PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1 [709779]: Tính chất không phải là của phân tử của vật chất ở thể khí là
A, chuyển động hỗn loạn.
B, chuyển động không ngừng.
C, chuyển động hỗn loạn và không ngừng.
D, chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định.
Các phân tử của vật chất ở thể khí chuyển động hỗn loạn và không ngừng.
=> Chọn D Đáp án: D
Câu 2 [709780]: Độ không tuyệt đối là nhiệt độ ứng với
A, 0 K.
B, 0 oC.
C, 273 oC.
D, 273 K.
Độ không tuyệt đối là nhiệt độ ứng với 0K.
=> Chọn A Đáp án: A
Câu 3 [709781]: Nội năng của một vật là
A, tổng động năng và thế năng của vật.
B, tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
C, tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá truyền nhiệt và thực hiện công.
D, nhiệt lượng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt.
Nội năng của một vật là tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
=> Chọn B Đáp án: B
Sử dụng các thông tin sau cho Câu 4 và Câu 5:
Một ấm đun nước có công suất 1000 W chứa 300 g nước ở 20 °C. Cho nhiệt dung riêng và nhiệt hóa hơi riêng của nước lần lượt là 4 180 J/(kg.K) và 2,0.106 J/kg.
Câu 4 [709782]: Tính thời gian cần thiết để đun nước trong ấm đạt đến nhiệt độ sôi.
A, 100 s.
B, 140 s.
C, 180 s.
D, 200 s.
Có:
=> Chọn A Đáp án: A
Câu 5 [709783]: Sau khi nước đến nhiệt độ sôi, người ta để ấm tiếp tục đun nước sôi trong 2 phút. Tính khối lượng nước còn lại trong ấm
A, 180 g.
B, 210 g.
C, 240 g.
D, 270 g.
Khối lượng nước còn lại trong ấm:
=> Chọn C Đáp án: C
Câu 6 [709784]: Công thức nào sau đây về áp suất chất khí p là không đúng? Trong đó là mật độ phân tử khí, m là khối lượng mỗi phân tử khí, k là hằng số Boltzmann, T là nhiệt độ tuyệt đối, lần lượt là vận tốc trung bình bình phương và động năng trung bình tịnh tiến của mỗi phân tử khí.
A,
B,
C,
D,
Công thức áp suất chất khí p:
=> Chọn D Đáp án: D
Câu 7 [709786]: Một khối khí có thể tích V nhiệt độ Để giảm thể tích khí còn 5V/6 khi áp suất không đổi cần
A, giảm nhiệt độ đến
B, tăng nhiệt độ đến
C, giảm nhiệt độ đến
D, giảm nhiệt độ đến
Khi áp suất không đổi:
=> Chọn A Đáp án: A
Câu 8 [709785]: Một khối khí thay đổi trạng thái như đồ thị biểu diễn như hình bên

Sự biến đổi khí trên trải qua hai quá trình
A, nung nóng đẳng tích rồi nén đẳng nhiệt.
B, nung nóng đẳng tích rồi dãn đẳng nhiệt.
C, nung nóng đẳng áp rồi dãn đẳng nhiệt.
D, nung nóng đẳng áp rồi nén đẳng nhiệt.
Quá trình (1)-(2) là quá trình đẳng tích, nhiệt độ tăng.
Quá trình (2)-(3) là quá trình đẳng nhiệt, áp suất giảm.
=> Chọn B Đáp án: B
Câu 9 [709787]: Một bình đầy không khí ở điều kiện chuẩn, được đậy bằng một vật có khối lượng tiết diện của miệng bình là 10 cm2. Tìm áp suất cực đại của không khí trong bình để không khí không đẩy nắp bình lên và thoát ra ngoài. Biết áp suất khí quyền là
A, 6 atm.
B, 1,8 atm.
C, 2,0 atm.
D, 1,5 atm.
Áp suất cực đại của không khí trong bình để không khí không đẩy nắp bình lên và thoát ra ngoài:
=> Chọn D Đáp án: D
Câu 10 [709788]: Cách nào sau đây không tạo ra suất điện động cảm ứng?
A, Di chuyển một đoạn dây dẫn giữa các cực của nam châm.
B, Giữ cố định một đoạn dây dẫn giữa hai cực của nam châm.
C, Di chuyển một thanh nam châm ra khỏi một ống dây dẫn.
D, Làm quay một khung dây dẫn trong từ trường.
Giữ cố định một đoạn dây dẫn giữa hai cực của nam châm và không có sự thay đổi của từ trường qua đoạn dây thì sẽ không sinh ra suất điện động cảm ứng.
Di chuyển một đoạn dây dẫn giữa các cực của nam châm, di chuyển một thanh nam châm ra khỏi một ống dây dẫn, làm quay một khung dây dẫn trong từ trường là các cách làm xuất hiện suất điện động cảm ứng.
Chọn B Đáp án: B
Câu 11 [709789]: Một học sinh dùng một la bàn nhỏ đặt phía trên một đoạn dây dẫn thẳng dài mang dòng điện để tìm hiểu về chiều đường sức của dòng điện thẳng. Hình vẽ mô tả bốn thử nghiệm của học sinh này với một đoạn dây dẫn có dòng điện đi qua. Hình ảnh nào thể hiện hướng chính xác của kim la bàn?
A,
B,
C,
D,
Theo quy tắc nắm tay phải, ta xác định được chiều của cảm ứng điện từ tại điểm đang xét có chiều từ trên xuống dưới.
Theo quy tắc xác định chiều của nam châm, ta thấy kim nam châm sẽ có cực Bắc hướng xuống dưới.
Chọn A Đáp án: A
Câu 12 [709790]: Một dây dẫn thẳng dài 0,20 m chuyển động đều với tốc độ 3,0 m/s theo chiều vuông góc với dây và với cảm ứng từ có độ lớn 0,10 T. Suất điện động cảm ứng giữa hai đầu dây là
A, 0,5 V.
B, 0,06 V.
C, 0,05 V.
D, 0,04 V.
Suất điện động cảm ứng giữa hai đầu dây là
Chọn B Đáp án: B
Câu 13 [709792]: Lõi sắt trong máy biến áp được chế tạo bằng nhiều lá thép mỏng ghép cách điện với nhau tạo thành mạch từ khép kín với mục đích
A, tăng dòng Fu-cô trong lõi sắt.
B, giảm dòng Fu-cô trong lõi sắt.
C, giảm chi phí sản xuất máy biến áp.
D, tăng từ tính cho lõi sắt.
Lõi sắt trong máy biến áp được chế tạo bằng nhiều lá thép mỏng ghép cách điện với nhau tạo thành mạch từ khép kín với mục đích giảm dòng Fu-cô trong lõi sắt. Từ đó giúp giảm sự nóng lên của lõi sắt, giảm thiểu tình trạng hỏng hóc của máy.
Chọn B Đáp án: B
Câu 14 [709791]: Bốn khung dây hình chữ nhật A, B, C, D được đặt trong một từ trường đều có cùng độ lớn cảm ứng từ. Hướng của vecto cảm ứng từ có hướng song song với mặt phẳng các khung dây như hình vẽ. Khi cho dòng điện 1 A chạy qua mỗi khung dây thì có lực từ tác dụng lên các cạnh của khung. Chiều dài các cạnh của vòng dây như hình vẽ. Vòng nào sẽ chịu momen ngẫu lực từ là lớn nhất?
A,
B,
C,
D,
Momen ngẫu lực từ xác định bằng công thức:
Hướng của vecto cảm ứng từ có hướng song song với mặt phẳng các khung dây nên
Xét từng trường hợp
Momen ngẫu lực từ tác dụng lên một cạnh của vòng A là:
Momen ngẫu lực từ tác dụng lên vòng A là:
Momen ngẫu lực từ tác dụng lên một cạnh của vòng B là:
Momen ngẫu lực từ tác dụng lên vòng A là:
Momen ngẫu lực từ tác dụng lên một cạnh của vòng C là:
Momen ngẫu lực từ tác dụng lên vòng A là:
Momen ngẫu lực từ tác dụng lên một cạnh của vòng D là:
Momen ngẫu lực từ tác dụng lên vòng A là:
Ta thấy vòng chịu momen ngẫu lực từ lớn nhất là vòng B.
Chọn B Đáp án: B
Câu 15 [709793]: Một chùm hạt chiếu xạ một lá kim loại. Đường đi của bốn hạt gần hạt nhân của một nguyên tử kim loại được thể hiện trong sơ đồ. Đường đi nào trong số các đường đi đó là sai?
A, Hạt A.
B, Hạt B.
C, Hạt C.
D, Hạt D.
Chùm hạt alpha mang điện tích dương, bay lại gần hạt nhân nguyên tử kim loại cũng mang điện dương thì chúng sẽ đẩy nhau.
Hạt D bay lại gần hạt nhân nên đường đi này là sai.
Chọn D Đáp án: D
Câu 16 [709794]: Có bao nhiêu nucleon trong một nguyên tử trung hòa của đồng vị krypton ?
A, 36.
B, 48.
C, 84.
D, 120.
Số nucleon trong một nguyên tử trung hòa của đồng vị krypton là 84.
Chọn C Đáp án: C
Câu 17 [709795]: Nitơ tự nhiên có khối lượng nguyên tử là 14,0067 amu gồm 2 đồng vị là có khối lượng nguyên tử lần lượt là 14,00307 amu và 15,00011 amu. Phần trăm của trong nitơ tự nhiên là:
A, 0,36%.
B, 0,59%.
C, 0,43%.
D, 0,68 %.
Phần trăm của trong nitơ tự nhiên thỏa mãn:
Phần trăm của trong nitơ tự nhiên là 0,36%
Chọn A Đáp án: A
Câu 18 [709796]: Phân tích một tượng gỗ cổ người ta thấy rằng độ phóng xạ của nó bằng 0,75 lần độ phóng xạ của một khúc gỗ mới chặt cùng loại và cùng khối lượng với tượng gỗ đó. Đồng vị có chu kì bán rã là 5730 năm. Tuổi của tượng gỗ là
A, 3 550 năm.
B, 1 378 năm.
C, 1 315 năm.
D, 2 378 năm.
Độ phóng xạ của nó bằng 0,75 lần độ phóng xạ của một khúc gỗ mới chặt cùng loại và cùng khối lượng với tượng gỗ đó nên ta có:
năm.
Chọn D Đáp án: D
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai
Câu 19 [709797]: Một học sinh dùng bộ thí nghiệm chất khí (như Hình vẽ 1) để kiểm chứng mối liên hệ giữa áp suất và thể tích của một lượng khí xác định trong quá trình đẳng nhiệt.
a) Đúng: Dịch chuyển chậm piston để duy trì nhiệt độ không đổi cho khí ở trong xilanh rồi thực hiện các thao tác thí nghiệm tiếp theo.
b) Sai: Mối liên hệ giữa áp suất và thể tích là
c) Sai: Theo phương trình Clapeyron: mật độ phân tử khí tỉ lệ thuận với áp suất.
d) Sai: Theo phương trình Clapeyron: Lượng khí đã dùng là
Câu 20 [709798]: Một khối khí lí tưởng ở trạng thái (1) được xác định bởi các thông số Người ta cho khối khí biến đổi đẳng áp tới trạng thái (2) có Sau đó biến đổi đẳng nhiệt tới trạng thái (3) có thì ngừng
a) Sai: quá trình biến đổi từ trạng thái (1) sang trạng thái (2) là đẳng áp nên áp suất là không đổi và là 1 atm.
b) Đúng: Quá trình đẳng áp nên ta có: Thể tích của khối khí tại trạng thái (2) là
c) Đúng: Quá trình biến đổi trạng thái (2) sang (3) là đẳng nhiệt nên ta có: Áp suất của khối khí tại trạng thái (3) là
d) Sai: Đồ thị biểu diễn quá trình đẳng áp trong hệ tọa độ (p,V) là đường vuông góc với trục p; đồ thị biểu diễn quá trình đẳng nhiệt trong hệ tọa độ (p,V) là một nhánh của hypebol
Câu 21 [709799]: Hình vẽ bên dưới cho thấy một sợi dây đang nằm ngang trong từ trường như Hình vẽ 1. Dây được giữ chặt ở hai đầu và không thể di chuyển.

Nam châm được đặt trên giá đỡ của một chiếc cân Hình vẽ 2. Khi không có dòng điện chạy qua dây dẫn thì chỉ số đọc được trên cân là 0,35 g. Cho dòng điện một chiều chạy qua dây dẫn thì
a) Đúng: Nam châm sẽ tác dụng lực từ lên dây dẫn mang dòng điện.
b) Đúng: Số chỉ của cân đọc được khi cho dòng điện 1 chiều chạy qua dây dẫn sẽ lớn hơn 0,35g vì từ trường cảm ứng sinh ra tương tác với dây dẫn là tương tác đẩy.
c) Sai: Dây dẫn có tác dụng lực từ lên nam châm.
d) Sai: Cân chịu tác dụng của trọng lực nam châm và lực từ tác dụng lên nam châm.
Câu 22 [709800]: Giả sử ở một ngôi sao, sau khi chuyển hóa toàn bộ hạt nhân Hidrogen thành hạt nhân thì ngôi sao lúc này chỉ có với khối lượng 4,6.1032 kg. Tiếp theo đó, chuyển hóa thành hạt nhân thông qua quá trình tổng hợp:
Coi toàn bộ năng lượng từ quá trình tổng hợp này có công suất trung bình là 5,3.1030 W. Cho biết khối lượng mol của là 4g/mol, số Avogadro NA = 6,02.1023 mol-1.
a) Đúng: Phản ứng tổng hợp thành tỏa năng lượng 7,27 MeV.
b) Sai: Năng lượng tỏa ra trên một giây là 5,3.1030 J.
c) Đúng: Số hạt có trong khối lượng trên là hạt.
d) Đúng: Vì cứ 3 hạt nhân sẽ tham gia vào một phản ứng nên thời gian chuyển hóa hết ở ngôi sao này là triệu năm.
PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Sử dụng các thông tin sau cho câu 1 và câu 2: Rót khối lượng m1 = 1 kg nước ở nhiệt độ t1 = 20°C vào một bình nhôm có khối lượng m2 = 0,2 kg đang ở nhiệt độ t2 = 30°C. Sau đó thả một cục nước đá có khối lượng m3 = 0,4 kg ở nhiệt độ t3 = - 10°C vào nước trong bình nhiệt lượng kế trên. Cho biết nhiệt dung riêng của nước, nước đá và nhôm tương ứng là c1 = 4,2.103 J/(kg.K); c2 = 2,1.103 J/kg.K; c3 = 880 J/kg.; nhiệt nóng chảy của nước đá là λ = 3,4.105J/kg. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường ngoài.
Câu 23 [709801]: Ban đầu chưa thả cục nước đá vào, nhiệt độ cân bằng của nước và bình nhôm là bao nhiêu oC? (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười)
Phương trình cân bằng nhiệt của nước và bình nhôm khi chưa thả cục nước đá vào:
Câu 24 [709802]: Nhiệt độ của hỗn hợp sau khi cân bằng nhiệt được thiết lập bằng bao nhiêu oC?(làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười)
Nhiệt lượng để nước đá đạt đến 0oC:
Nhiệt lượng nước đá thu vào để tan hoàn toàn:
=> Nhiệt độ của hỗn hợp sau khi cân bằng nhiệt là 0oC
Câu 25 [709803]: Thể tích khí nén trong bình chứa oxygen (đơn vị lít) được tính bằng thể tích của vỏ bình (đơn vị lít) nhân với áp suất của bình (theo đơn vị bar). Một bình chứa oxygen thể tích vỏ bình là 8 lít, áp suất là 150 bar. Hỏi nếu một người sử dụng bình oxygen nói trên và thở với lưu lượng 3 lít/phút ở áp suất 1 bar thì bình nói trên có thể sử dụng liên tục trong bao nhiêu giờ? (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười).
Quá trình đẳng nhiệt:
Câu 26 [709804]: Cho một dòng điện xoay chiều đi qua một vật dẫn có điện trở không đổi Nhiệt lượng toả ra bởi dòng điện trên vật dẫn trong thời gian 15 phút là bao nhiêu MJ? (làm tròn kết quả đến chữ số hàng đơn vị).
Nhiệt lượng tỏa ra bởi dòng điện trên vật dẫn trong thời gian 15p:
Dùng thông tin sau cho Câu 5 và Câu 6: Lò phản ứng của một tàu phá băng phân hạch trung bình 505 g 239Pu mỗi ngày. Biết hiệu suất của lò phản ứng là 23%; mỗi hạt nhân 239Pu phân hạch giải phóng 180,0 MeV và chỉ 3,75% 239Pu trong khối nhiên liệu chịu phân hạch.
Câu 27 [709805]: Tính công suất hoạt động của lò phản ứng. (Kết quả tính theo đơn vị MW và lấy đến một chữ số sau dấu phẩy thập phân).
Công suất hoạt động của lò phản ứng:
Câu 28 [709806]: Tính khối lượng của khối nhiên liệu 239Pu đưa vào lò mỗi ngày. (Kết quả tính theo đơn vị kilogam và lấy đến một chữ số sau dấu phấy thập phân).
Khối lượng của khối nguyên liệu đưa vào lò mỗi ngày: