PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1 [709334]: Khi nấu cơm ta mở nắp vung ra thì thấy bên trong nắp có các giọt nước bám vào là do
A, hơi nước trong nồi ngưng tụ.
B, hạt gạo bị nóng chảy.
C, hơi nước bên ngoài nồi ngưng tụ.
D, hơi nước bên ngoài nồi đông đặc.
Khi nấu cơm ta mở nắp vung ra thì thấy bên trong nắp có các giọt nước bám vào là do hơi nước trong nồi ngưng tụ.
Chọn A Đáp án: A
Câu 2 [709336]: Câu nào sau đây nói về truyền nhiệt và thực hiện công là không đúng?
A, Thực hiện công là quá trình có thể làm thay đổi nội năng của vật.
B, Trong thực hiện công có sự chuyển hoá từ nội năng thành cơ năng và ngược lại.
C, Trong truyền nhiệt có sự truyền động năng từ phân tử này sang phân tử khác.
D, Trong truyền nhiệt có sự chuyển hoá từ cơ năng sang nội năng và ngược lại.
Truyền nhiệt là sự truyền động năng từ phân tử này sang phân tử khác chứ không có chuyển hóa cơ năng sang nội năng và ngược lại.
Chọn D Đáp án: D
Sử dụng dữ liệu dưới đây để trả lời Câu 3 và Câu 4:
Nhiệt dung riêng của một kim loại được đo bằng phương pháp sau:
Đầu tiên, người ta nhúng một khối kim loại vào nước sôi trong một thời gian. Sau đó, khối kim loại được chuyển vào một cốc nước lạnh. Sau một thời gian, người ta đo nhiệt độ của nước. Cho: Nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/(kg.K).
Câu 3 [709337]: Khối lượng của khối kim loại là 0,8 kg, khối lượng nước trong cốc là 0,3 kg. Nhiệt độ ban đầu của nước trong cốc = 23°C, nhiệt độ cuối cùng của nước trong cốc = 38°C. Tìm nhiệt dung riêng của kim loại
A, 236 J/(kg.K).
B, 381 J/(kg.K).
C, 622 J/(kg.K).
D, 953 J/(kg.K).
Phương trình cân bằng nhiệt:
Nhiệt dung riêng của khối kim loại là:
Chọn B Đáp án: B
Câu 4 [709338]: Kết quả thu được phát hiện là cao hơn giá trị thực của nhiệt dung riêng của kim loại. Lý do nào sau đây có thể là đúng?
A, Một lượng nước nóng vẫn bám vào khối kim loại khi khối kim loại được chuyển sang nước lạnh.
B, Một phần năng lượng bị mất ra môi trường xung quanh khi khối kim loại được truyền vào nước lạnh.
C, Một phần năng lượng được cốc hấp thụ.
D,
Nhiệt độ của khối kim loại vẫn cao hơn 38°C khi đo nhiệt độ cuối cùng của nước trong cốc.
Kết quả thu được phát hiện là cao hơn giá trị thực của nhiệt dung riêng của kim loại: Giá trị thực tế nhiệt dung riêng của kim loại thấp hơn so với tính toán, hay nhiệt lượng tỏa ra thực tế thấp hơn so với tính toán
Khi có một lượng nước nóng vẫn bám vào khối kim loại khi khối kim loại được chuyển sang nước lạnh thì lúc này nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra sẽ nhỏ hơn so với nhiệt lượng thực tế nước thu vào làm cho kết quả tính toán cao hơn so với thực tế.
Chọn A Đáp án: A
Câu 5 [709335]: Thân nhiệt bình thường của con người là 37 oC sẽ có nhiệt độ là bao nhiêu độ F.
A, 68,7 oF.
B, 98,6 oF.
C, 108,7 oF.
D, 120,7 oF.
Ta có:
Chọn B Đáp án: B
Câu 6 [709339]: Nguyên nhân cơ bản gây ra áp suất của chất khí là do
A, chất khí thường có khối lượng riêng nhỏ.
B, chất khí thường có thể tích lớn.
C, khi chuyển động, các phân tử khí va chạm vào nhau và va chạm vào thành bình.
D, chất khí thường được đựng trong bình.
Nguyên nhân cơ bản gây ra áp suất của chất khí là do khi chuyển động, các phân tử khí va chạm vào nhau và va chạm vào thành bình.
Chọn C Đáp án: C
Câu 7 [709340]: Đường biểu diễn quá trình đẳng áp của một lượng khí xác định là sai?
A, .
B, .
C, .
D, .
Đường đẳng áp trong hệ tọa độ (p,V) và (p,T) là đường thẳng vuông góc với trục p; trong hệ tọa độ (V,T) với nhiệt độ tính theo nhiệt độ tuyệt đối thfi đường biểu diễn quá trình đẳng áp là đường thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ.
Chọn A Đáp án: A
Câu 8 [709341]: Có m gam khí oxygen có thể tích 3,69 lít, áp suất ở nhiệt độ Cho khối lượng mol của oxygen là 32 g/mol. Giá trị của m là
A,
B,
C,
D,
Phương trình Clapeyron:
Giá trị của m là
Chọn D Đáp án: D
Câu 9 [709342]: Một lượng khí đựng trong bình có lít ở áp suất 1,5 atm, . Đun nóng khí đến do bình hở nên một nửa lượng khí thoát ra ngoài. Áp suất khí trong bình lúc này bằng
A, 1 atm.
B, 7,05 atm.
C, 4 atm.
D, 2,25 atm.
Trạng thái 1 của khí là:
Sau khi đun nóng khí trong bình:
Phương trình trạng thái khí lí tưởng:
Chọn A Đáp án: A
Câu 10 [709343]: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây sai? Sóng điện từ
A, chỉ truyền được trong môi trường vật chất đàn hồi.
B, bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường.
C, lan truyền trong chân không với tốc độ lớn hơn trong nước.
D, là sóng ngang.
Sóng điện từ là sóng ngang, lan truyền trong chất rắn, lỏng, khí và chân không, bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường, lan truyền trong chân không với tốc độ lớn hơn trong nước với vận tốc .
Chọn A Đáp án: A
Câu 11 [709344]: Các đường sức từ quanh dây dẫn thẳng có dòng điện không đổi chạy qua có dạng
A, các đường thẳng song song với dòng điện.
B, các đường thẳng vuông góc với dòng điện như những nan hoa xe đạp.
C, những vòng tròn đồng tâm với tâm nằm tại vị trí nơi dòng điện chạy qua.
D, những đường xoắn ốc đồng trục với trục là dòng điện.
Các đường sức từ quanh dây dẫn thẳng có dòng điện không đổi chạy qua có dạng những vòng tròn đồng tâm với tâm nằm tại vị trí nơi dòng điện chạy qua.
Chọn C Đáp án: C
Câu 12 [709346]: Máy biến áp được dùng để
A, thay đổi tần số dòng xoay chiều mà không làm thay đổi điện áp.
B, biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
C, thay đổi điện áp xoay chiều mà không làm thay đổi tần số.
D, biến đổi dòng điện một chiều thành dòng điện xoay chiều.
Máy biến áp được dùng để thay đổi điện áp xoay chiều mà không làm thay đổi tần số.
Chọn C Đáp án: C
Câu 13 [709345]: Hình biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dòng điện I có chiều như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ là
A, Hình 1.
B, Hình 2.
C, Hình 3.
D, Hình 4.
Theo quy tắc bàn tay trái: chiều từ cổ tay đến ngón tay chỉ chiều dòng điện, cảm ứng từ B đâm vào lòng bàn tay thì ngón cái duỗi ra chỉ chiều lực từ.
Chọn B Đáp án: B
Câu 14 [709347]: Vòng dây kim loại diện tích 50 cm2 hợp với véc tơ cảm ứng từ một góc 30o, cho biết cường độ của cảm ứng từ biến thiên theo thời gian như đồ thị, suất điện động cảm ứng trung bình sinh ra có giá trị
A,
B,
C,
D,
Suất điện động cảm ứng trung bình sinh ra có giá trị
Chọn C Đáp án: C
Câu 15 [709348]: Cho phản ứng phân hạch có phương trình: .
Giá trị Z là
A, 54.
B, 134.
C, 51.
D, 132.
Giá trị Z là
Chọn A Đáp án: A
Câu 16 [709349]: Biết khối lượng của các hạt proton, neutron và hạt nhân lần lượt là và 22,9838u. Năng lượng liên kết của hạt nhân
A, .
B, .
C, .
D, .
Năng lượng liên kết của hạt nhân
Chọn B Đáp án: B
Câu 17 [709350]: Sau 64 ngày, hoạt độ phóng xạ của một hạt nhân phóng xạ đã giảm xuống còn 1/16 giá trị ban đầu của nó. Chu kì bán rã của hạt nhân phóng xạ là
A, 2 ngày.
B, 4 ngày.
C, 8 ngày.
D, 16 ngày.
Ta có:
Chu kì bán rã của hạt nhân phóng xạ là
Chọn D Đáp án: D
Câu 18 [709351]: Cho phản ứng kết hợp một proton và một hạt nhân deuterium để tạo thành một hạt nhân helium . Năng lượng giải phóng của phản ứng này là bao nhiêu? Biết khối lượng proton, hạt nhân deuterium và của hạt nhân lần lượt là 1,007278 amu, 2,01355 u và 3,01493 u. Cho 1 amu = 931,5 MeV/c2.
A, 5,0 MeV.
B, 5,5 MeV.
C, 6,0 MeV.
D, 6,5 MeV.
Năng lượng giải phóng của phản ứng này là
Chọn B Đáp án: B
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai
Câu 19 [709352]: Giả sử một học sinh tạo ra một nhiệt kế sử dụng một thang nhiệt độ mới cho riêng mình, gọi là thang nhiệt độ Z, có đơn vị là °Z. Trong đó, nhiệt độ của nước đá đang tan ở 1 atm là x°Z và nhiệt độ nước sôi ở 1 atm là y°Z. Từ vạch x°Z đến vạch y°Z được chia thành 180 khoảng, mỗi khoảng ứng với 1°Z. Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
a) Sai: Ta có từ nhiệt độ đóng băng đến nhiệt độ sôi của nước trong thang Celsius là 100 khoảng, của thang °Z là 180 khoảng nên một độ chia trên thang nhiệt độ Celsius bằng 1,8 lần độ chia trên thang nhiệt độ Z.
b) Đúng: Mối liên hệ giữa x và y là: y = x+180.
c) Sai: Độ biến thiên nhiệt độ 18°C trong thang nhiệt độ Celsius bằng với độ biến thiên nhiệt độ 32,4°Z trong thang nhiệt độ Z.
d) Đúng:
Câu 20 [709354]: Hình 2 cho thấy cấu trúc của một máy phát điện xoay chiều đơn giản. Điện áp tạo ra khi cuộn dây quay đều.

Điện áp đầu ra của máy phát điện được hiển thị trên màn hình máy dao động kí điện tử (CRO). Trục x luôn là trục thời gian, trong đó 1 cm tương ứng mỗi ô bằng với thang thời gian đặt trước gọi là thời gian cơ sở. Thời gian cơ sở của CRO được đặt 20 ms/cm. Trục y hiển thị điện áp với mỗi ô cơ sở là 50 mV/cm.
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng phát biểu nào sai
a) Sai: Tần số của điện áp đầu ra là:
b) Đúng: Điện áp cực đại của máy phát điện là 50mV
c) Sai: Ta có: nên khi tăng tốc độ quay của cuộn dây thì tần số máy phát tăng lên, điện áp cực đại tỉ lệ với tốc độ góc nên cũng sẽ tăng.
d) Sai: Tại điểm Q và S trên màn hình hiện sóng ứng với khi điện áp đạt cực đại hay mặt phẳng cuộn dây song song với đường sức từ.
Câu 21 [709353]: Hình dưới mô tả các quá trình biến đổi của một khối khí. Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
a) Đúng: Theo phương trình Clapeyron:
b) Sai: A và C cùng thể tích nên có thể dùng phương trình đẳng tích để tính áp suất khí tại A.
c) Đúng: Phương trình quá trình đẳng tích:
d) Đúng: Phương trình quá trình đẳng tích:
Câu 22 [709355]: Hạt nhân hấp thụ một neutron nhiệt rồi vỡ ra thành hai hạt nhân kèm theo giải phóng một số hạt neutron mới. Biết rằng tổng khối lượng các hạt trước phản ứng lớn hơn tổng khối lượng các hạt sau phản ứng là 0,1897 u.
a) Sai: Phương trình phản ứng hạt nhân: Quá trình này giải phóng kèm theo 2 hạt neutron mới.
b) Sai: Phản ứng tổng hợp hạt nhân hay nhiệt hạch là nguồn gốc năng lượng của các ngôi sao.
c) Sai: Năng lượng tỏa ra sau phản ứng là
d) Đúng: Năng lượng tỏa ra khi 25,0 g phân hạch hoàn toàn theo phản ứng trên là
PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 23 [709356]: Sóng điện từ có tần số 200 MHz truyền trong chân không. Bước sóng của sóng này bằng bao nhiêu m? (Kết quả làm tròn đến chữ số hàng đơn vị)
Bước sóng của sóng này bằng
Sử dụng các thông tin sau cho câu 2 và câu 3: Hình bên cho thấy mặt cắt ngang của một bơm xe đạp có bình hình trụ. Piston đã được kéo đến vị trí được đánh dấu X và đầu ra của bơm được bịt kín.

Chiều dài L của cột không khí bị giữ lại là 18 cm và thể tích của khí là 1,7.10-4 m³ khi piston ở vị trí X. Trong những điều kiện này, không khí bị giữ lại có áp suất p là 1,01.105 Pa và nhiệt độ của nó là 19°C.
Câu 24 [709357]: Nếu đẩy chậm pit tông đến vị trí chiều dài cột khí trong bình còn 11 cm thì áp suất của khí trong bình là x.105 Pa. Tìm x. Coi nhiệt độ của khí trong bình không đổi (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần trăm)
Nếu đẩy chậm pittong thì quá trình biến đổi khí là đẳng nhiệt.
Ta có:
Áp suất của khí trong bình là
Câu 25 [709358]: Số phân tử khí trong bình là y.1021. Tìm y (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần trăm)
Theo phương trình Clapeyron:
Số phân tử khí trong bình là
Sử dụng các thông tin sau cho Câu 4 và Câu 5:
Một thể tích dung dịch chứa đồng vị phóng xạ có hoạt độ 4400 Bq hiện được tiêm vào máu của một bệnh nhân. Chu kì bán rã của đồng vị phóng xạ là 10 giờ
Câu 26 [709359]: Hằng số phóng xạ của đồng vị phóng xạ này là x.10-5 s-1 (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần trăm).
Hằng số phóng xạ của đồng vị phóng xạ này là
Câu 27 [709360]: Sau 20 giờ, lấy ra 10 cm3 máu thì thấy hoạt độ phóng xạ của nó là 2 Bq, thể tích máu bên trong cơ thể người đó là bao nhiêu lít? (kết quả làm tròn đến chữ số hàng đơn vị)
Hoạt độ phóng xạ sau 20h là:
Ta có tỷ lệ giữa hoạt độ trong toàn bộ máu và hoạt độ trong 10 cm3 máu là:
Câu 28 [709361]: Một ống thủy tinh tiết diện đều, một đầu kín, dài 57 cm chứa không khí có áp suất bằng 76 cmHg. Ấn ống vào chậu thủy ngân theo phương thẳng đứng, miệng ống ở dưới. Độ cao cột thủy ngân đi vào ống bằng bao nhiêu cm khi đáy ống ngang mặt thoáng thủy ngân? Coi nhiệt độ không đổi.
Trạng thái đầu của khí trong ống thủy tinh là:
Khi nhúng ống thủy tinh vào chậu thì trạng thái của khí là:
Quá trình biến đổi trạng thái khí là đẳng nhiệt, ta có:
Chiều cao cột khí trong ống thủy tinh là:
Độ cao cột thủy ngân đi vào ống bằng