PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1 [707861]: Phát biểu nào sau đây nói về lực tương tác phân tử là không đúng?
A, Lực phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử ở rất gần nhau.
B, Lực hút phân tử có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn lực đẩy phân tử.
C, Càng gần nhau thì lực hút càng chiếm ưu thế.
D, Lực hút phân tử có thể bằng lực đẩy phân tử.
Càng xa nhau thì lực hút càng chiếm ưu thế.
=> Chọn C Đáp án: C
Câu 2 [707862]: Nếu không có trao đổi nhiệt giữa hai vật khi chúng tiếp xúc với nhau thì hai vật phải có cùng
A, nhiệt độ.
B, nội năng.
C, nhiệt dung riêng.
D, Nhiệt nóng chảy riêng.
Nếu không có trao đổi nhiệt giữa hai vật khi chúng tiếp xúc với nhau thì hai vật phải có cùng nhiệt độ.
Chọn A Đáp án: A
Câu 3 [707863]: Hiện tượng chất rắn chuyển trực tiếp sang thể hơi được gọi là
A, sự bay hơi.
B, sự thăng hoa.
C, sự hoá hơi.
D, sự ngưng kết.
Hiện tượng chất rắn chuyển trực tiếp sang thể hơi được gọi là sự thăng hoa.
Chọn B Đáp án: B
Câu 4 [707864]: Không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi vì rượu
A, sôi ở nhiệt độ cao hơn 100oC.
B, sôi ở nhiệt độ thấp hơn 100°C.
C, đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 100°C.
D, đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 0°C.
Không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi vì rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn 100°C.
Chọn B Đáp án: B
Câu 5 [707865]: Biểu đồ cho thấy mối quan hệ giữa nhiệt độ và thời gian khi đun nóng 1 kg chất lỏng bằng lò sưởi nhúng 500 W. Giả sử không có sự mất nhiệt, nhiệt dung riêng của chất lỏng là bao nhiêu?
A, 0,01 J/kg.K.
B, 250 J/kg.K.
C, 420 J/kg.K.
D, 2500 J/kg.K.
Nhiệt lượng sử dụng để tăng nhiệt độ từ 20oC đến 60oC là:
=> Chọn B Đáp án: B
Câu 6 [707866]: Các phát biểu nào sau đây đúng khi nói về quá trình biến đổi trạng thái của khí lí tưởng?
A, Tất cả các quá trình biến đổi trạng thái đều hấp thu năng lượng từ môi trường ngoài.
B, Tất cả các quá trình biến đổi trạng thái đều toả năng lượng ra môi trường ngoài.
C, Quá trình biến đổi trạng thái không phụ thuộc vào cách biến đổi mà chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu và trạng thái cuối.
D, Tất cả các quá trình biến đổi trạng thái xảy ra một cách tức thời.
Quá trình biến đổi trạng thái không phụ thuộc vào cách biến đổi mà chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu và trạng thái cuối.
Chọn C Đáp án: C
Câu 7 [707867]: Có 1 gam khí helium thực hiện một chu trình (1) – (2) – (3) – (4) – (1) được biểu diễn trong hệ toạ độ (p, T) như hình vẽ dưới đây

Cho po = 105 Pa, To = 300 K. Thể tích của khí ở trạng thái (4) là
A, 3,12 m3.
B, 3,12.10–3 m3.
C, 6,24 m3.
D, 6,24.10–3 m3.
Ta có phương trình Claperon với trạng thái 1:
Vì quá trình (4) – (1) là quá trình đẳng tích nên thể tích ở trạng thái (4)
=> Chọn B
Đáp án: B
Câu 8 [707868]: Tính thể tích của 1 g không khí ở điều kiện tiêu chuẩn là:
A, 0,655 lít.
B, 0,775 lít.
C, 1,55 lít.
D, 1,75 lít.
Thể tích không khí ở điều kiện tiêu chuẩn:

=> Chọn B Đáp án: B
Câu 9 [707869]: Tính thể tích không khí người đó phải hít vào trong mỗi nhịp thở bằng bao nhiêu?
A, 1,061 lít.
B, 1,864 lít.
C, 2,061 lít.
D, 2,864 lít.
Thể tích không khí người đó hít vào trong mỗi nhịp thở ở điều kiện tiêu chuẩn:
Phương trình trạng thái của khí:
=> Chọn B Đáp án: B
Câu 10 [707870]: Phát biểu nào sau đây là sai?
A, Tương tác giữa dòng điện với dòng điện là tương tác từ.
B, Cảm ứng từ đặc trưng cho từ trường tại một điểm trong từ trường về mặt tác dụng lực.
C, Xung quanh một điện tích đứng yên có điện trưởng và từ trường.
D, Hiện tượng xuất hiện suất điện động cảm ứng là hiện tượng cảm ứng điện từ.
Xung quanh một điện tích đứng yên có điện trưởng tĩnh và không có từ trường.
Chọn C Đáp án: C
Câu 11 [707871]: Trong hình bên dưới, mũi tên chỉ hướng của cảm ứng từ tại điểm Z do ống dây điện từ mang dòng điện tạo ra.

Hướng của dòng điện chạy qua cuộn dây solenoid và cực từ bắc của cuộn dây solenoid là
A, Hướng của dòng điện từ P đến Q và cực từ bắc là X.
B, Hướng của dòng điện từ P đến Q và cực từ bắc là Y.
C, Hướng của dòng điện từ Q đến P và cực từ bắc là X.
D, Hướng của dòng điện từ Q đến P và cực từ bắc là Y.
Hướng của cảm ứng từ tại Z có chiều từ trái sang phải nên đường sức từ sẽ nối từ X sang Y. Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải xác định chiều của dòng điện chạt qua ống dây.
=> Chọn A Đáp án: A
Câu 12 [707872]: Một sợi dây thẳng nằm ngang dài 40 mm theo hướng đông-tây như hình vẽ. Một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ là 50 mT hướng xuống dưới vào mặt phẳng hình vẽ.

Khi dòng điện 5 A chạy qua dây dẫn theo chiều từ tây sang đông thì xuất hiện lực từ nằm ngang tác dụng lên dây dẫn. Độ lớn và hướng của lực từ này là
A, 2 mN và hướng về phía bắc.
B, 10 mN và hướng về phía bắc.
C, 2 mN và hướng về phía nam.
D, 10 mN và hướng về phía nam.
Độ lớn lực từ:
Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta có lực từ hướng về phía bắc
=> Chọn B Đáp án: B
Câu 13 [707873]: Các tia/vật nào sau đây không thể di chuyển qua chân không?
A, Các hạt .
B, Tia hồng ngoại.
C, Sóng vô tuyến.
D, Sóng siêu âm.
Sóng siêu âm không thể di chuyển qua chân không.
=> Chọn D Đáp án: D
Câu 14 [707874]: Cho phản ứng phân hạch có phương trình: . Giá trị của x là:
A, 1.
B, 2.
C, 3.
D, 4.

=> x = 3
=> Chọn C Đáp án: C
Câu 15 [707875]: Phản ứng nào sau đây biểu diễn sự phân rã alpha?
(1)
(2)
(3)
A, chỉ phản ứng (1).
B, chỉ phản ứng (3).
C, Chỉ phản ứng (1) và (2).
D, Chỉ phản ứng (2) và (3).
Sự phân rã alpha:
=> Phản ứng thỏa mãn là (1) và (2)
=> Chọn C Đáp án: C
Câu 16 [707950]: Số nucleon và proton của hạt nhân sản phẩm X trong phản ứng là
A, 4 và 2.
B, 2 và 4.
C, 3 và 2.
D, 2 và 3.
Có:
=> A = 2 và Z = 4
=> Chọn A Đáp án: A
Câu 17 [707951]: Cho khối lượng các hạt deuterium (D), tritium (T), X và neutron lần lượt là 3,34250.10-27 kg; 5,00573.10-27 kg; 6,62609.10-27 kg và 1,67438.10-27 kg.
Năng lượng tỏa ra của phản ứng trên tính theo đơn vị J là
A, 6,3.10-12 J.
B, 8,3.10-12 J.
C, 4,3.10-12 J.
D, 2,3.10-12 J.
Năng lượng tỏa ra:
=> Chọn C Đáp án: C
Câu 18 [707952]: Có nhiều loại thiết bị được dùng để đo từ trường của Trái Đất. Một trong số đó là "cuộn dây lật". Cuộn dây này gồm 100 vòng, mỗi vòng có diện tích 0,010 m2. Đầu tiên, cuộn dây được đặt sao cho mặt phẳng của nó vuông góc với từ trường của Trái Đất, sau đó quay 1800 để từ trường đi qua cuộn dây theo hướng ngược lại. Từ trường của Trái Đất là 0,050 mT và cuộn dây quay trong 0,50 s. Độ lớn suất điện động sinh ra trong cuộn dây khi lật là
A, 0,050 mV.
B, 0,10 mV.
C, 0,20 mV.
D, 1,0 mV.
Từ thông max đi qua cuộn dây:
Suất điện động sinh ra trong cuộn dây khi lật là:
=> Chọn C Đáp án: C
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai
Câu 19 [707953]: Một thỏi đồng 500 g được đun nóng đến rồi thả vào chậu nước ở Khi cân bằng nhiệt độ là Cho nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/(kg.K) và nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/(Kg.K). Bỏ qua hao phí do tỏa nhiệt ra ngoài môi trường và sự hóa hơi của nước. Trong các phát biểu dưới đây phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
a) Đúng: Phương trình cân bằng nhiệt: lớn hơn 1,5kg
b) Sai: Thỏi đồng không thu nhiệt lượng mà truyền nhiệt lượng cho nước
c) Đúng: Phương trình cân bằng nhiệt:
d) Đúng: Phương trình cân bằng nhiệt:
Câu 20 [707954]:
Một thiết bị được sử dụng để kiểm tra định luật khí. Bình thủy tinh chứa một thể tích không khí cố định. Có thể thực hiện phép đo bằng nhiệt kế và đồng hồ đo áp suất. Thiết bị được làm lạnh trong tủ đông và sau đó được đặt trong bồn nước để nhiệt độ của khí tăng chậm. Áp suất và nhiệt độ của khí được ghi lại và dựa vào số liệu ghi được vẽ được đồ thị sự phụ thuộc áp suất vào nhiệt độ tuyệt đối của khí như hình vẽ. Trong các phát biểu dưới đây phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
a) Đúng. Thể tích khí trong bình thủy tinh là không đổi trong quá trình thí nghiệm.
b) Đúng. Trong quá trình đẳng tích: với là hằng số. đây là phương trình bậc nhất của p theo T nên khi kéo dài đường thẳng sẽ đi qua gốc tọa độ.
c) Đúng. Có:
d) Sai. Từ phương trình claperon:
Câu 21 [707955]: Khung nhôm của một cửa sổ có kích thước như hình vẽ bên dưới.

Cửa sổ có thể quay quanh bản lề được lắp dọc theo cạnh .
Khi cửa được đóng, thành phần nằm ngang của từ trường Trái Đất có độ lớn vuông góc với cửa sổ.
Sau đó cửa được mở ra, trong khoảng thời gian Khi cửa mở mặt phẳng song song với thành phần nằm ngang của từ trường Trái Đất. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai
a) Đúng: Khi cửa sổ đóng, từ thông qua cửa sổ có độ lớn bằng
b) Đúng: Khi cửa được mở hoàn toàn, từ thông qua cửa sổ có độ lớn bằng
c) Đúng: Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong khoảng thời gian trên có độ lớn bằng
d) Sai: Từ thông qua khung dây giảm. Theo định luật Lenz: Từ trường sinh ra do dòng điện cảm ứng phải chống lại sự thay đổi từ thông này, ở đây từ trường cảm ứng sẽ có chiều cùng chiều với từ trường Trái Đất, lúc này suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong khoảng thời gian trên có chiều .
Câu 22 [707956]: Phản ứng phân hạch điển hình trong lò phản ứng được biểu diễn bởi

Cho biết: Khối lượng của nơtron = 1,00867 amu, khối lượng của hạt nhân = 232,98915 amu, khối lượng của hạt nhân = 90,90368 u, khối lượng của hạt nhân = 138,87810 amu. Lấy 1 amu = 931,5 MeV/c2, khối lượng mol của U-233 là 233 gam/mol. Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
a) Đúng: Từ phản ứng phân hạch, ta xét số lượng nucleon: phải có 4 neutron hay
b) Sai: Hạt nhân phóng xạ tạo ra hạt nhân .
c) Sai: Năng lượng giải phóng của mỗi phân hạch là
d) Sai: Công suất phát điện của nhà máy là 1000MW Công suất toàn phần là
Số phân hạch diễn ra trong 1s là phân hạch
Khối lượng U dùng trong 1s là
Khối lượng U dùng trong 1 năm là lớn hơn 500kg
PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 23 [707957]: Cường độ dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức (A). Biết rằng trong thời gian dòng điện giảm từ giá trị đến Tần số của dòng điện xoay chiều là bao nhiêu Hz? (kết quả làm tròn đến chữ số hàng đơn vị)
Theo đề bài, ta có giá trị cực đại của cường độ dòng điện xoay chiều là 4 A.
Dòng điện giảm từ giá trị đến trong thời gian
Câu 24 [707958]: Biết năng lượng liên kết của hạt nhân là 208 MeV. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân là bao nhiêu MeV/nucleon? (kết quả làm tròn đến chữ số hàng phần mười)
Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
Sử dụng các thông tin sau cho câu 3 và câu 4: Khối lượng mol của nitrogen là 28 g/mol. Một lượng khí chứa 9,632.1022 phân tử nitrogen.
Câu 25 [707964]: Khối lượng khí có trong mẫu là bao nhiêu gam? (kết quả làm tròn đến chữ số hàng phần mười)
Khối lượng khí có trong mẫu là
Câu 26 [707963]: Thể tích mà khí chiếm giữ ở áp suất 1,01 x 105 Pa và nhiệt độ 17°C là bao nhiêu lít? (kết quả làm tròn đến chữ số hàng phần trăm)
Theo phương trình Clapeyron:
Thể tích mà khí chiếm giữ là
Câu 27 [707961]: Công suất của bếp là bao nhiêu W ? (Kết quả làm tròn đến chữ số hàng đơn vị)
Xét đoạn OM:
Phương trình cân bằng nhiệt:
Thay số vào ta có:
Câu 28 [707962]: Nhiệt dung riêng của chất A ở thể lỏng là bao nhiêu J/(kg.K) ? (Kết quả làm tròn đến chữ số hàng đơn vị)
Xét đoạn NP:
Phương trình cân bằng nhiệt:
Thay số vào ta có: