện cung cấp cho nước đá.
b) Đúng: Khối lượng nước đá đã tan là số chỉ của cân điện tử bị giảm đi.
c) Đúng: Nhiệt lượng cần thiết để làm tan nước đá là
d) Đúng: Nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là
Câu 20 [707311]: Một học sinh thiết kế một chiếc chuông cửa đơn giản như thể hiện ở hình trên. Khi nhấn công tắc (S) rồi thả ra, sẽ nghe thấy hai tiếng 'ding-ding'.

Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
a) Sai: Khi ấn công tắc S, lõi sắt non trở thành một nam châm với đầu Q là cực nam, còn đầu P là cực bắc.
b) Đúng: Khi dùng lõi thép, do thép không có tính khử từ, sau khi ngắt dòng điện vẫn sẽ duy trì từ tính nên lò xo sắt vẫn sẽ bị giữ lại nên chỉ nghe 1 tiếng "ding"
c) Sai: đồng không có bị nam châm hút như sắt từ nên chuông không hoạt động.
d) Sai: đảo cực của nguồn điện thì chuông chỉ bị đảo cực, không ảnh hưởng hoạt động.
Câu 21 [707312]: Một bình kín cổ đại chứa một chất lỏng, được cho là nước. Một nhà khảo cổ học yêu cầu một nhà khoa học xác định thể tích chất lỏng trong bình mà không cần mở bình. Nhà khoa học quyết định sử dụng một đồng vị phóng xạ của sodium-24 () phân rã với chu kỳ bán rã là 14,8 giờ. Đầu tiên, cô ấy trộn một hợp chất chứa 3,0.10-10 g sodium-24 với 1500 cm³ nước. Sau đó, cô ấy tiêm 15 cm³ dung dịch vào bình qua lớp niêm phong.
Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
a) Đúng: phóng xạ tạo thành hạt nhân
b) Sai: Số hạt bơm vào bình tính theo công thức số hạt trên một đơn vị thể tích hỗn hợp nhân với thể tích bơm vào bình: nguyên tử natri-24 được bơm vào bình.
c) Đúng: Hoạt độ phóng xạ của dung dịch được bơm vào bình là khoảng
d) Đúng: Độ phóng xạ của toàn bộ dung dịch là . Ta có thể tích chất lỏng trong bình là
Câu 22 [707310]: Làm thí nghiệm khảo sát mối liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ của một lượng khí xác định khi giữ áp suất không đổi. Biết: áp kế (1) có mức 0 ứng với áp suất khí quyển, đơn vị đo của áp kế là Bar ; xilanh ; pit-tông gắn với tay quay ; hộp chứa nước nóng và cảm biến nhiệt độ (6). Đổ nước nóng vào hộp chứa cho ngập hoàn toàn xilanh. Dịch chuyển xilanh từ từ sao cho số chỉ của áp kế không đổi.

Kết quả đo giá trị của phần thể tích chứa khí và nhiệt độ sau mỗi phút như bảng.

Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
a) Đúng: Tỉ số tính ra xấp xỉ 0,24
b) Sai: Ta có nên đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thể tích V vào nhiệt độ trong hệ trục là đường thẳng không đi qua gốc tọa độ O.
c) Đúng: Ta có: nên mật độ phân tử khí trong xilanh giảm khi nhiệt độ của khối khí tăng.
d) Đúng: Độ tăng thể tích khí khi tăng nhiệt độ là
PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 23 [707558]: Nhiệt lượng mà ấm nhôm và nước đã nhận sau 35 phút là bao nhiêu MJ? (viết kết quả ở dạng thập phân, làm tròn đến hai chữ số sau dấu phẩy)
Nhiệt lượng mà ấm nhôm và nước đã nhận sau 35 phút là
Câu 24 [707559]: Biết rằng, 75% nhiệt lượng mà bếp cung cấp được dùng vào việc đun nước. Công suất cung cấp nhiệt của bếp là bao nhiêu W? (viết kết quả đến làm tròn đến phần nguyên).
Điện năng tiêu thụ của bếp là
Công suất cung cấp nhiệt của bếp là
Câu 25 [707560]: Áp suất của khí trong bình tăng thêm bao nhiêu atm (viết kết quả ở dạng thập phân, làm tròn đến hai chữ số sau dấu phẩy)?
Xét quá trình biến đổi là quá trình đẳng tích:

Câu 26 [707561]: Sau khi chuyển đến chỗ mới, bình xuất hiện một lỗ rò nhỏ. Khối lượng khí thoát ra khỏi bình là bao nhiêu gam? Biết áp suất khí quyển nơi đặt bình là 1 atm và khối lượng mol của oxygen là 32 gam/mol (viết kết quả ở dạng thập phân, làm tròn đến hai chữ số sau dấu phẩy).
Khối lượng khí ban đầu có trong bình là
Khối lượng khí sau khi chuyển là
Khối lượng khí thoát ra khỏi bình là

Câu 27 [707562]: Độ phóng xạ của mẫu tại thời điểm ban đầu là x.1012 Bq. Tìm x? ( Kết quả làm tròn đến hàng đơn vị).
Khối lượng chất phóng xạ là
Số mol của chất phóng xạ là
Số hạt của Po là hạt.
Độ phóng xạ của mẫu là
Câu 28 [707563]: Xác định khối lượng của mẫu tại thời điểm t=276 ngày? (Kết quả tính theo đơn vị gam và lấy đến một chữ số sau dấu thập phân).
Ta có
Mỗi một phân tử Po phóng xạ tạo ra 1 hạt
Số mol Po phóng xạ ra sẽ tạo ra số mol alpha tương ứng.
Số mol mẫu phóng xạ mất đi sau 276 ngày là
Số mol của hạt alpha sinh ra là
Do hạt Pb là hạt nhân nặng nên khi phóng xạ ra Pb sẽ không thoát khỏi mẫu.
Khối lượng của mẫu là tại thời điểm 276 ngày là tổng khối lượng mẫu trừ đi khối lượng hạt thoát ra: