PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1 [707808]: Với mô hình động học phân tử, sự khác biệt về độ lớn của lực tương tác giữa các phân tử trong chất rắn, chất lỏng, chất khí dẫn đến sự
A, đồng nhất về cấu trúc của chúng.
B, khác biệt về cấu trúc của chúng.
C, khác biệt về khối lượng của chúng.
D, đồng nhất về khối lượng của chúng.
Các phân tử chất rắn có lực tương tác mạnh hơn phân tử trong chất lỏng, các phân tử chất lỏng có lực tương tác mạnh hơn phân tử trong chất khí. Đáp án: B
Câu 2 [707809]: Một nhiệt kế có phạm vi đo từ 263 K đến 1273 K, dùng để đo nhiệt độ của các lò nung. Phạm vi đo của nhiệt kế này trong thang nhiệt độ Celsius là
A, −12 oC đến 1000 oC.
B, −20 oC đến 1200 oC.
C, 0 oC đến 273 oC.
D, −10 oC đến 1000 oC.
Có: 263 - 273 = -10oC
1273 - 273 = 1000oC
=> Chọn D Đáp án: D
1273 - 273 = 1000oC
=> Chọn D Đáp án: D
Câu 3 [707810]: Đồ thị hình vẽ sau biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian.
Trong các nhận định sau, nhận định đúng?

Trong các nhận định sau, nhận định đúng?
A, Quá trình nóng chảy diễn ra từ phút thứ 1 đến phút thứ 2,5.
B, Quá trình nóng chảy diễn ra trong 1 phút đầu tiên.
C, Từ phút thứ 1 đến phút thứ 2,5 nước ở thể lỏng.
D, Từ phút thứ 2,5 đến phút thứ 3,5 nước bắt đầu sôi.
Quá trình nóng chảy diễn ra từ phút thứ 1 đến phút thứ 2,5. Đáp án: A
Sử dụng các thông tin sau cho Câu 4 và Câu 5: Cung cấp nhiệt cho cục nước đá khối lượng 0,1 kg ở - 20 oC biến hoàn toàn thành hơi nước ở 100 oC. Cho biết nước đá có nhiệt nóng chảy riêng là 3,4.105 J/kg và nhiệt dung riêng là 2,09.103 J/(kg.K); nước có nhiệt dung riêng là 4,18.103 J/(kg.K) và nhiệt hoá hơi riêng là 2,3.106 J/kg.
Câu 4 [707811]: Độ tăng nhiệt độ của cục nước đá ban đầu đến khi hóa hơi hoàn toàn thành hơi nước tính theo thang Kelvin là
A, 120 K.
B, 20 K.
C, 100 K.
D, 60 K.
Cục nước đá hóa hơi hoàn toàn ở 100oC với độ biến thiên nhiệt độ là 120oC hay 120K Đáp án: A
Câu 5 [707812]: Bỏ qua mọi hao phí do tỏa nhiệt ra ngoài môi trường, nhiệt lượng cần cung cấp cho toàn bộ quá trình là
A, Q = 205,96 kJ
B, Q = 309,98 kJ
C, Q = 159,96 kJ
D, Q = 472,98 kJ
Nhiệt lượng cần cung cấp cho toàn bộ quá trình: 


=> Chọn B Đáp án: B



=> Chọn B Đáp án: B
Câu 6 [707813]: Khi nói về khí lí tưởng, phát biểu nào sau đây là sai?
A, Các phân tử khí lí tưởng va chạm đàn hồi vào thành bình chứa gây nên áp suất.
B, Các phân tử khí lí tưởng chỉ tương tác với nhau khi va chạm.
C, Thể tích tổng cộng của các phân tử khí lí tưởng có thể bỏ qua.
D, Có thể bỏ qua khối lượng của các phân tử khí lí tưởng khi xét nhiệt độ của khối khí.
Không thể bỏ qua khối lượng của các phân tử khí lí tưởng khi xét nhiệt độ của khối khí. Đáp án: D
Câu 7 [707814]: Đồ thị biểu diễn quá trình biến đổi trạng thái của một lượng khí lí tưởng được cho như hình vẽ.

Trong hệ toạ độ
đường biểu diễn nào sau đây là đúng ?

Trong hệ toạ độ

A, 

B, 

C, 

D, 

Trạng thái (1) sang trạng thái (2) là quá trình dãn nở đẳng áp, trạng thái (2) sang trạng thái (3) là quá trình dãn đẳng nhiệt.
Chọn A Đáp án: A
Chọn A Đáp án: A
Câu 8 [707815]: Một lượng khí được nén đẳng nhiệt từ thể tích 10,0 lit đến 4,0 lit, áp suất khí tăng thêm 0,75 atm. Áp suất ban đầu của khí là
A, 0,3 atm.
B, 0,5 atm.
C, 1,0 atm.
D, 0,25 atm.
Quá trình nén đẳng nhiệt: 


=> Chọn B Đáp án: B



=> Chọn B Đáp án: B
Câu 9 [707816]: Một ống nghiệm tiết diện đều có chiều dài 76 cm, đặt thẳng đứng chứa một khối khí đến nửa ống, phía trên của ống là cột thuỷ ngân. Nhiệt độ lúc đầu của khối khí là 0 oC. Áp suất khí quyển là 76 cmHg. Để một nửa cột thuỷ ngân tràn ra ngoài thì phải đun nóng khối khí lên đến nhiệt độ
A, 30 oC.
B, 50 oC.
C, 68 oC.
D, 90 oC.
Áp dụng phương trình trạng thái: 

=> Chọn C Đáp án: C


=> Chọn C Đáp án: C
Câu 10 [707817]: Sóng điện từ là quá trình lan truyền của điện từ trường biến thiên trong không gian. Khi nói về quan hệ giữa điện trường và từ trường của điện từ trường trên thì kết luận nào sau đây là đúng?
A, Véctơ cường độ điện trường và cảm ứng từ cùng phương và cùng độ lớn.
B, Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động ngược pha.
C, Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động lệch pha nhau π/2.
D, Điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì.
Điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì. Đáp án: D
Sử dụng các thông tin sau cho Câu 11 và Câu 12: Một khung dây có 75 vòng và diện tích là 12 cm2 được đặt trong từ trường của nam châm điện. Biết độ lớn cảm ứng từ tăng đều từ 0,15 T lên 1,5 T trong 0,20 giây. Biết mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường sức từ của từ trường.
Câu 11 [707818]: Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây xấp xỉ
A, 0,6075 V.
B, 0,7075 V.
C, 0,8075 V.
D, 0,9075 V.
Suất điện động cảm ứng: 
=> Chọn A Đáp án: A

=> Chọn A Đáp án: A
Câu 12 [707819]: Người ta nối nối 2 đầu khung dây ra một bóng đèn có điện trở 2
Tính công suất dòng điện qua bóng đèn.

A, 0,18 W.
B, 0,22 W.
C, 0,26 W.
D, 0,30 W.
Công suất dòng điện qua bóng đèn: 
=> Chọn A Đáp án: A

=> Chọn A Đáp án: A
Câu 13 [707820]: 
Trong hình vẽ trên, một thanh đồng được treo theo phương ngang bằng hai sợi dây cách điện AB và CD, hướng của từ trường hướng vào tờ giấy. Điều gì xảy ra khi công tắc của mạch đóng?

Trong hình vẽ trên, một thanh đồng được treo theo phương ngang bằng hai sợi dây cách điện AB và CD, hướng của từ trường hướng vào tờ giấy. Điều gì xảy ra khi công tắc của mạch đóng?
A, Thanh đồng sẽ di chuyển vào trong tờ giấy.
B, Thanh đồng sẽ di chuyển ra khỏi tờ giấy.
C, Độ căng của mỗi sợi chỉ giảm đi.
D, Độ căng của mỗi sợi chỉ được tăng lên.
Theo quy tắc bàn tay trái: bốn ngón tay chỉ chiều của dòng điện, vecto cảm ứng từ đâm vào lòng bàn tay, ngón cái duỗi ra chỉ chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện.
Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta thấy chiều của lực từ hướng lên nên khi thanh đồng nằm cân bằng, tổng hợp lực của lực từ và lực căng dây sẽ bằng trọng lực. Khi chưa đóng khóa K thì không có lực từ, lực căng dây của mỗi sợi chỉ sẽ lớn hơn so với khi đóng khóa K.
Chọn C Đáp án: C
Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta thấy chiều của lực từ hướng lên nên khi thanh đồng nằm cân bằng, tổng hợp lực của lực từ và lực căng dây sẽ bằng trọng lực. Khi chưa đóng khóa K thì không có lực từ, lực căng dây của mỗi sợi chỉ sẽ lớn hơn so với khi đóng khóa K.
Chọn C Đáp án: C
Câu 14 [707821]: Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch có dạng
Chu kì của dòng điện này bằng

A, 1/200 s.
B, 60 s.
C, 1/60 s.
D, 120 s.
Chu kì dòng điện: 
=> Chọn C Đáp án: C

=> Chọn C Đáp án: C
Câu 15 [707822]: Trong hạt nhân nguyên tử
có

A, 84 proton và 210 neutron.
B, 126 proton và 84 neutron.
C, 210 proton và 84 neutron.
D, 84 proton và 126 neutron.
P = 84
N = 210 - 84 = 126
=> Chọn D Đáp án: D
N = 210 - 84 = 126
=> Chọn D Đáp án: D
Câu 16 [707823]: Hình vẽ cho thấy đường đi của một hạt α bị lệch bởi hạt nhân của một nguyên tử. Điểm P trên đường đi là điểm gần nhất của hạt a với hạt nhân. Câu nào sau đây là đúng khi nói về hạt α trên đường đi này

A, Gia tốc của nó tại P bằng 0.
B, Động năng của nó lớn nhất tại P.
C, Thế năng của nó lớn nhất tại P.
D, Tốc độ nhỏ nhất của nó tại P.
Tốc độ nhỏ nhất của nó tại P. Đáp án: D
Câu 17 [707824]: Một hạt nhân
thực hiện một chuỗi phóng xạ
và biến thành hạt nhân
bền vững. Trong chuỗi phóng xạ này có bao nhiêu
và
được phát ra?






A, 7 phóng xạ
4 phóng xạ 


B, 5 phóng xạ
5 phóng xạ 


C, 10 phóng xạ
8 phóng xạ 


D, 16 phóng xạ
12 phóng xạ 


Theo bài ra ta có: 
=> Chọn A Đáp án: A

=> Chọn A Đáp án: A
Câu 18 [707825]: Cho phản ứng hạt nhân
Biết khối lượng các hạt deuterium, litium, helium trong phản ứng trên lần lượt là 2,0136 amu; 6,01702 amu; 4,0015 amu; 1 amu = 931,5MeV/c2. Số Avôgađrô NA = 6,02.1023 mol-1. Năng lượng tỏa ra khi có 1g helium được tạo thành theo phản ứng trên là

A, 1,936.1024 MeV.
B, 25,714 MeV.
C, 4,114.10-12 J.
D, 3,869.1024 J.
Có: 
Phương trình phản ứng:
Năng lượng tỏa ra của 1 phản ứng:
Năng lượng tỏa ra:
=> Chọn A Đáp án: A

Phương trình phản ứng:

Năng lượng tỏa ra của 1 phản ứng:

Năng lượng tỏa ra:

=> Chọn A Đáp án: A
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai
Câu 19 [707826]: Nhiệt độ của A và B được đo bằng nhau bằng cách đặt chúng tiếp xúc nhiệt với nhiệt kế theo oC như hình vẽ.

Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai

Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai
a) Đúng. Hai nhiệt kế đều hiển thị số chỉ 22,5 nên nhiệt độ của hai vật A và B bằng nhau và bằng 22,5oC.
b) Đúng. Do hai vật đang có cùng nhiệt độ.
c) Sai. Nhiệt độ 2 vật bằng nhau.
d) Sai. Nhiệt kế điện tử.
b) Đúng. Do hai vật đang có cùng nhiệt độ.
c) Sai. Nhiệt độ 2 vật bằng nhau.
d) Sai. Nhiệt kế điện tử.
Câu 20 [707827]: Một khí cầu có thể tích V= 336 m3 và khối lượng vỏ m = 82 kg được bơm không khí nóng tới áp suất bằng áp suất không khí bên ngoài. Biết không khí bên ngoài có nhiệt độ 300C và áp suất 1 atm (1 atm = 101325 Pa); khối lượng mol của không khí ở điều kiện chuẩn là 29.10-3kg/mol.

Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai

Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai
a) Đúng. Có: 
b) Sai. Gọi
và
là khối lượng riêng của không khí ở nhiệt độ ban đầu
và ở nhiệt độ khi khí cầu bay lên 
Khi khí cầu bay lên:


Ở điều kiện chuẩn khối lượng riêng của không khí:
Vì thể tích của một lượng khí tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối khi áp suất không đổi nên khối lượng riêng của một lượng khí tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối khi áp suất không đổi

Tương tự:
c) Đúng.
d) Đúng.

b) Sai. Gọi




Khi khí cầu bay lên:



Ở điều kiện chuẩn khối lượng riêng của không khí:

Vì thể tích của một lượng khí tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối khi áp suất không đổi nên khối lượng riêng của một lượng khí tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối khi áp suất không đổi


Tương tự:

c) Đúng.
d) Đúng.
Câu 21 [707828]: Cấu tạo của dynamo (đi-na-mô) xe đạp được mô tả như hình. Nhận định nào sau đây là đúng hay sai về nguyên tắc hoạt động của dynamo?

a) Sai. Dòng điện được dẫn ra mạch ngoài là dòng điện xoay chiều nhưng có cường độ nhỏ, đủ sáng bóng đèn.
b) Đúng. Dynamo là máy phát điện trong đó stato là cuộn dây đứng yên, rotato là nam châm quay.
c) Sai. Chiều quay của rôto như trên hình chứng tỏ vành xe đạp đang quay cùng chiều kim đồng hồ.
d) Sai. Nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ nên từ thông qua các vòng dây biến thiên.
b) Đúng. Dynamo là máy phát điện trong đó stato là cuộn dây đứng yên, rotato là nam châm quay.
c) Sai. Chiều quay của rôto như trên hình chứng tỏ vành xe đạp đang quay cùng chiều kim đồng hồ.
d) Sai. Nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ nên từ thông qua các vòng dây biến thiên.
Câu 22 [707829]: Ban đầu có 15,0 g Cobalt
là chất phóng xạ với chu kì bán rã T = 5,27 năm. Sản phẩm phân rã là hạt nhân bền 
Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai


Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai
a) Đúng. Có: 
b) Đúng. Độ phóng xạ:
c) Sai. Khối lượng
được tạo thành sau 7,25 năm từ thời điểm ban đầu là 
d) Sai. Kể từ thời điểm ban đầu, tỉ số giữa khối lượng
và khối lượng

b) Đúng. Độ phóng xạ:

c) Sai. Khối lượng


d) Sai. Kể từ thời điểm ban đầu, tỉ số giữa khối lượng


PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Dùng thông tin sau cho Câu 1 và Câu 2: Hình bên biểu diễn sự thay đổi độ phóng xạ của một mẫu chất phóng xạ X theo thời gian.

Dùng thông tin sau cho Câu 1 và Câu 2: Hình bên biểu diễn sự thay đổi độ phóng xạ của một mẫu chất phóng xạ X theo thời gian.

Câu 23 [707876]: Chu kì bán rã của chất phóng xạ X là bao nhiêu ngày? (kết quả lấy giá trị nguyên)
Sau khoảng thời gian 5 tuần hay 35 ngày, độ phóng xạ giảm một nửa.
Câu 24 [707877]: Độ phóng xạ của mẫu chất X tại thời điểm 145 ngày là bao nhiêu kBq? (kết quả làm tròn đến chữ số hàng phần mười)
Độ phóng xạ của mẫu chất X tại thời điểm 145 ngày:

Câu 25 [707878]: Một bình đựng 2,5 g khí hêli có thể tích 5 lít và nhiệt độ ở 27 °C. Áp suất khí trong bình là x.105 N/m2. Giá trị của x bằng bao nhiêu? (Kết quả làm tròn đến chữ số hàng phần mười)
Phương trình Claperon: 


Câu 26 [707879]: Một đoạn dây dẫn dài 10 cm đặt trong từ trường đều và vuông góc với véc tơ cảm ứng từ. Dòng điện chạy qua dây có cường độ 1,25 A. Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là
Độ lớn cảm ứng từ bằng bao nhiêu Tesla? (kết quả làm tròn lấy đến chữ số hàng phần mười)

Có:

Sử dụng các thông tin sau cho câu 5 và câu 6: Có một số chai sữa hoàn toàn giống nhau đều đang ở nhiệt độ tx (oC). Người ta thả từng chai vào một bình cách nhiệt chứa nước, sau khi cân bằng nhiệt thì lấy ra rồi thả tiếp chai khác vào. Nhiệt độ nước ban đầu ở trong bình là t0 = 36oC. Chai thứ nhất khi lấy ra có nhiệt độ là t1 = 33oC, chai thứ hai khi lấy ra có nhiệt độ là t2 = 30,5oC. Bỏ qua sự hao phí nhiệt.
Câu 27 [707880]: Xác định giá trị của tX (Kết quả làm tròn đến chữ số hàng đơn vị)
Phương trình cân bằng nhiệt: 
Phương trình cân bằng nhiệt khi cho chai sữa đầu tiên vào nước:

Phương trình cân bằng nhiệt khi cho chai sữa thứ hai vào nước:

Từ
và
ta có: 


Phương trình cân bằng nhiệt khi cho chai sữa đầu tiên vào nước:


Phương trình cân bằng nhiệt khi cho chai sữa thứ hai vào nước:


Từ





Câu 28 [707881]: Đến chai thứ bao nhiêu khi lấy ra thì nhiệt độ bình nước nhỏ hơn 22 oC?
Phương trình cân bằng nhiệt khi thả chai sữa đầu tiên là 
Phương trình cân bằng nhiệt khi thả chai sữa thứ hai là
Nhiệt độ của chai sữa là

Phương trình cân bằng nhiệt khi thả chai sữa thứ ba là


Tổng quát ta có
Ta có
là dãy cấp số nhân có công bội là 



Vậy cần tối thiểu 9 chai sữa để làm nhiệt độ nước trong bình giảm xuống dưới

Phương trình cân bằng nhiệt khi thả chai sữa thứ hai là

Nhiệt độ của chai sữa là


Phương trình cân bằng nhiệt khi thả chai sữa thứ ba là



Tổng quát ta có

Ta có





Vậy cần tối thiểu 9 chai sữa để làm nhiệt độ nước trong bình giảm xuống dưới
