PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1 [708337]: Nhiệt hoá hơi riêng của một chất lỏng là
A, nhiệt lượng cần thiết để 1 kg chất lỏng đó hoá hơi hoàn toàn.
B, nhiệt lượng cần thiết để 1 kg chất lỏng đó hoá hơi hoàn toàn ở nhiệt độ sôi.
C, nhiệt lượng cần thiết để 1 g chất lỏng đó hoá hơi hoàn toàn ở nhiệt độ phòng.
D, nhiệt lượng cần thiết để một mẫu chất lỏng đó hoá hơi hoàn toàn ở nhiệt độ sôi.
Nhiệt hoá hơi riêng của một chất lỏng là nhiệt lượng cần thiết để 1 kg chất lỏng đó hoá hơi hoàn toàn ở nhiệt độ sôi.
Chọn B Đáp án: B
Chọn B Đáp án: B
Câu 2 [708338]: Hãy tìm ý không đúng với mô hình động học phân tử trong các ý sau:
A, Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt là phân tử.
B, Các phân tử chuyển động không ngừng.
C, Tốc độ chuyển động của các phân tử cấu tạo nên vật càng lớn thì thể tích của vật càng lớn.
D, Giữa các phân tử có lực tương tác gọi là lực tương tác phân tử.
Với mô hình động học phân tử: Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt là phân tử. Các phân tử chuyển động không ngừng. Giữa các phân tử có lực tương tác gọi là lực tương tác phân tử.
Tốc độ chuyển động của các phân tử cấu tạo nên vật càng lớn thì áp suất của vật càng lớn.
Chọn C Đáp án: C
Tốc độ chuyển động của các phân tử cấu tạo nên vật càng lớn thì áp suất của vật càng lớn.
Chọn C Đáp án: C
Sử dụng các thông tin sau cho Câu 3 và Câu 4: Cung cấp nhiệt lượng 1,5 J cho một khối khí trong một xilanh đặt nằm ngang. Chất khí nở ra đẩy pít-tông đi một đoạn 6,0 cm. Biết lực ma sát giữa pít-tông và xilanh có độ lớn là 20,0 N, diện tích tiết diện của pít-tông là 1,0 cm². Coi pít-tông chuyển động thẳng đều.

Câu 3 [708339]: Thể tích khí trong xilanh tăng bao nhiêu?
A, 4,5 ml.
B, 5,0 ml.
C, 5,5 ml.
D, 6,0 ml.
Thể tích khí trong xilanh tăng 
Chọn D Đáp án: D

Chọn D Đáp án: D
Câu 4 [708340]: Độ biến thiên nội năng của khối khí là
A, 0,3 J.
B, 0,4 J.
C, 0,5 J.
D, 0,6 J.
Độ biến thiên nội năng của khối khí là 
Chọn A Đáp án: A

Chọn A Đáp án: A
Câu 5 [708341]: Biến thiên điện trở có thể được sử dụng để xác định nhiệt độ. Giả sử một nhiệt điện trở có điện trở lần lượt là 8,4 Ω và 3,6 Ω tại điểm đóng băng và điểm nước sôi. Giả sử sự thay đổi điện trở theo nhiệt độ là đồng đều như thể hiện trong hình. Nhiệt độ sẽ là bao nhiêu nếu điện trở của dây kim loại là 5,8 Ω.

A, 42°C.
B, 46°C.
C, 54°C.
D, 58°C.
Nếu điện trở của dây kim loại là 5,8 Ω: 

Chọn C Đáp án: C


Chọn C Đáp án: C
Câu 6 [709659]: Đường đẳng nhiệt trong hệ toạ độ
có dạng

A, đường thẳng song song với trục hoành.
B, đường thẳng song song với trục tung.
C, đường hyperbol.
D, đường thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ.
Đường đẳng nhiệt trong hệ toạ độ
có dạng một nhánh của đường hyperbol.
Chọn C Đáp án: C

Chọn C Đáp án: C
Câu 7 [709660]: Một khí trong một bình có thể tích cố định bị rò rỉ dần dần. Khí thay đổi từ trạng thái X có áp suất p và nhiệt độ tuyệt đối
thành trạng thái Y có áp suất 1,5p và nhiệt độ tuyệt đối 2
như thể hiện trong đồ thị mối liên hệ áp suất-nhiệt độ (P-T) ở hình bên. Bao nhiêu phần trăm khối lượng ban đầu của khí rò rỉ ra khỏi bình trong quá trình này?



A, 10%.
B, 20%.
C, 25%.
D, 50%.
Khối lượng của khí ở trạng thái X là: 
Khối lượng của khí ở trạng thái Y là:
Khối lượng khí thoát khỏi bình là:
Chọn C Đáp án: C

Khối lượng của khí ở trạng thái Y là:

Khối lượng khí thoát khỏi bình là:

Chọn C Đáp án: C
Câu 8 [709661]: Một bình kín có thể tích 1 m³ chứa một loại khí lý tưởng. Nhiệt độ của khí là 25°C và áp suất của khí là 1,01 x 105 Pa. Tính số phân tử khí trong bình.
A, 2,46.1025.
B, 2,93.1025.
C, 2,46.1026.
D, 2,93.1026.
Theo phương trình Clapeyron: 
Số phân tử khí trong bình:
phân tử.
Chọn A Đáp án: A



Chọn A Đáp án: A
Câu 9 [709662]: Khí trong xilanh của động cơ diesel có thể tích được nạp ban đầu là
nhiệt độ
và áp suất
Sau khi nén khí đến thể tích
thì nhiệt độ khí tăng đến
Áp suất trong xi lanh lúc này gần giá trị nào nhất?





A, 

B, 

C, 

D, 

Phương trình trạng thái khí lí tưởng: 


Chọn D Đáp án: D



Chọn D Đáp án: D
Câu 10 [709663]: Khi bầu trời có sét, xuất hiện một số tạp âm (tiếng sột soạt) ở loa của một số thiết bị như máy thu thanh, … Nguyên nhân là do đâu?
A, Tiếng sấm làm cho màng loa rung động theo.
B, Điện từ trường do tia sét tạo ra gây nên dòng điện cảm ứng trong các mạch điện khiến xuất hiện tạp âm trong loa.
C, Ánh sáng của tia sét quá mạnh khiến loa bị nhiễm tạp âm.
D, Không khí bị dãn nén liên tục tạo nên tạp âm trong loa.
Khi bầu trời có sét, xuất hiện một số tạp âm (tiếng sột soạt) ở loa của một số thiết bị như máy thu thanh, … Nguyên nhân là do điện từ trường do tia sét tạo ra gây nên dòng điện cảm ứng trong các mạch điện khiến xuất hiện tạp âm trong loa.
Chọn B Đáp án: B
Chọn B Đáp án: B
Câu 11 [709664]: Một cuộn dây hình chữ nhật có diện tích S và có N vòng dây. Cuộn dây nằm trong một từ trường đều như hình vẽ. Khi cuộn dây quay đều với tần số f quanh trục XY của nó, trong cuộn dây sẽ xuất hiện một suất điện động cực đại có giá trị là Eo. Giá trị cực đại của từ thông qua cuộn dây là
A, 

B, 

C, 

D, 

Suất điện động cực đại được xác định bằng biểu thức: 

Chọn A Đáp án: A


Chọn A Đáp án: A
Câu 12 [709665]: Hai cuộn dây phẳng, tròn được đặt song song với nhau trong một từ trường đều. Cuộn dây thứ nhất có 20 vòng, bán kính
Cuộn dây thứ hai có 40 vòng, bán kính
Nếu từ thông qua cuộn dây thứ nhất là
thì từ thông qua cuộn dây thứ hai có giá trị là



A, 

B, 

C, 

D, 

Cảm ứng từ đi qua cuộn dây là: 
Từ thông qua cuộn dây thứ 2 có giá trị là:
Chọn D Đáp án: D

Từ thông qua cuộn dây thứ 2 có giá trị là:

Chọn D Đáp án: D
Câu 13 [709666]: Một đoạn dây dẫn có chiều dài 0,8 m đặt trong từ trường đều sao cho dây dẫn hợp với vectơ cảm ứng từ
một góc 60o. Biết dòng điện có cường độ 20 A và dây dẫn chịu một lực từ có độ lớn 2.10-2 N. Độ lớn của vectơ cảm ứng từ
là


A, 0,81.10-3 T.
B, 10-3 T.
C, 1,44.10-3 T.
D, 1,62.10-3 T.
Lực từ tác dụng lên dây dẫn được xác định: 
Độ lớn của vectơ cảm ứng từ
là 

Chọn C Đáp án: C





Chọn C Đáp án: C
Câu 14 [709667]:

Một cân điện tử chỉ giá trị X khi một cuộn dây đồng vòng kín được đặt trên nó như minh họa ở trên. Một thanh nam châm rơi từ độ cao nhất định theo phương thẳng đứng phía trên. Ngay trước khi nam châm chạm tới cuộn dây, số đọc của cân điện tử là

Một cân điện tử chỉ giá trị X khi một cuộn dây đồng vòng kín được đặt trên nó như minh họa ở trên. Một thanh nam châm rơi từ độ cao nhất định theo phương thẳng đứng phía trên. Ngay trước khi nam châm chạm tới cuộn dây, số đọc của cân điện tử là
A, giống như X.
B, đầu tiên nhỏ hơn X và sau đó lớn hơn X.
C, nhỏ hơn X.
D, lớn hơn X.
Ngay trước khi nam châm chạm tới cuộn dây, từ thông biến thiên sinh ra dòng điện cảm ứng, từ trường cảm ứng sinh ra sao cho chống lại tác nhân sinh ra nó. Điều này làm cho cuộn dây đồng dịch chuyển xa khỏi nam châm, ở đây là hướng xuống dưới, làm số đọc của cân điện tử lớn hơn X.
Chọn D Đáp án: D
Chọn D Đáp án: D
Câu 15 [709668]: Biểu đồ cho thấy số khối và số hiệu nguyên tử của một hạt nhân phóng xạ K.
Sau khi trải qua các phân rã sau, nó trở thành Z:

Trong các hạt nhân sau đây, hạt nhân nào biểu diễn Z?
Sau khi trải qua các phân rã sau, nó trở thành Z:


Trong các hạt nhân sau đây, hạt nhân nào biểu diễn Z?
A, P.
B, Q.
C, R.
D, S.
Phương trình phản ứng phân rã đầu tiên là: 
Phương trình phản ứng phân rã thứ 2 là:
Phương trình phản ứng phân rã thứ 3 là:
Hạt nhân biểu diễn Z là P
Chọn A Đáp án: A

Phương trình phản ứng phân rã thứ 2 là:

Phương trình phản ứng phân rã thứ 3 là:

Hạt nhân biểu diễn Z là P
Chọn A Đáp án: A
Câu 16 [709669]: Biết khối lượng của proton, neutron và hạt nhân
lần lượt là 1,00728 amu; 1,00867 amu và 234,99342 amu. Cho
Năng lượng liên kết và năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
theo đơn vị MeV là:



A, 1785 MeV; 7,6 MeV/nucleon.
B, 7,6 MeV; 1785 MeV/nucleon.
C, 8,6 MeV; 2021 MeV/nucleon.
D, 2021 MeV; 8,6 MeV/nucleon.
Năng lượng liên kết của hạt nhân
theo đơn vị MeV là: 

Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
theo đơn vị MeV là: 

Chọn A Đáp án: A



Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân



Chọn A Đáp án: A

Câu 17 [709670]: Nguyên tử
là

A, 

B, 

C, 

D, 

Có: 
Chọn A Đáp án: A

Chọn A Đáp án: A
Câu 18 [709671]: Tính năng lượng toả ra của mỗi phản ứng
A, 22,37 MeV.
B, 24,42 MeV.
C, 28,37 MeV.
D, 31,37 MeV.
Năng lượng tỏa ra của phản ứng: 
Chọn B Đáp án: B

Chọn B Đáp án: B
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai
Câu 19 [709672]: Một quả bóng khối lượng 200 g rơi từ độ cao 15 m xuống sân và nảy lên đến độ cao 10 m. Sau khi va chạm với mặt sân, thể tích quả bóng không thay đổi. Bỏ qua ma sát và lực cản của không khí. Lấy g = 10 m/s2.
a) Sai: Nội năng của một vật là tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật nên quả bóng luôn có nội năng.
b) Sai: Thế năng của quả bóng không ảnh hưởng tới nội năng của bóng.
c) Sai: Sau khi va chạm với mặt đất, nội năng quả bóng tăng lên
d) Đúng: Sự thay đổi nội năng của quả bóng là thay đổi động năng trung bình của các phân tử mà không có thay đổi thế năng của các phân tử vì thể tích của bóng không thay đổi.
b) Sai: Thế năng của quả bóng không ảnh hưởng tới nội năng của bóng.
c) Sai: Sau khi va chạm với mặt đất, nội năng quả bóng tăng lên

d) Đúng: Sự thay đổi nội năng của quả bóng là thay đổi động năng trung bình của các phân tử mà không có thay đổi thế năng của các phân tử vì thể tích của bóng không thay đổi.
Câu 20 [709673]: Một trong những bệnh nghề nghiệp của thợ lặn có tỉ lệ gây tử vong và mất sức lao động cao là bệnh giảm áp. Nếu một thợ lặn từ độ sâu 25 m nổi lên mặt nước quá nhanh, Nitơ không vận chuyển kịp đến phổi giải phóng ra ngoài sẽ tích lại trong cơ thể hình thành các bọt khí gây nguy hiểm. Trong các khẳng định sau đây, câu nào đúng, sai. Giả sử sự chênh lệch nhiệt độ là không đáng kể. Cho biết khối lượng riêng của nước là 


a) Đúng: Khi nổi lên mặt nước đột ngột và quá nhanh, áp suất giảm đột ngột làm các bọt khí Nitơ nở ra, to dần gây tắc mạch chèn ép các tế bào thần kinh gây liệt, tổn thương các cơ quan.
b) Sai: Áp suất người thợ lặn phải chịu khi ở độ sâu 25m là
c) Đúng: Khi nổi lên mặt nước áp suất tại mặt nước khi đó bằng áp suất khí quyển
d) Sai: Quá trình bọt khí di chuyển nhiệt độ không thay đổi nên theo phương trình đẳng nhiệt ta có:
b) Sai: Áp suất người thợ lặn phải chịu khi ở độ sâu 25m là

c) Đúng: Khi nổi lên mặt nước áp suất tại mặt nước khi đó bằng áp suất khí quyển

d) Sai: Quá trình bọt khí di chuyển nhiệt độ không thay đổi nên theo phương trình đẳng nhiệt ta có:


Câu 21 [709674]: Cho mạch điện như hình vẽ. Thanh kim loại
đang đứng yên trên hai thanh ray kim loại song song, cách nhau một khoảng
Thanh có khối lượng 23,5g. Từ trường đều
vuông góc với mặt phẳng chứa hai thanh ray, chiều hướng vào.
là một biến trở. Nguồn điện lý tưởng có suất điện động 

Di chuyển con chạy
để biến trở có giá trị giảm từ từ. Khi
thì thanh
bắt đầu chuyển động. Lấy g=10 m/s2






Di chuyển con chạy



a) Sai: Cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm
bắt đầu chuyển động là 
b) Sai: Lực từ tác dụng lên thanh
tại thời điểm nó bắt đầu chuyển động là 
c) Đúng: Lực từ và lực ma sát có độ lớn bằng nhau khi thanh PQ bắt đầu chuyển động nên
Hệ số ma sát nghỉ cực đại giữa PQ và hai thanh ray là 
d) Đúng: Theo quy tắc bàn tay trái, cảm ứng từ B hướng vào lòng bàn tay, chiều cổ tay đến bốn ngón tay là chiều dòng điện thì chiều của lực từ là chiều ngón tay cái duỗi ra nên lực từ tác dụng lên thanh
có chiều hướng sang phải.


b) Sai: Lực từ tác dụng lên thanh


c) Đúng: Lực từ và lực ma sát có độ lớn bằng nhau khi thanh PQ bắt đầu chuyển động nên



d) Đúng: Theo quy tắc bàn tay trái, cảm ứng từ B hướng vào lòng bàn tay, chiều cổ tay đến bốn ngón tay là chiều dòng điện thì chiều của lực từ là chiều ngón tay cái duỗi ra nên lực từ tác dụng lên thanh

Câu 22 [709675]: Biết các hạt proton, neutron, hạt nhân vàng
và hạt nhân bạc
có khối lượng lần lượt là 1,00728 amu; 1,00866 amu; 196,92323 u và 106,87931 amu.


a) Đúng: Hạt nhân vàng
nhiều hơn hạt nhân bạc

b) Đúng: Độ hụt khối của hạt nhân
là 
c) Sai: Năng lượng liên kết của hạt nhân
là 

d) Sai: Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân vàng
là: 
Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân bạc
là: 
Ta thấy năng lượng liên kết riêng của hạt nhân vàng nhỏ hơn của hạt nhân bạc nên hạt nhân vàng
kém bền vững hơn hạt nhân bạc



b) Đúng: Độ hụt khối của hạt nhân


c) Sai: Năng lượng liên kết của hạt nhân



d) Sai: Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân vàng


Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân bạc


Ta thấy năng lượng liên kết riêng của hạt nhân vàng nhỏ hơn của hạt nhân bạc nên hạt nhân vàng


PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 23 [709676]: Một khối khí cố định có thể tích là 3000 cm³ ở áp suất 1,0.105 Pa. Tính thể tích của nó theo đơn vị lít khi áp suất tăng lên 2,5.106 Pa trong khi nhiệt độ không đổi? (kết quả làm tròn đến chữ số hàng phần trăm)
Quá trình đẳng nhiệt: 


Câu 24 [709677]: Nung nóng một miếng kim loại làm nhiệt độ miếng kim loại tăng thêm 30oC. Nếu tính trong thang nhiệt độ Farenheit thì độ tăng nhiệt độ miếng kim loại là bao nhiêu oF (Kết quả làm tròn đến hàng đơn vị)
Độ tăng nhiệt độ của miếng kim loại theo đơn vị Farenheit là 







Câu 25 [709678]: Năng lượng phân hạch cần để chuyển hóa thành điện năng trong 365 ngày là x.1017 J. Giá trị của x là bao nhiêu? (kết quả làm tròn đến chữ số hàng phần trăm)
Năng lượng phân hạch cần để chuyển hóa thành điện năng:

Câu 26 [709679]: Khối lượng hạt
được tiêu thụ trong 365 ngày là bao nhiêu kg? Lấy khối lượng mol của
là 235 g/mol. Biết NA = 6,02.1023 (kết quả làm tròn đến chữ số hàng đơn vị)


Số hạt U được tiêu thụ trong 365 ngày:
hạt
Khối lượng hạt U được tiêu thụ:

Khối lượng hạt U được tiêu thụ:

Thông tin sau đây được dùng cho Câu 5 và Câu 6. Một electron chuyển động trong từ trường B = 3,0.10-5 T chỉ do tác dụng của lực từ, theo một đường tròn có bán kính 0,91 m. Biết lực từ tác dụng lên electron có độ lớn là |e|vB và |e| = 1,6.10-19C; me = 9,1.10-31 kg.
Câu 27 [709680]: Một học sinh tính tốc độ của electron và được kết quả là X.106 m/s. Tìm X (kết quả làm tròn đến chữ số hàng phần mười)
Lực từ có vai trò như lực hướng tâm: 


Câu 28 [709681]: Thời gian để e chuyển động được một vòng là Y.10-6. Tìm Y (kết quả làm tròn đến chữ số hàng phần mười)
Chuyển động của electron là chuyển động tròn đều, thời gian để nó chuyển động được 1 vòng:
