PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1 [708901]: Quá trình làm thay đổi nội năng của vật bằng cách cho nó tiếp xúc với vật khác khi
A, nhiệt độ của chúng bằng nhau gọi là sự trao đổi công.
B, có sự chênh lệch nhiệt độ giữa chúng gọi là sự nhận công.
C, có sự chênh lệch nhiệt độ giữa chúng gọi là sự truyền nhiệt.
D, nhiệt độ của chúng bằng nhau gọi là sự truyền nhiệt.
Sự chênh lệch nhiệt độ dẫn đến hiện tượng cân bằng nhiệt. Trong quá trình đó nhiệt lượng của vật sẽ thay đổi dẫn đến nội năng của vật thay đổi.
=> Chọn C Đáp án: C
=> Chọn C Đáp án: C
Câu 2 [708902]: Phát biểu nào sau đây là sai?
A, Chất rắn vô định hình không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
B, Khi bị làm nóng thì chất rắn vô định hình mềm dần cho đến khi trở thành lỏng.
C, Trong quá trình hóa lỏng nhiệt độ của chất rắn vô định hình tăng liên tục.
D, Chất rắn vô định hình có cấu trúc tinh thể.
Chất rắn vô định hình không có cấu trúc tinh thể.
=> Chọn D Đáp án: D
=> Chọn D Đáp án: D
Câu 3 [708903]: Cồn y tế chuyển từ thể lỏng sang thể khí rất nhanh ở điều kiện thông thường. Khi xoa cồn vào da, ta cảm thấy lạnh ở vùng da đó vì
A, cồn thu nhiệt lượng từ cơ thể qua chỗ da đó để bay hơi.
B, cồn khi bay hơi toả nhiệt lượng vào chỗ da đó.
C, cồn khi bay hơi kéo theo lượng nước chỗ da đó ra khỏi cơ thể.
D, cồn khi bay hơi tạo ra dòng nước mát tại chỗ da đó.
Vì cơ thể con người thường có nhiệt độ khoảng 37oC cao hơn nhiệt độ môi trường xung quanh, khi xoa cồn vào da thì làm cho cồn bay hơi ngay lập tức, vùng da chỗ xoa cồn bị mất năng lượng rất nhanh (năng lượng chuyển hoá sang cho cồn) nên ta cảm giác ở chỗ da đó lạnh.
=> Chọn A Đáp án: A
=> Chọn A Đáp án: A
Câu 4 [708905]: Bốn chất rắn khác nhau, mỗi chất có khối lượng 1 kg, được đun nóng bằng lò sưởi nhúng giống hệt nhau trong 10 phút. Các biểu đồ sau đây cho thấy đường cong gia nhiệt của chúng. Giả sử không có sự mất nhiệt, chất rắn nào có nhiệt nóng chảy riêng lớn nhất?
A,
B,
C,
D,
Nhiệt lượng mỗi chất thu vào 
Mà
và các chất được đung bằng lò sưởi nhúng giống hệt nhau
=> Chất có thời gian nóng chảy lớn nhất sẽ có nhiệt nóng chảy riêng lớn nhất
=> Chọn A Đáp án: A

Mà


=> Chất có thời gian nóng chảy lớn nhất sẽ có nhiệt nóng chảy riêng lớn nhất
=> Chọn A Đáp án: A
Câu 5 [708904]: Một dây may so nhiệt cung cấp năng lượng cho một chất lỏng có khối lượng 0,5 kg và nhiệt dung riêng 4000 J/(kg.K) chứa trong một bình có nhiệt dung không đáng kể. Giả sử rằng sự trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh có thể được bỏ qua. Nếu nhiệt độ của chất lỏng tăng từ 10°C đến 70°C trong 100 giây, công suất dây may so nhiệt là
A, 200 W.
B, 1200 W.
C, 1400 W.
D, 12000 W.
Công suất dây may so nhiệt là: 
=> Chọn B Đáp án: B

=> Chọn B Đáp án: B
Câu 6 [708906]: Một số chất khí có mùi thơm tỏa ra từ bông hoa hồng làm ta có thể ngửi thấy mùi hoa thơm. Điều này thể hiện tính chất nào của thể khí?
A, Dễ dàng nén được.
B, Không có hình dạng xác định.
C, Có thể lan toả trong không gian theo mọi hướng.
D, Không chảy được.
Chất khí có thể lan tỏa trong không gian theo mọi hướng và chiếm toàn bộ thể tích bất kì vật nào chứa đó nên ta có thể ngửi thấy mùi hoa thơm.
=> Chọn C Đáp án: C
=> Chọn C Đáp án: C
Câu 7 [708907]: 1 gam khí hydrogen đựng trong bình có thể tích 4 lít. Mật độ phân tử của chất khí đó là
A, 

B, 

C, 

D, 

Mật độ phân tử của chất khí đó là 

=> Chọn B Đáp án: B


=> Chọn B Đáp án: B
Câu 8 [708908]: Một khí lý tưởng trải qua quá trình thay đổi từ trạng thái X sang trạng thái Y, sau đó sang trạng thái Z như thể hiện trong biểu đồ áp suất P theo thể tích V. Mô tả nào sau đây về nhiệt độ của khí tại X, Y và Z là đúng?

A, Nhiệt độ của khí thấp nhất tại X và cao nhất tại Y.
B, Nhiệt độ của khí thấp nhất tại X và cao nhất tại Z.
C, Nhiệt độ của khí thấp nhất tại Y và cao nhất tại X.
D, Các khí có cùng nhiệt độ tại X, Y và Z.
Có: 
Dựa vào đồ thị ta nhận thấy nhiệt độ của khí thấp nhất tại X và lớn nhất tại Y
=> Chọn A Đáp án: A

Dựa vào đồ thị ta nhận thấy nhiệt độ của khí thấp nhất tại X và lớn nhất tại Y
=> Chọn A Đáp án: A
Câu 9 [708909]: Trong xilanh của một động cơ đốt trong, hỗn hợp khí ở áp suất
nhiệt độ
và thể tích
Nén hỗn hợp khí đến thể tích
và áp suất
Nhiệt độ của khí sau khi nén là





A, 

B, 

C, 

D, 

Phương trình trạng thái của khí: 

=> Chọn B Đáp án: B


=> Chọn B Đáp án: B
Câu 10 [708910]: Tương tác từ không xảy ra trong trường hợp nào dưới đây ?
A, Một thanh nam châm và một dòng điện không đổi đặt gần nhau.
B, Hai thanh nam châm đặt gần nhau.
C, Một thanh nam châm và một thanh đồng đặt gần nhau.
D, Một thanh nam châm và một thanh sắt non đặt gần nhau.
Một thanh nam châm và một thanh đồng đặt gần nhau không xảy ra tương tác từ do đồng không phải vật liệu có từ tính.
=> Chọn C Đáp án: C
=> Chọn C Đáp án: C
Câu 11 [708911]: Xét một nam châm được treo trên giá treo như hình. Bên dưới có một cuộn dây dẫn kín. Trong quá trình thả cho nam châm dao động số lượng đường sức từ xuyên qua cuộn dây tăng dần trong giai đoạn nào?

A, Từ M đến N.
B, Từ O đến N.
C, Từ M đến O.
D, Từ O đến M.
Đường sức từ của nam chân thẳng mau nhất ở 2 đầu nam châm nên số đường sức từ xuyên qua cuộn dây tăng dần trong giai đoạn từ M đến O.
=> Chọn C Đáp án: C
=> Chọn C Đáp án: C
Câu 12 [708912]: Một dây dẫn thẳng nằm ngang dài 0,30 m mang dòng điện 2,0 A vuông góc với đường sức của một từ trường đều nằm ngang có độ lớn cảm ứng từ là 5,0 x 10-2 T như hình vẽ. Dây dẫn nằm cân bằng ở trong từ trường. Khối lượng của dây dẫn là bao nhiêu?


A, 8,0.10-4 kg.
B, 3,1.10-3 kg.
C, 3,0.10-2 kg.
D, 8,2.10-1 kg.
Dây dẫn nằm cân bằng trong từ trường:



=> Chọn B Đáp án: B




=> Chọn B Đáp án: B
Câu 13 [708913]: Một học sinh đo được giá trị của điện áp xoay chiều ở mạng điện gia đình là 220 V. Giá trị cực đại của điện áp này là
A, 440 V.
B, 311 V.
C, 156 V.
D, 110 V.
Giá trị cực đại của điện áp này là 
=> Chọn B Đáp án: B

=> Chọn B Đáp án: B
Câu 14 [708914]: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng phóng xạ?
A, Các tia phóng xạ có thể ion hóa môi trường và mất dần năng lượng.
B, Chu kì bán rã của một chất phóng xạ sẽ thay đổi nếu ta tăng nhiệt độ của nguồn phóng xạ.
C, Độ phóng xạ của một nguồn phóng xạ tăng theo thời gian.
D, Chất phóng xạ có hằng số phóng xạ càng nhỏ thì phân rã càng nhanh.
Các tia phóng xạ có thể ion hóa môi trường và mất dần năng lượng.
Chu kì bán rã của một chất phóng xạ không thay đổi nếu ta tăng nhiệt độ của nguồn phóng xạ.
Độ phóng xạ của một nguồn phóng xạ giảm theo thời gian.
Chất phóng xạ có hằng số phóng xạ càng nhỏ thì phân rã càng lâu. Đáp án: A
Chu kì bán rã của một chất phóng xạ không thay đổi nếu ta tăng nhiệt độ của nguồn phóng xạ.
Độ phóng xạ của một nguồn phóng xạ giảm theo thời gian.
Chất phóng xạ có hằng số phóng xạ càng nhỏ thì phân rã càng lâu. Đáp án: A
Câu 15 [708915]: Hạt nhân indium
có năng lượng liên kết riêng là 
Độ hụt khối của hạt nhân đó là


Độ hụt khối của hạt nhân đó là
A, 957,6 u.
B, 1,053 u.
C, 408,0 u.
D, 0,4487
Năng lượng liên kết riêng: 
=> Độ hụt khối của hạt nhân đó là:
=> Chọn B Đáp án: B

=> Độ hụt khối của hạt nhân đó là:

=> Chọn B Đáp án: B
Câu 16 [708916]: Một chất phóng xạ sau thời gian
giờ có
nguyên tử bị phân rã, sau thời gian
có
nguyên tử bị phân rã với
Chu kì bán rã
xấp xỉ






A, 20 giờ.
B, 15 giờ.
C, 24 giờ.
D, 30 giờ.
Có: 



=> Chọn A Đáp án: A




=> Chọn A Đáp án: A
Sử dụng dữ kiện sau để giải câu 17 và 18: Các tính chất của phân rã phóng xạ được ứng dụng để chế tạo Pin nguyên tử. Pin nguyên tử có độ tin cậy cao, dung lượng pin có thể duy trì được ở mức cao trong thời gian dài khi sử dụng nguồn phóng xạ có chu kì bán rã lớn. Pin thường được sử dụng cho các nhiệm vụ đòi hỏi nhu cầu cao như thiết bị y tế hoặc các chuyến du hành vũ trụ dài ngày. Đồng vị phóng xạ được cho vào pin là 238Pu có chu kì bán rã là 87,7 năm và độ phóng xạ của mẫu là 2,5 Ci.
Câu 17 [708917]: Khối lượng của mẫu phóng xạ có trong pin nguyên tử là
A, 0,25 g.
B, 0,15 g.
C, 0,18 g.
D, 0,28 g.
Có: 


=> Chọn B Đáp án: B



=> Chọn B Đáp án: B
Câu 18 [708918]: Suất điện động của pin tỉ lệ với độ phóng xạ. Người ta sẽ thay pin khi công suất giảm 50% so với giá trị công suất ban đầu. Người bệnh cần mổ để thay pin nguyên tử cho thiết bị điều hòa điện tim sau
A, 43,9 năm.
B, 45,5 năm.
C, 34,9 năm.
D, 35,5 năm.
Công suất pin
tỉ lệ với bình phương suất điện động
Công suất giảm đi 50% = 0,5 thì suất điện động giảm đi
lần
Mà suất điện động tỉ lệ với độ phóng xạ

=> Chọn A Đáp án: A

Công suất giảm đi 50% = 0,5 thì suất điện động giảm đi

Mà suất điện động tỉ lệ với độ phóng xạ

=> Chọn A Đáp án: A
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai
Câu 19 [708919]: Trà đá vỉa hè đã là một nét đặc trưng riêng của phố cổ Hà Nội. Cho trà vào ấm, rót nước sôi vào ấm, ủ trà khoảng vài phút rồi đặt ẩm vào bình giữ nhiệt. Khi có khách gọi trà, người bán hàng rót nước trà từ ấm vào cốc, sau đó bỏ ít viên nước đá vào cốc, du khách sẽ được thưởng thức một cốc trà đá thơm mát.
a) Đúng. Nước đá có khối lượng riêng nhỏ hơn nên nhẹ hơn và nổi lên trên.
b) Sai. Nước đá nhận nhiệt lượng từ nước trà, từ đó nước trà mất nhiệt lượng và hạ nhiệt.
c) Sai. Đá lạnh trong làm trong không khí bên ngoài cốc lạnh hơn, do đó hơi nước trong không khí ngưng tụ thành giọt bám vào cốc.
d) Sai. Nhiệt lượng cần cung cấp để mỗi viên đá nóng chảy hoàn toàn:
b) Sai. Nước đá nhận nhiệt lượng từ nước trà, từ đó nước trà mất nhiệt lượng và hạ nhiệt.
c) Sai. Đá lạnh trong làm trong không khí bên ngoài cốc lạnh hơn, do đó hơi nước trong không khí ngưng tụ thành giọt bám vào cốc.
d) Sai. Nhiệt lượng cần cung cấp để mỗi viên đá nóng chảy hoàn toàn:


Câu 20 [708921]: Một đoạn dây dẫn nằm ngang được giữ cố định ở vùng từ trường đều trong khoảng không gian giữa hai cực của nam châm. Nam châm này được đặt trên một cái cân, phần nằm trong từ trường của đoạn dây dẫn có chiều dài là 1,0 cm. Khi không có dòng điện chạy trong đoạn dây, số chỉ của cân là 500,68 g. Khi có dòng điện cường độ 0,34 A chạy trong đoạn dây, số chỉ của cân là 500,12 g. Lấy 

Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?


Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?
a) Sai. Số chỉ của cân giảm đi chứng tỏ có một lực tác dụng vào nam châm theo chiều thẳng đứng lên trên.
b) Sai. Lực tác dụng làm cho số chỉ của cân giảm là lực từ tác dụng lên nam châm có chiều hướng lên trên
c) Sai. Áp dụng quy tắc bàn tay trái.
d) Sai. Độ lớn cảm ứng từ giữa các cực của nam châm:
b) Sai. Lực tác dụng làm cho số chỉ của cân giảm là lực từ tác dụng lên nam châm có chiều hướng lên trên
c) Sai. Áp dụng quy tắc bàn tay trái.
d) Sai. Độ lớn cảm ứng từ giữa các cực của nam châm:


Câu 21 [708920]: Quá trình biến đổi trạng thái từ (1) sang (2) của một khối khí được mô tả ở đồ thị bên. Nhiệt độ của khối khí là không đổi.

a) Sai. Đường đồ thị biểu diễn quá trình giãn đẳng nhiệt của khối khí.
b) Sai. Quá trình đẳng nhiệt:
c) Sai. Quá trình chuyển từ trạng thái (1) sang (2) là quá trình đẳng nhiệt.
d) Đúng. Quá trình đẳng nhiệt:
b) Sai. Quá trình đẳng nhiệt:

c) Sai. Quá trình chuyển từ trạng thái (1) sang (2) là quá trình đẳng nhiệt.
d) Đúng. Quá trình đẳng nhiệt:

Câu 22 [708922]: Hình sau mô tả sơ đồ hoạt động đơn giản hóa của cảm biến báo khói ion hóa.

Nguồn phóng xạ α americium
có hằng số phóng xạ 5,081.10-11 s-1 được đặt giữa hai bản kim loại kết nối với một pin. Các hạt α phóng ra làm ion hóa không khí giữa hai bản kim loại, cho phép một dòng điện nhỏ chạy giữa hai bản kim loại đó và chuông báo không kêu.
Nếu có khói bay vào giữa hai bản kim loại, các ion trong này sẽ kết hợp với những phân tử khói và dịch chuyển chậm hơn làm cường độ dòng điện chạy giữa hai bản kim loại giảm đi. Khi dòng điện giảm tới mức nhất định thì cảm biến báo khói sẽ gửi tín hiệu kích hoạt chuông báo cháy.

Nguồn phóng xạ α americium

Nếu có khói bay vào giữa hai bản kim loại, các ion trong này sẽ kết hợp với những phân tử khói và dịch chuyển chậm hơn làm cường độ dòng điện chạy giữa hai bản kim loại giảm đi. Khi dòng điện giảm tới mức nhất định thì cảm biến báo khói sẽ gửi tín hiệu kích hoạt chuông báo cháy.
a) Sai. Tia α phát ra từ nguồn phóng xạ bị lệch về phía bản kim loại điện tích dương.
b) Sai. Chu kì bán rã:
ngày
c) Sai. Độ phóng xạ của nguồn:
d) Sai. Có:

=> Độ phóng xạ đã giảm 2,37% so với độ phóng xạ ban đầu
b) Sai. Chu kì bán rã:


c) Sai. Độ phóng xạ của nguồn:

d) Sai. Có:


=> Độ phóng xạ đã giảm 2,37% so với độ phóng xạ ban đầu
PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 23 [708923]: Một cục nước đá có khối lượng 100g ở 0oC. Nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,34.105J/kg. Cần cung cấp nhiệt lượng là bao nhiêu KJ để làm nóng chảy một nửa cục nước đá trên (Kết quả làm tròn đến hàng phần mười)
Nhiệt lượng cần cung cấp cho cục nước đá:

Câu 24 [708924]: Một thợ lặn lặn xuống đáy biển nơi nhiệt độ của nước là 4,0°C. Anh ta hít vào 1,2.10-5 m³ không khí nén ở áp suất 7,0.105 Pa và đột nhiên nhìn thấy thứ gì đó khiến anh ta hoảng sợ và nổi lên mặt nước rất nhanh mà không thở ra. Tính thể tích không khí của lượng khí đã hít vào đó theo đơn vị lít khi người đó lên bờ, nếu nhiệt độ và áp suất bề mặt lần lượt là 20,0°C và 1,01.105 Pa (kết quả làm tròn đến chữ số hàng phần trăm)
Có: 






Dùng thông tin sau đây cho Câu 3 và Câu 4: Rotato của một máy phát điện xoay chiều là khung dây dẫn hình vuông với cạnh là 25,0 cm quay 40,0 vòng trong một giây. Từ trường đều của stato có độ lớn B = 0,500T
Câu 25 [708925]: Biên độ của suất điện động của máy là bao nhiêu volt? (kết quả làm tròn đến chữ số hàng phần trăm)
Biên độ của suất điện động của máy:

Câu 26 [708926]: Biết điện trở của máy là
Biên độ của dòng điện do máy phát ra là bao nhiêu ampe (kết quả làm tròn đến chữ số hàng phần trăm)

Biên độ của dòng điện của máy:

Dùng thông tin sau cho Câu 5 và Câu 6:


Câu 27 [708927]: Xác định năng lượng tỏa ra của một phản ứng tính theo đơn vị MeV. (kết quả làm tròn đến chữ số hàng phần mười)
Năng lượng tỏa ra của phản ứng:

Câu 28 [708928]: Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp hoàn toàn 1,00 g Deterium theo phản ứng trên tương đương với năng lượng tỏa ra khi bao nhiêu gam
phân hạch hoàn toàn. Biết rằng mỗi hạt nhân
phân hạch tỏa ra trung bình 200,0 MeV. (kết quả làm tròn đến chữ số hàng phần trăm)


Số hạt nhân deterium có trong 1g chất: 
Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp hết 1g deterium là:
Khối lượng
cần phân hạch để tỏa năng lượng trên là:

Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp hết 1g deterium là:

Khối lượng

