PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1 [710111]: Phát biểu nào sau đây về nội năng là không đúng?
A, Nội năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác.
B, Nội năng là nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt.
C, Nội năng của một vật có thể tăng lên, giảm đi.
D, Nội năng của khí lí tưởng không phụ thuộc vào thể tích, mà phụ thuộc vào nhiệt độ.
Nội năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác. Nội năng của một vật có thể tăng lên, giảm đi. Nội năng của khí lí tưởng là hàm của nhiệt độ. Độ biến thiên nội năng là nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt.
Chọn B Đáp án: B
Chọn B Đáp án: B
Câu 2 [710112]: Nhiệt độ của nước đá đang tan theo nhiệt giai Celsius là
A, 1000C.
B, 00C.
C, 320F.
D, 2120F.
Nhiệt độ của nước đá đang tan theo nhiệt giai Celsius là 
Chọn B Đáp án: B

Chọn B Đáp án: B
Câu 3 [710113]: 
Trong sơ đồ minh họa, nước ban đầu ở nhiệt độ phòng. Máy sưởi điện được bật trong 300 giây rồi tắt. Đồ thị nào sau đây mô tả đúng sự thay đổi của số đọc nhiệt kế?

Trong sơ đồ minh họa, nước ban đầu ở nhiệt độ phòng. Máy sưởi điện được bật trong 300 giây rồi tắt. Đồ thị nào sau đây mô tả đúng sự thay đổi của số đọc nhiệt kế?
A, 

B, 

C, 

D, 

Khi cung cấp nhiệt đến trong 300s thì nước nhận nhiệt lượng làm nhiệt độ của nước tăng dần.
Khi dừng cung cấp nhiệt thì nước tỏa nhiệt lượng và nhiệt độ của nước giảm dần.
Đồ thị mô tả đúng là đồ thị 2
Chọn B Đáp án: B
Khi dừng cung cấp nhiệt thì nước tỏa nhiệt lượng và nhiệt độ của nước giảm dần.
Đồ thị mô tả đúng là đồ thị 2
Chọn B Đáp án: B
Sử dụng các thông tin sau cho Câu 1 và Câu 2: Một ấm đun nước có công suất 1000 W chứa 300 g nước ở 20 °C. Cho nhiệt dung riêng và nhiệt hóa hơi riêng của nước lần lượt là 4 180 J/kg.K và 2,0.106 J/kg.
Câu 4 [710114]: Tính thời gian cần thiết để đun nước trong ấm đạt đến nhiệt độ sôi.
A, 100 s.
B, 140 s.
C, 180 s.
D, 200 s.
Nhiệt lượng nước nhận được là: 
Thời gian cần thiết để đun nước trong ấm đạt đến nhiệt độ sôi là 
Chọn A Đáp án: A



Chọn A Đáp án: A
Câu 5 [710115]: Sau khi nước đến nhiệt độ sôi, người ta để ấm tiếp tục đun nước sôi trong 2 phút. Tính khối lượng nước còn lại trong ấm
A, 180 g.
B, 210 g.
C, 240 g.
D, 270 g.
Ta có: 
Khối lượng nước còn lại trong ấm là
Chọn C Đáp án: C

Khối lượng nước còn lại trong ấm là

Chọn C Đáp án: C
Câu 6 [710116]: Khi nói về mô hình động học phân tử của chất khí phát biểu nào sau là sai?
A, Các phân tử chất khí gây ra áp suất lên thành bình khi chúng va chạm với thành bình.
B, Các phân tử chất khí chuyển động xung quanh vị trí cân bằng cố định.
C, Kích thước của các phân tử khí rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng.
D, Các phân tử chất khí chuyển động hỗn loạn không ngừng.
Khi nói về mô hình động học phân tử của chất khí: Các phân tử chất khí chuyển động hỗn loạn không ngừng. Kích thước của các phân tử khí rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng. Các phân tử chất khí gây ra áp suất lên thành bình khi chúng va chạm với thành bình.
Chọn B Đáp án: B
Chọn B Đáp án: B
Câu 7 [710117]: Nội dung của định luật Charles nào sau đây đúng?
A, Ở áp suất không đổi, thể tích của một khối lượng khí xác định tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối của nó.
B, Ở áp suất không đổi, thể tích của một khối lượng khí xác định tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối của nó.
C, Ở áp suất không đổi, thể tích của một khối lượng khí xác định tăng khi nhiệt độ tuyệt đối của nó giảm.
D, Ở áp suất không đổi, thể tích của một khối lượng khí xác định giảm với nhiệt độ tuyệt đối của nó tăng.
Nội dung của định luật Charles: Ở áp suất không đổi, thể tích của một khối lượng khí xác định tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối của nó:
.
Chọn B Đáp án: B

Chọn B Đáp án: B
Câu 8 [710118]: Một lượng khí xác định thực hiện quá trình biến đổi trạng thái (1) sang trạng thái (2). Quá trình biến đổi này được biểu diễn bằng đồ thị hình vẽ. Nhiệt độ của chất khí ở trạng thái (1) bằng

A, 200 K.
B, 300 K.
C, 600 K.
D, 450 K.
Quá trình biến đổi là quá trình đẳng tích nên ta có: 
Nhiệt độ của chất khí ở trạng thái (1) bằng 
Chọn A Đáp án: A



Chọn A Đáp án: A
Câu 9 [710119]: Trong xilanh của một động cơ đốt trong có
hỗn hợp khí dưới áp suất
và nhiệt độ
Pit tông nén xuống làm cho thế tích của hỗn hợp khí chi còn
và áp suất tăng lên
. Nhiệt độ của hỗn hợp khí nén là





A, 

B, 

C, 

D, 

Theo phương trình trạng thái khí lí tưởng: 

Chọn B Đáp án: B


Chọn B Đáp án: B
Câu 10 [710121]: Một khung dây hình tam giác vuông cân có chiều dài mỗi cạnh góc vuông là 0,20 m được đặt trong từ trường đều sao cho mặt phẳng khung dây vuông góc với cảm ứng từ. Nếu độ lớn cảm ứng từ thay đổi từ 0,30 T đến 0,10 T trong 50 ms thì suất điện động cảm ứng trong khung là
A, 0,08 V.
B, 0,12 V.
C, 0,16 V.
D, 0,24 V.
Suất điện động cảm ứng trong khung là 
Chọn A Đáp án: A

Chọn A Đáp án: A
Câu 11 [710120]: 
Trong các sơ đồ sau đây, sơ đồ nào biểu diễn mô hình đương sức từ được hình thành xung quanh một cuộn dây tròn phẳng mang dòng điện, trong mặt phẳng như hình trên?

Trong các sơ đồ sau đây, sơ đồ nào biểu diễn mô hình đương sức từ được hình thành xung quanh một cuộn dây tròn phẳng mang dòng điện, trong mặt phẳng như hình trên?
A,
.

B,
.

C,
.

D,
.

Sơ đồ biểu diễn mô hình đương sức từ được hình thành xung quanh một cuộn dây tròn phẳng mang dòng điện trong mặt phẳng có dạng

Chọn A Đáp án: A

Chọn A Đáp án: A
Câu 12 [710122]: Độ lớn của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường không phụ thuộc vào
A, cường độ dòng điện.
B, độ lớn cảm ứng từ.
C, độ dài đoạn dây dẫn.
D, đường kính của đoạn dây dẫn.
Độ lớn của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường là: 
Độ lớn của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường phụ thuộc vào cường độ dòng điện, độ lớn cảm ứng từ, độ dài đoạn dây dẫn và không phụ thuộc vào đường kính của đoạn dây dẫn.
Chọn D Đáp án: D

Độ lớn của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường phụ thuộc vào cường độ dòng điện, độ lớn cảm ứng từ, độ dài đoạn dây dẫn và không phụ thuộc vào đường kính của đoạn dây dẫn.
Chọn D Đáp án: D
Câu 13 [710123]: 
Hình vẽ cho thấy một khung dây hình vuông có mặt phẳng song song với một từ trường đều. Trường hợp nào sau đây sẽ gây ra suất điện động trong cuộn dây?

Hình vẽ cho thấy một khung dây hình vuông có mặt phẳng song song với một từ trường đều. Trường hợp nào sau đây sẽ gây ra suất điện động trong cuộn dây?
A, Khung dây chuyển động sang bên trái.
B, Khung dây chuyển động xuống dưới.
C, Khung dây quay quanh trục qua XY.
D, Khung dây quay quanh một trục vuông góc với măt phẳng khung đi qua Z.
Để gây ra suất điện động trong cuộn dây, từ thông qua khung dây phải thay đổi theo thời gian.
Khung dây quay quanh trục qua XY sẽ làm từ thông qua khung dây biến thiên.
Chọn C Đáp án: C
Khung dây quay quanh trục qua XY sẽ làm từ thông qua khung dây biến thiên.
Chọn C Đáp án: C
Câu 14 [710124]: Mạng điện trong nhà có điện áp hiệu dụng 220 V và cung cấp dòng điện xoay chiều
cho một ấm đun nước bằng điện. Điện năng mà dòng điện cung cấp trong 10 phút là

A, 

B, 

C, 

D, 

Điện năng dòng điện cung cấp trong 10p là: 
Chọn B Đáp án: B

Chọn B Đáp án: B
Câu 15 [710125]: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai?
A, Hạt nhân có năng lượng liên kết càng lớn thì càng bền vững.
B, Hai hạt nhân đồng vị có số nucleon khác nhau nên có khối lượng khác nhau.
C, Trong phản ứng phân hạch, một hạt nhân có số khối lớn hấp thụ một neutron chậm rồi vỡ ra thành các hạt nhân có số khối trung bình.
D, Hydrogen
là hạt nhân duy nhất có độ hụt khối bằng không.

Hạt nhân có năng lượng liên kết lớn chưa thể khẳng định được tính bền vững. Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững.
Chọn A Đáp án: A
Chọn A Đáp án: A
Câu 16 [710126]: Các vật liệu thường được sử dụng để làm chậm neutron, thanh điều kiển và che chắn trong lò phản ứng hạt nhân lần lượt là:
A, than chì, carbon, chì.
B, Cadimi, carbon, bê tông.
C, Cadimi, boron, chì.
D, Than chì, boron, bê tông.
Các vật liệu thường được sử dụng để làm chậm neutron, thanh điều kiển và che chắn trong lò phản ứng hạt nhân lần lượt là: Than chì, boron, bê tông.
Vật liệu làm chậm neutron là than chì, thanh điều khiển làm bằng Boron, vật liệu che chắn làm bằng bê tông.
Chọn D Đáp án: D
Vật liệu làm chậm neutron là than chì, thanh điều khiển làm bằng Boron, vật liệu che chắn làm bằng bê tông.
Chọn D Đáp án: D
Câu 17 [710127]: Ban đầu có 234 g
nguyên chất với chu kì bán rã là 8 ngày. Sau 24 ngày thì khối lượng
còn lại trong mẫu là


A, 78,0 g.
B, 29,3 g.
C, 205 g.
D, 9,75 g.
Sau 24 ngày thì khối lượng
còn lại trong mẫu là 
Chọn B Đáp án: B


Chọn B Đáp án: B
Câu 18 [710128]: Phản ứng dưới đây xảy ra khi một proton và một hạt nhân Deuterium kết hợp tạo thành hạt nhân helium:
. Nếu năng lượng giải phóng của phản ứng là 5,49 MeV thì khối lượng hạt nhân heli là bao nhiêu? Biết khối lượng proton; deuterium lần lượt là 1,00728 amu; 2,01355 amu và 1 amu = 931,5 MeV/c2.

A, 0,00589 amu.
B, 3,01494 amu.
C, 3,02083 amu.
D, 3,02323 amu.
Nếu năng lượng giải phóng của phản ứng là 5,49 MeV: 

Khối lượng hạt nhân heli là 
Chọn B Đáp án: B




Chọn B Đáp án: B
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai
Câu 19 [710129]: Một khối nước đá có khối lượng m = 3 kg ở nhiệt độ -9°C. Bỏ khối nước đá trên vào xô nhôm chứa nước ở 45°C. Sau khi cân bằng nhiệt người ta thấy còn sót lại 200 g nước đá chưa tan hết. Cho biết nhiệt dung riêng của nước đá là c₁ = 2100 J/kg.K, của nước là c₁ = 4200 J/kg.K, nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là λ = 34.104 J/kg. Biết xô nhôm có khối lượng m = 300 g và nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.K. Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai.
a) Đúng: Khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là 0oC vì nước đá chưa tan hết, nhiệt độ của hỗn hợp bằng 0oC.
b) Sai: Nhiệt lượng nước đá thu vào để tăng nhiệt độ lên 0oC là
c) Sai: Tổng nhiệt lượng nước và xô nhôm tỏa ra đến khi cân bằng nhiệt là
d) Sai: Phương trình cân bằng nhiệt Qtỏa = Qthu hay
Khối lượng nước trong xô trước khi xảy ra cân bằng nhiệt là
hay khối lượng nước trong xô sau khi xảy ra cân bằng nhiệt sẽ lớn hơn 5,27kg
b) Sai: Nhiệt lượng nước đá thu vào để tăng nhiệt độ lên 0oC là

c) Sai: Tổng nhiệt lượng nước và xô nhôm tỏa ra đến khi cân bằng nhiệt là

d) Sai: Phương trình cân bằng nhiệt Qtỏa = Qthu hay



Câu 20 [710130]: Trong một không gian kín, xem như chân không. Đặt một thùng hình trụ thẳng đứng có đường kính d được bịt kín bằng một đĩa tròn có diện tích S nặng
có thể chuyển động lên xuống không ma sát. Bên dưới đĩa là một lượng khí lí tưởng ở nhiệt độ T trong xilanh. Ban đầu đĩa đứng yên cách đáy thùng một khoảng 4,00 m, sau đó đặt nhẹ một viên gạch khối lượng
lên đĩa.



a) Sai: Ở trạng thái cân bằng, áp suất của khí trong xilanh bằng áp suất do đĩa tròn gây ra.
b) Đúng: Do môi trường là chân không, nên áp suất của khí trong xilanh bằng áp suất gây ra bởi đĩa tròn nặng 3,00 kg và áp suất khí quyển.
c) Đúng: Khi đặt nhẹ một viên gạch có khối lượng
lên đĩa thì áp suất của khí trong xilanh lúc này bằng
.
d) Sai: Nếu nhiệt độ của khí không đổi và không có khí thoát ra khỏi bình thì quá trình biến đổi trạng thái khí là quá trình đẳng nhiệt. Phương trình đẳng nhiệt là
đĩa cách đáy bình một đoạn
khi nó đứng yên trở lại.
b) Đúng: Do môi trường là chân không, nên áp suất của khí trong xilanh bằng áp suất gây ra bởi đĩa tròn nặng 3,00 kg và áp suất khí quyển.
c) Đúng: Khi đặt nhẹ một viên gạch có khối lượng


d) Sai: Nếu nhiệt độ của khí không đổi và không có khí thoát ra khỏi bình thì quá trình biến đổi trạng thái khí là quá trình đẳng nhiệt. Phương trình đẳng nhiệt là



Câu 21 [710131]: Một cuộn dây và một giá đỡ có trục bằng sắt đủ dài xuyên qua cuộn dây được bố trí như hình dưới. Cuộn dây được kết nối với nguồn điện một chiều thông qua công tắc S.

Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng phát biểu nào sai

Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng phát biểu nào sai
a) Đúng: Khi đóng công tắc S, vòng nhôm bị bật lên trên sau đó lại rơi xuống đỉnh cuộn dây vì cuộn dây khi đó sinh ra từ thông biến thiên, vòng nhôm lúc này có từ thông đi qua sẽ sinh ra dòng điện cảm ứng và vòng dây chịu tác dụng của lực từ.
b) Đúng: Khi thay bằng nguồn điện xoay chiều có tần số thấp thì chiếc nhẫn sẽ lơ lửng phía trên của cuộn dây do dòng điện đổi chiều liên tục làm dòng điện cảm ứng đổi chiều liên tục, từ trường cảm ứng chống lại nguyên nhân sinh ra nó sẽ đổi chiều liên tục. Tương tác giữa vòng nhôm và cuộn dây giống với hai nam châm cùng cực lại gần nhau nên sẽ đẩy nhau.
c) Đúng: Một trong những ứng dụng của thí nghiệm trên để thiết kế tàu đệm từ.
d) Sai: Tốc độ tăng nhiệt lượng của vòng nhôm là:
b) Đúng: Khi thay bằng nguồn điện xoay chiều có tần số thấp thì chiếc nhẫn sẽ lơ lửng phía trên của cuộn dây do dòng điện đổi chiều liên tục làm dòng điện cảm ứng đổi chiều liên tục, từ trường cảm ứng chống lại nguyên nhân sinh ra nó sẽ đổi chiều liên tục. Tương tác giữa vòng nhôm và cuộn dây giống với hai nam châm cùng cực lại gần nhau nên sẽ đẩy nhau.
c) Đúng: Một trong những ứng dụng của thí nghiệm trên để thiết kế tàu đệm từ.
d) Sai: Tốc độ tăng nhiệt lượng của vòng nhôm là:

Câu 22 [710132]: Đồng vị
là chất phóng xạ
có chu kì bán rã là
ngày. Trong y học, hỗn hợp khí chứa
được sử dụng để đánh giá độ thông khí của phổi người bệnh. Một người bệnh được chỉ định sử dụng liều
có độ phóng xạ
. Coi rằng
lượng
trong liều đó lắng đọng tại phổi. Người bệnh được chụp ảnh phổi lần thứ nhất ngay sau khi hít khí và lần thứ hai sau đó
giờ. Biết khối lượng
nguyên tử của
là 133 g/mol.












a) Đúng: Phương trình phản ứng là 
b) Sai: Hằng số phóng xạ của
là 
c) Đúng: Độ phóng xạ của liều Xenon là
Khối lượng
có trong liều mà người bệnh đã hít vào là 
d) Sai: Sau khi dùng thuốc
giờ, lượng
đã lắng đọng tại phổi có độ phóng xạ là

b) Sai: Hằng số phóng xạ của


c) Đúng: Độ phóng xạ của liều Xenon là




d) Sai: Sau khi dùng thuốc



PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 23 [710133]: Một lượng khí được nén đẳng nhiệt từ thể tích 10,0 lít đến 4,0 lít, áp suất khí tăng thêm 0,75 atm. Áp suất ban đầu của khí bằng bao nhiêu atm?
Quá trình biến đổi trạng thái khí là đẳng nhiệt, ta có phương trình đẳng nhiệt là: 
Áp suất ban đầu của khí bằng



Câu 24 [710134]: Một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây cuộn sơ cấp là 1000 vòng và số vòng dây cuộn thứ cấp là 50 vòng. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp là 220 V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp bằng bao nhiêu Vôn? (Kết quả lấy đến chữ số hàng đơn vị).
Ta có:


Câu 25 [710135]: Xác định tỉ lệ khối lượng của
và
có trong mẫu sau đó 15,0 ngày. (Kết quả lấy đến chữ số hàng phần trăm).


Khối lượng của
sau thời gian t là 
Khối lượng của
sau thời gian t là 
Tỉ lệ khối lượng của
và
có trong mẫu sau đó 15,0 ngày là


Khối lượng của


Tỉ lệ khối lượng của



Câu 26 [710136]: Sau thời gian bao nhiêu ngày từ lúc nhập về , khối lượng
và khối lượng
trong mẫu đó bằng nhau? (Kết quả lấy đến chữ số hàng đơn vị).


Để khối lượng
và khối lượng
trong mẫu đó bằng nhau thì
ngày



Sử dụng các thông tin sau cho câu 5 và câu 6: Trong một bình nhiệt lượng kể ban đầu có chứa mo = 400 g nước ở nhiệt độ to = 25°C. Người ta đổ thêm một khối lượng nước m1 ở nhiệt độ tx vào bình, khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước là t1= 20°C. Cho thêm một cục nước đá khối lượng m2 ở nhiệt độ t2 = - 10°C vào bình thì cuối cùng trong bình có M = 700 g nước ở nhiệt độ t3 = 5°C. Biết nhiệt dung riêng của nước là c1 = 4200 J/kgK, nhiệt dung riêng của nước đá c₂ = 2100 J/kgK, nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là λ = 336000 J/kg. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt của các chất trong bình với nhiệt lượng kế và môi trường.
Câu 27 [710137]: Nhiệt lượng nước ban đầu trong nhiệt lượng kế ban đầu tỏa ra khi nhiệt độ giảm từ giá trị ban đầu đến giá trị t1= 20°C là bao nhiêu kJ? (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười)
Nhiệt lượng nước ban đầu trong nhiệt lượng kế ban đầu tỏa ra khi nhiệt độ giảm từ giá trị ban đầu đến giá trị t1= 20°C là

Câu 28 [710138]: Giá trị của tx bằng bao nhiêu độ C? (làm tròn kết quả đến chữ số hàng đơn vị)
Phương trình cân bằng nhiệt: 
Khi thả khối nước đá vào bình:
Khối lượng cục nước đá là: 
Khối lượng nước khi cân bằng nhiệt ở
là: 

Phương trình cân bằng nhiệt khi đổ khối lượng nước
là: 

Khi thả khối nước đá vào bình:







Phương trình cân bằng nhiệt khi đổ khối lượng nước


