PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1 [710139]: Ở điều kiện thường, iot là chất rắn dạng tinh thể màu đen tím. Khi nung nóng, iot có sự thăng hoa. Sự thăng hoa của iot là sự chuyển thể từ thể
A, rắn sang khí.
B, rắn sang lỏng.
C, lỏng sang rắn.
D, khí sang rắn.
Sự thăng hoa của iot là sự chuyển thể từ thể rắn sang khí.
Chọn A Đáp án: A
Câu 2 [710140]: Nhiệt độ nước tinh khiết sôi ở áp suất chuẩn là
A,
B,
C,
D,
Nhiệt độ nước tinh khiết sôi ở áp suất chuẩn là
Chọn A Đáp án: A
Câu 3 [710141]: Xét hai nhận định sau đây. Nhận định nào đúng?
(1) Đối với chất rắn thì lực tương tác phân tử rất lớn nên thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật là đáng kể vì vật nội năng của vật vừa phụ thuộc vào nhiệt độ, vừa phụ thuộc vào thể tích.
(2) Đối với khí lí tưởng vì lực tương tác phân tử là không đáng kể, nên thế năng phân tử là không đáng kể, vì vậy nội năng chỉ phụ thuộc nhiệt độ, không phụ thuộc thể tích.
A, chỉ (1).
B, chỉ (2).
C, cả hai đều đúng.
D, cả hai đều sai.
(1) Đúng với chất rắn vì lực tương tác phân tử lớn, nội năng phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích.
(2) Đúng với khí lí tưởng vì lực tương tác phân tử không đáng kể, nội năng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ.
Chọn C Đáp án: C
Câu 4 [710142]: Hai chất lỏng A và B được làm lạnh trong không khí. Đường cong làm lạnh của chúng được biểu diễn.

Nếu A và B có cùng khối lượng, phát biểu nào sau đây là đúng?
(1) A có nhiệt độ đông đặc cao hơn B.
(2) A có nhiệt nóng chảy riêng lớn hơn B.
(3) Chất lỏng A có nhiệt dung riêng lớn hơn chất lỏng B.
A, Chỉ (3).
B, Chỉ (1) và (2).
C, Chỉ (2) và (3).
D, (1), (2) và (3).
Với là nhiệt lượng chất lỏng tỏa ra để hạ nhiệt, là nhiệt lượng chất tỏa ra để đông đặc, là khối lượng chất lỏng, là nhiệt dung riêng của chất, là công suất tỏa nhiệt, là thời gian thì ta có:

(1) Đúng: A có nhiệt độ đông đặc cao hơn B.
(2) Đúng: Ta thấy nhiệt nóng chảy riêng tỉ lệ thuận với thời gian cần để nóng chảy/đông đặc.
(3) Đúng: Để đạt cùng một nhiệt độ thì chất A cần nhiều thời gian hơn chất B
Chọn D Đáp án: D
Câu 5 [710143]: Một bình hình trụ có bán kính đáy R₁ = 20 cm được đặt thẳng đứng chứa nước ở nhiệt độ t₁= 20°C. Người ta thả một quả cầu bằng nhôm có bán kính R2 = 10 cm ở nhiệt độ t₂ = 40°C vào bình thì khi cân bằng mực nước trong bình ngập chính giữa quả cầu. Cho khối lượng riêng của nước D₁ = 1000 kg/m³ và của nhôm D2 = 2700 kg/m³, nhiệt dung riêng của nước c₁ = 4200 J/(kg.K) và của nhôm c₂ = 880 J/(kg.K). Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình và với môi trường. Tìm nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt.
A, .
B, .
C, .
D, .
Khối lượng của quả cầu bằng nhôm là:
Khối lượng của nước trong bình là:
Phương trình cân bằng nhiệt là:
Nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt là
Chọn C Đáp án: C
Câu 6 [710144]: Số Avogadro (NA) là số phân tử trong bao nhiêu mol chất?
A, 1 mol.
B, 2 mol.
C, 0,5 mol.
D, 10 mol.
Số Avogadro (NA) là số phân tử trong 1 mol chất, có giá trị là NA=6,02.1023
Chọn A Đáp án: A
Câu 7 [710145]: Quá trình đẳng nhiệt là:
A, quá trình biến đối trạng thái trong đó áp suất được giữ không đổi.
B, quá trình biến đổi trạng thái trong đó thể tích được giữ không đổi.
C, quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi.
D, quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ và thể tích được giữ không đổi.
Quá trình đẳng nhiệt là: quá trình biến đổi trạng thái của khí trong đó nhiệt độ được giữ không đổi.
Chọn C Đáp án: C
Câu 8 [710146]: Một khối khí helium có khối lượng 1 gam trong xilanh, biến đổi trạng thái được mô tả như hình bên.

Xác định nhiệt độ và áp suất
A, .
B, .
C, .
D, .
Quá trình biến đổi từ trạng thái 1 đến 2 là quá trình đẳng áp. Phương trình trạng thái của quá trình đẳng áp là:
Áp suất của khí trong bình là:
Quá trình biến đổi từ trạng thái 2 đến 3 là quá trình đẳng nhiệt. Phương trình trạng thái của quá trình đẳng nhiệt là:
Chọn C Đáp án: C
Câu 9 [710147]:
Như minh họa ở hình bên, một ống thủy tinh dài 80 cm đặt nằm ngang, cột thủy ngân dài 25 cm bịt kín một cột không khí dài 40 cm. Bây giờ từ từ xoay ống theo phương thẳng đứng, đầu hở hướng xuống. Biết áp suất khí quyển là 76 cmHg và nhiệt độ cột không khí không đổi. Lúc này, cột khí trong ống có chiều dài là
A, 60,8 cm.
B, 57,2 cm.
C, 22,8 cm.
D, 59,6 cm.
Gọi chiều cao của cột thủy ngân khi dựng thẳng đứng ống thủy tinh là h
Nhiệt độ cột khí không đổi nên ta có:
Lúc này, cột khí trong ống có chiều dài là
Chọn B Đáp án: B
Câu 10 [710148]: Sóng điện từ
A, Là sóng dọc hoặc sóng ngang.
B, là điện từ trường lan truyền trong không gian.
C, có thành phần điện trường và thành phần từ trường tại một điểm dao động cùng phương.
D, không truyền được trong chân không.
Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian, là sóng ngang, có thành phần điện trường và thành phần từ trường tại một điểm dao động có phương vuông góc với nhau và truyền được trong chân không.
Chọn B Đáp án: B
Câu 11 [710149]: Từ thông qua một khung dây biến thiên theo thời gian biểu diễn như hình vẽ.

Suất điện động cảm ứng trung bình trong khung dây trong các thời điểm tương ứng trong khoảng thời gian
A, từ 0 đến 0,1 s là 3 V.
B, từ 0,1 s đến 0,2 s là 6 V.
C, từ 0,2 s đến 0,3 s là 9 V.
D, từ 0 s đến 0,3 s là 4 V.
Suất điện động cảm ứng trung bình trong khung dây trong thời điểm:
Từ 0 đến 0,1 s là
Từ 0,1 đến 0,2 s là
Từ 02 đến 0,3 s là
Từ 0 đến 0,3 s từ thông qua khung dây không giảm tuyến tính theo thời gian, suất điện động cảm ứng trung bình trong khung dây lớn hơn
Chọn A Đáp án: A
Câu 12 [710150]: Một đoạn dây dẫn dài 0,80 m đặt nghiêng một góc so với hướng của các đường sức từ trong một từ trường đều có cảm ứng từ 0,50 T. Khi dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn này có cường độ 7,5 A, thì đoạn dây dẫn bị tác dụng một lực từ bằng bao nhiêu?
A, 4,2 N.
B, 2,6 N.
C, 3,6 N.
D, 1,5 N.
Đoạn dây dẫn bị tác dụng một lực từ
Chọn B Đáp án: B
Câu 13 [710151]: Một học sinh tiến hành thí nghiệm khảo sát hiện tượng cảm ứng điện từ theo bốn phương án như hình bên dưới. Cuộn dây được nối với một ampe kế nhạy. Hình nào dưới đây không làm thay đổi số chỉ của ampe kế
A, Hình a.
B, Hình b.
C, Hình c.
D, Hình d.
Hình d ta thấy từ thông đi qua ống dây không biến thiên theo thời gian vì vị trí tương đối của hai đầu nam châm không thay đổi vị trí đối với ống dây.
Chọn D Đáp án: D
Câu 14 [710152]: Một khung dây dẫn quay đều với tốc độ góc rad/s trong từ trường đều sao cho từ thông qua nó biến thiên điều hòa theo thời gian thì dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây là
A, dòng điện không đổi.
B, dòng điện xoay chiều, tần số 0,02 Hz.
C, dòng điện xoay chiều, tần số 50 Hz.
D, dòng điện xoay chiều, tần số Hz.
Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây là dòng điện xoay chiều, tần số
Chọn C Đáp án: C
Câu 15 [710153]: Tia phóng xạ nào sau đây có thể đâm xuyên mạnh nhất?
A, Tia .
B, Tia .
C, Tia .
D, Tia .
Tia phóng xạ có thể đâm xuyên mạnh nhất là tia .
Chọn A Đáp án: A
Câu 16 [710154]: Xác định tỉ lệ bán kính hạt nhân của
A, 1,19.
B, 1,25.
C, 1,33.
D, 1,40.
Bán kính hạt nhân của
Bán kính hạt nhân của
Tỉ lệ bán kính hạt nhân của là:
Chọn B Đáp án: B
Câu 17 [710155]: Độ phóng xạ của mẫu khi sử dụng là bao nhiêu?
A, 0,2.106 Bq.
B, 0,7.106 Bq.
C, 1,2.106 Bq.
D, 1,7.106 Bq.
Độ phóng xạ của mẫu khi sử dụng là
Chọn C Đáp án: C
Câu 18 [710156]: Số hạt nhân chất phóng xạ còn lại trong mẫu lúc đó là bao nhiêu?
A, 0,56.1013 hạt.
B, 1,06.1013 hạt.
C, 1,56.1013 hạt.
D, 2,06.1013 hạt.
Số hạt nhân chất phóng xạ còn lại trong mẫu lúc đó là hạt.
Chọn D Đáp án: D
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai
Câu 19 [710157]: Một học sinh pha chế một mẫu trà sữa bằng cách trộn các mẫu chất lỏng với nhau: nước trà đen (mẫu A), nước đường nâu (mẫu B) và sữa tươi (mẫu C). Các mẫu chất lỏng này chỉ trao đổi nhiệt lẫn nhau mà không gây ra các phản ứng hóa học. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường và bình chứa. Nhiệt độ trước khi trộn của mẫu A, mẫu B và mẫu C lần lượt là 10°C, 15°C và 20°C. Biết rằng
• Khi trộn mẫu A với mẫu B với nhau thì nhiệt độ cân bằng của hệ là 13°C.
• Khi trộn mẫu B với mẫu C với nhau thì nhiệt độ cân bằng của hệ là 18°C.
Ta có: Khi trộn mẫu A với mẫu B với nhau thì nhiệt độ cân bằng của hệ là 13°C hay
Khi trộn mẫu B với mẫu C với nhau thì nhiệt độ cân bằng của hệ là 18°C hay

a) Đúng: Khi trộn mẫu A với mẫu B với nhau thì sau khi đạt trạng thái cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của mẫu B giảm đi
b) Sai: Theo phương trình cân bằng nhiệt: Qtỏa = Qthu
Nhiệt độ cân bằng của hệ khi trộn mẫu A với mẫu C là
c) Sai: Theo phương trình cân bằng nhiệt:
d) Đúng: Theo phương trình cân bằng nhiệt:
Câu 20 [710158]: Một khối khí lí tưởng được chứa trong một xilanh đậy kín bởi một pit-tông có tiết diện . Ban đầu, độ dài phần xilanh chứa khí là 100 cm, nhiệt độ khối khí là và áp suất khí khi đó là 200 kPa. Người ta làm nóng đồng đều khí trong xilanh để pit-tông dịch chuyển từ từ ra phía ngoài một đoạn 20 cm rồi dừng lại. Coi áp suất khí trong xilanh là không đổi.
a) Sai: Trong quá trình pit-tông dịch chuyển, pittong bị đẩy ra do có lực tác dụng vào pittong lớn hơn lực bên ngoài tác dụng vào để cân bằng áp suất hai bên pittong nên áp lực của các phân tử khí trong xilanh tác dụng lên pit-tông là không đổi.
b) Đúng: Trong quá trình pit-tông dịch chuyển, nhiệt độ của khối khí tăng lên nên động năng trung bình của các phân tử khí trong xilanh tăng lên.
c) Đúng: Quá trình biến đổi trạng thái của khối khí là đẳng áp, ta có phương trình:
d) Sai: Phương trình Clapeyron:
Nếu khí trong bình là hydrogen thì khối lượng khí là
Câu 21 [710159]: Sạc điện không dây ngày càng được sử dụng rộng rãi để sạc điện thoại, đồng hồ thông minh, máy hút bụi,… Sạc điện không dây đã truyền điện từ nguồn điện đến điện thoại (xem hình)
a) Đúng: Sạc điện không dây hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
b) Sai: Cuộn dây dẫn được nối với pin điện thoại là cuộn thứ cấp.
c) Sai: Dòng điện nạp cho pin điện thoại di động là dòng điện một chiều.
d) Đúng: Nhược điểm của sạc điện không dây là hiệu suất chuyển đổi năng lượng từ mặt sạc sang thiết bị không cao và tốc độ sạc chậm hơn so với công nghệ sạc có dây do dùng dòng điện cảm ứng không phải dòng trực tiếp
Câu 22 [710160]: Cho khối lượng của proton, neutron, hạt nhân , và hạt nhân lần lượt là , . Trong mỗi phát biểu sau, em hãy chọn đúng hoặc sai.
a) Đúng: đều là đồng vị của
b) Đúng: Độ hụt khối của lớn hơn độ hụt khối của
c) Sai: Năng lương liên kết của lớn hơn năng lượng liên kết của một lượng
d) Đúng: Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng là: và hạt nhân có năng lượng liên kết riêng là: Hạt nhân kém bền vững hơn hạt nhân .
PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 23 [710161]: Một viên đạn bằng chì đang bay với tốc độ 350 m/s thì va chạm vào một bức tường gỗ. Nhiệt dung riêng của chì là .K). Nếu có 60% công cản của bức tường dùng để làm nóng viên đạn thì nhiệt độ của viên đạn sẽ tăng thêm bao nhiêu độ (Kết quả làm tròn đến chữ số hàng phần mười)
Nếu có 60% công cản của bức tường dùng để làm nóng viên đạn thì
Câu 24 [710162]: Hạt nhân có điện tích bằng x.10-18 C. Biết e = 1,6.10-19 C, giá trị của x bằng bao nhiêu? (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười)
Hạt nhân có điện tích bằng
Sử dụng các thông tin sau cho câu 3 và câu 4: Một phòng kín dạng hình hộp chữ nhật có kích thước 100m3. Lúc đầu, không khí trong phòng ở điều kiện tiêu chuẩn (nhiệt độ 00C và áp suất 1 atm) và có khối lượng mol là 29 g/mol. Biết 1 mol khí ở đktc luôn chiếm thể tích 22,4 lít
Câu 25 [710163]: Số mol khí trong phòng là bao nhiêu (làm tròn kết quả đến chữ số hàng đơn vị)?
Số mol khí trong phòng là
Câu 26 [710164]: Khi mở cửa phòng thì nhiệt độ phòng tăng lên 150C và áp suất khí trong phòng bằng áp suất bên ngoài phòng là 0,95 atm. Tính khối lượng không khí trong phòng đã thoát ra ngoài kg (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười)
Theo phương trình Clapeyron:

Khối lượng không khí trong phòng đã thoát ra ngoài là
Câu 27 [710165]: Suất điện động cảm ứng trong khung dây có độ lớn là bao nhiêu Volt? (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười)
Suất điện động cảm ứng trong khung dây có độ lớn là
Câu 28 [710166]: Công suất toả nhiệt sinh ra trong khung dây có giá trị bao nhiêu mW? (làm tròn kết quả đến chữ số hàng đơn vị)
Điện trở của dây dẫn là:
Cường độ dòng điện là:
Công suất toả nhiệt sinh ra trong khung dây có giá trị