PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1 [708419]: Có hai nhiệt kế, một dùng thang Celsius, một dùng thang Kelvin để đo nhiệt độ của môi trường tại cùng một thời điểm. Số chỉ trên nhiệt kế Kelvin
A, tỉ lệ thuận với số chỉ trên nhiệt kế Celsius.
B, lớn hơn số chỉ trên nhiệt kế Celsius.
C, nhỏ hơn số chỉ trên nhiệt kế Celsius.
D, có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn số chỉ trên nhiệt kế Celsius.
Có T(K) = t(oC) + 273
Số chỉ trên nhiệt kế Kelvin lớn hơn số chỉ trên nhiệt kế Celsius.
Chọn B Đáp án: B
Câu 2 [708420]: Trong trường hợp nào dưới đây, sự biến đổi nội năng của vật không phải do thực hiện công?
A, Mài dao.
B, Đóng đinh.
C, Khuấy nước.
D, Nung sắt trong lò.
Việc nung sắt trong lò là quá trình cung cấp nhiệt lượng cho phần sắt đó, từ đó làm biến đổi nội năng.
Chọn D Đáp án: D
Câu 3 [708421]: Một học sinh thêm 50 g sữa ở nhiệt độ 20°C vào 350 g trà ở nhiệt độ 80°C, nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là bao nhiêu? Cho: Nhiệt dung riêng của sữa = 3800 J/(kg.K). Nhiệt dung riêng của trà 4200 J/(kg.K)
A, 50,0°C.
B, 72,5°C.
C, 73,1°C.
D, 77,4°C.
Phương trình cân bằng nhiệt:
Chọn C Đáp án: C
Sử dụng các thông tin sau cho Câu 4 và Câu 5:
Vận động viên điền kinh bị mất rất nhiều nước trong khi thi đấu. Các vận động viên thường chỉ có thể chuyển hoá khoảng 30% năng lượng dự trữ trong cơ thể thành năng lượng dùng cho các hoạt động của cơ thể. Phần năng lượng còn lại chuyển thành nhiệt thải ra ngoài nhờ sự bay hơi của nước qua hô hấp và da để giữ cho nhiệt độ cơ thể không đổi. Vận động viên dùng hết 9800 kJ trong cuộc thi. Coi nhiệt độ cơ thể của vận động viên hoàn toàn không đổi và nhiệt hoá hơi riêng của nước ở nhiệt độ của vận động viên là 2,4.106 J/kg. Biết khối lượng riêng của nước là 1,0.103 kg/m³.
Câu 4 [708422]: Phần năng lượng chuyển thành nhiệt thải ra ngoài nhờ sự bay hơi của nước ra ngoài là
A, 6560 kJ.
B, 6660 kJ.
C, 6760 kJ.
D, 6860 kJ.
Phần năng lượng chuyển thành nhiệt thải ra ngoài:
Chọn D Đáp án: D
Câu 5 [708423]: Lượng nước thoát ra ngoài qua hô hấp và da xấp xỉ là
A, 2,86 lit.
B, 3,15 lit.
C, 3,36 lit.
D, 3,86 lit.
Có:

Chọn A Đáp án: A
Câu 6 [708424]: Phương trình nào sau đây là phương trình trạng thái của một khối khí lí tưởng xác định?
A, hằng số.
B, hằng số.
C, hằng số.
D, hằng số.
Phương trình trạng thái của một khối khí lí tưởng xác định: hằng số.
Chọn D Đáp án: D
Câu 7 [708425]: Đồ thị nào dưới đây biểu diễn mối quan hệ giữa nội năng của khí lý tưởng (trục y) và nhiệt độ tuyệt đối của khí (trục x)?
A,
B,
C,
D,
Nội năng và nhiệt độ tuyệt đối tỉ lệ thuận với nhau do độ biến thiên nội năng bằng tổng của công và nhiệt lượng khí nhận được.

Chọn A
Đáp án: A
Câu 8 [708426]: Một bình kín có thể tích không đổi chứa một lượng khí nhất định. Chất khí trong bình được làm lạnh. Điều gì xảy ra với áp suất chất khí và động năng trung bình của các phân tử khí trong bình?
A, Áp suất chất khí giảm, động năng trung bình của các phân tử khí giảm.
B, Áp suất chất khí giảm, động năng trung bình của các phân tử khí tăng.
C, Áp suất chất khí tăng, động năng trung bình của các phân tử khí giảm.
D, Áp suất chất khí tăng, động năng trung bình của các phân tử khí tăng.
Bình kín có thể tích không đối chứa một lượng khí nhất định, khi giảm nhiệt độ, động năng trung bình của các phân tử giảm do , từ đó áp suất chất khí giảm.
Chọn A Đáp án: A
Câu 9 [708427]: Tại một bệnh viện, khí oxygen được đựng trong các bình chứa có áp suất 65atm và nhiệt độ khí oxygen trong bình sẽ chiếm thể tích bao nhiêu nếu được đưa ra ngoài môi trường phòng có nhiệt độ và áp suất 1atm?
A,
B,
C,
D,
Phương trình trạng thái của lượng khí oxygen:
Chọn C Đáp án: C
Câu 10 [708428]: Từ trường không tương tác với
A, điện tích đứng yên.
B, điện tích chuyển động.
C, nam châm vĩnh cửu.
D, dòng điện.
Xung quanh điện tích đứng yên chỉ tồn tại điện trường tĩnh, chúng không có vận tốc còn lực do từ trường tác dụng lên 1 điện tích bằng , với vận tốc bằng 0 thì lực đó bằng 0, lúc này ta nói từ trường không tương tác với điện tích đứng yên.
Chọn A Đáp án: A
Câu 11 [708429]: Một vòng dây tròn dẫn điện được nối với nguồn điện. Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến độ lớn cảm ứng từ tại tâm của vòng dây?
A, Hiệu điện thế của nguồn điện.
B, Khối lượng riêng của vòng dây.
C, Điện trở của vòng dây.
D, Đường kính của vòng dây.

Chọn B Đáp án: B
Câu 12 [708430]: Một đoạn dây dẫn thẳng khối lượng 10 g được treo vào hai sợi dây mảnh, nhẹ MC và ND sao cho MN nằm ngang và CMND nằm trong mặt phẳng thẳng đứng. Cả hệ đặt trong từ trường đều có độ lớn ; hướng thẳng đứng từ dưới lên. Cho dòng điện có cường độ chạy qua MN thì dây treo lệch một góc so với phương thẳng đứng. Lấy Giá trị xấp xỉ
A,
B,
C,
D,
Vì dây lệch 1 góc 30o:

Chọn A Đáp án: A
Câu 13 [708431]: Một học sinh lắp đặt mạch điện được minh họa như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động không đổi. Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào kim của ampe kế không bị lệch
A, Khi đóng khóa K.
B, Khi ngắt khóa K.
C, Sau khi đóng khóa K và dòng điện qua X đã ổn định.
D, Sau khi đóng khóa K và di chuyển con chạy biến trở.
Để kim ampe kế không bị lệch thì không xuất hiện dòng điện cảm ứng trong mạch biến áp thứ cấp, để không xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn thứ cấp, phải đóng khóa K và dòng điện qua X ổn định.
Chọn C Đáp án: C
Câu 14 [708432]: Cường độ dòng điện của một dòng điện xoay chiều biến thiên theo phương trình (A). Cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị bằng bao nhiêu?
A,
B,
C,
D,
Có:
Chọn A Đáp án: A
Câu 15 [708433]: Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân
A, chứa cùng số proton nhưng có số neutron khác nhau.
B, chứa cùng số proton và số khối
C, chứa cùng số neutron nhưng có số proton khác nhau.
D, chứa cùng số khối nhưng có số proton khác nhau.
Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân chứa cùng số proton nhưng có số neutron khác nhau.
Chọn A Đáp án: A
Câu 16 [708434]: Trong phóng xạ hạt nhân biến đổi thành hạt nhân thì
A,
B,
C,
D,
Có:
=> Z' = Z + 1 và A' = A
Chọn D Đáp án: D
Sử dụng các thông tin sau cho Câu 17 và Câu 18
Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t, mẫu chất phóng xạ X còn lại 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t1 = t + 100 (s) số hạt nhân X chưa bị phân rã chỉ còn 5% so với số hạt nhân ban đầu.
Câu 17 [708435]: Công thức tính số hạt chưa phân rã của mẫu phóng xạ là
A,
B,
C,
D,
Công thức tính số hạt chưa phân rã của mẫu phóng xạ là
Chọn A Đáp án: A
Câu 18 [708436]: Chu kì bán rã của chất phóng xạ X là
A, 25 s.
B, 50 s.
C, 100 s.
D, 200 s.
Số hạt nhân chưa bị phân rã ở thời điểm t:
Số hạt nhân chưa bị phân rã ở thời điểm :
Từ (*) và (**) =>
Chọn B Đáp án: B
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai
Câu 19 [708437]: Một bình đun nước nóng bằng điện có công suất 9,0 kW. Nước được làm nóng khi đi qua buồng đốt của bình. Nước chảy qua buồng đốt với lưu lượng Nhiệt độ của nước khi đi vào buồng đốt là Cho nhiệt dung riêng của nước là 4 200 J/(kg.K). Bỏ qua mọi hao phí. Trong các phát biểu sau đây, phát biếu nào là đúng, phát biểu nào là sai?
a) Sai. Nhiệt lượng buồng đốt truyền cho nước đến khi ra khỏi buồng:
b) Sai. Khi cả nhiệt độ ban đầu và nhiệt độ sau khi ra khỏi buồng đốt tăng gấp đôi thì độ biến thiên nhiệt độ cũng tăng gấp đôi, nhiệt lượng thay đổi.
c) Sai. Nhiệt lượng buồng đốt truyền cho nước đến khi ra khỏi buồng:
d) Đúng.
Câu 20 [708438]: Một ống thuỷ tinh được cắm lộn ngược vào một chậu chứa thuỷ ngân, độ cao cột thuỷ ngân bên trong ống tính từ mặt nước là 10 cm, chiều dài cột không khí bị giam trong ống là 80 cm. Người ta ấn sâu ống thuỷ tinh xuống cho đến khi độ cao cột thuỷ ngân chỉ còn 5,2 cm. Áp suất khí quyển là 75 cmHg. Coi nhiệt độ của khối khí không đổi
a) Sai: Áp suất ở mặt thoáng chất lỏng là áp suất khí quyển, theo quy tắc bình thông nhau thì áp suất của cột thủy ngân và khối khí trong ống thủy tinh sẽ bằng với áp suất khí quyển nên áp suất của khối khí bên trong ống thuỷ tinh ở hình 1 nhỏ hơn áp suất khí quyển.
b) Đúng: Áp suất ở mặt thoáng chất lỏng là áp suất khí quyển và áp suất của cột thủy ngân và khối khí trong ống thủy tinh sẽ bằng với áp suất khí quyển, độ cao cột thuỷ ngân giảm do áp suất của khí trong ống thuỷ tinh tăng lên.
c) Đúng: Áp suất của khí trong ống thuỷ tinh ở hình 1 là
d) Sai: Do quá trình biến đổi nhiệt độ khối khí trong ống là không đổi nên ta có: Độ cao cột không khí bên trong ống thuỷ tinh ở hình 2 là
Câu 21 [708439]: Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian được mô tả bằng đồ thị ở hình dưới đây.

Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai
a) Đúng. Cường độ dòng điện cực đại là 4A.
b) Đúng. Tần số góc:
c) Sai. Dựa vào vòng tròn lượng giác, giá trị tức thời của cường độ dòng điện đang tăng đến cực đại nên pha ban đầu
d) Đúng. Biểu thức cường độ dòng điện là:
Câu 22 [708440]: Cho hạt nhân là đồng vị phóng xạ với chu kì bán rã T và biến đổi thành hạt nhân con Magnesium ở thời điểm ban đầu (t=0) có một mẫu có khối lượng thì sau thời gian t = 30 h khối lượng hạt nhân còn lại
a) Đúng. Số neutron N = 24 - 12 = 12
b) Đúng. Có:
c) Đúng. Độ phóng xạ của Na tại thời điểm ban đầu:
d) Sai. Tại thời điểm t1:
Tại thời điểm t2:
PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 23 [708441]: Một đoạn dây dẫn mang dòng điện cường độ đặt trong một từ trường đều thì chịu một lực từ có độ lớn Nếu sau đó cường độ dòng điện tăng thêm thì lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn bằng bao nhiêu (tính theo đơn vị N)? (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười).
Lực từ tác dụng lên dây dẫn tính bằng công thức:
Khi cường độ dòng điện tăng thêm thì lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn bằng
Câu 24 [708442]: Hạt nhân phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân bền vững. Ban đầu có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Tại các thời điểm (năm) và (năm), tỉ số giữa số hạt nhân còn lại trong mẫu và số hạt nhân đã sinh ra có giá trị lần lượt là Chu kì bán rã của chất phóng xạ là bao nhiêu năm (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười).
Phương trình phản ứng phóng xạ:
Xét thời điểm ta có: Coi số hạt nhân X ban đầu là 1 phần, hạt nhân Y sinh ra có 3 phần.
Đến thời điểm ta có: số hạt nhân X bây giờ là N phần, hạt nhân Y sinh ra có 15N phần.
Vì hạt nhân X phóng xạ biến đổi thành hạt nhân Y nên tổng số hạt nhân không đổi nên ta có:
Nếu coi thì chu kì bán rã của chất phóng xạ
Sử dụng các thông tin sau cho câu 3 và câu 4: 12 gam khí chiếm thể tích 6 lít ở 17oC. Sau khi nung nóng đẳng áp lượng khí trên đến nhiệt độ t thì khối lượng riêng của khí là 1,2 g/lít.
Câu 25 [708443]: Nhiệt độ của khí sau khí nung nóng là bao nhiêu 0C?(làm tròn kết quả đến chữ số hàng đơn vị).
Quá trình đẳng áp:
Câu 26 [708444]: Biết khối lượng mol của khí đã dùng là 44 g/mol. Áp suất của lượng khí đã dùng là bao nhiêu kPa? (làm tròn kết quả đến chữ số hàng đơn vị).
Phương trình Claperon:
Câu 27 [708445]: Khối lượng của viên bi sắt là bao nhiêu kg? (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười)
Khối lượng của viên bi sắt là
Câu 28 [708446]: Thể tích phần nước đá đã bị tan ra thành nước là x.10-3 m3? (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần trăm)
Phương trình cân bằng nhiệt:
Vì toàn bộ nhiệt lượng viên bi tỏa ra đều dùng để làm nóng chảy khối nước đá đến khi đạt cân bằng nhiệt nên khối lượng nước đá tan thỏa mãn:
Thể tích phần nước đá đã bị tan ra thành nước là