PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1 [708678]: Gọi Q là nhiệt lượng cần cung cấp để làm cho m (kilôgam) chất lỏng hoá hơi hoàn toàn ở nhiệt độ xác định. Nhiệt hóa hơi riêng của chất lỏng đó được tính bằng công thức
A, 

B, 

C, 

D, 




Chọn A Đáp án: A
Câu 2 [708679]: Nhiệt độ của một vật thể biểu thị tính chất vật lý nào?
(1) Một thước đo mức độ nóng, lạnh của vật thể.
(2) Một thước đo năng lượng bên trong của vật thể.
(3) Một thước đo động năng trung bình của các phân tử của vật thể.
(1) Một thước đo mức độ nóng, lạnh của vật thể.
(2) Một thước đo năng lượng bên trong của vật thể.
(3) Một thước đo động năng trung bình của các phân tử của vật thể.
A, Chỉ (1) và (2).
B, Chỉ (1) và (3).
C, Chỉ (2) và (3).
D, Cả (1), (2) và (3).
Nhiệt độ của một vật thể biểu thị tính chất vật lý: Một thước đo mức độ nóng, lạnh của vật thể và một thước đo động năng trung bình của các phân tử của vật thể.
Năng lượng bên trong của vật thể là tổng động năng của phân tử và thế năng tương tác giữa giữa các phân tử nên có thể có trường hợp có nội năng giống nhau nhưng khấc nhau về nhiệt độ nên nhiệt độ của một vật thể không phải là một thước đo năng lượng bên trong của vật thể.
Chọn B Đáp án: B
Năng lượng bên trong của vật thể là tổng động năng của phân tử và thế năng tương tác giữa giữa các phân tử nên có thể có trường hợp có nội năng giống nhau nhưng khấc nhau về nhiệt độ nên nhiệt độ của một vật thể không phải là một thước đo năng lượng bên trong của vật thể.
Chọn B Đáp án: B
Câu 3 [708680]: 
Các khối lượng bằng nhau của chất lỏng X, Y và Z được đun nóng riêng rẽ. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của năng lượng hấp thụ bởi các chất lỏng theo nhiệt độ của chúng. Giả sử
và
lần lượt là nhiệt dung riêng của X, Y và Z. Mối quan hệ nào sau đây là đúng?

Các khối lượng bằng nhau của chất lỏng X, Y và Z được đun nóng riêng rẽ. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của năng lượng hấp thụ bởi các chất lỏng theo nhiệt độ của chúng. Giả sử


A,
.

B,
.

C,
.

D,
.

Ta có nhiệt lượng cung cấp cho chất được tính bằng công thức: 
Khối lượng ba chất lỏng bằng nhau, ta xét cùng một mức biến đổi nhiệt độ
Chiếu lên hệ tọa độ ta thấy


Chọn D Đáp án: D

Khối lượng ba chất lỏng bằng nhau, ta xét cùng một mức biến đổi nhiệt độ

Chiếu lên hệ tọa độ ta thấy



Chọn D Đáp án: D
Sử dụng các thông tin sau cho Câu 4 và Câu 5:
Hiệu suất của một nhà máy nhiệt điện dùng than đá là 40%. Biết công suất điện của nhà máy là 8 MW và năng suất tỏa nhiệt của than đá là 27.106 J/kg.

Hiệu suất của một nhà máy nhiệt điện dùng than đá là 40%. Biết công suất điện của nhà máy là 8 MW và năng suất tỏa nhiệt của than đá là 27.106 J/kg.

Câu 4 [708681]: Điện năng nhà máy nhiệt điện cung cấp trong 1 ngày là
A, 1,66.1011 J.
B, 4,14.1011 J.
C, 3,28.1011 J.
D, 6,91.1011 J.
Điện năng nhà máy nhiệt điện cung cấp trong 1 ngày là 
Chọn D Đáp án: D

Chọn D Đáp án: D
Câu 5 [708682]: Lượng than tiêu thụ hàng năm (lấy 1 năm bằng 365 ngày) của nhà máy khoảng bao nhiêu?
A, 23,36 nghìn tấn.
B, 56,06 nghìn tấn.
C, 67,82 nghìn tấn.
D, 74,28 nghìn tấn.
Hiệu suất của nhà máy là 

Lượng than tiêu thụ hàng năm là:
nghìn tấn.
Chọn A Đáp án: A


Lượng than tiêu thụ hàng năm là:

Chọn A Đáp án: A
Câu 6 [708683]: Trong hệ tọa độ (p,T) đường đẳng nhiệt là
A, đường thẳng kéo dài qua O.
B, đường cong hypebol.
C, đường thẳng song song trục OT.
D, đường thẳng song song trục Op.
Trong hệ tọa độ (p,T) đường đẳng nhiệt là đường thẳng song song trục Op và vuông góc với trục OT, khi đó nhiệt độ là hằng số không đổi.
Chọn D Đáp án: D
Chọn D Đáp án: D
Câu 7 [708684]: Áp suất do các phân tử khí tác dụng lên thành bình chứa tỉ lệ nghịch với
A, số phân tử khí trong một đơn vị thể tích.
B, khối lượng của mỗi phân tử khí.
C, thể tích bình chứa khí.
D, khối lượng riêng của khí.
Theo phương trình Clapeyron: 

Ta thấy áp suất do các phân tử khí tác dụng lên thành bình chứa tỉ lệ nghịch với thể tích bình chứa khí.
Áp suất do các phân tử khí tác dụng lên thành bình chứa tỉ lệ với số phân tử khí trong một đơn vị thể tích, khối lượng riêng của khí.
Chọn C Đáp án: C


Ta thấy áp suất do các phân tử khí tác dụng lên thành bình chứa tỉ lệ nghịch với thể tích bình chứa khí.
Áp suất do các phân tử khí tác dụng lên thành bình chứa tỉ lệ với số phân tử khí trong một đơn vị thể tích, khối lượng riêng của khí.
Chọn C Đáp án: C
Câu 8 [708685]: Một lượng khí xác đinh biến đổi từ trạng thái (1) sang trạng thái (3) bằng hai đẳng quá trình như hình vẽ. Biết nhiệt độ của chất khí ở trạng thái (1) là
.

Nhiệt độ của chất khí ở trạng thái (3) bằng


Nhiệt độ của chất khí ở trạng thái (3) bằng
A, 200 K.
B, 400 K.
C, 600 K.
D, 300 K.
Quá trình biến đổi từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 là đẳng tích, từ trạng thái 2 sang trạng thái 3 là đẳng áp.
Xét quá trình biến đổi từ trạng thái 1 sang trạng thái 2:


Xét quá trình biến đổi từ trạng thái 2 sang trạng thái 3:


Chọn B Đáp án: B
Xét quá trình biến đổi từ trạng thái 1 sang trạng thái 2:



Xét quá trình biến đổi từ trạng thái 2 sang trạng thái 3:



Chọn B Đáp án: B
Câu 9 [708686]: Cho biết khối lượng riêng của không khí ở điều kiện chuẩn (nhiệt độ 273 K, áp suất
) là
. Trong một căn phòng có thể tích
khi ta tăng nhiệt độ của phòng từ 280 K ở áp suất
đến nhiệt độ 300 K với áp suất
thì khối lượng khí thoát ra khỏi phòng là bao nhiêu ?





A, 0,36 kg.
B, 0,29 kg.
C, 0,4 kg.
D, 0,25 kg.
Theo phương trình Clapeyron: 
Xét trạng thái 1 của khí trong phòng trước khi tăng nhiệt độ:
sau khi tăng nhiệt độ phòng thì khí trong phòng có trạng thái 2:
Xét trạng thái 1 ta có:
Xét trạng thái 2 ta có:
Với khối lượng mol của không khí là 29 g/mol thì khối lượng khí thoát ra là
Chọn D Đáp án: D

Xét trạng thái 1 của khí trong phòng trước khi tăng nhiệt độ:


Xét trạng thái 1 ta có:

Xét trạng thái 2 ta có:

Với khối lượng mol của không khí là 29 g/mol thì khối lượng khí thoát ra là

Chọn D Đáp án: D
Câu 10 [708687]: Trường có hai thành phần là điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian, liên quan mật thiết với nhau được gọi là
A, điện từ trường.
B, điện trường xoáy.
C, điện trường tĩnh.
D, trường hấp dẫn.
Trường có hai thành phần là điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian, liên quan mật thiết với nhau được gọi là điện từ trường.
Điện trường xoáy là điện trường có đường sức là một đường cong khép kín. Điện trường xoáy xuất hiện khi tại nơi có từ trường biến thiên theo thời gian.
Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra.
Trường hấp dẫn là một mô hình được sử dụng để giải thích sự ảnh hưởng của một vật thể khối lượng lớn lên không gian bao xung quanh nó, tạo ra lực tác dụng lên một vật thể có khối lượng khác.
Chọn A Đáp án: A
Điện trường xoáy là điện trường có đường sức là một đường cong khép kín. Điện trường xoáy xuất hiện khi tại nơi có từ trường biến thiên theo thời gian.
Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra.
Trường hấp dẫn là một mô hình được sử dụng để giải thích sự ảnh hưởng của một vật thể khối lượng lớn lên không gian bao xung quanh nó, tạo ra lực tác dụng lên một vật thể có khối lượng khác.
Chọn A Đáp án: A
Câu 11 [708688]: Những hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng trong vòng dây dẫn kín?

A, (1) và (3).
B, (2) và (3).
C, (2) và (4).
D, (1) và (4) .
Dòng điện cảm ứng trong khung dây sinh ra từ trường cảm ứng sao cho từ trường cảm ứng đó chống lại sự thay đổi của từ thông xuyên qua khung dây đó.
Hình 1 từ trường của nam châm có chiều từ phải sang trái và đang tăng, từ trường cảm ứng ứng có chiều từ trái sang phải. Từ trường cảm ứng chống lại sự tăng từ thông của vòng dây.
Hình 2 từ trường của nam châm có chiều từ phải sang trái và đang tăng, từ trường cảm ứng ứng có chiều từ phải sang trái. Từ trường cảm ứng không chống lại sự tăng từ thông của vòng dây.
Hình 3 từ trường của nam châm có chiều từ trái sang phải và đang giảm, từ trường cảm ứng ứng có chiều từ trái sang phải. Từ trường cảm ứng chống lại sự giảm từ thông của vòng dây.
Hình 4 từ trường của nam châm có chiều từ trái sang phải và đang giảm, từ trường cảm ứng ứng có chiều từ phải sang trái. Từ trường cảm ứng không chống lại sự tăng từ thông của vòng dây.
Hình 1 và hình 3 biểu diễn đúng chiều của dòng điện cảm ứng trong vòng dây kín.
Chọn A Đáp án: A
Hình 1 từ trường của nam châm có chiều từ phải sang trái và đang tăng, từ trường cảm ứng ứng có chiều từ trái sang phải. Từ trường cảm ứng chống lại sự tăng từ thông của vòng dây.
Hình 2 từ trường của nam châm có chiều từ phải sang trái và đang tăng, từ trường cảm ứng ứng có chiều từ phải sang trái. Từ trường cảm ứng không chống lại sự tăng từ thông của vòng dây.
Hình 3 từ trường của nam châm có chiều từ trái sang phải và đang giảm, từ trường cảm ứng ứng có chiều từ trái sang phải. Từ trường cảm ứng chống lại sự giảm từ thông của vòng dây.
Hình 4 từ trường của nam châm có chiều từ trái sang phải và đang giảm, từ trường cảm ứng ứng có chiều từ phải sang trái. Từ trường cảm ứng không chống lại sự tăng từ thông của vòng dây.

Chọn A Đáp án: A
Câu 12 [708689]: Một dây dẫn thẳng đứng dài 0,4 m mang dòng điện không đổi 5 A. Dây dẫn này được đặt trong một từ trường có cường độ 10-3 T, hợp với phương ngang một góc 30°. Xác định lực từ tác dụng lên dây dẫn.
A, 5,0.10-4 N.
B, 8,7.10-4 N.
C, 1,5.10-3 N.
D, 1,7.10-3 N.
Dây dẫn thẳng đứng được đặt trong một từ trường hợp với phương ngang một góc 30°. 
Lực từ tác dụng lên dây dẫn có độ lớn:
Chọn D Đáp án: D

Lực từ tác dụng lên dây dẫn có độ lớn:

Chọn D Đáp án: D
Câu 13 [708690]: Một vòng dây dẫn hình chữ nhật được kéo theo phương ngang qua khe hở giữa hai nam châm thẳng đứng như thể hiện trong hình vẽ.

Đồ thị nào biểu diễn tốt nhất sự biến thiên của dòng điện I trong mạch theo thời gian t khi mạch chuyển động với tốc độ không đổi từ JKLM đến J'K'L'M'?

Đồ thị nào biểu diễn tốt nhất sự biến thiên của dòng điện I trong mạch theo thời gian t khi mạch chuyển động với tốc độ không đổi từ JKLM đến J'K'L'M'?
A,
.

B,
.

C,
.

D,
.

Sự biến thiên của dòng điện I trong mạch theo thời gian t được xác định: 
Khi khung dây bắt đầu đi qua khe hở của hai nam châm, từ thông đi qua khung dây tăng dần:

Khi khung dây ở chính giữa khe hở của hai nam châm, từ thông đi qua khung dây có giá trị không đổi:

Khi khung dây bắt đầu đi ra khỏi khe hở của hai nam châm, từ thông đi qua khung dây giảm dần:

Đồ thị C biểu diễn tốt nhất sự biến thiên của dòng điện I trong mạch theo thời gian t khi mạch chuyển động với tốc độ không đổi từ JKLM đến J'K'L'M'.
Chọn C Đáp án: C

Khi khung dây bắt đầu đi qua khe hở của hai nam châm, từ thông đi qua khung dây tăng dần:


Khi khung dây ở chính giữa khe hở của hai nam châm, từ thông đi qua khung dây có giá trị không đổi:


Khi khung dây bắt đầu đi ra khỏi khe hở của hai nam châm, từ thông đi qua khung dây giảm dần:


Đồ thị C biểu diễn tốt nhất sự biến thiên của dòng điện I trong mạch theo thời gian t khi mạch chuyển động với tốc độ không đổi từ JKLM đến J'K'L'M'.
Chọn C Đáp án: C
Câu 14 [708691]: Thiết bị nào sau đây được thiết kế để chuyển đổi cơ năng thành điện năng?
A, máy phát điện.
B, máy biến áp.
C, động cơ.
D, tế bào quang điện.
Thiết bị được thiết kế để chuyển đổi cơ năng thành điện năng là máy phát điện.
Máy biến áp dùng để biến đổi điện áp xoay chiều.
Động cơ được thiết kế để chuyển đổi điện năng thành cơ năng.
Tế bào quang điện dùng để biến đổi quang năng thành điện năng.
Chọn A Đáp án: A
Máy biến áp dùng để biến đổi điện áp xoay chiều.
Động cơ được thiết kế để chuyển đổi điện năng thành cơ năng.
Tế bào quang điện dùng để biến đổi quang năng thành điện năng.
Chọn A Đáp án: A
Câu 15 [708692]: Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho độ bền vững của hạt nhân?
A, Số khối.
B, Độ hụt khối.
C, Năng lượng liên kết.
D, Năng lượng liên kết riêng.
Đại lượng đặc trưng cho độ bền vững của hạt nhân là năng lượng liên kết riêng.
Chọn D Đáp án: D
Chọn D Đáp án: D
Câu 16 [708693]: Hạt nhân
phân rã và phát ra hai hạt
và hai hạt
. Hạt nhân nào sau đây là kết quả của quá trình trên.



A,
.

B,
.

C,
.

D,
.

Phương trình phản ứng hạt nhân là 
Ta có:
và 
là 
Chọn D Đáp án: D

Ta có:




Chọn D Đáp án: D
Câu 17 [708694]: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch?
A, Cả hai loại phản ứng này đều là phản ứng toả năng lượng.
B, Con người đã chủ động tạo ra được hai phản ứng này.
C, Các hạt nhân sản phẩm bền vững hơn các hạt nhân tham gia phản ứng.
D, Một phản ứng nhiệt hạch toả ra năng lượng lớn hơn một phản ứng phân hạch.
Khi nói về phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch, cả hai loại phản ứng này đều là phản ứng toả năng lượng, các hạt nhân sản phẩm bền vững hơn các hạt nhân tham gia phản ứng. Con người có thể chủ động tạo ra phản ứng phân hạch, phản ứng nhiệt hạch có thể tạo ra đối với bom nhiệt hạch
Một phản ứng phân hạch tỏa năng lượng thường ở khoảng vài trăm MeV/nucleon, còn phản ứng nhiệt hạch tỏa năng lượng chỉ khoảng vài MeV/nucleon.
Chọn D Đáp án: D
Một phản ứng phân hạch tỏa năng lượng thường ở khoảng vài trăm MeV/nucleon, còn phản ứng nhiệt hạch tỏa năng lượng chỉ khoảng vài MeV/nucleon.
Chọn D Đáp án: D
Câu 18 [708695]: 238U phân rã thành 206Pb với chu kỳ bán rã T = 4,47.109 năm. Một khối đá được phát hiện có chứa 46,97 (mg) chất 238U và 2,135 (mg) chất 206Pb. Giả sử lúc khối đá mới hình thành không chứa nguyên tố chì và tất cả lượng chì có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của 238U. Tuổi của khối đá hiện nay là
A, 2,5.106 năm.
B, 3,5.107 năm
C, 3,3.108 năm.
D, 6.109 năm.
Khối lượng U còn lại sau khi phân rã là 46,97 mg
(1)
Khối lượng Pb sinh ra sau khi phân rã là 2,135 mg
(2)
Từ (1) và (2) ta có:
năm.
Chọn C Đáp án: C

Khối lượng Pb sinh ra sau khi phân rã là 2,135 mg


Từ (1) và (2) ta có:


Chọn C Đáp án: C
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai
Câu 19 [708696]: Cho miếng nhôm khối lượng 500 g ở nhiệt độ ban đầu 50 oC. Nhiệt độ nóng chảy của nhôm là 658 oC. Nhôm có nhiệt dung riêng là 896 J/(kg.K), nhiệt nóng chảy riêng là 3,9.105 J/kg. Bỏ qua hao phí do tỏa nhiệt ra ngoài môi trường. Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai
a) Sai: Trong quá trình nhôm nóng chảy, nhiệt độ của miếng nhôm không thay đổi. Nhiệt lượng được cung cấp có tác dụng làm chuyển pha của chất.
b) Sai: Nhiệt lượng tối thiểu cung cấp để miếng nhôm tăng nhiệt độ từ 50oC đến 658oC là
c) Sai: Nhiệt lượng tổng cộng cung cấp cho tấm nhôm từ nhiệt độ ban đầu đến khi có 200 g nhôm chuyển sang thể lỏng là

d) Đúng: Nhiệt lượng tối thiểu để làm nóng chảy hoàn toàn 500g nhôm từ nhiệt độ ban đầu là
nhỏ hơn 500kJ nên phần năng lượng còn lại sẽ dùng để làm nóng nhôm ở thể lỏng.
b) Sai: Nhiệt lượng tối thiểu cung cấp để miếng nhôm tăng nhiệt độ từ 50oC đến 658oC là

c) Sai: Nhiệt lượng tổng cộng cung cấp cho tấm nhôm từ nhiệt độ ban đầu đến khi có 200 g nhôm chuyển sang thể lỏng là


d) Đúng: Nhiệt lượng tối thiểu để làm nóng chảy hoàn toàn 500g nhôm từ nhiệt độ ban đầu là


Câu 20 [708697]: Một mẫu khí lí tưởng thự chiện quá trình (a) – (b) – (c) – (a) được mô tả trên hệ
như hình. Cho biết
Tại (a) nhiệt độ 





a) Đúng: Ta có: Theo phương trình Clapeyron: 

b) Đúng: Từ phương trình trạng thái khí lí tưởng:


c) Sai: Từ phương trình của quá trình đẳng tích:


d) Đúng: Công mà khí thực hiện trong chu trình là
Khí thực hiện công A trong chu trình kín thuận chiều kim đồng hồ, khí nhận công A trong chu trình kín ngược chiều kim đồng hồ. Công A là diện tích hình biểu diễn của chu trình.


b) Đúng: Từ phương trình trạng thái khí lí tưởng:



c) Sai: Từ phương trình của quá trình đẳng tích:



d) Đúng: Công mà khí thực hiện trong chu trình là


Câu 21 [708698]: Nối hai đầu cuộn dây dẫn kín với điện kế. Thả rơi tự do một thanh nam châm thẳng xuyên qua vòng dây. Biết khi bắt đầu chuyển động kim điện kế chỉ vạch số 0. Nhận định nào sau đây là đúng hay sai?

a) Sai:
Ta thấy
nên kim điện kế lệch nhiều nhất khi độ biến thiên từ thông lớn nhất. Thời điểm khi nam châm rơi vào đầu trên của cuộn dây và khi nam châm rời khỏi đầu dưới của cuộn dây, kim điện kế lệch nhiều nhất.
b) Sai: Thời điểm khi nam châm rơi ra đầu dưới cuộn dây, kim điện kế lệch nhiều nhất.
c) Đúng: Chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện tại thời điểm cuộn dây đi vào nam châm và cuộn dây đi ra khỏi nam châm ngược nhau và được minh họa như hình.

d) Đúng: Trong thí nghiệm này, trọng lực sinh công làm biến thiên từ thông qua cuộn dây để sinh ra suất điện động cảm ứng, nghĩa là cơ năng đã chuyển hoá thành điện năng.


b) Sai: Thời điểm khi nam châm rơi ra đầu dưới cuộn dây, kim điện kế lệch nhiều nhất.
c) Đúng: Chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện tại thời điểm cuộn dây đi vào nam châm và cuộn dây đi ra khỏi nam châm ngược nhau và được minh họa như hình.

d) Đúng: Trong thí nghiệm này, trọng lực sinh công làm biến thiên từ thông qua cuộn dây để sinh ra suất điện động cảm ứng, nghĩa là cơ năng đã chuyển hoá thành điện năng.
Câu 22 [708699]: Trong các vụ thử hạt nhân, người ta thấy các đồng vị phóng xạ
(có chu kì bán rã là 8,02 ngày) lan ra trong khí quyển. Đồng vị này có thể gây ra ung thư tuyến giáp trạng. Mưa sẽ làm các đồng cỏ nhiễm đồng vị phóng xạ này và cuối cùng nó có trong sữa bò. Giả sử sau một vụ thử hạt nhân, người ta đo được độ phóng xạ của
trong sữa bò tại một trang trại là 2900 Bq/lít. Biết mức trần an toàn phóng xạ là 185 Bq/lít.


a) Đúng: Số hạt neutron của đồng vị phóng xạ
là 
b) Sai: Đồng vị
phóng xạ beta trừ theo phương trình:
.
c) Đúng: Đồng vị
còn phát tia phóng xạ gamma nên có thể được "nhìn thấy" bởi các kĩ thuật hình ảnh y học hạt nhân.
d) Đúng: Mức trần an toàn phóng xạ thỏa mãn biểu thức:
Thời gian để sữa bò tại trang trại đạt mức an toàn cho phép là
ngày đêm. Tối thiểu cần 32 ngày đêm


b) Sai: Đồng vị


c) Đúng: Đồng vị

d) Đúng: Mức trần an toàn phóng xạ thỏa mãn biểu thức:



PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 23 [708700]: Người ta thực hiện công 120 J để nén khí trong một xilanh. Tính độ biến thiên nội năng của khí theo đơn vị Jun, biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 80 J? (Kết quả làm tròn đến giá trị nguyên)
Khí thực hiện công 120J nên A=120J
Khí truyền nhiệt ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 80J nên Q=-80J
Độ biến thiên nội năng của khí là:
Khí truyền nhiệt ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 80J nên Q=-80J
Độ biến thiên nội năng của khí là:


Câu 24 [708701]: Năng lượng toả ra của mỗi phản ứng là bao nhiêu MeV. (kết quả làm tròn đến chữ số hàng phần mười)
Năng lượng toả ra của mỗi phản ứng là 


Câu 25 [708702]: Năng lượng toả ra khi tổng hợp được 0,5 mol
từ phản ứng trên có thể thắp sáng một bóng đèn
trong bao nhiêu năm? (kết quả làm tròn đến chữ số hàng đơn vị)


Năng lượng toả ra khi tổng hợp được 0,5 mol
từ phản ứng trên là 
năm



Câu 26 [708703]: Một đoạn dây dẫn dài L = 0,5 m đặt trong từ trường đều sao cho dây dẫn hợp với vectơ cảm ứng từ một góc
. Biết cảm ứng từ B = 0,2 T và dây dẫn chịu lực từ
Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn theo đơn vị A. (kết quả làm tròn lấy đến chữ số hàng phần trăm)


Lực từ tác dụng lên đoạn dây là 
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là

Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là

Sử dụng các thông tin sau cho câu 5 và câu 6: Một ống hình chữ U tiết diện 1cm2 có một đầu kín. Đổ một lượng thủy ngân vào ống thì đoạn ống chứa không khí ở đầu kín dài lo = 30 cm và hai mực thủy ngân ở hai nhánh chênh nhau ho = 11 cm (hình vẽ). Áp suất khí quyển là po = 76 cm Hg. Nhiệt độ trong toàn bộ quá trình không đổi.


Câu 27 [708704]: Áp suất của phần không khí bị giam ở đầu kín là bao nhiêu cm Hg? (kết quả làm tròn đến chữ số hàng đơn vị)
Theo quy tắc bình thông nhau, áp suất của hai điểm có độ cao bằng nhau trong bình thông nhau thì bằng nhau.
Áp suất của phần không khí bị giam ở đầu kín là
Áp suất của phần không khí bị giam ở đầu kín là

Câu 28 [708705]: Đổ thêm thủy ngân thì đoạn chứa không khí dài l = 29 cm. Hỏi đã đổ bao nhiêu cm3 Hg? (kết quả làm tròn đến chữ số hàng đơn vị)
Đổ thêm thủy ngân thì đoạn chứa không khí dài l = 29 cm.
Áp suất của cột khí lúc sau khi đổ là
(1)
Quá trình đổ thêm thủy ngân là quá trình đẳng nhiệt nên ta có:


Thay vào phương trình (1) ta có

Thể tích thủy ngân đã đổ thêm vào là
Áp suất của cột khí lúc sau khi đổ là

Quá trình đổ thêm thủy ngân là quá trình đẳng nhiệt nên ta có:



Thay vào phương trình (1) ta có



