PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1 [707341]: Nhiệt kế là thiết bị dùng để đo?
A, Chiều dài.
B, Thể tích vật rắn.
C, Nhiệt độ.
D, Diện tích.
Nhiệt kế là thiết bị dùng để đo nhiệt độ.
Chọn C Đáp án: C
Chọn C Đáp án: C
Câu 2 [707342]: Kí hiệu
mang ý nghĩa

A, cảnh báo vật sắc nhọn.
B, chất độc môi trường.
C, chất ăn mòn.
D, cần mang bao tay chống hóa chất.
Kí hiệu
mang ý nghĩa cảnh báo vật sắc nhọn.
Chọn A Đáp án: A

Chọn A Đáp án: A
Câu 3 [707343]: Các bình trong hình đều đựng cùng một lượng nước đủ lớn. Để cả ba bình vào trong phòng kín. Sau một tuần lượng nước trong các bình thay đổi thế nào?

A, Bình A còn ít nhất.
B, Bình B còn ít nhất.
C, Bình C còn ít nhất.
D, Cả ba bình vẫn bằng nhau.
Tốc độ bay hơi nước phụ thuộc vào: nhiệt độ càng cao hoặc thấp, gió càng mạnh hoặc yếu, diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng lớn hoặc nhỏ.
Sau một tuần lượng nước trong bình B còn ít nhất.
Chọn B Đáp án: B
Sau một tuần lượng nước trong bình B còn ít nhất.
Chọn B Đáp án: B
Sử dụng các thông tin sau cho Câu 4 và Câu 5:
Một học sinh dùng một sợi dây buộc một vật có khối lượng 300 kg đang rơi qua ròng rọc vào trục bánh guồng. Học sinh này đặt hệ thống vào một bể chứa 20 kg nước cách nhiệt tốt. Khi vật rơi xuống sẽ làm cho bánh guồng quay và khuấy động nước. Nếu vật rơi một khoảng cách thẳng đứng 50 m với vận tốc không đổi. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4,20 kJ/(kg.K), g = 9,81 m/s2.


Câu 4 [707344]: Độ giảm thế năng của vật nặng khi vật rơi 50 m?
A, 136,2 kJ.
B, 147,1 kJ.
C, 148,2 kJ.
D, 152,4 kJ.
Độ giảm thế năng của vật khi rơi 50m là 
Chọn B Đáp án: B

Chọn B Đáp án: B
Câu 5 [707345]: Nhiệt độ của nước tăng thêm bao nhiêu Kelvin?
A, 3,45 K.
B, 2,54 K.
C, 1,75 K.
D, 0.85 K.
Độ giảm thế năng bằng với nhiệt lượng cung cấp cho nước nên ta có 

Chọn C Đáp án: C


Chọn C Đáp án: C
Câu 6 [707346]: Cho khối lượng của chất là m (gam), số mol của chất là n (mol) và khối lượng mol là M (gam/mol). Biểu thức tính số mol là
A,
.

B,
.

C,
.

D,
.

Biểu thức tính số mol là
.
Chọn B Đáp án: B

Chọn B Đáp án: B
Câu 7 [707347]: Nhận xét nào sau đây là sai khi nói về quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định
A, Tích của áp suất và thể tích luôn không đổi.
B, Áp suất và thể tích tỉ lệ nghịch với nhau.
C, Khi áp suất khí tăng 2 lần thì tích pV vẫn không đổi.
D, Khi áp suất khí tăng 2 lần thì thể tích cũng tăng 2 lần.
Quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định có tích của áp suất và thể tích luôn không đổi nên áp suất và thể tích tỉ lệ nghịch với nhau.
Chọn D Đáp án: D
Chọn D Đáp án: D
Câu 8 [707348]: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ V-T của một khối khí lý tưởng xác định. Điểm X biểu thị trạng thái ban đầu của khối khí. Khí thay đổi trạng thái từ X thành Y, sau đó từ Y thành Z và cuối cùng từ Z trở lại X theo đường được biểu diễn. Phát biểu nào sau đây về áp suất của khí là đúng?
(1) Áp suất không đổi trong quá trình chuyển đổi từ X sang Y.
(2) Áp suất tăng khi chuyển từ Y sang Z.
(3) Áp suất giảm khi chuyển từ Z sang X.

(1) Áp suất không đổi trong quá trình chuyển đổi từ X sang Y.
(2) Áp suất tăng khi chuyển từ Y sang Z.
(3) Áp suất giảm khi chuyển từ Z sang X.
A, Chỉ phát biểu (3).
B, Chỉ phát biểu (1) và (2).
C, Chỉ phát biểu (2) và (3).
D, Cả ba phát biểu (1), (2) và (3).
Cả ba phát biểu (1), (2) và (3) đều đúng.
Chọn D Đáp án: D
Chọn D Đáp án: D
Câu 9 [707349]: Người ta bơm không khí ở điều kiện tiêu chuẩn vào một bình có thể tích
lít. Sau nửa giờ bình chứa đầy khí ở nhiệt độ
và áp suất 765 mmHg. Coi quá trình bơm diễn ra một cách đều đặn. Khối lượng riêng của không khí ở điều kiện tiêu chuẩn là
. Khối lượng khí đã bơm vào bình là



A, 5869 gam.
B, 5689 gam.
C, 5968 gam.
D, 5986 gam.
Ban đầu trạng thái của khí là 
qua quá trình bơm ta có
Theo phương trình trạng thái khí lí tưởng là
Thể tích khí đã bơm vào là

Chọn C Đáp án: C

qua quá trình bơm ta có

Theo phương trình trạng thái khí lí tưởng là

Thể tích khí đã bơm vào là


Chọn C Đáp án: C
Sử dụng các thông tin sau cho Câu 10 và Câu 11:
Một học sinh đang tìm hiểu một máy phát điện xoay chiều đơn giản như minh hoạ trên Hình vẽ


Câu 10 [707564]: Kí hiệu X trên sơ đồ chỉ bộ phận nào?
A, Khung dây.
B, Vành khuyên.
C, Nam châm.
D, Thanh quét.
Kí hiệu X trên sơ đồ chỉ bộ phận vành khuyên.
Chọn B Đáp án: B
Chọn B Đáp án: B
Câu 11 [707565]: Phát biểu nào sau đây đúng
A, Bộ phận X dẫn dòng điện ra mạch ngoài.
B, Bộ phận X tạo ra từ trường.
C, Khung dây tạo ra từ trường.
D, Máy phát điện hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện.
Khung dây sinh ra dòng điện.
Nam châm sinh ra từ trường.
Bộ phận X dẫn dòng điện ra mạch ngoài.
Chọn A Đáp án: A
Nam châm sinh ra từ trường.
Bộ phận X dẫn dòng điện ra mạch ngoài.
Chọn A Đáp án: A
Câu 12 [707566]: Một dây dẫn thẳng dài 1,4 m đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ 0,25 T. Khi dòng điện cường độ 12 A chạy qua dây dẫn thì dây dẫn này bị tác dụng một lực bằng 2,1 N. Góc hợp bởi hướng của dòng điện chạy qua dây dẫn và hướng của cảm ứng từ gần giá trị nào nhất sau đây?
A, 

B, 

C, 

D, 


Chọn A Đáp án: A
Câu 13 [707567]: Hình vẽ nào dưới đây xác định đúng hướng của vecto cảm ứng từ tại M gây ra bởi dòng điện trong dây dẫn thẳng dài vô hạn?
A,
.

B,
.

C,
.

D,
.

Theo quy tắc nắm tay phải, hướng của vecto cảm ứng từ tại M gây ra bởi dòng điện trong dây dẫn thẳng dài vô hạn được biểu diễn bằng hình đáp án A.
Chọn A Đáp án: A
Chọn A Đáp án: A
Câu 14 [707568]: Điện áp
có giá trị hiệu dụng bằng:

A,
.

B,
.

C,
.

D,
.

Điện áp
có giá trị hiệu dụng bằng:
.
Chọn D Đáp án: D


Chọn D Đáp án: D
Câu 15 [707569]: Để phát hiện vết nứt trong đường ống dẫn dầu ngầm, một kỹ sư đề xuất thêm một nguồn phóng xạ vào dầu. Nguồn nào sau đây là phù hợp nhất?
A, Nguồn phóng xạ
có chu kỳ bán rã vài giờ.

B, Nguồn phóng xạ
có chu kỳ bán rã vài năm.

C, Một nguồn
có chu kỳ bán rã vài giờ.

D, Một nguồn
có chu kỳ bán rã là vài năm.

• Tia
có khả năng đâm xuyên qua các lớp đất đá nên mới có thể dùng máy dò để phát hiện.
• Dùng nguồn có chu kì bán rã khoảng vài giờ để độ phóng xạ đủ lớn để máy dò có thể phát hiện.
Chọn A Đáp án: A

• Dùng nguồn có chu kì bán rã khoảng vài giờ để độ phóng xạ đủ lớn để máy dò có thể phát hiện.
Chọn A Đáp án: A
Câu 16 [707570]: Thorium (
) phân rã bằng cách phát ra một hạt
để tạo thành hạt nhân sản phẩm X. Phương trình nào sau đây biểu diễn đúng phương trình phân rã này?


A,
.

B,
.

C,
.

D,
.

Phương trình biểu diễn đúng phương trình phân rã này là
.
Chọn D Đáp án: D

Chọn D Đáp án: D
Câu 17 [707571]: Biết khối lượng của các hạt proton, neutron và hạt nhân
lần lượt là 1,0073 u; 1,0087 u; 18,9934 u. Độ hụt khối của hạt nhân
là


A, 0,1529 u.
B, 0,1506 u.
C, 0,1478 u.
D, 0,1593 u.
Độ hụt khối của hạt nhân
là 
Chọn D Đáp án: D


Chọn D Đáp án: D
Câu 18 [707572]: Chất phóng xạ chứa đồng vị
được sử dụng làm chất đánh dấu điện giải có chu kì bán rã là 15,00 giờ. Một bệnh nhân được tiêm 5,00 ml dược chất chứa
với nồng độ 1,002.10-3 mol/l. Độ phóng xạ của liều dược chất tại thời điểm tiêm là


A, 3,87.1019 Bq.
B, 3,87.1013 Bq.
C, 1,61.1012 Bq.
D, 1,61.1019 Bq.
Độ phóng xạ của liều dược chất tại thời điểm tiêm là 
Chọn B Đáp án: B

Chọn B Đáp án: B
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 19 [707573]: Một học sinh sử dụng thiết lập thí nghiệm được thể hiện trong hình bên để tìm nhiệt dung riêng của một kim loại. Khối kim loại hình trụ được đun nóng bằng máy sưởi nhúng.

Thu được các kết quả sau

Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai

Thu được các kết quả sau

Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai
a) Đúng: Dùng vật liệu cách nhiệt bọc khối kim loại để hạn chế việc khối kim loại trao đổi nhiệt với môi trường.
b) Sai: Nhiệt độ ban đầu của khối kim loại càng cao so với nhiệt độ môi trường thì hiện tượng tỏa nhiệt ra ngoài môi trường càng nhiều, khó cho việc tính toán hơn.
c) Sai: Kim loại có tính dẫn nhiệt tốt hơn so với gỗ nên thí nghiệm sẽ dễ dàng hơn khi làm thí nghiệm đo nhiệt dung riêng của chất có khả năng dẫn nhiệt kém.
d) Sai: Nhiệt dung riêng của khối kim loại là
b) Sai: Nhiệt độ ban đầu của khối kim loại càng cao so với nhiệt độ môi trường thì hiện tượng tỏa nhiệt ra ngoài môi trường càng nhiều, khó cho việc tính toán hơn.
c) Sai: Kim loại có tính dẫn nhiệt tốt hơn so với gỗ nên thí nghiệm sẽ dễ dàng hơn khi làm thí nghiệm đo nhiệt dung riêng của chất có khả năng dẫn nhiệt kém.
d) Sai: Nhiệt dung riêng của khối kim loại là

Câu 20 [707574]: Một xilanh nằm ngang (cố định), được đậy kín nhờ một pit-tông (diện tích tiết diện
) không ma sát. Trong xilanh có chứa một lượng khí lí tưởng ở nhiệt độ
và áp suất
. Pit-tông được giữ cố định nhờ một sợi dây gắn chặt và xilanh như hình vẽ. Cho áp suất khí quyển
.





a) Đúng: Nhiệt độ chất khí trong xilanh tăng lên sẽ làm áp suất khối khí tăng lên, lực căng dây sẽ tăng.
b) Đúng: Ban đầu khối khí có áp suất
và áp suất khí quyển là
nên không có chênh lệch áp suất, lực căng dây 
c) Đúng.
d) Sai: Áp suất của khí sau khi tăng nhiệt độ là
Lực mà khí trong xilanh tác dụng lên pittong là
Lực do khí ngoài môi trường tác dụng lên pittong là
Lực căng dây có độ lớn là
b) Đúng: Ban đầu khối khí có áp suất



c) Đúng.
d) Sai: Áp suất của khí sau khi tăng nhiệt độ là

Lực mà khí trong xilanh tác dụng lên pittong là

Lực do khí ngoài môi trường tác dụng lên pittong là

Lực căng dây có độ lớn là

Câu 21 [707575]: Hình dưới cho thấy một cuộn dây đi xuyên qua một miếng bìa cứng nằm ngang. Một dòng điện không đổi đi qua cuộn dây từ A đến B để tạo ra một từ trường. Trong các nhận định sau, nhận định nào đúng, nhận định nào sai?

a) Sai: Theo quy tắc nắm tay phải, từ trường sinh ra có chiều hướng sang bên trái nên ống dây gần đầu A đóng vai trò là cực bắc của nam châm điện theo quy ước chiều từ trường của nam châm.
b) Đúng:
c) Sai: Từ trường bên trong ống dây là từ trường đều. Từ trường bên ngoài giống với từ trường của nam châm thẳng.
d) Sai: dòng điện xoay chiều có chiều thay đổi liên tục, nam châm điên sẽ bị đảo cực liên tục.
b) Đúng:
c) Sai: Từ trường bên trong ống dây là từ trường đều. Từ trường bên ngoài giống với từ trường của nam châm thẳng.
d) Sai: dòng điện xoay chiều có chiều thay đổi liên tục, nam châm điên sẽ bị đảo cực liên tục.
Câu 22 [707576]: Đồng vị phân hạch của uranium,
đã được sử dụng trong một số lò phản ứng hạt nhân. Uranium-233 được sản xuất bởi sự chiếu xạ neutron của thorium-232. Khi thorium-232 hấp thụ neutron, nó trở thành thorium-233, có chu kỳ bán rã chỉ 22 phút. Thorium-233 phân rã thành Protactinium-233 thông qua phân rã
Protactinium-233 có chu kì bán rã là 27 ngày và phân rã
thành Uranium-233.
Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?



Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
a) Sai: Thorium-232 hấp thụ neutron, nó trở thành Thorium-233, Thorium-233 phân rã thành Protactinium-233 thông qua phân rã
nên Thorium-232 có 142 neutron.
Phương trình phóng xạ tạo ra U là
Phương trình phóng xạ tạo ra Pa là
Phương trình phóng xạ tạo ra Th-233 là
Số hạt neutron trong hạt nhân đồng vị Thorium-232 là
b) Đúng: Protactinium-233 phân rã
thành Uranium-233 nên Protactinium-233 có 91 proton.
c) Đúng: Độ phóng xạ ban đầu của mẫu là
d) Đúng: Hạt nhân P phân rã có phương trình
Hạt nhân Q phân rã có phương trình
Ta thấy hạt nhân Q có nhiều hơn hạt nhân P 3 neutron

Phương trình phóng xạ tạo ra U là

Phương trình phóng xạ tạo ra Pa là

Phương trình phóng xạ tạo ra Th-233 là

Số hạt neutron trong hạt nhân đồng vị Thorium-232 là

b) Đúng: Protactinium-233 phân rã

c) Đúng: Độ phóng xạ ban đầu của mẫu là

d) Đúng: Hạt nhân P phân rã có phương trình

Hạt nhân Q phân rã có phương trình

Ta thấy hạt nhân Q có nhiều hơn hạt nhân P 3 neutron
PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Dùng thông tin sau cho Câu 1 và Câu 2: Một thỏi nhôm có khối lượng 0,5 kg ở 58°C. Nhôm nóng chảy ở 658°C, nhiệt nóng chảy riêng của nhôm là 3,9.105 J/Kg và nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/(kg.K)
Câu 23 [707577]: Nhiệt độ của tấm nhôm tăng bao nhiêu Kelvin để đạt đến nhiệt độ nóng chảy? (kết quả lấy giá trị nguyên)
Nhiệt độ của tấm nhôm phải tăng:
để đạt đến nhiệt độ nóng chảy

Câu 24 [707578]: Cần cung cấp nhiệt lượng Q bằng bao nhiêu kJ để làm nóng chảy hoàn toàn thỏi nhôm này. (kết quả làm tròn đến giá trị nguyên gần nhất)
Cần cung cấp nhiệt lượng
để làm nóng chảy hoàn toàn thỏi nhôm.

Dùng thông tin sau cho Câu 3 và Câu 4: Một khối khí lí tưởng xác định biến đổi từ trạng thái (1) sang trạng thái (2) được biểu diễn trên hệ tọa độ V – T như hình bên. Biết: V1 = 12 lít, T1 = 320 K, T2 = 480 K; p2 = 2,25p1.


Câu 25 [707579]: Giá trị của V2 bằng bao nhiêu lít? (kết quả làm tròn đến chữ số hàng đơn vị)
Phương trình trạng thái khí lí tưởng: 


Câu 26 [707580]: Áp suất p1 bằng áp suất khí quyển (101 kPa). Số phân tử khí là x.1023. Tìm x (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười)
Từ phương trình Claperon ta xác định số mol của khí là 
Số phân tử khí là
hạt.

Số phân tử khí là



Câu 27 [707581]: Hằng số phóng xạ của polonium là x.10-8 s-1. Tìm x (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười)
Hằng số phóng xạ của polonium là 


Câu 28 [707582]: Giá trị của t là bao nhiêu? (kết quả làm tròn đến chữ số hàng đơn vị)
Ta có 
Trong quá trình phóng xạ, số mol của Pb tăng lên 63 và số mol của Po giảm đi 63 còn 103 nên ta có
ngày.

Trong quá trình phóng xạ, số mol của Pb tăng lên 63 và số mol của Po giảm đi 63 còn 103 nên ta có
