PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1 [709720]: Phần năng lượng nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn được gọi là
A, nhiệt độ.
B, nhiệt hóa hơi.
C, nhiệt lượng.
D, nhiệt dung.
Phần năng lượng nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn được gọi là nhiệt lượng.
=> Chọn C Đáp án: C
Câu 2 [709721]: Hình bên là đồ thị sự thay đổi nhiệt độ của vật rắn kết tinh khi được làm nóng chảy. Trong khoảng thời gian từ ta đến tb, thì
A, vật rắn không nhận năng lượng.
B, nhiệt độ của vật rắn tăng.
C, nhiệt độ của vật rắn giảm.
D, vật rắn đang nóng chảy.
Trong khoảng thời gian từ ta đến tb, nhiệt độ của vật không đổi do vật đang nóng chảy, khi đỏ, vật vẫn nhận năng lượng.
=> Chọn D Đáp án: D
Câu 3 [709722]: Nhiệt độ cơ thể người bình thường là 37oC. Trong thang nhiệt giai Kelvin kết quả đo nào sau đây là đúng?
A, 98,6K.
B, 37K.
C, 310K.
D, 236K.
Có:
=> Chọn C Đáp án: C
Câu 4 [709723]: Bỏ 100 g nước đá ở t1 = vào 300 g nước ở t2 = Cho nhiệt nóng chả riêng của nước đá là và nhiệt dung riêng của nước là c = 4200 J/kg.K. Tính khối lượng đá còn lại
A, 0 g
B, 15 g
C, 21 g
D, 26 g
Phương trình cân bằng nhiệt:
Khối lượng đá còn lại:
=> Chọn D Đáp án: D
Câu 5 [709724]: Thả đồng thời 0,2kg sắt ở 15°C và 450g đồng ở nhiệt độ 25°C vào 150g nước ở nhiệt độ 80°C. Biết rằng sự hao phí nhiệt vì môi trường là không đáng kể và nhiệt dung riêng của sắt, đồng, nước lần lượt bằng 460 J/kg.K, 400 J/kg.K và 4200 J/kg.K. Khi cân bằng, nhiệt độ của hệ là
A, 62,4°C.
B, 40°C.
C, 65°C.
D, 23°C.
Phương trình cân bằng nhiệt:
=> Chọn A Đáp án: A
Câu 6 [709725]: Phương trình nào sau đây là phương trình Clayperon?
A, pV/T = const.
B, pV/T = μR.
C, pV/T = mR/μ.
D, pV/T = μR/m.
Phương trình Claperon:
=> Chọn C Đáp án: C
Câu 7 [709726]: Cho đồ thị biến đổi trạng thái của một khối khí lí tưởng xác định, từ trạng thái 1 đến trạng thái 2.

Đồ thị nào dưới đây tương ứng với đồ thị bên biểu diễn đúng quá trình biến đổi trạng thái của khối khí này?
A, hình 1.
B, hình 2.
C, hình 3.
D, hình 4.
Quá trình biến đổi từ trạng thái (1) đến trạng thái (2) là quá trình đẳng áp với nhiệt độ và thể tích giảm.
=> Chọn B Đáp án: B
Câu 8 [709727]: Nhiệt độ của một căn phòng tăng từ 283K đến 293K. Tốc độ căn quân phương của phân tử khí tăng lên bao nhiêu lần.
A, 1,02.
B, 1,04.
C, 1,41.
D, 2,00.
Có:
=> Chọn A Đáp án: A
Câu 9 [709728]: Một bạn học sinh dùng bơm có van một chiều để bơm không khí vào một quả bóng. Ban đầu quả bóng chứa không khí ở áp suất khí quyền Bóng có thể tích không đổi Coi nhiệt độ không khí trong và ngoài bóng như nhau và không đổi. Mỗi lần bơm đưa được một thể tích bằng không khí vào bóng. Sau lần bơm đầu tiên, áp suất không khí trong bóng là
A,
B,
C,
D,
Quá trình đẳng nhiệt:
=> Chọn C Đáp án: C
Câu 10 [709729]: Phát biểu nào sau đây mô tả đúng đường sức từ được tạo ra bởi một dây dẫn thẳng dài mang dòng điện?
A, Tia phát ra từ dây.
B, Đường tròn có tâm trên dây.
C, Đường thẳng song song với dây.
D, Hình elip có tâm trên dây.
Đường sức từ được tạo ra bởi một dây dẫn thẳng dài mang dòng điện là các đường tròn có tâm trên dây được xác định bằng quy tắc nắm bàn tay phải.
=> Chọn B Đáp án: B
Câu 11 [709730]: Hình bên mô tả thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ. Khi tăng tốc độ di chuyển thanh nam châm, dòng điện trong ông dây
A, có độ lớn tăng lên.
B, có độ lớn giảm đi.
C, có độ lớn không đổi.
D, đảo ngược chiều.
Dòng điện trong ống dây:
Khi tăng tốc độ di chuyển thanh nam châm, độ biến thiên từ thông trên 1 đơn vị thời gian tăng hay tăng
=> Dòng điện trong ống dây tăng
=> Chọn A Đáp án: A
Câu 12 [709731]: Một khung dây phẳng diện tích gồm 10 vòng được đặt trong từ trường đều. Vectơ cảm ứng từ làm thành với mặt phẳng khung dây góc và có độ lớn bằng Người ta làm cho từ trường giảm đều đến 0 trong thời gian thì độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong thời gian từ trường biến đổi.
A,
B,
C,
D,
Độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây:
=> Chọn A Đáp án: A
Câu 13 [709732]: Một khung dây có thể quay quanh một trục, có mặt phẳng song song với các đường sức từ của một từ trường đều B, như hình dưới. Khi một dòng điện I được bật và trước khi cuộn dây chuyển động

A, Không có lực từ tác dụng lên các cạnh PQ và RS.
B, Không có lực từ tác dụng lên các cạnh SP và QR.
C, Hai cạnh SP và QR hút nhau.
D, Hai cạnh PQ và RS hút nhau.
Lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng: mà sin góc tạo bởi và phương PQ, RS bằng 0 nên không có lực từ tác dụng lên các cạnh PQ và RS.
=> Chọn A Đáp án: A
Câu 14 [709733]: Đồ thị phụ thuộc thời gian của cường độ dòng điện chạy qua mạch như hình vẽ. Cường độ hiệu dụng là
A, 3A.
B, 3,5 A.
C, 5A.
D,
Cường độ hiệu dụng là:
=> Chọn D Đáp án: D
Câu 15 [709734]: Bên dưới là mô hình nguyên tử của hai nguyên tố. Số nucleon chênh lệch của hai hạt nhân đó là
A, 28.
B, 14.
C, 7.
D, 21.
Số nucleon chên lệch của 2 hạt nhân đó là:
14 + 14 - 7 - 7 = 14
=> Chọn B Đáp án: B
Câu 16 [709735]: Giả sử trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng nghỉ của các hạt tương tác trước phản ứng lớn hơn tổng khối lượng nghỉ của các hạt sản phẩm sau phản ứng là 0,015 amu. Phản ứng hạt nhân này
A, thu năng lượng 14 MeV.
B, tỏa năng lượng 14 MeV.
C, thu năng lượng 6,4 MeV.
D, tỏa năng lượng 6,4 MeV.
Vì tổng khối lượng nghỉ của các hạt tương tác trước phản ứng lớn hơn tổng khối lượng nghỉ của các hạt sản phẩm sau phản ứng là 0,015 amu.
=> Phản ứng hạt nhân này tỏa năng lượng
=> Chọn B Đáp án: B
Câu 17 [709736]: Xác định hằng số phóng xạ của
A, 1,05.10-8 s-1.
B, 1,45.10-8 s-1.
C, 1,85.10-8 s-1.
D, 2,25.10-8 s-1.
Hằng số phóng xạ của
Chọn A Đáp án: A
Câu 18 [709737]: Nếu người ta không sử dụng mẫu ngay lúc đó mà lưu trữ trong phòng thí nghiệm thì độ phóng xạ của mẫu sau 5,0 năm là bao nhiêu?
A, 6,96.107 Bq.
B, 7,96.107 Bq.
C, 8,96.107 Bq.
D, 9,96.107 Bq.
Ta có độ phóng xạ của mẫu sau 5,0 năm là:
Chọn D Đáp án: D
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai
Câu 19 [709739]: Một mẫu khí lí tưởng thự chiện quá trình (a) – (b) – (c) – (a) được mô tả trên hệ như hình. Cho biết Tại (a) nhiệt độ
a) Đúng. Phương trình Claperon:
b) Đúng. Phương trình trạng thái của khí lí tưởng:
c) Sai. Quá trình (b)-(c) là quá trình đẳng tích:
d) Đúng. Công khí thực hiện trên chu trình:
Câu 20 [709738]: Ban đầu, có 1kg nước và 1kg đồng ở nhiệt độ 20oC. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, của đồng là 400J/kg.K; nhiệt độ nóng chảy của đồng là 1083oC.
a) Đúng. Có:
b) Sai. Nhiệt lượng tỏa ra để vật từ 100oC đến 20oC bằng nhiệt lượng thu vào để vật từ 20oC đến 100oC bằng nhau nên khi hai vật giảm nhiệt độ từ 100oC đến 20oC thì nước toả ra nhiệt lượng lớn gấp 10,5 lần đồng.
c) Sai. Có:
Mà nhiệt độ nóng chảy của đồng là 1083oC
=> Khi nước bắt đầu sôi, đồng chưa nóng chảy
d) Đúng. Phương trình cân bằng nhiệt:
Câu 21 [709740]: Hai vật dẫn thẳng dài, song song, được đặt trên một mặt phẳng trơn nhẵn nằm ngang. Hai vật dẫn song song khác được đặt lên chúng theo hướng vuông góc để tạo thành một hình vuông MNPQ có độ dài mỗi cạnh là a. Một từ trường B tồn tại vuông góc với mặt phẳng MNPQ. Các vật dẫn bắt đầu chuyển động ra xa nhau với tốc độ không đổi Gọi là điện trở trên một đơn vị độ dài của các vật dẫn.
a) Đúng.
b) Sai. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây có chiều MQPN.
c) Đúng. Suất điện động cảm ứng:
d) Sai. Cường độ dòng điện:
Câu 22 [709741]: Một nhà máy điện hạt nhân dùng nhiên liệu Uranium Biết công suất phát điện là 500 MW và hiệu suất chuyển hóa năng lượng hạt nhân thành điện năng là 20%. Cho rằng một hạt nhân Uranium phân hạch thì tỏa ra năng lượng là 3,2.10-11J. Lấy số Avôgađrô NA = 6,02.1023 mol-1 và khối lượng mol của là 235 g/mol.
a) Đúng.
b) Sai. Năng lượng điện nhà máy cung cấp trong 1 giờ là:
c) Sai. Năng lượng 1g U phân hạch tỏa ra:
d) Đúng. Nếu nhà máy hoạt động liên tục thì lượng Uranium mà nhà máy cần dùng trong 365 ngày:
PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Sử dụng các thông tin sau cho câu 1 và câu 2: Một nữ vận động viên chạy có khối lượng 60 kg tạo ra năng lượng nhiệt với công suất 800 W.
Câu 23 [709742]: Giả sử rằng cô ấy không mất năng lượng vào môi trường xung quanh và nhiệt dung riêng trung bình của cơ thể cô ấy là 3900 J/(kg.K), nhiệt độ cơ thể cô ấy tăng lên trong mỗi phút theo đơn vị oC?(làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần trăm)
Có:
Câu 24 [709743]: Trong thực tế, người chạy bộ cần duy trì nhiệt độ không đổi. Điều này có thể đạt được một phần bằng cách bốc hơi mồ hôi. Nữ vận động viện mất năng lượng với công suất 500 W thông qua quá trình này. Khối lượng mồ hôi hóa hơi trong một phút là bao nhiêu gam? Nhiệt hóa hơi riêng của mồ hôi là = 2,3.106 J/kg.
(làm tròn kết quả đến chữ số hàng đơn vị)
Có:
Sử dụng các thông tin sau cho câu 3 và câu 4: Cho một lượng khí lý tưởng xác định ở điều kiện nhiệt độ không thay đổi. Nếu áp suất của lượng khí đó tăng thêm 4.105 Pa thì thể tích của lượng khí đó giảm đi 2 l. Nếu áp suất của lượng khí đó giảm đi 105 Pa thì thể tích tăng thêm 3 l.
Câu 25 [709744]: Thể tích ban đầu của khí nói trên là bao nhiêu lít?
Quá trình đẳng nhiệt:
Câu 26 [709745]: Áp suất ban đầu của lượng khí là x.105 Pa. Tìm x.
Quá trình đẳng nhiệt:
Câu 27 [709746]: Nguyên tố Lithium có hai đồng vị bền là:
có khối lượng nguyên tử là 6,01512 amu và chiếm 7,59% lithium trong tự nhiên.
có khối lượng nguyên tử là 7,01600 amu và chiếm 92,41% lithium trong tự nhiên.
Khối lượng nguyên tử trung bình của nguyên tố lithium bằng bao nhiêu amu? (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần trăm)
Khối lượng nguyên tử trung bình của nguyên tố lithium:
Câu 28 [709747]: Một thanh dẫn điện đồng chất có khối lượng m = 10 g, dài được treo trong từ trường đều có phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều trong ra ngoài. Đầu trên O của thanh có thể quay tự do xung quanh một trục nằm ngang. Khi cho dòng điện cường độ qua thanh thì đầu dưới M của thanh di chuyển một đoạn Lấy Độ lớn cảm ứng từ B bằng bao nhiêu mT ? (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần trăm)
Có: