PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1 [707965]: Phát biểu nào sau đây về cấu trúc của vật chất là không đúng?
A, Vật chất được cấu tạo bởi các hạt rất nhỏ gọi là phân tử.
B, Các phân tử chuyển động.
C, Các phân tử có cùng khối lượng và kích thước.
D, Khoảng cách giữa các phân tử khác nhau đối với chất khí, chất lỏng và chất rắn.
Các phân tử có khối lượng và kích thước khác nhau tùy theo phân tử của chất gì.
Chọn C Đáp án: C
Chọn C Đáp án: C
Câu 2 [707966]: Người ta thực hiện công 100 J để nén khí trong một xilanh. Biết khí truyền ra môi trường xung quanh một nhiệt lượng 20 J. Độ biến thiên nội năng của khí là
A, 120 J.
B, 100 J.
C, 80 J.
D, 60 J.
Độ biến thiên nội năng của khí là 
Chọn C Đáp án: C

Chọn C Đáp án: C
Câu 3 [707967]: Môt nhiệt kế thủy ngân có khoảng cách giữa vạch 0°C và vạch 100°C là 20 cm. Khi mực thủy ngân thấp hơn vạch 100°C 5 cm thì nhiệt độ là
A, 25°C.
B, 50°C.
C, 60°C.
D, 75°C.
Ta thấy
tương ứng mỗi độ C là 0,2cm trên nhiệt kế.
Khoảng 5cm tương ứng
Khi mực thủy ngân thấp hơn vạch 100°C 5 cm thì nhiệt độ là
Chọn D Đáp án: D

Khoảng 5cm tương ứng

Khi mực thủy ngân thấp hơn vạch 100°C 5 cm thì nhiệt độ là

Chọn D Đáp án: D
Câu 4 [707968]: Bốn chất lỏng P, Q, R và S có cùng khối lượng được đun nóng với cùng tốc độ. Đồ thị bên dưới cho thấy sự thay đổi nhiệt độ của chúng theo thời gian. Chất lỏng nào có nhiệt dung riêng lớn nhất?

A, P
B, Q
C, R
D, S
Tốc độ tăng nhiệt của chất P là: 
Tốc độ tăng nhiệt của chất Q là:
Tốc độ tăng nhiệt của chất R là:
Tốc độ tăng nhiệt của chất S là:
Ta thấy cùng một tốc độ đun nóng, chất R có tốc độ tăng nhiệt chậm nhất dù cùng được cung cấp một nhiệt lượng nên R là chất lỏng có nhiệt dung riêng lớn nhất.
Chọn C Đáp án: C

Tốc độ tăng nhiệt của chất Q là:

Tốc độ tăng nhiệt của chất R là:

Tốc độ tăng nhiệt của chất S là:

Ta thấy cùng một tốc độ đun nóng, chất R có tốc độ tăng nhiệt chậm nhất dù cùng được cung cấp một nhiệt lượng nên R là chất lỏng có nhiệt dung riêng lớn nhất.
Chọn C Đáp án: C
Câu 5 [707969]: Sau khi đun nóng nước đến 1000C, tiếp tục đun thêm thì 0,70 kg nước đã chuyển thành hơi. Cho nhiệt hoá hơi riêng của nước là L = 2,3.106 J/kg. Nhiệt lượng đã cung cấp để làm 0,70 kg nước ở 1000C hoá hơi hết là
A, 1,6.103 J.
B, 1,6.104 J.
C, 1,6.105 J.
D, 1,6.106 J.
Nhiệt lượng đã cung cấp để làm 0,70 kg nước ở 1000C hoá hơi hết là 
Chọn D Đáp án: D

Chọn D Đáp án: D
Câu 6 [707970]: Nếu nhiệt độ của khí lí tưởng chứa trong bình tăng,
A, tốc độ của từng phân tử trong bình sẽ tăng lên.
B, căn bậc hai của trung bình bình phương tốc độ chuyển động nhiệt của các phân tử trong hộp sẽ tăng lên.
C, khoảng cách giữa các phân tử trong hộp sẽ tăng lên.
D, Kích thước của mỗi phân tử tăng lên.
Nếu nhiệt độ của khí lí tưởng chứa trong bình tăng, căn bậc hai của trung bình bình phương tốc độ chuyển động nhiệt của các phân tử trong hộp sẽ tăng lên.
Chọn B Đáp án: B
Chọn B Đáp án: B
Câu 7 [707971]: Cho một quá trình biến đổi trạng thái của một lượng khí xác định được biểu diễn như hình vẽ. Các thông số trạng thái p, V, T của hệ đã thay đổi như thế nào khi chuyển từ trạng thái 1 sang trạng thái 2?

A,
không đổi,
tăng,
giảm.



B,
không đối,
tăng,
giảm.



C,
tăng,
tăng,
giảm.



D,
tăng,
tăng,
tăng.



Các thông số trạng thái
của hệ đã thay đổi khi chuyển từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 là
tăng,
tăng,
tăng vì ta thấy tương ứng
tăng,
tăng và khi xét hai đường đẳng nhiệt đi qua trạng thái 1 và 2 thì ta thấy
ở trạng thái 2 lớn hơn trạng thái 1.
Chọn D Đáp án: D









Chọn D Đáp án: D
Sử dụng các thông tin sau cho Câu 8 và Câu 9: Một phòng trống có kích thước 5,0 m × 10,0 m × 3,0 m. Lúc đầu, không khí trong phòng ở điều kiện tiêu chuẩn (nhiệt độ 0,0 °C và áp suất 1,0.105 Pa) và có khối lượng mol là 29 g/mol.
Câu 8 [707972]: Xác định khối lượng không khí có trong phòng.
A, 0,9.102 kg.
B, 1,9.102 kg.
C, 2,9.102 kg.
D, 3,9.102 kg.
Khối lượng không khí có trong phòng là 
Chọn B Đáp án: B

Chọn B Đáp án: B
Câu 9 [707973]: Khi mở cửa phòng thì nhiệt độ phòng tăng lên 20 °C và áp suất khí trong phòng bằng áp suất bên ngoài phòng là 0,9.105 Pa. Tính khối lượng không khí trong phòng đã thoát ra ngoài.
A, 15 kg.
B, 20 kg.
C, 25 kg.
D, 30 kg.
Ta có phương trình claperon cho khí trong phòng sau khi mở cửa: 

Khối lượng không khí đã thoát ra ngoài:
Chọn D Đáp án: D


Khối lượng không khí đã thoát ra ngoài:

Chọn D Đáp án: D
Câu 10 [707974]: Trong sóng điện từ, điện trường có hướng
A, song song với hướng của từ trường.
B, ngược với hướng của từ trường.
C, vuông góc với hướng của từ trường.
D, tạo với hướng của từ trường góc 45°.
Trong sóng điện từ, điện trường có hướng vuông góc với hướng của từ trường.
Vecto điện trường và từ trường luôn vuông góc nhau và biến đổi đồng pha với nhau.
Chọn C Đáp án: C
Vecto điện trường và từ trường luôn vuông góc nhau và biến đổi đồng pha với nhau.
Chọn C Đáp án: C
Câu 11 [707975]: Một mạch kín phẳng có diện tích đặt trong từ trường đều. Biết vectơ pháp tuyến
của mặt phẳng chứa mạch hợp với vectơ cảm ứng từ
một góc
. Từ thông qua diện tích S là



A, 

B, 

C, 

D, 

Từ thông qua diện tích S là
với
là góc hợp bởi vectơ pháp tuyến
của mặt phẳng chứa mạch hợp với vectơ cảm ứng từ 
Chọn C Đáp án: C




Chọn C Đáp án: C
Câu 12 [707976]: Đồ thị cho thấy mối liên hệ giữa từ thông
qua cuộn dây theo thời gian khi cuộn dây được đưa vào một từ trường. Suất điện động cảm ứng trong cuộn dây



A, giảm dần rồi bằng 0 sau thời gian to.
B, tăng dần rồi bằng một hằng số sau thời gian to.
C, bằng một hằng rồi bằng 0 sau thời gian to.
D, bằng 0 rồi tăng dần sau thời gian to.
Suất điện động cảm ứng: 
Trong thời gian từ 0 đến t0,
là một hằng số còn sau mốc thời gian t0, 
Chọn C Đáp án: C

Trong thời gian từ 0 đến t0,


Chọn C Đáp án: C
Câu 13 [707977]: Một dây dẫn dài 0,50 m mang dòng điện 10,0 A được đặt vuông góc với một từ trường đều. Biết lực từ tác dụng lên dây dẫn là 3,0 N. Độ lớn cảm ứng từ là
A, 0,60 T.
B, 1,5 T.
C, 1,8.10-3 T.
D, 6,7.10-3 T.
Độ lớn cảm ứng từ: 
Chọn A Đáp án: A

Chọn A Đáp án: A
Câu 14 [707978]: Cuộn dây sơ cấp của máy biến áp tăng áp lí tưởng được nối với nguồn điện xoay chiều. Cuộn dây thứ cấp được nối với một bóng đèn (như hình vẽ). Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?

A, Từ thông qua cuộn sơ cấp lớn hơn cuộn thứ cấp, dòng điện qua cuộn sơ cấp lớn hơn dòng điện qua cuộn thứ cấp.
B, Từ thông qua cuộn sơ cấp lớn hơn cuộn thứ cấp, dòng điện qua cuộn sơ cấp nhỏ hơn dòng điện qua cuộn thứ cấp.
C, Từ thông qua cuộn sơ cấp nhỏ hơn cuộn thứ cấp, dòng điện qua cuộn sơ cấp lớn hơn dòng điện qua cuộn thứ cấp.
D, Từ thông qua cuộn sơ cấp nhỏ hơn cuộn thứ cấp, dòng điện qua cuộn sơ cấp nhỏ hơn dòng điện qua cuộn thứ cấp.
Có: 

Vì máy biến áp là máy tăng áp nên

Chọn C Đáp án: C


Vì máy biến áp là máy tăng áp nên


Chọn C Đáp án: C
Câu 15 [707979]: Hạt nhân sodium
có số hạt neutron là

A, 12.
B, 23.
C, 11.
D, 34.
N = 23 - 11 = 12
Chọn A Đáp án: A
Chọn A Đáp án: A
Câu 16 [707980]: Cho phản ứng hạt nhân
. Hạt nhân
là


A, 

B, 

C, 

D, 


Chọn B Đáp án: B
Sử dụng các thông tin sau cho câu 17 và câu 18: Đồ thị dưới đây cho thấy số hạt nhân phóng xạ còn lại của một mẫu vật hiệu theo thời gian. Đồng vị phóng xạ phân rã thành một nguyên tố không phóng xạ

Câu 17 [707981]: Dựa vào đồ thị, chu kì bán rã của hạt nhân xấp xỉ là
A, 680 s.
B, 460 s.
C, 520 s.
D, 1000 s.
Có: 


Chọn A Đáp án: A



Chọn A Đáp án: A
Câu 18 [707982]: Tính độ phóng xạ của mẫu vật vào thời điểm 500 s gần giá trị nào nhất sau đây
A, 6,1.104 Bq.
B, 6,2.104 Bq.
C, 6,3.104 Bq.
D, 6,4.104 Bq.
Có: 
Chọn A Đáp án: A

Chọn A Đáp án: A
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai
Câu 19 [707983]: Một ấm đun nước bằng nhôm có m = 400 g, chứa 2,5 kg nước được đun trên bếp. Khi nhận được nhiệt lượng 612 kJ thì ấm đạt đến nhiệt độ 80°C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/(kg.K) và của nước là 4200 J/(kg.K). Bỏ qua hao phí do tỏa nhiệt ra ngoài môi trường. Trong các phát biểu dưới đây phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
a) Đúng.
b) Đúng. Nhiệt lượng cung cấp cho hệ gồm ấm nhôm và nước để đạt đến nhiệt độ 80oC là:




c) Sai. Vì nhiệt dung riêng của 2 chất khác nhau nên năng lượng thu vào để tăng nhiệt độ cũng khác nhau, từ đó có thời gian đun để đạt cùng 1 nhiệt độ sẽ khác nhau.
d) Sai. Nhiệt lượng cung cấp để nước sôi là:


b) Đúng. Nhiệt lượng cung cấp cho hệ gồm ấm nhôm và nước để đạt đến nhiệt độ 80oC là:





c) Sai. Vì nhiệt dung riêng của 2 chất khác nhau nên năng lượng thu vào để tăng nhiệt độ cũng khác nhau, từ đó có thời gian đun để đạt cùng 1 nhiệt độ sẽ khác nhau.
d) Sai. Nhiệt lượng cung cấp để nước sôi là:




Câu 20 [707984]: Các quá trình biến đổi của một lượng khí được biểu diễn ở hình dưới đây. Trong các phát biểu sau đây đúng hay sai

a) Sai. Từ 1 đến 2 là quá trình đẳng áp.
b) Đúng.
c) Đúng.
d) Đúng.
b) Đúng.
c) Đúng.
d) Đúng.

Câu 21 [707985]: 
Một cuộn dây hình chữ nhật có thể quay tự do trong từ trường như hình trên. Cuộn dây được nối với nguồn điện không đổi. Ban đầu cuộn dây nằm ngang. Sau đó đóng công tắc điện.

Một cuộn dây hình chữ nhật có thể quay tự do trong từ trường như hình trên. Cuộn dây được nối với nguồn điện không đổi. Ban đầu cuộn dây nằm ngang. Sau đó đóng công tắc điện.
a) Sai. Theo hướng đặt mẳt, ban đầu cuộn dây quay cùng chiều kim đồng hồ.
b) Sai. Khi khung dây quay đến vị trí theo phương thẳng đứng, có lực từ tác dụng lên khung.
c) Đúng.
d) Sai. Nếu không ngắt khóa S thì cuộn dây sẽ dao động tắt dần xung quanh vị trí cân bằng.
b) Sai. Khi khung dây quay đến vị trí theo phương thẳng đứng, có lực từ tác dụng lên khung.
c) Đúng.
d) Sai. Nếu không ngắt khóa S thì cuộn dây sẽ dao động tắt dần xung quanh vị trí cân bằng.
Câu 22 [707986]: Hình vẽ dưới đây cho thấy một dây chuyền được sử dụng để duy trì độ dày không đổi của tờ giấy hoặc thép khi nó đang được cán. Một nguồn phóng xạ và máy dò được sử dụng để theo dõi độ dày.

Cobalt-60 thường được dùng để tạo nguồn tia phóng xạ, chu kì bán rã của Cobalt là 5,3 năm. Một mẫu Cobalt sử dụng ban đầu cho dây chuyền trên có khối lượng 49,83 mg Cobalt -60 nguyên chất.
Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?

Cobalt-60 thường được dùng để tạo nguồn tia phóng xạ, chu kì bán rã của Cobalt là 5,3 năm. Một mẫu Cobalt sử dụng ban đầu cho dây chuyền trên có khối lượng 49,83 mg Cobalt -60 nguyên chất.
Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
a) Đúng.
b) Sai. Tia phóng xạ phù hợp để kiểm tra độ dày của vật liệu là tia
.
c) Sai. Số nguyên tử Cobalt trong mẫu phóng xa ban đầu:
d) Sai. Có:



b) Sai. Tia phóng xạ phù hợp để kiểm tra độ dày của vật liệu là tia

c) Sai. Số nguyên tử Cobalt trong mẫu phóng xa ban đầu:

d) Sai. Có:





PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Sử dụng các thông tin sau cho câu 1 và câu 2: Một cục nước đá ở trong bình cách nhiệt ở -20oC có khối lượng 0,2 kg. Người ta cung cấp cho cục nước đá một nhiệt lượng Q = 96 kJ. Cho nhiệt dung riêng của nước đá là 2100 J/(kg.K), nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/(kg.K), nhiệt nóng chảy riêng của nước là 3,4.105 J/kg.
Câu 23 [707987]: Nhiệt lượng cần cung cấp để cục nước đá từ nhiệt độ ban đầu đến khi nóng chảy hoàn toàn là bao nhiêu kJ? (Kết quả làm tròn đến chữ số hàng phần mười)
Nhiệt lượng cần cung cấp để cục nước đá từ nhiệt độ ban đầu đến khi nóng chảy hoàn toàn là tổng nhiệt lượng để tăng nhiệt độ nước đá lên
và nhiệt lượng làm nóng chảy hoàn toàn cục nước đá.




Câu 24 [707988]: Nhiệt độ cuối cùng của nước trong bình là x oC? Tìm x (kết quả lấy một chữ số sau dấu phẩy) (Kết quả làm tròn đến hàng phần mười)
Nhiệt lượng cung cấp cho cục nước đá là 96kJ; trong đó 76,4kJ dùng cho việc làm nóng chảy nước đá từ nhiệt độ ban đầu
là nhiệt lượng cung cấp để làm nóng lượng nước trong bình


Thay số tính toán ta thu được kết quả





Câu 25 [707989]: Một dây dẫn thẳng MN có chiều dài 16 cm, có cường độ dòng điện I = 5 A chạy qua đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5 T. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có độ lớn
Tính góc hợp bởi đoạn dây mang dòng điện và véctơ cảm ứng từ theo đơn vị rad? (kết quả làm tròn lấy đến chữ số hàng phần mười)

Công thức tính lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn:
Thay số vào ta có

Thay số vào ta có


Sử dụng các thông tin sau cho câu 4 và câu 5: Túi khí của xe sẽ phồng lên nhanh chóng khi một tác động đủ mạnh từ bên ngoài gây ra phản ứng hóa học và giải phóng một lượng lớn nitrogen. Trong một thử nghiệm túi khí, túi phồng lên đến thể tích 1,2 m³ và áp suất 103 kPa ở nhiệt độ cuối cùng là 290 K.


Câu 26 [707990]: Số mol khí trong túi khí là bao nhiêu? (kết quả làm tròn đến chữ số hàng phần mười)
Theo công thức Clapeyron: 
Thay số vào ta có:

Thay số vào ta có:

Câu 27 [707991]: Áp suất ban đầu của khí là x.105 kPa nếu nó được giải phóng khỏi một bình chứa có thể tích 5,6.10-4 m³ ở cùng nhiệt độ. Tìm x (kết quả làm tròn đến chữ số hàng đơn vị)
Ta có: 
Thay số vào ta có:



Câu 28 [707992]: Một bệnh nhân được điều trị bằng đồng vị phóng xạ phát ra tia γ để tiêu diệt tế bào bệnh. Thời gian chiếu xạ lần đầu là Δt = 4 phút. Cứ sau 20 ngày, bệnh nhân lại phải tiếp tục xạ trị với cùng một lượng tia γ. Cho biết chu kì bán rã của chất phóng xạ là T = 45 ngày và nguồn đồng vị vẫn là nguồn đã sử dụng từ đầu. Thời gian xạ trị lần 3 bằng bao nhiêu phút? (kết quả làm tròn đến chữ số hàng phần mười)
Ta có: khi độ phóng xạ càng lớn thì thời gian chiếu xạ càng ngắn nên để liều lượng chất phóng xạ trong cơ thể là như nhau trong mỗi lần chiếu xạ: 

Sau mỗi 20 ngày thì bệnh nhân phải tiếp tục xạ trị nên lần xạ trị thứ 3 là sau 40 ngày kể từ lần đầu tiên.
Ta có:

Thay các giá trị từ đề bài thì ta có:
(phút)


Sau mỗi 20 ngày thì bệnh nhân phải tiếp tục xạ trị nên lần xạ trị thứ 3 là sau 40 ngày kể từ lần đầu tiên.
Ta có:



