PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1 [708836]: Cặp vật nào sau đây có nhiệt dung riêng khác nhau?
A, 1 kg nước và 2 kg nước.
B, 1 kg naphtalen lỏng và 1 kg naphtalen rắn.
C, 1kg dầu trong bình thủy tinh và 1kg dầu trong bình kim loại.
D, 1 kg nước ở 15°C và 1 kg nước ở 30°C.
Cùng 1 chất nhưng ở 2 thể khác nhau sẽ có nhiệt dung riêng khác nhau.
=> Chọn B Đáp án: B
=> Chọn B Đáp án: B
Câu 2 [708837]: Trong các biển báo bên dưới.

Biển báo nào đưới đây cảnh báo khu vực có cường độ tia từ ngoại cao?

Biển báo nào đưới đây cảnh báo khu vực có cường độ tia từ ngoại cao?
A, Biển báo 1.
B, Biển báo 2.
C, Biển báo 3.
D, Biển báo 4.
Biển báo 1: Biển báo chất thải phóng xạ.
Biến báo 2: Biển báo khu vực có cường độ tia tử ngoại cao.
Biển báo 3: Biển báo nguy hiểm có điện.
Biển báo 4: Biển báo nguy hiểm dễ cháy. Đáp án: B
Biến báo 2: Biển báo khu vực có cường độ tia tử ngoại cao.
Biển báo 3: Biển báo nguy hiểm có điện.
Biển báo 4: Biển báo nguy hiểm dễ cháy. Đáp án: B
Câu 3 [708838]: Cho một số bước tiến hành sau:
(1) Thực hiện phép đo nhiệt độ.
(2) Ước lượng nhiệt độ của vật.
(3) Hiệu chỉnh nhiệt kế.
(4) Lựa chọn nhiệt kế phù hợp.
(5) Đọc và ghi kết quả đo.
Khi muốn đo nhiệt độ của một vật thì ta cần thực hiện tuần tự các bước là
(1) Thực hiện phép đo nhiệt độ.
(2) Ước lượng nhiệt độ của vật.
(3) Hiệu chỉnh nhiệt kế.
(4) Lựa chọn nhiệt kế phù hợp.
(5) Đọc và ghi kết quả đo.
Khi muốn đo nhiệt độ của một vật thì ta cần thực hiện tuần tự các bước là
A, (2), (4), (1), (3), (5).
B, (3), (2), (4), (1), (5).
C, (2), (4), (3), (1), (5).
D, (1), (4), (2), (3), (5).
(2) Ước lượng nhiệt độ của vật.
(4) Lựa chọn nhiệt kế phù hợp.
(3) Hiệu chỉnh nhiệt kế.
(1) Thực hiện phép đo nhiệt độ.
(5) Đọc và ghi kết quả đo.
=> Chọn C Đáp án: C
(4) Lựa chọn nhiệt kế phù hợp.
(3) Hiệu chỉnh nhiệt kế.
(1) Thực hiện phép đo nhiệt độ.
(5) Đọc và ghi kết quả đo.
=> Chọn C Đáp án: C
Câu 4 [708839]: Một viên đạn bằng đồng đang bay với vận tốc v thì va chạm và ghim chặt vào một tấm gỗ, viên đạn bị nóng thêm 120oC. Biết rằng 60% độ giảm động năng của viên đạn chuyển thành nội năng của nó khi va chạm, nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/(kg.K). Vận tốc v của viên đạn gần nhất giá trị nào sau đây?
A, 390 

B, 302 

C, 357 

D, 457 

Độ giảm nội năng của viên đạn: 
Mà

=> Chọn A Đáp án: A

Mà


=> Chọn A Đáp án: A
Câu 5 [708840]: Một chất rắn có khối lượng 2 kg và nhiệt dung riêng 1000 J/(kg.K) được nung nóng đều bằng một nguồn nhiệt không đổi. Đồ thị nhiệt độ-thời gian của chất được thể hiện trong đồ thị. Giả sử không có nhiệt bị mất, hãy tìm nhiệt nóng chảy riêng của chất đó từ đồ thị.

A, 1000 J/kg.
B, 20000 J/kg.
C, 30000 J/kg.
D, 50000 J/kg.
Nhiệt lượng cần cung cấp để chất đó tăng từ 20oC đến 70oC là: 
Nhiệt lượng cần cung cấp để chất rắn đó nóng chảy hoàn toàn:
Vì thời gian cung cấp nhiệt lượng cho 2 quá trình trên là như nhau và chúng được nung nóng đều bằng nguồn nhiệt không đổi
=> Chọn D Đáp án: D

Nhiệt lượng cần cung cấp để chất rắn đó nóng chảy hoàn toàn:

Vì thời gian cung cấp nhiệt lượng cho 2 quá trình trên là như nhau và chúng được nung nóng đều bằng nguồn nhiệt không đổi

=> Chọn D Đáp án: D
Câu 6 [708841]: Khi nói về khí lý tưởng, phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A, Là khí mà thể tích các phân tử khí có thể bỏ qua.
B, Là khí mà khối lượng các phân tử khí có thể bỏ qua.
C, Là khí mà các phân tử chỉ tương tác với nhau khi va chạm.
D, Khi va chạm với thành bình tạo nên áp suất.
Khối lượng các phân tử khí không thể bỏ qua do chúng tạo nên khối lượng khối khí đó. Đáp án: B
Câu 7 [708842]: Cho một lượng khí không đổi thực hiện một quá trình biến đổi như hình vẽ

Biết rằng ban đầu khối khí có thể tích
Khi bị nén đến áp suất 3 atm thì thể tích của khối khí là

Biết rằng ban đầu khối khí có thể tích

A, 1 lít.
B, 2 lít.
C, 3 lít.
D, 12 lít.
Quá trình đẳng nhiệt: 

=> Chọn A Đáp án: A


=> Chọn A Đáp án: A
Câu 8 [708843]: Nhiệt độ khí trơ trong bóng đèn sợi đốt khi đèn không sáng là 25oC, khi sáng là 323oC. Áp suất khí trơ trong bóng đèn này khi đèn sáng gấp mấy lần khi đèn không sáng?
A, 1,5.
B, 0,5.
C, 3.
D, 2.
Quá trình đẳng tích: 

=> Chọn D Đáp án: D


=> Chọn D Đáp án: D
Câu 9 [708844]: Tính khối lượng riêng của không khí ở đỉnh núi Fansipan (Phan-Xi-Păng) cao 3140 m. Biết rằng mỗi khi cao thêm 10,0 m (so với mực nước biển) thi áp suất khí quyển giảm 1,00 mmHg và nhiệt độ trên đỉnh núi là 2,00 oC. Khối lượng riêng của không khí ở điều kiện tiêu chuẩn (áp suất 760 mmHg, nhiệt độ 0oC) là 1,29 kg/m3.
A, 1,50 kg/m3.
B, 0,58 kg/m3.
C, 2,90 kg/m3.
D, 0,75 kg/m3.
Phương trình trạng thái: 

Mà khối lượng riêng và thể tích là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch

=> Chọn D Đáp án: D


Mà khối lượng riêng và thể tích là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch


=> Chọn D Đáp án: D
Câu 10 [708845]: Phát biểu nào sau đây về từ thông là không đúng?
A, Khi đặt diện tích S vuông góc với các đường sức từ, nếu S càng lớn thì từ thông có độ lớn càng lớn.
B, Đơn vị của từ thông là weber (Wb).
C, Giá trị của từ thông qua diện tích S cho biết cảm ứng từ của từ trường lớn hay bé.
D, Từ thông là đại lượng vô hướng, có thể dương, âm hoặc bằng 0.
Từ thông được tính bằng công thức
nên nó phụ thuộc vào cả 3 đại lượng trên.
=> Chọn C Đáp án: C

=> Chọn C Đáp án: C
Sử dụng dữ kiện trả lời câu 10 và câu 11: Sơ đồ cho thấy một thanh kim loại được treo trong từ trường bởi hai lò xo dẫn thẳng đứng. Pin và thanh có điện trở không đáng kể. Đóng công tắc S. 

Câu 11 [708846]: Lực từ tác dụng lên thanh dẫn có hướng
A, Thẳng đứng hướng lên.
B, Thẳng đứng hướng xuống.
C, Nằm ngang hướng về phía trước mặt phẳng trang giấy.
D, Nằm ngang hướng về phía sau mặt phẳng trang giấy.
Theo quy tắc bàn tay trái: bốn ngón tay chỉ chiều của dòng điện, vecto cảm ứng từ đâm vào lòng bàn tay, ngón cái duỗi ra chỉ chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện.
Áp dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực từ tác dụng lên thanh dây dẫn nằm ngang ta thấy lực từ tác dụng lên thanh dẫn hướng thẳng đứng lên trên.
Chọn A Đáp án: A
Áp dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực từ tác dụng lên thanh dây dẫn nằm ngang ta thấy lực từ tác dụng lên thanh dẫn hướng thẳng đứng lên trên.
Chọn A Đáp án: A
Câu 12 [708847]: Khi công tắc S đóng, tác dụng của từ trường là dịch chuyển thanh theo một đoạn y. Lặp lại thí nghiệm nhưng thay bằng hai lò xo giống nhau khác với độ cứng và điện trở mỗi lò xo tăng gấp đôi. Việc đóng công tắc lúc này sẽ khiến thanh bị dịch chuyển một khoảng cách
A, y/2.
B, y/4.
C, y.
D, 4y.
Lực từ tác dụng lên thanh lúc đầu là: 
Lực đàn hồi của mỗi lò xo là:

Lực đàn hồi sau khi đổi lò xo là:
Lực từ tác dụng lên thanh sau khi đổi lò xo là:

Chọn B Đáp án: B

Lực đàn hồi của mỗi lò xo là:


Lực đàn hồi sau khi đổi lò xo là:

Lực từ tác dụng lên thanh sau khi đổi lò xo là:


Chọn B Đáp án: B
Câu 13 [708848]: Một vòng kim loại được thả ra và rơi thẳng đứng từ phía trên một nam châm như thể hiện trong sơ đồ bên. Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng hướng của dòng điện cảm ứng (nếu có) trong vòng tại các vị trí X và Y?

A, 

B, 

C, 

D, 

Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải xác định chiều của dòng điện cảm ứng với từ trường B cảm ứng sinh ra có tác dụng chống lại tác nhân sinh ra nó. Đáp án: B
Câu 14 [708849]: Để kiểm tra hành lý tại sân bay, người ta cho các vali qua một buồng kín để soi chiếu các đồ vật bên trong. Các thiết bị này được ứng dụng tia nào sau đây

A, tia hồng ngoại.
B, tia laser.
C, tia X.
D, tia gamma.
Khi hoạt động, tia X được phát ra từ một phía của máy quét và được thu lại bởi một cặp máy dò ở phía đối diện. Khi hành lý được đưa qua máy quét, nó sẽ cắt ngang những tia X và hấp thụ một phần năng lượng của tia X, điều này nghĩa là các tia X khi đi xuyên qua hành lý sẽ có ít năng lượng hơn.
Máy dò sẽ chuyển đổi tia X thành tín hiệu và gửi đến khung xử lý tín hiệu để tiếp tục được xử lý. Các tín hiệu này được xử lý để hiển thị hình ảnh trên màn hình máy quét. Hình ảnh hiển thị trên màn hình máy quét chỉ là hình ảnh mô phỏng, giúp làm nổi bật những vật thể có bên trong hành lý. Tuy nhiên, các vật thể này sẽ được phân biệt bằng màu sắc, giúp các nhân viên hải quan hoặc an ninh hàng không có thể nhận diện các chất cấm hoặc vật thể nguy hiểm. Đáp án: C
Máy dò sẽ chuyển đổi tia X thành tín hiệu và gửi đến khung xử lý tín hiệu để tiếp tục được xử lý. Các tín hiệu này được xử lý để hiển thị hình ảnh trên màn hình máy quét. Hình ảnh hiển thị trên màn hình máy quét chỉ là hình ảnh mô phỏng, giúp làm nổi bật những vật thể có bên trong hành lý. Tuy nhiên, các vật thể này sẽ được phân biệt bằng màu sắc, giúp các nhân viên hải quan hoặc an ninh hàng không có thể nhận diện các chất cấm hoặc vật thể nguy hiểm. Đáp án: C
Câu 15 [708850]: Đối với lò phản ứng hạt nhân có tốc độ phân hạch không đổi, phát biểu nào sau đây là đúng?
A, Có khối lượng nhiên liệu đạt đến khối lượng tới hạn.
B, Đối với mỗi phân hạch, trung bình sẽ tạo ra một neutron gây ra phân hạch tiếp theo.
C, Mỗi sự kiện phân hạch chỉ giải phóng một neutron.
D, Không có neutron nào thoát ra khỏi lò phản ứng.
Khối lượng tới hạn là lượng nhiên liệu tối thiểu cần thiết để duy trì phản ứng dây chuyền. Tuy nhiên, để tốc độ phân hạch không đổi, cần kiểm soát quá trình bằng các thanh điều khiển và không nhất thiết phải đạt đến "khối lượng tới hạn" trong thực tế.
Trong lò phản ứng hạt nhân ổn định, hệ số nhân neutron k=1. Điều này có nghĩa là trung bình mỗi phân hạch tạo ra một neutron dẫn đến một phân hạch khác, đảm bảo tốc độ phân hạch không đổi.
Mỗi sự kiện phân hạch giải phóng nhiều neutron (thường là 2-3 neutron), nhưng chỉ một neutron trung bình được sử dụng cho phân hạch tiếp theo, số còn lại bị hấp thụ hoặc thoát ra ngoài.
Trong thực tế, một số neutron sẽ thoát ra khỏi lò phản ứng, đặc biệt nếu không có lớp chắn neutron hoàn toàn hiệu quả. Vì vậy, phát biểu này không đúng.
=> Chọn B Đáp án: B
Trong lò phản ứng hạt nhân ổn định, hệ số nhân neutron k=1. Điều này có nghĩa là trung bình mỗi phân hạch tạo ra một neutron dẫn đến một phân hạch khác, đảm bảo tốc độ phân hạch không đổi.
Mỗi sự kiện phân hạch giải phóng nhiều neutron (thường là 2-3 neutron), nhưng chỉ một neutron trung bình được sử dụng cho phân hạch tiếp theo, số còn lại bị hấp thụ hoặc thoát ra ngoài.
Trong thực tế, một số neutron sẽ thoát ra khỏi lò phản ứng, đặc biệt nếu không có lớp chắn neutron hoàn toàn hiệu quả. Vì vậy, phát biểu này không đúng.
=> Chọn B Đáp án: B
Câu 16 [708851]: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ion
?

A, Có 17 proton, 18 electron và 18 neutron.
B, Có 18 proton, 19 electron và 17 neutron.
C, Có 17 proton, 18 electron và 35 neutron.
D, Có 35 proton, 36 electron và 17 neutron.
p = 17
e = 18 do Clo đã nhận thêm 1e tạo ion Cl-
n = 35 - 17 = 18
=> Chọn A Đáp án: A
e = 18 do Clo đã nhận thêm 1e tạo ion Cl-
n = 35 - 17 = 18
=> Chọn A Đáp án: A
Câu 17 [708852]: Ở tầng khí quyển trên, nơtron được tạo ra do tác động của tia vũ trụ. Các nơtron này tương tác với hạt nhân nitrogen như thể hiện trong phản ứng sau:

Nguyên tố X sau đó sẽ phát ra một hạt
Phản ứng hạt nhân như sau:
Sản phẩm cuối cùng Y là gì?

Nguyên tố X sau đó sẽ phát ra một hạt

Phản ứng hạt nhân như sau:

Sản phẩm cuối cùng Y là gì?
A, 

B, 

C, 

D, 



=> Chọn C Đáp án: C
Câu 18 [708853]: Để xác định tuổi của một cổ vật bằng gỗ, các nhà khoa học đã sử dụng phương pháp xác định tuổi theo lượng
. Khi cây còn sống, nhờ sự trao đổi chất với môi trường nên tỉ số giữa số nguyên tử
và số nguyên tử
có trong cây luôn không đổi. Khi cây chết, sự trao đổi chất không còn nữa trong khi
là chất phóng xạ
với chu kì bán rã 5 730 năm nên tỉ số giữa số nguyên tử
và số nguyên tử
có trong gỗ sẽ giảm. Một mảnh gỗ của cổ vật có số phân rã của
trong 1 giờ là 547. Biết rằng với mảnh gỗ cùng khối lượng của cây cùng loại khi mới chặt thì số phân rã của
trong 1 giờ là 855. Tuổi của cổ vật là









A, 1 527 năm.
B, 5 104 năm.
C, 4 027 năm.
D, 3 692 năm.
Tỉ số phân rã của
và
trong 1 giờ là: 


=> Chọn D Đáp án: D





=> Chọn D Đáp án: D
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai
Câu 19 [708854]: Trong thí nghiệm đo nhiệt dung riêng của nước bằng thực hành. Người ta bố trí thí nghiệm theo sơ đồ nguyên lí như hình sau (nhiệt lượng kế cách nhiệt).

a) Đúng.
b) Sai. Trong hình bên, nhiệt lượng nước nhận được trong thời gian
bằng tích giữa công suất tiêu thụ điện trên dây điện trở và thời gian
:
.
c) Sai. Nhiệt lượng cung cấp để nước tăng thêm 4oC:

d) Đúng.
b) Sai. Trong hình bên, nhiệt lượng nước nhận được trong thời gian



c) Sai. Nhiệt lượng cung cấp để nước tăng thêm 4oC:


d) Đúng.
Câu 20 [708855]: Một lốp xe ô tô chứa không khí ở nhiệt độ
và áp suất là 2,50 atm. Sau đó, người lái xe đậu xe trong một garage nóng, khiến nhiệt độ bên trong lốp tăng lên đến
Coi lốp xe chứa khí lý tưởng và có thể tích cố định.


a) Đúng.
b) Sai. Quá trình đẳng tích:

c) Sai. Có:
d) Đúng.
b) Sai. Quá trình đẳng tích:


c) Sai. Có:

d) Đúng.
Câu 21 [708856]: Sơ đồ dưới đây minh họa các thành phần chính của một loại hệ thống phanh điện từ. Một đĩa kim loại được gắn vào trục quay của một chiếc xe. Một nam châm điện được gắn với các cực của nó được đặt ở hai bên của đĩa quay, nhưng không chạm vào nó. Khi đạp phanh là đóng công tắc điện, một dòng điện một chiều được truyền qua cuộn dây của nam châm điện và đĩa chậm lại.

Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?

Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
a) Đúng: Khi có dòng điện không đổi trong cuộn dây, có xuất hiện dòng điện Foucault trên đĩa kim loại vì có sự biến thiên từ thông khi đĩa quay.
b) Sai: do không có sự tiếp xúc của nam châm và đĩa kim loại nên không gây ra sự mài mòn của phanh.
c) Sai: Khi đĩa quay, dòng điện cảm ứng trong đĩa chạy thành những vòng tròn nhỏ trên đĩa kim loại ở vùng có từ trường đi qua sao cho từ trường cảm ứng có chiều chống lại từ trường của nam châm điện.

d) Đúng: Để thay đổi lực hãm của phanh điện từ, người ta thay đổi cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây của nam châm điện để thay đổi từ trường tác dụng lên đĩa phanh.
b) Sai: do không có sự tiếp xúc của nam châm và đĩa kim loại nên không gây ra sự mài mòn của phanh.
c) Sai: Khi đĩa quay, dòng điện cảm ứng trong đĩa chạy thành những vòng tròn nhỏ trên đĩa kim loại ở vùng có từ trường đi qua sao cho từ trường cảm ứng có chiều chống lại từ trường của nam châm điện.

d) Đúng: Để thay đổi lực hãm của phanh điện từ, người ta thay đổi cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây của nam châm điện để thay đổi từ trường tác dụng lên đĩa phanh.
Câu 22 [708857]: Chất phóng xạ
phát ra tia α và biến đổi thành hạt nhân Thori
Gọi chu kì bán rã của
là T. Ban đầu (t = 0) có một mẫu
nguyên chất có
hạt. Trong khoảng thời gian từ t = 0 đến t = 2T, có 93,75 mg
trong mẫu bị phân rã. Lấy khối lượng nguyên tử tính theo đơn vị u bằng số khối của hạt nhân của nguyên tử đó.






a) Đúng. Số hạt nhân
còn lại sau thời gian t: 
b) Đúng. Số hạt nhân bị phân rã là:
c) Sai. Khối lượng ban đầu của
d) Sai. Khối lượng Thori được tạo thành sau 2T là:
Khối lượng Thori được tạo thành sau 3T là:
=> Từ 2T đến 3T lượng Thori được tạo thành là 107,51 – 92,15 = 15,36mg


b) Đúng. Số hạt nhân bị phân rã là:

c) Sai. Khối lượng ban đầu của

d) Sai. Khối lượng Thori được tạo thành sau 2T là:

Khối lượng Thori được tạo thành sau 3T là:

=> Từ 2T đến 3T lượng Thori được tạo thành là 107,51 – 92,15 = 15,36mg
PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 23 [708858]: Một ấm điện công suất 1000 W. Tính thời gian cần thiết để đun 2 kg nước có nhiệt độ ban đầu là 30°C đến khi sôi ở áp suất tiêu chuẩn theo đơn vị phút. Bỏ qua nhiệt lượng toả ra môi trường xung quanh. Biết nhiệt dung riêng của nước là
(Kết quả làm tròn đến hàng phần mười)

Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi 2kg nước đó là: 
Mà

Mà


Câu 24 [708859]: Ở thời kì nén của một động cơ đột trong 4 kì, nhiệt độ của hỗn hợp khí tăng từ 37°C đến 367°C, còn thể tích của khí giảm từ 2,0 lít đến 0,3 lít. Áp suất của khí lúc bắt đầu nén là 80kPa. Coi hỗn hợp khí như chất khí thuần nhất, áp suất cuối thời kì nén là x.106 Pa. Tìm x (kết quả làm tròn đến chữ số hàng phần mười)
Phương trình trạng thái: 


Câu 25 [708860]: Có bao nhiêu mol trong 1,6 kg oxy nếu khối lượng mol của khí này là 32 g/mol? (kết quả làm tròn đến chữ số hàng đơn vị)
Số mol khí Oxy:

Câu 26 [708861]: Một dòng điện có biểu thức
(t tính bằng s). Trong khoảng thời gian kể từ thời điểm ban đầu (t = 0) đến thời điểm t =
, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn là bao nhiêu mC? (kết quả làm tròn lấy đến chữ số hàng phần mười)






Câu 27 [708862]: Sau 30 tháng hoạt độ phóng xạ giảm đi bao nhiêu lần so với hoạt độ ban đầu? (kết quả làm tròn lấy đến chữ số hàng phần trăm)
Sau 30 tháng hoạt độ phóng xạ giảm đi:

Câu 28 [708863]: Sau 30 tháng, Người lái xe tải phải chờ bao nhiêu phút để toàn bộ lượng thuốc đông y chất đầy thùng xe tải được chiếu xạ để bảo quản để hiệu quả của việc chiếu xạ tương tự lần trước? (kết quả làm tròn lấy đến chữ số hàng đơn vị)
Số hạt nhân bị phân rã trong lần chiếu xạ đầu tiên: 
Sau 30 tháng số hạt nhân còn lại là:
Số hạt nhân bị phân rã trong lần chiếu xa tiếp theo:
Để 2 lần chiếu xạ có kết quả như nhau:


Sau 30 tháng số hạt nhân còn lại là:

Số hạt nhân bị phân rã trong lần chiếu xa tiếp theo:

Để 2 lần chiếu xạ có kết quả như nhau:


