PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1 [707611]: Nhiệt kế nào sau đây hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của chất lỏng?
A, Nhiệt kế thủy ngân.
B, Nhiệt kế kim loại.
C, Nhiệt kế hồng ngoại.
D, Nhiệt kế điện tử.
Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của chất lỏng là nhiệt kế thủy ngân.
Chọn A Đáp án: A
Chọn A Đáp án: A
Câu 2 [707612]: Điều nào sau đây là sai khi nói về chất rắn vô định hình.
A, Vật rắn vô định hình không có cấu trúc tinh thể.
B, Vật rắn vô định hình không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
C, Vật rắn vô định hình không có dạng hình học xác định.
D, Thuỷ tinh, nhựa đường, cao su, muối ăn là những chất rắn vô định hình.
Thuỷ tinh, nhựa đường, cao su là những chất rắn vô định hình. Muối ăn là chất rắn kết tinh.
Chọn D Đáp án: D
Chọn D Đáp án: D
Câu 3 [707613]: Thiết bị nào sau đây không dùng để xác định nhiệt hoá hơi riêng của nước?
A, 
Oát kế.

Oát kế.
B, 
Cân điện tử.

Cân điện tử.
C, 
Nhiệt lượng kế.

Nhiệt lượng kế.
D, 
Nhiệt kế.

Nhiệt kế.
Thiết bị không dùng để xác định nhiệt hoá hơi riêng của nước là nhiệt kế.
Chọn D Đáp án: D
Chọn D Đáp án: D
Sử dụng các thông tin sau cho Câu 4 và Câu 5: Viên đạn chì có khối lượng 50 g, bay với tốc độ v0 = 360 km/h. Sau khi xuyên qua một tấm thép, tốc độ giảm xuống còn 72 km/h.
Câu 4 [707614]: Tính độ biến thiên nội năng của hệ đạn và thép
A, 360 J.
B, 120 J.
C, 240 J.
D, 480 J.
Đổi : 360km/h= 100m/s; 72km/h= 20m/s
Độ biến thiên nội năng của hệ đạn và thép là :
Chọn C Đáp án: C
Độ biến thiên nội năng của hệ đạn và thép là :

Chọn C Đáp án: C
Câu 5 [707615]: Biết rằng đạn hấp thụ 50% nhiệt lượng do quá trình va chạm. Nhiệt dung riêng của viên đạn là 130 J/(kg.K). Tính độ tăng nhiệt độ của viên đạn?
A, 12,5 0C.
B, 18,5 0C.
C, 22,5 0C.
D, 26,5 0C.
Độ tăng nhiệt độ của viên đạn là 
Chọn B Đáp án: B

Chọn B Đáp án: B
Câu 6 [707616]: Nội dung nào dưới đây không phải là tính chất của các phân tử khí?
A, Chuyển động hỗn loạn, không ngừng.
B, Nhiệt độ càng cao, các phân tử khí chuyển động càng nhanh.
C, Các phân tử khí va chạm vào thành bình gây ra áp suất.
D, Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định.
Tính chất của các phân tử khí: Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn, không ngừng. Nhiệt độ càng cao, các phân tử khí chuyển động càng nhanh. Các phân tử khí va chạm vào thành bình gây ra áp suất.
Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định là tính chất của các phân tử chất rắn.
Chọn D Đáp án: D
Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định là tính chất của các phân tử chất rắn.
Chọn D Đáp án: D
Câu 7 [707617]: Một xilanh được lắp một pit-tông trơn chứa khí lý tưởng như hình bên.

Đầu tiên, pit-tông được giữ cố định và khí được làm mát. Tiếp theo, pit-tông được đẩy vào trong từ từ dưới nhiệt độ không đổi. Nếu i là trạng thái ban đầu và f là trạng thái cuối cùng, thì đồ thị nào sau đây biểu diễn sự thay đổi của áp suất khí p theo thể tích khí V?

Đầu tiên, pit-tông được giữ cố định và khí được làm mát. Tiếp theo, pit-tông được đẩy vào trong từ từ dưới nhiệt độ không đổi. Nếu i là trạng thái ban đầu và f là trạng thái cuối cùng, thì đồ thị nào sau đây biểu diễn sự thay đổi của áp suất khí p theo thể tích khí V?
A,
.

B,
.

C,
.

D,
.

Đầu tiên, pit-tông được giữ cố định và khí được làm mát nên đây là quá trình làm lạnh đẳng tích, áp suất giảm.
Tiếp theo, pit-tông được đẩy vào trong từ từ dưới nhiệt độ không đổi nên đây là quá trình nén đẳng nhiệt.
Chọn A Đáp án: A
Tiếp theo, pit-tông được đẩy vào trong từ từ dưới nhiệt độ không đổi nên đây là quá trình nén đẳng nhiệt.
Chọn A Đáp án: A
Câu 8 [707618]: Quá trình nào sau đây có thể xem là quá trình đẳng tích?
A, Đun nóng khí trong một bình hở.
B, Không khí trong quả bóng bị phơi nắng làm bong bóng căng ra (to hơn).
C, Đun nóng khí trong một xilanh, khí nở ra đẩy pit-tông di chuyển lên trên.
D, Đun nóng khí trong một bình đậy kín.
Quá trình có thể xem là quá trình đẳng tích là đun nóng khí trong một bình đậy kín.
Chọn D Đáp án: D
Chọn D Đáp án: D
Câu 9 [707619]: Ở thời kì nén của một động cơ đốt trong 4 kì, nhiệt độ của hỗn hợp khí tăng từ 47°C đến 367°C, còn thể tích của khí giảm từ 1,8 lít đến 0,3 lít. Áp suất của khí lúc bắt đầu nén là 100 kPa. Coi hỗn hợp khí như chất khí thuần nhất, áp suất cuối thời kì nén là
A, 1,5.106 Pa.
B, 1,2.106 Pa.
C, 1,8.106 Pa.
D, 2,4.106 Pa.
Theo phương trình trạng thái khí lí tưởng: 

Chọn B Đáp án: B


Chọn B Đáp án: B
Câu 10 [707620]: Tia X không có công dụng
A, làm tác nhân gây ion hóa.
B, chữa bệnh ung thư.
C, sưởi ấm.
D, chiếu điện, chụp điện.
Tia X không có công dụng sưởi ấm.
Chọn C Đáp án: C
Chọn C Đáp án: C

Câu 11 [707621]: Hãy cho biết chiều của lực từ tác dụng vào đoạn dây mang dòng điện
A, Hướng từ trên xuống dưới.
B, Hướng sang bên phải.
C, Hướng vuông góc vào trong mặt phẳng hình vẽ.
D, Hướng vuông góc ra ngoài mặt phẳng hình vẽ.
Áp dụng quy tắc xòe bàn tay trái, ta xác định được chiều của lực từ tác dụng vào đoạn dây mang dòng điện là hướng vuông góc vào trong mặt phẳng hình vẽ.
Chọn C Đáp án: C
Chọn C Đáp án: C
Câu 12 [707622]: Tính góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng.
A,
.

B,
.

C,
.

D,
.


Ta có


Chọn B Đáp án: B
Câu 13 [707623]: 
Một cuộn dây hình chữ nhật được di chuyển với tốc độ không đổi từ vị trí A đến vị trí B như hình trên. Đồ thị nào sau đây biểu diễn sự biến thiên của dòng điện cảm ứng trong cuộn dây theo thời gian?

Một cuộn dây hình chữ nhật được di chuyển với tốc độ không đổi từ vị trí A đến vị trí B như hình trên. Đồ thị nào sau đây biểu diễn sự biến thiên của dòng điện cảm ứng trong cuộn dây theo thời gian?
A,
.

B,
.

C,
.

D,
.

Khi khung dây chưa đi vào vùng có từ trường đều, khi khung dây đã ra khỏi vùng có từ trường đều, khi khung dây hoàn toàn nằm trong vùng có từ trường thì từ thông qua khung dây không biến thiên, không xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Khi khung dây bắt đầu đi vào vùng có từ trường, từ thông đi qua khung dây tăng dần, dòng điện cảm ứng sinh ra sao cho từ trường cảm ứng chống lại sự tăng đó.
Khi khung dây bắt đầu đi ra khỏi vùng có từ trường, từ thông đi qua khung dây giảm dần, dòng điện cảm ứng sinh ra sao cho từ trường cảm ứng chống lại sự giảm đó nên ngược chiều với khi khung dây đi vào từ trường.
Chọn C Đáp án: C
Khi khung dây bắt đầu đi vào vùng có từ trường, từ thông đi qua khung dây tăng dần, dòng điện cảm ứng sinh ra sao cho từ trường cảm ứng chống lại sự tăng đó.
Khi khung dây bắt đầu đi ra khỏi vùng có từ trường, từ thông đi qua khung dây giảm dần, dòng điện cảm ứng sinh ra sao cho từ trường cảm ứng chống lại sự giảm đó nên ngược chiều với khi khung dây đi vào từ trường.
Chọn C Đáp án: C
Câu 14 [707624]: Một dây dẫn dài 50 cm được đặt vuông góc với một từ trường đều. Cường độ dòng điện trong dây là 10,0 A, lực do từ trường tác dụng lên dây là 3,0 N. Độ lớn cảm ứng từ của từ trường là
A, 0,60 T.
B, 1,5 T.
C, 1,8. 103 T.
D, 6,7. 10-3 T.
Độ lớn cảm ứng từ của từ trường là 
Chọn A Đáp án: A

Chọn A Đáp án: A
Câu 15 [707625]: Hai đồng vị
và
của chlorine có sự khác nhau
(1) số lượng proton (2) số lượng nơtron (3) tính chất hóa học


(1) số lượng proton (2) số lượng nơtron (3) tính chất hóa học
A, Chỉ (1).
B, Chỉ (2).
C, Chỉ (3).
D, Chỉ (1) và (2).
Hai đồng vị
và
của chlorine có sự khác nhau về số nơtron
Chọn B Đáp án: B


Chọn B Đáp án: B
Câu 16 [707626]: Ứng dụng nào sau đây của phóng xạ sử dụng thực tế là một hạt nhân phóng xạ có chu kỳ bán rã không đổi?
A, Định tuổi bằng cacbon-14.
B, Bảo quản thực phẩm.
C, Đầu báo khói.
D, Máy đo độ dày.
Ứng dụng của phóng xạ sử dụng thực tế là một hạt nhân phóng xạ có chu kỳ bán rã không đổi là định tuổi bằng cacbon-14. Bảo quản thực phẩm là ứng dụng của tia gamma.
Chọn A Đáp án: A
Chọn A Đáp án: A
Câu 17 [707627]: Khi nói về phản ứng tổng hợp hạt nhân, phát biếu nào sau đây là sai?
A, Phản ứng tổng hợp hạt nhân còn được gọi là phản ứng nhiệt hạch.
B, Phản ứng tổng hợp hạt nhân là sự kết hợp của hai hạt nhân có số khối trung bình thành hạt nhân có số khối lớn.
C, Phản ứng tổng hợp hạt nhân chỉ có thể xảy ra ở nhiệt độ rất cao.
D, Phản ứng tổng hợp hạt nhân là nguồn gốc năng lượng của các ngôi sao.
Phản ứng tổng hợp hạt nhân là sự kết hợp của hai hạt nhân có số khối nhẹ thành hạt nhân có số khối lớn.
Chọn B Đáp án: B
Chọn B Đáp án: B
Câu 18 [707628]: Chu kỳ bán rã của một chất phóng xạ là 8 giờ. Khối lượng ban đầu của nó là 3 g. Tìm lượng chất phóng xạ còn lại sau 24 giờ.
A, 0,375 g.
B, 0,75 g.
C, 1 g.
D, 2 g.
Lượng chất phóng xạ còn lại sau 24 giờ là: 
Chọn A Đáp án: A

Chọn A Đáp án: A
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 19 [707629]: Một học sinh thực hiện một thí nghiệm để tìm nhiệt hóa hơi riêng của nước. Một cốc thủy tinh chứa nước được đặt trên cân điện tử. Nước được đun nóng bằng một máy sưởi nhúng 100 W, được nhúng trong nước sao cho không chạm vào cốc thủy tinh, như hình bên.

Khi nước sôi, học sinh đọc số cân. Sau 240 s, học sinh đọc lại số cân thu được kết quả như sau

Khi nước sôi, học sinh đọc số cân. Sau 240 s, học sinh đọc lại số cân thu được kết quả như sau

a) Đúng.
b) Sai: Năng lượng máy sưởi cung cấp trong 240s là
c) Đúng: Nhiệt hóa hơi riêng của nước tính toán được là
d) Sai: Khi đậy nắp, hơi nước không thể thoát ra ngoài dễ dàng, dẫn đến việc hơi nước sẽ tích tụ và tạo áp suất trong cốc. Từ đó cần nhiều năng lượng hơn để làm làm nước bay hơi, từ đó tính toán được nhiệt hóa hơi riêng của nước sẽ lớn hơn khi không đậy nắp.
b) Sai: Năng lượng máy sưởi cung cấp trong 240s là

c) Đúng: Nhiệt hóa hơi riêng của nước tính toán được là

d) Sai: Khi đậy nắp, hơi nước không thể thoát ra ngoài dễ dàng, dẫn đến việc hơi nước sẽ tích tụ và tạo áp suất trong cốc. Từ đó cần nhiều năng lượng hơn để làm làm nước bay hơi, từ đó tính toán được nhiệt hóa hơi riêng của nước sẽ lớn hơn khi không đậy nắp.
Câu 20 [707630]: Một mol khí lí tưởng thay đổi trạng thái như đồ thị biểu diễn ở hình bên. Gọi
là quá trình biến đổi từ trạng thái
sang trạng thái
là quá trình biến đổi từ trạng thái
sang trạng thái
là quá trình biến đổi từ trạng thái
sang trạng thái
.

Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai










Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai
a) Đúng.
b) Sai:
là quá trình nén đẳng nhiệt.
c) Sai: Thể tích khí ở trạng thái
là 
d) Sai: Nhiệt độ khí ở trạng thái
là
b) Sai:

c) Sai: Thể tích khí ở trạng thái


d) Sai: Nhiệt độ khí ở trạng thái


Câu 21 [707631]: Hình vẽ bên dưới mô tả một khung dây mang dòng điện được đặt giữa hai cực của một nam châm. Một kim chỉ được gắn vào khung dây.

Khi có dòng điện
chạy qua làm kim chỉ di chuyển theo phương thẳng đứng, đi lên. Một băng giấy nhỏ được gắn lên kim, trọng lượng của băng giấy khiến kim chỉ trở về vị trí ban đầu (khi chưa có dòng điện và băng giấy). Sau đó khối lượng của băng giấy đo được là
. Đoạn dây dẫn giữa hai cực của nam châm dài
. Lấy
.

Khi có dòng điện




a) Đúng: Theo quy tắc bàn tay trái ta thấy: dòng điện theo chiều
và lực từ hướng lên trên nên từ trường giữa hai cực của nam châm có hướng 
b) Sai: Lực từ tác dụng lên dòng điện có độ lớn:

c) Sai: Cảm ứng từ giữa hai cực của nam châm có độ lớn là
d) Sai: Thay nguồn không đổi bằng nguồn có tần số thấp thì kim chỉ sẽ dao động liên tục.


b) Sai: Lực từ tác dụng lên dòng điện có độ lớn:


c) Sai: Cảm ứng từ giữa hai cực của nam châm có độ lớn là

d) Sai: Thay nguồn không đổi bằng nguồn có tần số thấp thì kim chỉ sẽ dao động liên tục.
Câu 22 [707632]: Một hạt nhân radon
phân rã thành một đồng vị của polonium (Po) bằng cách phát ra một hạt
. Cho khối lượng của hạt nhân radon là = 222,0176 amu, khối lượng của hạt nhân polonium = 218,0090 amu, khối lượng của hạt
là = 4,0026 amu. Giả sử ban đầu hạt nhân mẹ đứng yên, năng lượng giải phóng trong quá trình phân rã chuyển thành động năng các sản phẩm phân rã. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai



a) Sai: Đồng vị polonium được tạo thành có số khối là 218.
b) Đúng: Năng lượng tỏa ra của một phân rã phóng xạ là
c) Đúng: Theo định luật bảo toàn động lượng:


d) Sai: Theo định luật bảo toàn động lượng:

b) Đúng: Năng lượng tỏa ra của một phân rã phóng xạ là

c) Đúng: Theo định luật bảo toàn động lượng:



d) Sai: Theo định luật bảo toàn động lượng:



PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Sử dụng các thông tin sau cho Câu 1 và Câu 2: Một bình nhôm có khối lượng 200g, chứa 300g nước ở nhiệt độ 20oC. Thả một cục nước đá khối lượng 50 g ở nhiệt độ 0oC vào bình nhôm ở trên. Coi nhiệt độ truyền ra ngoài môi trường là không đáng kể. Cho nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4.105 J/kg, nhiệt dung riêng của nước đá và của nước là 4200 J/(kg.K); nhiệt dung riêng của nhôm 880 J/(kg.K).
Câu 23 [707633]: Nhiệt lượng cung cấp để làm nóng chảy hoàn toàn 50 g nước đá ở 0oC là bao nhiêu kJ? (kết quả làm tròn đến hàng đơn vị)
Nhiệt lượng cung cấp để làm nóng chảy hoàn toàn 50 g nước đá ở 0oC là

Câu 24 [707634]: Nhiệt độ trong bình nhôm khi xảy ra hiện tượng cân bằng nhiệt là bao nhiêu oC ? (Kết quả làm tròn đến hàng phần mười)
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có 




Sử dụng các thông tin sau cho Câu 3 và Câu 4: Một loại khí chứa trong một xilanh được lắp một pit-tông như trong hình bên. Thể tích của nó trong xilanh là 0,0015 m3. Chỉ số áp suất trên đồng hồ đo áp kế Bourdon là 2,54.105 N/m2.


Câu 25 [707635]: Nếu di chuyển pit-tông để thể tích của khí giảm còn
thể tích ban đầu mà không làm thay đổi nhiệt độ. Áp suất mới của khối khí là x.105 N/m2. Tìm x (kết quả làm tròn đến chữ số hàng phần mười)

Quá trình biến đổi là quá trình đẳng nhiệt.
Ta có

Ta có



Câu 26 [707636]: Nếu nhiệt độ của khí tăng từ giá trị ban đầu là 27°C lên đến 327°C, nhưng thể tích giữ nguyên ở mức 0,0015 m³. Áp suất mới của lượng khí là bao nhiêu atm? (biết 1 atm = 1,013.105 Pa) (kết quả làm tròn đến chữ số hàng phần trăm)
Quá trình biến đổi là quá trình đẳng tích.
Ta có
Ta có



Câu 27 [707637]: Năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân Uraium-235 phân hạch tính theo đơn vị MeV? (kết quả làm tròn đến chữ số hàng đơn vị)
Năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân uraium-235 phân hạch


Câu 28 [707638]: Một lò phản ứng có 4,00.10-5 kg
phân hạch trong một giây. Lấy khối lượng mol
là 235g. Tính công suất của lò phản ứng tính theo đơn vị GW? (kết quả làm tròn đến chữ số hàng phần trăm)


Trong 1 giây ta có
phản ứng.
Năng lượng tỏa ra là tổng năng lượng của các phản ứng.

Công suất của lò phản ứng là

Năng lượng tỏa ra là tổng năng lượng của các phản ứng.

Công suất của lò phản ứng là
