PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1 [707922]: Ở trên núi cao người ta
A, không thể luộc chín trứng trong nước sôi vì áp suất trên đó lớn hơn áp suất tiêu chuẩn (1 atm) nên nước sôi ở nhiệt độ thấp hơn 100oC.
B, không thể luộc chín trứng trong nước sôi vì áp suất trên đó nhỏ hơn áp suất tiêu chuẩn (1 atm) nên nước sôi ở nhiệt độ thấp hơn 100oC.
C, có thể luộc chín trứng trong nước sôi vì áp suất trên đó nhỏ hơn áp suất tiêu chuẩn (1 atm) nên nước sôi ở nhiệt độ cao hơn 100oC.
D, có thể luộc chín trứng trong nước sôi vì áp suất trên đó lớn hơn áp suất tiêu chuẩn (1 atm) nên nước sôi ở nhiệt độ cao hơn 100oC.
Ở độ cao lớn, áp suất khí quyển giảm xuống so với áp suất tiêu chuẩn (1 atm), điều này làm cho nhiệt độ sôi của nước cũng giảm xuống. Nước sẽ sôi ở nhiệt độ thấp hơn 100°C, do đó, nhiệt độ trong nồi luộc không đủ để làm chín trứng một cách hiệu quả.
Chọn B Đáp án: B
Chọn B Đáp án: B
Câu 2 [707923]: Biểu thức nào sau đây là đúng khi biến đổi nhiệt độ từ thang Celsius sang thang Kelvin?
A, T(K) = t(oC) - 273.
B, T(K) = t(oC) + 273.
C, T(K) 

D, T(K) = 2t(oC) + 273.
Biểu thức T(K) = t(oC) + 273 là đúng khi biến đổi nhiệt độ từ thang Celsius sang thang Kelvin.
Chọn B Đáp án: B
Chọn B Đáp án: B
Câu 3 [707924]: Chất nào sau đây là chất lỏng ở nhiệt độ phòng (khoảng 20°C)?

A, Chất P.
B, Chất R.
C, Chất Q.
D, Chất S.
Chất là chất lỏng ở nhiệt độ phòng (khoảng 20°C) khi chất có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ phòng và nhiệt độ hóa hơi cao hơn nhiệt độ phòng. Chất thỏa mãn điều kiện này là chất Q.
Chọn C Đáp án: C
Chọn C Đáp án: C
Sử dụng các thông tin sau cho Câu 4 và Câu 5:
Một máy đun nước có công suất 100 W được sử dụng để đun nóng 0,5 kg nước, đang được khuấy bằng một máy khuấy. Sau 3 phút, nhiệt độ của nước tăng từ 25°C lên 30°C. Cho nhiệt dung riêng của nước = 4200 J/(kg.K)
Một máy đun nước có công suất 100 W được sử dụng để đun nóng 0,5 kg nước, đang được khuấy bằng một máy khuấy. Sau 3 phút, nhiệt độ của nước tăng từ 25°C lên 30°C. Cho nhiệt dung riêng của nước = 4200 J/(kg.K)

Câu 4 [707925]: Nhiệt lượng mà nước nhận được trong thời gian 3 phút là
A, 10500 J.
B, 14700 J.
C, 8620 J.
D, 16200 J.
Nhiệt lượng mà nước nhận được trong thời gian 3 phút là 
Chọn A Đáp án: A

Chọn A Đáp án: A
Câu 5 [707926]: Ước tính tổn thất năng lượng trong khoảng thời gian này là bao nhiêu?
A, 7500 J.
B, 10500 J.
C, 18000 J.
D, 28500 J.
Năng lượng máy đun sử dụng trong ba phút là: 
Ước tính tổn thất năng lượng trong khoảng thời gian này là
Chọn A Đáp án: A

Ước tính tổn thất năng lượng trong khoảng thời gian này là

Chọn A Đáp án: A
Câu 6 [707927]: Áp suất của một khối khí tác dụng lên thành bình không phụ thuộc vào
A, nhiệt độ của khối khí.
B, mật độ phân tử khí.
C, khối lượng phân tử khí.
D, hình dạng của bình.
Áp suất của một khối khí tác dụng lên thành bình là 
Áp suất của một khối khí tác dụng lên thành bình không phụ thuộc vào hình dạng của bình.
Chọn D Đáp án: D

Áp suất của một khối khí tác dụng lên thành bình không phụ thuộc vào hình dạng của bình.
Chọn D Đáp án: D
Câu 7 [707928]: Đường cong (C) trong đồ thị biểu diễn mối quan hệ p-V của một khối lượng khí lý tưởng cố định ở một nhiệt độ nhất định. Điểm X biểu thị trạng thái ban đầu của khí. Trạng thái của khí bây giờ thay đổi theo đường đi được biểu diễn từ X đến Y, sau đó từ Y đến Z và cuối cùng từ Z trở lại X theo đường cong (C). Các phát biểu sau đây, phát biểu nào sau đây là đúng?
(1) Nhiệt độ của khí không đổi trong quá trình chuyển đổi từ X sang Y.
(2) Nhiệt độ của khí giảm khi chuyển từ Y sang Z.
(3) Nhiệt độ của khí không đổi trong quá trình chuyển từ Z sang X.

(1) Nhiệt độ của khí không đổi trong quá trình chuyển đổi từ X sang Y.
(2) Nhiệt độ của khí giảm khi chuyển từ Y sang Z.
(3) Nhiệt độ của khí không đổi trong quá trình chuyển từ Z sang X.
A, Chỉ phát biểu (1).
B, Chỉ phát biểu (3).
C, Chỉ phát biểu (1) và (2).
D, Chỉ phát biểu (2) và (3).
Quá trình chuyển đổi từ X sang Y là quá trình đẳng áp, thể tích khí tỉ lệ thuận với nhiệt độ. Từ đồ thị ta thấy 

Quá trình chuyển đổi từ Y sang Z là quá trình đẳng tích, áp suất khí tỉ lệ thuận với nhiệt độ. Từ đồ thị ta thấy

Quá trình chuyển đổi từ Y sang Z là quá trình đẳng nhiệt, nhiệt độ không đổi trong quá trình biến đổi.
Chỉ phát biểu (2) và (3).
Chọn D Đáp án: D


Quá trình chuyển đổi từ Y sang Z là quá trình đẳng tích, áp suất khí tỉ lệ thuận với nhiệt độ. Từ đồ thị ta thấy


Quá trình chuyển đổi từ Y sang Z là quá trình đẳng nhiệt, nhiệt độ không đổi trong quá trình biến đổi.
Chỉ phát biểu (2) và (3).
Chọn D Đáp án: D
Câu 8 [707929]: Thể tích của một lượng khí xác định tăng thêm 10% khi nhiệt độ của khí được tăng tới 47oC. Xác định nhiệt độ ban đầu của lượng khí, biết quá trình trên là đẳng áp.
A, 18 oC
B, 19 oC
C, 20 oC
D, 21 oC
Quá trình biến đổi là đẳng áp nên ta có: 


Chọn A Đáp án: A



Chọn A Đáp án: A
Câu 9 [707930]: Dùng ống bơm bơm một quả bóng đang bị xẹp, mỗi lần bơm đẩy được 50cm3 không khí ở áp suất 1 atm vào quả bóng. Sau 60 lần bơm quả bóng có dung tích 2 lít, coi quá trình bơm nhiệt độ không đổi, áp suất khí trong quả bóng sau khi bơm là
A, 1,25 atm.
B, 1,5 atm.
C, 2,5 atm.
D, 2 atm.
Quá trình bơm nhiệt độ là không đổi nên ta có phương trình đẳng nhiệt: 

Chọn B Đáp án: B


Chọn B Đáp án: B
Câu 10 [707931]: Trong hình vẽ đoạn dòng điện MN đặt trong mặt phẳng chứa các đường sức từ của một từ trường đều ở các vị trí khác nhau. Độ lớn lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện MN trong hình nào lớn nhất?

A, Hình 4.
B, Hình 3.
C, Hình 2.
D, Hình 1.
Công thức xác định độ lớn lực từ:
với
là góc hợp giữa vecto cường độ dòng điện I và vecto cảm ứng từ B.
Lực từ có giá trị lớn nhất khi

Chọn C Đáp án: C


Lực từ có giá trị lớn nhất khi


Chọn C Đáp án: C
Câu 11 [707932]: Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về máy biến áp?
A, Máy biến áp là thiết bị biến đổi điện áp xoay chiều nhưng không làm thay đổi tần số dòng điện.
B, Máy biến áp là thiết bị biến đổi điện áp xoay chiều cả về độ lớn và tần số của dòng điện.
C, Máy biến áp là thiết bị không tiêu thụ điện năng, chỉ chuyển hoá điện áp của dòng điện.
D, Máy biến áp là thiết bị hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ có phần lõi sắt là nam châm vĩnh cửu.
Máy biến áp là thiết bị biến đổi điện áp xoay chiều nhưng không làm thay đổi tần số dòng điện. Nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và lõi là lõi thép.
Chọn A Đáp án: A
Chọn A Đáp án: A
Câu 12 [707933]: Một cuộn dây gồm có 5 vòng dây. Từ thông qua một vòng dây thay đổi đều từ 15 mWb đến 7 mWb trong 0,5 giây. Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong cuộn dây do sự thay đổi từ thông này là bao nhiêu?
A, 14 mV.
B, 16 mV.
C, 30 mV.
D, 80 mV.
Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong cuộn dây do sự thay đổi từ thông này là 
Chọn D Đáp án: D

Chọn D Đáp án: D
Câu 13 [707934]:

Hình ảnh cho thấy màn hình hiển thị trên máy hiện dao động kí với thang đo thời gian được đặt ở 1 ms / cm và điện áp đặt ở 0,5 V/cm. Điện áp cực đại và tần số của điện áp xoay chiều tương ứng là

Hình ảnh cho thấy màn hình hiển thị trên máy hiện dao động kí với thang đo thời gian được đặt ở 1 ms / cm và điện áp đặt ở 0,5 V/cm. Điện áp cực đại và tần số của điện áp xoay chiều tương ứng là
A, Điện áp cực đại: 1,5 V; Tần số: 500 Hz.
B, Điện áp cực đại: 1,5 V; Tần số: 250 Hz.
C, Điện áp cực đại: 3,0 V; Tần số: 50 Hz.
D, Điện áp cực đại: 3,0 V; Tần số: 250 Hz.
Điện áp cực đại là 
Chu kì điện áp là
tần số của điện áp xoay chiều là 
Chọn B Đáp án: B

Chu kì điện áp là



Chọn B Đáp án: B
Câu 14 [707935]: Dòng điện được truyền từ nhà máy đến nơi tiêu thụ là dòng điện xoay chiều, nhưng một số thiết bị điện tử lại sử dụng dòng điện một chiều. Làm thế nào chuyển từ dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều?
A, Dùng các biện pháp chỉnh lưu.
B, Dùng máy biến áp.
C, Tăng tần số dòng điện.
D, Giảm tần số dòng điện.
chuyển từ dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều cần dùng các biện pháp chỉnh lưu.
Chọn A Đáp án: A
Chọn A Đáp án: A
Câu 15 [707936]: Trong các hạt nhân:
và
hạt nhân bền vững nhất là




A, 

B, 

C, 

D, 

Hạt nhân bền vững nhất là
vì Fe có năng lượng liên kết riêng lớn nhất.
Chọn C Đáp án: C

Chọn C Đáp án: C
Câu 16 [707937]: Khi một nguyên tử phóng xạ phát ra một hạt alpha, hạt nhân của nó mất đi
A, 1 proton.
B, 1 proton và 1 electron.
C, 2 proton và 2 electron.
D, 2 proton và 2 neutron.
Hạt
giống với hạt nhân
nên khi một nguyên tử phóng xạ phát ra một hạt alpha, hạt nhân của nó mất đi 2 proton và 2 neutron.
Chọn D Đáp án: D


Chọn D Đáp án: D
Câu 17 [707938]: Một hạt nhân phóng xạ W phân rã thành một hạt nhân Z bằng cách phát ra một hạt
và hai hạt
như minh họa bên dưới.

Trong các phát biểu sau đây về các hạt nhân W, X, Y và Z, phát biểu nào là đúng?
(1) W và Z là đồng vị.
(2) X có số hiệu nguyên tử lớn nhất.
(3) Y có số khối lớn nhất.



Trong các phát biểu sau đây về các hạt nhân W, X, Y và Z, phát biểu nào là đúng?
(1) W và Z là đồng vị.
(2) X có số hiệu nguyên tử lớn nhất.
(3) Y có số khối lớn nhất.
A, Chỉ phát biểu (1).
B, Chỉ phát biểu (3).
C, Chỉ phát biểu (1) và (2).
D, Chỉ phát biểu (2) và (3).
Có: 
=> W và Z là đồng vị, X có số hiệu nguyên tử lớn nhất.
=> Chọn C Đáp án: C

=> W và Z là đồng vị, X có số hiệu nguyên tử lớn nhất.
=> Chọn C Đáp án: C
Câu 18 [707939]: Sự kết hợp của hai hạt nhân deuterium tạo ra một hạt nhân helium cộng với một neutron và giải phóng 3,27 MeV năng lượng. Khối lượng của hai hạt nhân đơteri so sánh như thế nào với khối lượng kết hợp của hạt nhân heli và nơtron?
A, Lớn hơn 5,8.10-30 kg.
B, Nhỏ hơn 5,8.10-30 kg.
C, Lớn hơn 5,8.10-36 kg.
D, Nhỏ hơn 5,8.10-36 kg.
Có: 
=> Khối lượng hai hạt nhân doteri lớn hơn khối lượng kết hợp của hạt nhân Heli và notron:
=> Chọn A Đáp án: A

=> Khối lượng hai hạt nhân doteri lớn hơn khối lượng kết hợp của hạt nhân Heli và notron:

=> Chọn A Đáp án: A
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai
Câu 19 [707940]: Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 250 g, chứa 2,5 kg nước ở nhiệt độ ban đầu 20oC. Nước được đun bằng bếp ga, ga có năng suất tỏa nhiệt là q = 44.106 J/kg và bếp có hiệu suất 40%. Một bình chứa 12 kg ga có giá 420000 đồng. Cho nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.K và nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K. Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai
a) Đúng. Nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm: 



b) Sai. Có:
c) Sai. Số tiền phải trả để đun sôi một ấm nước
d) Đúng. Số tiền cần trả nếu đun nước bằng ấm điện
=> Đun bằng bếp điện sẽ tiết kiệm hơn




b) Sai. Có:

c) Sai. Số tiền phải trả để đun sôi một ấm nước

d) Đúng. Số tiền cần trả nếu đun nước bằng ấm điện

=> Đun bằng bếp điện sẽ tiết kiệm hơn
Câu 20 [707941]: Biết oxygen có khối lượng mol là 32 g/mol. Một bình khí chứa khí Oxygen ở 27oC. Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai
a) Đúng. Động năng tịnh tiến trung bình: 
b) Đúng. Tốc độ căn quân phương:
c) Sai. Động lượng của phân tử khí oxygen là:
d) Sai. Lực trung bình phân tử tác dụng lên một trong các thành của bình:

b) Đúng. Tốc độ căn quân phương:

c) Sai. Động lượng của phân tử khí oxygen là:

d) Sai. Lực trung bình phân tử tác dụng lên một trong các thành của bình:

Câu 21 [707942]: Sơ đồ dưới đây cho thấy các bộ phận chính của một máy đo địa chấn.

Đầu nhọn của máy đo địa chấn gắn chặt vào mặt đất. Ngay khi xảy ra động đất, vỏ và cuộn dây di chuyển lên trên do chuyển động của mặt đất. Nam châm vẫn đứng yên do quán tính của nó. Trong 3,5 ms, cuộn dây di chuyển từ vị trí có cảm ứng từ là 9,0 mT đến vị trí có cảm ứng từ là 23,0 mT. Cuộn dây của máy địa chấn có 250 vòng và diện tích 12 cm2. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?

Đầu nhọn của máy đo địa chấn gắn chặt vào mặt đất. Ngay khi xảy ra động đất, vỏ và cuộn dây di chuyển lên trên do chuyển động của mặt đất. Nam châm vẫn đứng yên do quán tính của nó. Trong 3,5 ms, cuộn dây di chuyển từ vị trí có cảm ứng từ là 9,0 mT đến vị trí có cảm ứng từ là 23,0 mT. Cuộn dây của máy địa chấn có 250 vòng và diện tích 12 cm2. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
a) Sai. Suất điện động cảm ứng trung bình của cuộn dây trong 3,5ms: 
b) Sai. Độ cứng của lò xo ảnh hưởng đến biên độ và tốc độ di chuyển của cuộn dây. Khi độ cứng tăng, dao động sẽ trở nên "nhanh hơn" nhưng biên độ dao động giảm. Điều này có thể làm giảm độ biến thiên từ thông.
c) Sai. Số vòng dây và độ lớn suất điện động cảm ứng tỉ lệ thuận.
d) Sai. Suất điện động giảm dần về 0.

b) Sai. Độ cứng của lò xo ảnh hưởng đến biên độ và tốc độ di chuyển của cuộn dây. Khi độ cứng tăng, dao động sẽ trở nên "nhanh hơn" nhưng biên độ dao động giảm. Điều này có thể làm giảm độ biến thiên từ thông.
c) Sai. Số vòng dây và độ lớn suất điện động cảm ứng tỉ lệ thuận.
d) Sai. Suất điện động giảm dần về 0.
Câu 22 [707943]: Đồng vị phóng xạ
phân rã
biến đối thành đồng vị
với chu kì bán rã là 138 ngày. Ban đầu có một mẫu 2g
tinh khiết. Sau thời gian 414 ngày kể từ thời điểm ban đầu:




a) Sai. Số hạt nhân lúc đầu trong mẫu: 
Số hạt nhân còn lại:
b) Đúng. Số hạt nhân bị phân rã:
c) Sai. Tỉ số giữa số hạt nhiên bị phân rã và còn lại:
d) Đúng. Tổng số hạt
và số hạt nhân
được tạo ra: 
=>

Số hạt nhân còn lại:

b) Đúng. Số hạt nhân bị phân rã:

c) Sai. Tỉ số giữa số hạt nhiên bị phân rã và còn lại:

d) Đúng. Tổng số hạt



=>

PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Dùng dữ kiện sau cho Câu 1 và Câu 2: Tại một ngôi chùa người ta muốn đúc một chiếc chuông đồng 1000 kg. Biết nhiệt độ môi trường khi đó là 35oC và đồng nóng chảy ở nhiệt độ 1084oC và đồng có nhiệt dung riêng c = 380 J/(kg.K); nhiệt nóng chảy λ = 1,8.105 J/kg và năng suất tỏa nhiệt của than cốc là q = 30 MJ/kg và hiệu suất lò đúc 20%.
Dùng dữ kiện sau cho Câu 1 và Câu 2: Tại một ngôi chùa người ta muốn đúc một chiếc chuông đồng 1000 kg. Biết nhiệt độ môi trường khi đó là 35oC và đồng nóng chảy ở nhiệt độ 1084oC và đồng có nhiệt dung riêng c = 380 J/(kg.K); nhiệt nóng chảy λ = 1,8.105 J/kg và năng suất tỏa nhiệt của than cốc là q = 30 MJ/kg và hiệu suất lò đúc 20%.
Câu 23 [707944]: Nhiệt lượng đồng cần thu vào từ lúc bắt đầu nung tới khi đồng hóa lỏng hoàn toàn là x.108 J? (Kết quả làm tròn đến chữ số hàng phần trăm)
Nhiệt lượng đồng cần thu vào từ lúc bắt đầu nung tới khí đồng hóa lỏng hoàn toàn là: 






Câu 24 [707945]: Em hãy tính lượng than cốc cần thiết để đúc được chuông đồng theo đơn vị kg? (Kết quả làm tròn đến chữ số hàng phần mười).
Có: 




Câu 25 [707946]: Một khối khí cố định có thể tích V khi nhiệt độ là 127°C. Phải nâng nhiệt độ của khí lên bao nhiêu °C để thể tích của nó tăng lên 2,75 V với áp suất không đổi? (kết quả làm tròn đến chữ số hàng đơn vị).
Quá trình đẳng áp: 








Câu 26 [707947]: Trong y học, người ta dùng từ trường tác động lên một số vùng trong não, tạo ra dòng điện để chữa trị các bệnh về thần kinh (TMS-Transcranial Magnetic Stimulation). Bằng phương pháp này, người ta tạo ra một từ trường biến thiên 0,80 T trong 0,080 s tại một vùng mô có bán kính 0,12 cm. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vùng này bằng bao nhiêu µV? (Kết quả làm tròn đến chữ số hàng phần mười).




Câu 27 [707948]: Khối lượng chất technetium
có trong liều dược chất phóng xạ đó là x.10-9. Khối lượng mol của
là 99 g/ mol. Tìm x (Kết quả làm tròn đến chữ số hàng phần trăm).


Có: 




Câu 28 [707949]: Độ phóng xạ của liều dược chất trong người bệnh nhân sau khi tiêm 8,00 giờ là bao nhiêu MBq? (kết quả làm tròn đến chữ số hàng đơn vị).
Độ phóng xạ của liều dược chất trong người bệnh sau khi tiêm 8 giờ là:
