PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1 [710177]: Một khối chất (có thể là chất rắn kết tinh, hoặc chất lỏng, hoặc chất khí) đang nhận nhiệt lượng nhưng nhiệt độ của nó không thay đổi. Khối chất đó
A, là chất khí.
B, là chất lỏng.
C, là chất rắn.
D, đang chuyển thể.
Một khối chất (có thể là chất rắn kết tinh, hoặc chất lỏng, hoặc chất khí) đang nhận nhiệt lượng nhưng nhiệt độ của nó không thay đổi. Khối chất đó đang chuyển thể. Trong thời gian chuyển thể nhiệt độ của chất là không đổi.
Chọn D Đáp án: D
Chọn D Đáp án: D
Câu 2 [710178]: Nhiệt độ vào một ngày mùa hè ở TP. Hồ Chí Minh là 35°C. Nhiệt độ đó tương ứng với bao nhiêu độ Fahrenheit?
A, 95 °F.
B, 67 °F.
C, 59 °F.
D, 76 °F.
Ta có: 
Chọn A Đáp án: A

Chọn A Đáp án: A
Câu 3 [710179]: Nhiệt được cung cấp với cùng một tốc độ cho lượng nước và dầu cùng khối lượng được đặt trong các thùng chứa tương tự. Nhiệt độ của dầu tăng nhanh hơn. Lý do nào sau đây có thể xảy ra?
A, Dầu có khối lượng riêng nhỏ hơn nước.
B, Dầu có nhiệt độ sôi cao hơn nước.
C, Dầu có nhiệt dung riêng nhỏ hơn nước.
D, Dầu bay hơi chậm hơn nước.
Phương trình tính nhiệt năng cung cấp cho vật: 
Cùng một nhiệt lượng cung cấp thì chất có nhiệt dung riêng nhỏ hơn sẽ có độ tăng nhiệt độ lớn hơn.
Nhiệt được cung cấp với cùng một tốc độ cho lượng nước và dầu cùng khối lượng được đặt trong các thùng chứa tương tự. Nhiệt độ của dầu tăng nhanh hơn do dầu có nhiệt dung riêng nhỏ hơn nước.
Chọn C Đáp án: C

Cùng một nhiệt lượng cung cấp thì chất có nhiệt dung riêng nhỏ hơn sẽ có độ tăng nhiệt độ lớn hơn.
Nhiệt được cung cấp với cùng một tốc độ cho lượng nước và dầu cùng khối lượng được đặt trong các thùng chứa tương tự. Nhiệt độ của dầu tăng nhanh hơn do dầu có nhiệt dung riêng nhỏ hơn nước.
Chọn C Đáp án: C
Sử dụng các thông tin sau cho Câu 4 và Câu 5:
Trong một ấm bằng đồng có 0,50 lít nước ở nhiệt độ ban đầu 30 °C. Nước được đun sôi và sau khi sôi một thời gian, đã có 0,10 lít nước chuyển thành hơi. Xác định nhiệt lượng đã cung cấp cho ấm và nước. Biết khối lượng của ấm bằng đồng là 0,50 kg; nhiệt hoá hơi riêng của nước là 2,3.106 J/kg, nhiệt dung riêng của nước và của đồng tương ứng là c1 = 4 200 J/kg.K; c2 = 380 J/kg.K.
Trong một ấm bằng đồng có 0,50 lít nước ở nhiệt độ ban đầu 30 °C. Nước được đun sôi và sau khi sôi một thời gian, đã có 0,10 lít nước chuyển thành hơi. Xác định nhiệt lượng đã cung cấp cho ấm và nước. Biết khối lượng của ấm bằng đồng là 0,50 kg; nhiệt hoá hơi riêng của nước là 2,3.106 J/kg, nhiệt dung riêng của nước và của đồng tương ứng là c1 = 4 200 J/kg.K; c2 = 380 J/kg.K.
Câu 4 [710180]: Tính nhiệt lượng hóa hơi của 0,10 lít nước.
A, 2,3.105 J.
B, 2,3.104 J.
C, 2,3.103 J.
D, 2,3.102 J.
Nhiệt lượng hóa hơi của 0,10 lít nước là: 
Chọn A Đáp án: A

Chọn A Đáp án: A
Câu 5 [710181]: Xác định nhiệt lượng đã cung cấp cho ấm và nước.
A, 1,6.105 J.
B, 3,9.105 J.
C, 2,3.105 J.
D, 4,3.105 J.
Phương trình cân bằng nhiệt: Qtỏa = Qthu
Nhiệt lượng đã cung cấp cho ấm và nước là

Chọn B Đáp án: B
Nhiệt lượng đã cung cấp cho ấm và nước là


Chọn B Đáp án: B
Câu 6 [710182]: Đồ thị nào sau đây thể hiện đúng mối quan hệ giữa áp suất p và thể tích V của một khối lượng khí cố định ở nhiệt độ không đổi?
A, 

B, 

C, 

D, 

Theo phương trình quá trình đẳng nhiệt: p.V = hằng số hay
tỉ lệ thuận với 
Đồ thị thể hiện đúng mối quan hệ giữa áp suất p và thể tích V của một khối lượng khí cố định ở nhiệt độ không đổi trong hệ tọa độ
là một đường hyperbol; trong hệ tọa độ
là một đường thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ.
Chọn C Đáp án: C


Đồ thị thể hiện đúng mối quan hệ giữa áp suất p và thể tích V của một khối lượng khí cố định ở nhiệt độ không đổi trong hệ tọa độ


Chọn C Đáp án: C
Câu 7 [710183]: Bộ dụng cụ sử dụng để nghiên cứu mối quan hệ giữa nhiệt độ và áp suất của một khối lượng khí cố định ở thể tích không đổi được cho như hình vẽ. Câu nào sau đây không đúng?

A, Khuấy nước trước khi đo.
B, Nhúng toàn bộ bình vào nước.
C, Tránh để nhiệt kế chạm vào đáy cốc.
D, Nối ống đo áp kế vào bình bằng một ống dài.
Trong thí nghiệm nghiên cứu mối quan hệ giữa nhiệt độ và áp suất của một khối lượng khí cố định ở thể tích không đổi, khuấy nước trước khi đo, nhúng toàn bộ bình vào nước, tránh để nhiệt kế chạm vào đáy cốc.
Nối ống đo áp kế vào bình bằng ống dài sẽ làm nhiệt độ không khí thất thoát ra môi trường làm sai kết quả đo.
Chọn D Đáp án: D
Nối ống đo áp kế vào bình bằng ống dài sẽ làm nhiệt độ không khí thất thoát ra môi trường làm sai kết quả đo.
Chọn D Đáp án: D
Câu 8 [710184]: Một khối lượng khí lí tưởng có áp suất ban đầu là 2 atm được làm tăng áp suất lên đến 6 atm ở nhiệt độ không đổi. Biết rằng thể tích cuối cùng của khối khí là 4 lít, thể tích ban đầu của khối khí là
A, 6 lít.
B, 5 lít.
C, 12 lít.
D, 20 lít.
Phương trình quá trình đẳng nhiệt là: 

Chọn C Đáp án: C


Chọn C Đáp án: C
Câu 9 [710185]: Một xilanh chứa đầy không khí ở nhiệt độ
và áp suất 105 Pa. Tiến hành đặt thêm gia trọng có khối lượng m = 500 g lên trên pittong của xilanh. Biết tiết diện tích của pittong là 10 cm2, lấy
và áp suất của khí quyển là
Để thể tích của khí trong xilanh được giữ không đổi thì phải tăng nhiệt độ của chất khí lên xấp xỉ



A, 200 K.
B, 273 K.
C, 287 K.
D, 400K.
Phương trình quá trình đẳng tích: 

Chọn C Đáp án: C


Chọn C Đáp án: C
Câu 10 [710186]: Một sóng điện từ lan truyền trong không gian với tốc độ c và bước sóng
Tần số của sóng điện từ đó được xác định bởi công thức nào sau đây?

A, 

B, 

C, 

D, 

Tần số của sóng điện từ được xác định bởi công thức 
Chọn A Đáp án: A

Chọn A Đáp án: A
Câu 11 [710187]: 
Sơ đồ trên cho thấy một nam châm điện đơn giản. Cách nào sau đây có thể làm tăng sức mạnh của nam châm điện?
(1) Giảm điện trở của biến trở.
(2) Thay lõi sắt mềm bằng lõi thép.
(3) Thay thế pin bằng nguồn điện xoay chiều 50 Hz.

Sơ đồ trên cho thấy một nam châm điện đơn giản. Cách nào sau đây có thể làm tăng sức mạnh của nam châm điện?
(1) Giảm điện trở của biến trở.
(2) Thay lõi sắt mềm bằng lõi thép.
(3) Thay thế pin bằng nguồn điện xoay chiều 50 Hz.
A, Chỉ cách (1).
B, Chỉ cách (3).
C, Chỉ cách (1) và (2).
D, Chỉ cách (2) và (3).
Cảm ứng từ B của nam châm điện là: 
Để làm tăng sức mạnh của nam châm điện cần làm tăng n hoặc I nên cách giảm điện trở của biến trở hoặc tăng số vòng dây trên một đơn vị chiều dài là hợp lí.
Thay lõi thép sẽ làm cho khi tắt nguồn điện thép vẫn còn từ tính. Thay pin bằng nguồn điện xoay chiều không làm tăng cường độ dòng điện đi qua ống dây.
Chọn A Đáp án: A

Để làm tăng sức mạnh của nam châm điện cần làm tăng n hoặc I nên cách giảm điện trở của biến trở hoặc tăng số vòng dây trên một đơn vị chiều dài là hợp lí.
Thay lõi thép sẽ làm cho khi tắt nguồn điện thép vẫn còn từ tính. Thay pin bằng nguồn điện xoay chiều không làm tăng cường độ dòng điện đi qua ống dây.
Chọn A Đáp án: A
Câu 12 [710188]: Một đoạn dây dài l đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5T hợp với đường cảm ứng từ một góc 30o. Dòng điện qua dây có cường độ 0,5A, thì lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện là 4.10-2N. Chiều dài đoạn dây dẫn có độ lớn bằng
A, 32cm.
B, 3,2cm.
C, 16cm.
D, 1,6cm.
Ta có: 

Chọn A Đáp án: A


Chọn A Đáp án: A
Câu 13 [710189]: Một vòng dây kín có diện tích 50 cm2 đặt trong từ trường đều sao cho vecto cảm ứng từ song song và cùng chiều với vectơ pháp tuyến của mặt phẳng vòng dây. Độ lớn cảm ứng từ biến thiên theo thời gian như đồ thị hình bên. Độ lớn suất điện động cảm ứng sinh ra trong vòng dây bằng bao nhiêu V?

A, 1 mV.
B, 1,5 mV.
C, 2 mV.
D, 2,5 mV.
Độ lớn suất điện động cảm ứng sinh ra trong vòng dây bằng 
Chọn D Đáp án: D

Chọn D Đáp án: D
Câu 14 [710190]: Cơ thể con người có thân nhiệt 37oC là một nguồn phát ra
A, tia hồng ngoại.
B, tia gamma.
C, tia X.
D, tia tử ngoại.
Cơ thể con người có thân nhiệt 37oC là một nguồn phát ra tia hồng ngoại.
Nguồn phát tia gamma là từ các hạt nhân không ổn định khi chúng phân rã từ các mức hạt nhân bị kích thích thành các mức ổn định hơn.
Nguồn phát tia X là chùm electron có năng lượng lớn đập vào kim loại nguyên tử lượng lớn.
Nguồn phát tia tử ngoại có nhiệt độ từ 2000oC trở lên.
Chọn A Đáp án: A
Nguồn phát tia gamma là từ các hạt nhân không ổn định khi chúng phân rã từ các mức hạt nhân bị kích thích thành các mức ổn định hơn.
Nguồn phát tia X là chùm electron có năng lượng lớn đập vào kim loại nguyên tử lượng lớn.
Nguồn phát tia tử ngoại có nhiệt độ từ 2000oC trở lên.
Chọn A Đáp án: A
Câu 15 [710191]: Chỉ báo nào sau đây được dùng để chỉ vật liệu phóng xạ?
A, 

B, 

C, 

D, 

Chỉ báo được dùng để chỉ vật liệu phóng xạ là

Chọn B Đáp án: B

Chọn B Đáp án: B
Câu 16 [710192]: Ứng dụng nào sau đây không phải là ứng dụng của hiện tượng phóng xạ?
A, Định tuổi bằng cacbon-14.
B, Khám thai.
C, Diệt tế bào ung thư trong cơ thể con người.
D, Tiệt trùng thực phẩm.
Ứng dụng của hiện tượng phóng xạ là xác định tuổi bằng cacbon-14, diệt tế bào ung thư trong cơ thể con người, tiệt trùng thực phẩm.
Chọn B Đáp án: B
Chọn B Đáp án: B
Câu 17 [710193]: Trong một thí nghiệm đo chu kỳ bán rã của một đồng vị phóng xạ tại một nơi có tốc độ đếm phóng xạ nền là 20 lần đếm mỗi phút, người ta ghi lại được những kết quả sau:

Chu kỳ bán rã là khoảng

Chu kỳ bán rã là khoảng
A, 4 giờ.
B, 6 giờ.
C, 8 giờ.
D, 10 giờ.
Tốc độ đếm phóng xạ nền của máy đếm là 20 lần đếm mỗi phút tương ứng với đây là phóng xạ của môi trường.
Ta thấy
Chu kì bán rã của đồng vị phóng xạ là khoảng 6 giờ
Chọn B Đáp án: B
Ta thấy


Chọn B Đáp án: B
Câu 18 [710194]: Cho rằng khi một hạt nhân urani
phân hạch thì toả ra năng lượng trung bình là 200 MeV, Lấy NA = 6,023.1023 mol-1, khối lượng mol của urani
là 235 g/mol. Năng lượng tỏa ra khi phân hạch hết 1 kg urani
là



A, 5,12,1026 MeV.
B, 2,1026 MeV.
C, 2,56,1013 MeV.
D, 2,56.1016 MeV.
Năng lượng tỏa ra khi phân hạch hết 1 kg urani
là 
Chọn A Đáp án: A


Chọn A Đáp án: A
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai
Câu 19 [710195]: Người ta đổ một lượng chất lỏng có khối lượng m = 40 gam vào một cốc kim loại không có nắp và bắt đầu đun nóng bằng đèn cồn, liên tục đo nhiệt độ cốc kim loại và thu được đồ thị phụ thuộc của nhiệt độ cốc t°C vào thời gian T(s) như hình. Biết mỗi giây đèn đốt hết 11 mg cồn, và nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy 1 gam cồn là 27 kJ. Bỏ qua nhiệt lượng hao phí ra môi trường.

a) Sai: Nhiệt lượng đèn cồn cung cấp trong giai đoạn BC là
và nhiệt độ không thay đổi trong giai đoạn BC do đây là quá trình chuyển pha của chất.
b) Đúng: Nhiệt lượng đèn cồn cung cấp trong giai đoạn CD là
c) Đúng: Nhiệt hóa hơi riêng của chất lỏng là
d) Đúng: Có:

b) Đúng: Nhiệt lượng đèn cồn cung cấp trong giai đoạn CD là

c) Đúng: Nhiệt hóa hơi riêng của chất lỏng là

d) Đúng: Có:


Câu 20 [710196]: Một nhóm học sinh tìm hiểu về mối liên giữa áp suất và thể tích của một lượng khí xác định ở nhiệt độ không đổi của một lượng khí bằng cách lần lượt đặt các quả cân nặng 10 kg lên nắp có diện tích là
khối lượng không đáng kể và có thể di chuyển không ma sát. Ghi lại kết quả trên bảng và vẽ phác họa đồ thị như hình bên dưới. Biết gia tốc trọng trường nơi làm thí nghiệm là
Ở bề mặt trái đất, áp suất khí quyển là 1 atm luôn tác động lên bình chứa.







a) Sai: Khi chưa đặt quả cân nào lên nắp bình khí thì thể tích khí lúc đó là 1 lít.
b) Đúng: Áp suất do các quả nặng gây ra cho khối khí là
( Pa hoặc N/m2 ).
c) Đúng: Đây là thí nghiệm kiểm chứng định luật Boyle, tìm hiểu về mối liên giữa áp suất và thể tích của một lượng khí xác định ở nhiệt độ không đổi.
d) Sai: Khi khối lượng các quả nặng là 25 kg thì áp suất của khí trong bình là khoảng 1,25 atm.
b) Đúng: Áp suất do các quả nặng gây ra cho khối khí là

c) Đúng: Đây là thí nghiệm kiểm chứng định luật Boyle, tìm hiểu về mối liên giữa áp suất và thể tích của một lượng khí xác định ở nhiệt độ không đổi.
d) Sai: Khi khối lượng các quả nặng là 25 kg thì áp suất của khí trong bình là khoảng 1,25 atm.
Câu 21 [710197]: Hai dây thẳng dài nằm song song với nhau và cách nhau một đoạn 4,00 cm như hình vẽ. Điểm M cách dây có dòng điện
một đoạn là 4,00 cm. Dòng điện trong hai dây này có cùng cường độ là 5,00 A, nhưng ngược chiều nhau. Biết độ lớn cảm ứng từ do một dây dẫn thẳng dài mang dòng điện I tạo ra ở vị trí cách trục dây dẫn một khoảng r là
với B tính bằng tesla (T), r tính bằng mét (m) và I tính bằng ampe (A)



a) Đúng: Cảm ứng từ do dòng điện
gây ra tại M có chiều hướng sang phải: Dòng điện
có chiều hướng vào trong mặt phẳng, theo quy tắc nắm tay phải ta thấy cảm ứng từ tại M có chiều hướng sang phải.
b) Sai: Cảm ứng từ do đòng điện
gây ra tại M có độ lớn 
c) Đúng: Cảm ứng từ do dòng điện
gây ra tại M có chiều hướng sang trái: Dòng điện
có chiều hướng ra ngoài mặt phẳng, theo quy tắc nắm tay phải ta thấy cảm ứng từ tại M có chiều hướng sang trái.
d) Đúng: Cảm ứng từ do cả hai dòng điện gây ra tại M có độ lớn là


b) Sai: Cảm ứng từ do đòng điện


c) Đúng: Cảm ứng từ do dòng điện


d) Đúng: Cảm ứng từ do cả hai dòng điện gây ra tại M có độ lớn là

Câu 22 [710198]: Hình bên biểu diễn sự thay đổi độ phóng xạ của một mẫu chất phóng xạ
theo thời gian.


a) Đúng: Sau 4,5 giờ từ thời điểm ban đầu, độ phóng xạ của mẫu là 
b) Đúng: Chu kì bán rã của chất phóng xạ là 1,5 giờ.
c) Sai: Trong 3 giờ đầu, mẫu chất phát ra
hạt electron.
d) Đúng: Kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chất phóng xạ còn lại trong mẫu sau 9 giờ bằng
số hạt nhân chất phóng xạ ban đầu:

b) Đúng: Chu kì bán rã của chất phóng xạ là 1,5 giờ.
c) Sai: Trong 3 giờ đầu, mẫu chất phát ra

d) Đúng: Kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chất phóng xạ còn lại trong mẫu sau 9 giờ bằng


PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Sử dụng các thông tin sau cho câu 1 và câu 2: Người ta thả một miếng đồng khối lượng 0,5 kg vào 0,5 kg nước. Miếng đồng nguội đi từ xuống. Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/(kg.K), nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/(kg.K).
Sử dụng các thông tin sau cho câu 1 và câu 2: Người ta thả một miếng đồng khối lượng 0,5 kg vào 0,5 kg nước. Miếng đồng nguội đi từ xuống. Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/(kg.K), nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/(kg.K).
Câu 23 [710199]: Nhiệt lượng mà miếng đồng đã tỏa ra là bao nhiêu kJ (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười)?
Nhiệt lượng mà miếng đồng đã tỏa ra là

Câu 24 [710200]: Hỏi nước nóng lên thêm bao nhiêu oC (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười)?
Phương trình cân bằng nhiệt: Qtỏa = Qthu
Nước nóng lên thêm một lượng là
Nước nóng lên thêm một lượng là

Câu 25 [710201]: Một quả bóng có dung tích 2,5 lít. Người ta bơm không khí ở áp suất khí quyển 100 kN/m2 vào bóng. Mỗi lần bơm được 125 cm3 không khí. Coi quả bóng trước khi bơm không có không khí và trong thời gian bơm nhiệt độ của không khí không đổi. Hỏi áp suất của không khí trong quả bóng sau 40 lần bơm bằng bao nhiêu kN/m2?
Trạng thái của khí trước khi bơm là:
sau khi bơm xong thì trạng thái của khí là:
Theo phương trình quá trình đẳng nhiệt:
Áp suất của không khí trong quả bóng sau 40 lần bơm bằng


Theo phương trình quá trình đẳng nhiệt:



Câu 26 [710202]: Một mặt có diện tích S = 4,0 dm2 được đặt trong từ trường đều và tạo với cảm ứng từ góc α = 30°. Từ thông qua mặt S là Φ = 12 mWb. Độ lớn của cảm ứng từ là bao nhiêu tesla? (Kết quả được làm tròn đến chữ số hàng phần mười)
Độ lớn của cảm ứng từ thỏa mãn: 



Câu 27 [710203]: Một mẫu đá granite có độ phóng xạ 5,9 pCi. Xác định số tia phóng xạ mẫu đá phát ra trong một phút. (làm tròn kết quả đến chữ số hàng đơn vị)?
số tia phóng xạ mẫu đá phát ra trong một phút là: 


Câu 28 [710204]: Một mẫu đá được các nhà du hành mang về từ Mặt Trăng chứa đồng vị phóng xạ potassium
với chu kì bán rã là
năm có độ phóng xạ 112 µCi. Khối lượng của
có trong mẫu đá đó là bao nhiêu gam? ((làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười)?



Độ phóng xạ của potassium
là 

Khối lượng của
có trong mẫu đá đó là





