PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1 [708510]: Khi làm nóng liên tục vật rắn vô định hình, vật rắn mềm đi và chuyền dần sang thể lỏng một cách liên tục. Trong quá trình này nhiệt độ của vật…(1). Do đó, vật rắn vô định hình... (2). Điền vào chỗ trống các cụm từ thích hợp.
A, (1) tăng lên liên tục; (2) Không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
B, (1) giữ ổn định; (2) không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
C, (1) giữ ổn định; (2) có nhiệt độ nóng chảy xác định được.
D, (1) tăng lên liên tục; (2) có nhiệt độ nóng chảy xác định được.
Khi làm nóng liên tục vật rắn vô định hình, vật rắn mềm đi và chuyền dần sang thể lỏng một cách liên tục. Trong quá trình này nhiệt độ của vật tăng lên liên tục. Do đó, vật rắn vô định hình không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
(1) tăng lên liên tục; (2) Không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
Chọn A Đáp án: A
Câu 2 [708511]: Hiện tượng nào sau đây không phải sự nóng chảy?
A, Miếng bơ thực vật tan khi đun nóng.
B, Nước đá khi đưa ra khỏi tủ lạnh chuyển thành nước lỏng.
C, Băng tuyết tan vào mùa hè.
D, Nước đóng băng vào mùa đông.
Hiện tượng nước đóng băng vào mùa đông liên quan đến quá trình đông đặc là chất chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
Hiện tượng liên quan đến sự nóng chảy là quá trình chuyển pha từ thể rắn sang thể lỏng: miếng bơ thực vật tan khi đun nóng, nước đá khi đưa ra khỏi tủ lạnh chuyển thành nước lỏng, băng tuyết tan vào mùa hè.
Chọn D Đáp án: D
Câu 3 [708512]: Người ta truyền cho một lượng khí trong xilanh nhiệt lượng 100 J. Khí nở ra thực hiện công 60 J đẩy pit-tông dịch chuyển. Độ biến thiên nội năng của khí là
A, 20 J.
B, 30 J.
C, 40 J.
D, -30 J.
Độ biến thiên nội năng của khí là
Chọn C Đáp án: C
Câu 4 [708513]: Đồ thị bên dưới cho thấy điện trở R của ba phần tử mạch điện khác nhau thay đổi như thế nào theo nhiệt độ . Phần tử mạch điện nào có thể được sử dụng để đo nhiệt độ?
A, Chỉ (1).
B, Chỉ (2).
C, Chỉ (1) và (3).
D, Chỉ (2) và (3).
Nhiệt kế điện trở là một loại cảm biến nhiệt độ dựa trên nguyên lý điện trở của vật liệu thay đổi theo nhiệt độ.
Ở đây phần tử mạch điện biểu thị ở đồ thị 2 và 3 có điện trở thay đổi khi nhiệt độ thay đổi, phần tử mạch điện tương ứng với đồ thị 1 có điện trở không đổi khi nhiệt độ thay đổi nên phần tử mạch điện 2 và 3 có thể được sử dụng để đo nhiệt độ.
Chọn D Đáp án: D
Câu 5 [708514]: Bạn An đun một ấm nước đầy có dung tích 1,8 lít bằng bếp ga. Do sơ suất nên bạn quên không tắt bếp khi nước sôi. Tính nhiệt lượng cần thiết để làm hoá hơi hoàn toàn nước trong ấm kể từ lúc nước sôi. Khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3. Biết nhiệt hoá hơi riêng của nước là 2,3.106 J/kg.
A, 3450 kJ.
B, 4140 kJ.
C, 4041 kJ.
D, 3540 kJ.
Khối lượng nước trong ấm là:
Nhiệt lượng cần thiết để làm hoá hơi hoàn toàn nước trong ấm kể từ lúc nước sôi là
Chọn B Đáp án: B
Câu 6 [708515]: Bơm căng săm xe đạp và vặn van thật chặt nhưng để lâu ngày vẫn bị xẹp lốp vì
A, săm xe làm bằng cao su là chất đàn hồi, nên sau khi giãn ra thì tự động co lại làm cho săm để lâu ngày bị xẹp.
B, lúc bơm, không khí vào săm còn nóng, sau đó không khí nguội dần, co lại, làm săm xe bị xẹp.
C, giữa các phân tử cao su dùng làm săm có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể thoát ra ngoài làm săm xẹp dần.
D, cao su dùng làm săm đẩy các phân tử không khí lại gần nhau nên săm bị xẹp.
Bơm căng săm xe đạp và vặn van thật chặt nhưng để lâu ngày vẫn bị xẹp lốp vì giữa các phân tử cao su dùng làm săm có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể thoát ra ngoài làm săm xẹp dần.
Chọn C Đáp án: C
Câu 7 [708516]: Hai bình có dung tích bằng nhau chứa cùng một loại khí. Khối lượng của khí lần lượt là m và m′. Ta có đồ thị như sau:

Nhận xét nào sau đây là đúng?
A, m = m′.
B, m′ > m.
C, m′ < m.
D, m′ ≤ m.
Phương trình Clapeyron:
Tại một nhiệt độ nhất định, hai khối khí m và m' sẽ có áp suất tương ứng lần lượt là p và p'.
Xét trên đồ thị, tại cùng một nhiệt độ thì p' > p nên ta có m′ > m.
Chọn B Đáp án: B
Câu 8 [708517]: Gọi p là áp suất, V là thể tích, R là hằng số khí lí tưởng, k là hằng số Boltzmann và T là nhiệt độ tuyệt đối. Số mol khí có trong một khối lượng chất khí cho trước được xác định bởi biểu thức
A,
B,
C,
D,
Theo phương trình Clapeyron: Số mol khí có trong một khối lượng chất khí cho trước được xác định bởi biểu thức
Chọn C Đáp án: C
Câu 9 [708518]: Một ống nghiệm tiết diện đều có chiều dài 76 cm, đặt thẳng đứng chứa một khối khí đến nửa ống, phía trên của ống là một cột thủy ngân. Nhiệt độ lúc đầu của khối khí là 0°C. áp suất khí quyển là 76 cmHg. Để một nửa cột thủy ngân trào ra ngoài thì phải đun nóng khối khí lên đến nhiệt độ gần nhất với giá trị nào sau đây?
A, 30°C.
B, 50°C.
C, 70°C.
D, 90°C.
Trạng thái khối khí trước khi đun nóng là:
Trạng thái khối khí sau khi đun nóng là:
Phương trình trạng thái khí lí tưởng là: gần với nhiệt độ 70°C.
Chọn C Đáp án: C
Sử dụng các thông tin sau cho câu 10 và câu 11: Sơ đồ cho thấy một dây dẫn thẳng nằm ngang được kẹp chặt, mang dòng điện được giữ ở giữa hai cực của một nam châm trên cân đĩa trên. Dây vuông góc với hướng của các đường sức từ. Khi ngắt khóa K, số chỉ của cân là 150 g. Khi đóng khóa K số chỉ của cân là 161 g.
Câu 10 [708519]: Chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây mang dòng điện khi đó có hướng
A, phương thẳng đứng, chiều hướng lên.
B, phương thẳng đứng, hướng xuống.
C, phương nằm ngang, vuông góc với đoạn dây.
D, Phương nằm ngang, cùng chiều với đoạn dây.
Khi ngắt khóa K, số chỉ của cân là 150 g. Khi đóng khóa K số chỉ của cân là 161 g. Chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây mang dòng điện khi đó có hướng phương thẳng đứng, chiều hướng lên.
Chọn A Đáp án: A
Câu 11 [708520]: Khi đổi chiều dòng điện và cường độ dòng điện có độ lớn tăng gấp đôi thì số chỉ của cân sẽ là
A, 139 g.
B, 128 g.
C, 172 g.
D, 183 g.
Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn lúc đầu có độ lớn là
Khi đổi chiều dòng điện, lực từ có chiều hướng lên trên, ngược với chiều trọng lực.
Công thức tính lực từ:
Cường độ dòng điện tăng gấp đôi nên
Khi đổi chiều dòng điện và cường độ dòng điện có độ lớn tăng gấp đôi thì số chỉ của cân sẽ là
Chọn B Đáp án: B
Câu 12 [708521]: Đặt ống dây có thanh nam châm như hình. Đóng mạch điện ta thấy thanh nam châm bị đẩy ra xa. Thông tin nào sau đây là sai?
A, Khi đóng mạch điện ống dây có tác dụng như một nam châm.
B, Khi đóng mạch điện đầu P của ống dây là cực từ Nam.
C, Đầu A của nam châm là cực từ Nam.
D, Đầu B của nam châm là cực từ Bắc.
Đặt ống dây có thanh nam châm như hình. Đóng mạch điện ta thấy thanh nam châm bị đẩy ra xa.
Theo quy tắc bàn tay phải, khi đóng mạch điện đầu P của ống dây là cực từ Bắc và đầu Q của ống dây là cực Nam.
Khi đó đầu A của nam châm tương ứng là cực từ Nam và đầu B là cực từ Bắc.
Chọn B Đáp án: B
Câu 13 [708522]: Một khung dây dẫn phẳng diện tích được đặt cố định trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung. Trong khoảng thời gian 0,02s; độ lớn cảm ứng từ tăng đều từ 0 lên đến 0,5 T. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn là
A, .
B, .
C, .
D, .
Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn là
Chọn D Đáp án: D
Câu 14 [708523]: Một dòng điện xoay chiều có cường độ Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A, Cường độ dòng điện hiệu dụng bằng .
B, Chu kì dòng điện là .
C, Tần số là .
D, Pha ban đầu của dòng điện là .
Một dòng điện xoay chiều có cường độ
Cường độ dòng điện hiệu dụng
Chu kì dòng điện là
Tần số là
Pha ban đầu của dòng điện là .
Chọn C Đáp án: C
Câu 15 [708524]: cuối cùng phân rã thành Số hạt và hạt được phát ra trong quá trình phân rã là bao nhiêu?
A, 7 hạt và 4 hạt
B, 7 hạt và 10 hạt
C, 14 hạt và 10 hạt
D, 28 hạt và 4 hạt
Phương trình phản ứng:
Ta có số khối là bảo toàn nên
Số điện tích là bảo toàn nên
Số hạt và hạt được phát ra trong quá trình phân rã là 7 hạt và 4 hạt
Chọn A Đáp án: A
Câu 16 [708525]: Câu nào sau đây mô tả tốt nhất hằng số phân rã của một đồng vị phóng xạ?
A, Nghịch đảo của chu kỳ bán rã của đồng vị phóng xạ.
B, Tốc độ phân rã của đồng vị phóng xạ.
C, Hằng số tỷ lệ liên hệ giữa chu kỳ bán rã và tốc độ phân rã của hạt nhân.
D, Hằng số tỷ lệ liên hệ giữa tốc độ phân rã và số hạt nhân chưa phân rã.
Hằng số phân rã của một đồng vị phóng xạ là: với T là chu kì bán rã, H là độ phân rã và N là số hạt nhân chưa phân rã.
Chọn D Đáp án: D
Câu 17 [708526]: Biết khối lượng của các hạt proton, neutron và hạt nhân lần lượt là 1,0073 u; 1,0087 u; 30,9655 u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân P là
A, 0,2749 MeV/nucleon.
B, 263,8 MeV/nucleon.
C, 8,510 MeV/nucleon.
D, 17,07 MeV/nucleon.
Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân P là
Chọn C Đáp án: C
Câu 18 [708527]: Chu kì bán rã của hai chất phóng xạ A và B lần lượt là Ban đầu, hai khối chất A và B có số hạt nhân như nhau. Sau thời gian thì tỉ số giữa số hạt nhân A và B đã phóng xạ là
A,
B,
C,
D,
Tỉ số giữa số hạt nhân A và B đã phóng xạ là
Chọn C Đáp án: C
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 19 [708528]: Người ta bỏ một miếng hợp kim chì và kẽm có khối lượng 100 g ở t = 124°C vào một nhiệt lượng kế chứa 100 g nước ở 18°C. Biết nhiệt độ khi cân bằng trong nhiệt lượng kế là 24°C và muốn cho nhiệt lượng kế nóng thêm lên 1oC thì cần 40 J. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường nên ngoài, cZn = 375 J/kg.K, cPb = 128 J/Kg.K, cH2O = 4200J/(kg.K)
a) Đúng: Hợp kim chì và kẽm có nhiệt độ ban đầu cao hơn nhiệt độ cân bằng nên hợp kim chì và kẽm tỏa nhiệt.
b) Sai: Nhiệt lượng nước thu vào là
c) Sai: Ta có: Nhiệt lượng nước và nhiệt lượng kế thu vào là: Nhiệt lượng miếng hợp kim tỏa ra thỏa mãn:
Khối lượng chì trong hỗn hợp là:
d) Sai: Chì và kẽm trong hỗn hợp tỏa nhiệt lượng
Câu 20 [708529]: Một khối khí đang ở trạng thái (1) có nhiệt độ 873 K được biến đổi theo chu trình như hình bên dưới. Đường biểu diễn quá trình biến đổi từ trạng thái (1) sang trạng thái (2) là một phần của đường hyperbol.
a) Đúng: Quá trình từ trạng thái (1) sang trạng thái (2) là quá trình đẳng nhiệt.
b) Sai: Quá trình từ trạng thái (3) sang trạng thái (1) là quá trình đẳng tích.
c) Sai: Theo quá trình đẳng nhiệt ta có:
d) Sai: Theo quá trình đẳng áp thì ta có:
Câu 21 [708530]: Một lõi thép non được đưa vào một cuộn dây solenoid AB, được kết nối với một pin và một công tắc S. Ban đầu S mở. Một vòng khung nhôm cũng được đưa vào thanh và đặt bên cạnh cuộn dây solenoid như thể hiện trong hình vẽ. Sau đó đóng công tắc S.

Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng phát biểu nào sai
a) Đúng: Dòng điện có chiều từ B đến A. Theo quy tắc nắm tay phải thì đầu B của ống dây khi đóng công tắc S là cực nam của nam châm điện.
b) Đúng: Khi đóng công tắc S dòng điện qua ống dây tăng đột ngột, dẫn tới từ thông qua vòng nhôm tăng nhanh. Vì vòng nhôm kín nên sẽ suất hiện dòng điện cảm ứng trong vòng nhôm. Theo quay tắc Len-xơ thì dòng điện cảm ứng trong vòng nhôm có chiều sao cho từ trường cảm ứng sinh ra có chiều sao cho chống lại sự thay đổi từ trường qua vòng nhôm. Từ trường do dòng điện cảm ứng này sinh ra chống lại từ trường của ống dây nhôm (ngược chiều nhau). Làm cho vòng dây bị văng ra xa.
c) Sai: Đảo hai cực của nguồn điện thì từ trường do ống dây sinh ra có chiều từ A đến B, lặp lại thí nghiệm tương tự thì vòng nhôm sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng sao cho từ trường cảm ứng chống lại từ trường của nam châm điện. Từ trường do dòng điện cảm ứng này sinh ra chống lại từ trường của ống dây nhôm (ngược chiều nhau). Làm cho vòng dây bị văng ra xa.
d) Đúng: Cắt một rãnh trên vòng nhôm để vòng nhôm bị hở nên lúc này trong vòng nhôm không xuất hiện dòng điện cảm ứng, lặp lại thí nghiệm thì vòng nhôm sẽ không dịch chuyển.
Câu 22 [708531]: Phosphorus là đồng vị phóng xạ với chu kì bán rã 14,26 ngày. Trong phương pháp nguyên tử đánh dấu, các nhà khoa học sử dụng để nghiên cứu sự hấp thụ và vận chuyển phosphorus trong cây trồng. Trong một thí nghiệm, người ta tưới dung dịch nước chứa 215 mg cho cây khoai tây. Sau đó, ngắt một chiếc lá cây và đo độ phóng xạ của nó thì thu được kết quả
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
a) Đúng: Phương trình phản ứng là sản phẩm phân rã của .
b) Đúng: Số hạt nhân P tại thời điểm ban đầu là: Thay số ta có: Số hạt nhân P tại thời điểm đo là: Thay số ta có: Tại thời điểm đo, lượng trong lá cây bằng 0,15% lượng ban đầu tưới cho cây:
c) Sai: Độ phóng xạ của chiếc lá vào thời điểm 1,50 ngày sau khi ngắt là
d) Sai: Số hạt electron chiếc lá đã phóng ra trong 1,50 ngày sau khi ngắt là hạt
PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Sử dụng các thông tin sau cho câu 1 và câu 2: Động năng tịnh tiến trung bình của một phân tử oxy ở 20°C được xác định là 7,5.10-21 J. Khối lượng mol của oxygen là 0,032 kg/mol.
Câu 23 [708532]: Tốc độ căn quân phương của phân tử khí oxygen ở là (kết quả làm tròn đến chữ số hàng đơn vị).
Động năng trung bình của phân tử khí Oxy là
Tốc độ căn quân phương của phân tử khí oxygen ở
Câu 24 [708533]: Động năng tịnh tiến trung bình của một phân tử oxy ở nhiệt độ 200°C là x.10-20 J. Tìm x (kết quả làm tròn đến chữ số hàng phần trăm).
Động năng tịnh tiến trung bình của một phân tử là
Ta có tỉ lệ của động năng tịnh tiến trung bình của một phân tử oxy ở nhiệt độ 20°C với động năng tịnh tiến trung bình của một phân tử oxy ở nhiệt độ 200°C là
Câu 25 [708534]: Biết khối lượng của proton, neutron và hạt nhân lần lượt là 1,00728 amu; 1,00867 amu và 11,99671 amu. Cho Năng lượng liên kết của hạt nhân C bằng bao nhiêu MeV? (kết quả làm tròn đến chữ số hàng phần mười).
Năng lượng liên kết của hạt nhân C bằng
Câu 26 [708535]: Nhiệt lượng thanh nhôm tỏa ra đến khi xảy ra cân bằng nhiệt là bao nhiêu kJ? (Kết quả làm tròn đến chữ số hàng đơn vị)
Nhiệt lượng thanh nhôm tỏa ra đến khi xảy ra cân bằng nhiệt là
Câu 27 [708536]: Khối lượng băng tan chảy là bao nhiêu kg? (Kết quả làm tròn đến chữ số hàng phần trăm)
Khối lượng băng tan chảy là
Câu 28 [708537]: Một đoạn dây dẫn được đặt trong từ trường đều và vuông góc với cảm ứng từ Biết cảm ứng từ có độ lớn 8.10-3 T. Cường độ dòng điện qua đoạn dây là 0,9 A, lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn là . Bỏ qua sự ảnh hưởng của từ trường Trái Đất lên đoạn dây. Chiều dài đoạn dây là bao nhiêu cm
Công thức tính lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện thẳng dài là
Chiều dài đoạn dây là