PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1 [710234]: Mô hình động học phân tử về cấu tạo chất không đề cập đến nội dung nào sau đây?
A, Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt là phân tử.
B, Các phân tử chuyển động không ngừng.
C, Các phân tử không tương tác với nhau.
D, Nhiệt độ của vật càng cao thì tốc độ chuyển động của các phân tử cấu tạo nên vật càng lớn.
Mô hình động học phân tử về cấu tạo chất đề cập đến các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt là phân tử, các phân tử chuyển động không ngừng, nhiệt độ của vật càng cao thì tốc độ chuyển động của các phân tử cấu tạo nên vật càng lớn.
Chọn C Đáp án: C
Chọn C Đáp án: C
Câu 2 [710235]: Nhiệt độ không tuyệt đối (0 K) là nhiệt độ mà tại đó các phân tử có
A, động năng chuyển động nhiệt bằng không và thế năng tương tác giữa chúng là cực đại.
B, động năng chuyển động nhiệt cực đại và thế năng tương tác giữa chúng là cực đại.
C, động năng chuyển động nhiệt bằng không và thế năng tương tác giữa chúng là tối thiểu.
D, động năng chuyển động nhiệt cực đại và thế năng tương tác giữa chúng là bằng không.
Nhiệt độ không tuyệt đối (0 K) là nhiệt độ mà tại đó các phân tử có động năng chuyển động nhiệt bằng không và thế năng tương tác giữa chúng là tối thiểu.
Chọn C Đáp án: C
Chọn C Đáp án: C
Câu 3 [710236]: Bảng bên dưới cho biết nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của bốn chất khác nhau. Chất nào tồn tại ở thể lỏng tại 0°C?

A, Chất 1.
B, Chất 2.
C, Chất 3.
D, Chất 4.
Chất tồn tại ở thể lỏng tại 0°C là chất có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn 0°C và nhiệt độ sôi cao hơn 0°C.
Chất thỏa mãn là chất 2, có nhiệt độ nóng chảy là -7°C và nhiệt độ sôi là 58°C.
Chọn B Đáp án: B
Chất thỏa mãn là chất 2, có nhiệt độ nóng chảy là -7°C và nhiệt độ sôi là 58°C.
Chọn B Đáp án: B
Câu 4 [710240]: Thiết bị trên được sử dụng để nghiên cứu mối quan hệ giữa áp suất và nhiệt độ của một khối lượng khí cố định ở thể tích không đổi. Biện pháp nào sau đây có thể cải thiện độ chính xác của thí nghiệm?

(1) sử dụng bình chứa khí lớn hơn.
(2) sử dụng một đoạn ống cao su ngắn hơn để kết nối áp kế và bình.
(3) thiết lập một bộ điều khiển cung cấp nhiệt chính xác thay thế cho đầu đốt.

(1) sử dụng bình chứa khí lớn hơn.
(2) sử dụng một đoạn ống cao su ngắn hơn để kết nối áp kế và bình.
(3) thiết lập một bộ điều khiển cung cấp nhiệt chính xác thay thế cho đầu đốt.
A, Chỉ biện pháp (1).
B, Chỉ biện pháp (3).
C, Chỉ biện pháp (1) và (2).
D, Chỉ biện pháp (2) và (3).
1 Sai vì bình chứa lớn hơn sẽ làm cho thể tích khí tăng; không có ảnh hưởng tới mối quan hệ giữa áp suất và nhiệt độ khối khí.
2 Đúng vì sẽ hạn chế sự truyền nhiệt ra môi trường của khí khi đi qua ống cao su, tăng độ chính xác của thí nghiệm.
3 Đúng vì sẽ đảm bảo nhiệt độ của khí là chính xác với nhiệt độ xung quanh.
Chọn D Đáp án: D
2 Đúng vì sẽ hạn chế sự truyền nhiệt ra môi trường của khí khi đi qua ống cao su, tăng độ chính xác của thí nghiệm.
3 Đúng vì sẽ đảm bảo nhiệt độ của khí là chính xác với nhiệt độ xung quanh.
Chọn D Đáp án: D
Sử dụng dữ liệu sau để trả lời Câu 5 và Câu 6:
Thiết bị sau đây được sử dụng để tìm nhiệt hóa hơi riêng của một chất lỏng.
Thiết bị sau đây được sử dụng để tìm nhiệt hóa hơi riêng của một chất lỏng.

Câu 5 [710237]: Khi chất lỏng sôi, người ta lấy số đọc của cân. Sau 200 giây, số đọc của cân giảm 0,02 kg. Công suất đầu ra của lò sưởi là 150 W. Nếu 20% năng lượng cung cấp bị mất vào môi trường xung quanh, hãy tìm nhiệt hóa hơi riêng của chất lỏng.
A, 120 J/kg.
B, 480 J/kg.
C, 3,0.106 J/ kg.
D, 1,2.106 J/kg.
Ta có: 

Vì 20% năng lượng cung cấp bị mất vào môi trường xung quanh nên ta có
Chọn D Đáp án: D


Vì 20% năng lượng cung cấp bị mất vào môi trường xung quanh nên ta có

Chọn D Đáp án: D
Câu 6 [710238]: Trong những phương án sau đây, phương án nào có thể cải thiện độ chính xác của thí nghiệm?
(1) đậy nắp bình.
(2) nhúng hoàn toàn cuộn dây gia nhiệt vào chất lỏng.
(3) khuấy chất lỏng trong suốt quá trình thí nghiệm.
(1) đậy nắp bình.
(2) nhúng hoàn toàn cuộn dây gia nhiệt vào chất lỏng.
(3) khuấy chất lỏng trong suốt quá trình thí nghiệm.
A, Chỉ phương án (1).
B, Chỉ phương án (2).
C, Chỉ phương án (1) và (3).
D, Chỉ phương án (2) và (3).
1 Sai vì khi đậy nắp bình, thể tích khí trong bình là không đổi, nhiệt độ tăng làm áp suất khí tăng lên hay áp suất mặt thoáng chất lỏng sẽ tăng lên làm cho nước khó hóa hơi hơn, giảm độ chính xác thí nghiệm
2 Đúng vì khi đó cuộn dây gia nhiệt tập trung làm nóng nước trong bình
3 Đúng vì làm cho nước nóng đều hơn.
Chọn D Đáp án: D
2 Đúng vì khi đó cuộn dây gia nhiệt tập trung làm nóng nước trong bình
3 Đúng vì làm cho nước nóng đều hơn.
Chọn D Đáp án: D
Câu 7 [710239]: Trong hệ tọa độ (p, T), đường đẳng tích là
A, đường thẳng song song với trục hoành.
B, đường thẳng vuông góc với trục hoành.
C, đường hyperbol.
D, đường thẳng có đường kéo dài đi qua gốc tọa độ.
Trong hệ tọa độ (p, T), đường đẳng tích là đường thẳng có đường kéo dài đi qua gốc tọa độ.
Chọn D Đáp án: D
Chọn D Đáp án: D
Sử dụng các thông tin sau cho Câu 8 và Câu 9:
Để mở nút chai bị kẹt, một người dùng cách hơ nóng khí trong chai. Biết rằng khí trong chai lúc chưa hơ nóng thì có áp suất bằng áp suất khí quyển 1,0.105 Pa và có nhiệt độ là 7 °C. Để làm nút bật ra cần có chênh lệch áp suất giữa khí trong chai và bên ngoài là 0,6.105 Pa. Người này cần làm khí trong chai nóng đến nhiệt độ ít nhất bằng bao nhiêu để nút chai bật ra?
Để mở nút chai bị kẹt, một người dùng cách hơ nóng khí trong chai. Biết rằng khí trong chai lúc chưa hơ nóng thì có áp suất bằng áp suất khí quyển 1,0.105 Pa và có nhiệt độ là 7 °C. Để làm nút bật ra cần có chênh lệch áp suất giữa khí trong chai và bên ngoài là 0,6.105 Pa. Người này cần làm khí trong chai nóng đến nhiệt độ ít nhất bằng bao nhiêu để nút chai bật ra?
Câu 8 [710241]: Người này cần làm khí trong chai nóng đến nhiệt độ ít nhất bằng bao nhiêu để nút chai bật ra?
A, 85 °C.
B, 125 °C.
C, 175 °C.
D, 250 °C.
Quá trình biến đổi trạng thái khí là đẳng tích nên ta có: 
Nhiệt độ tối thiểu để nút chai bật ra là: 
Chọn C Đáp án: C



Chọn C Đáp án: C
Câu 9 [710242]: Biết đường kính của nút chai là 4 cm. Tính lực do khí trong chai tác dụng lên nút chai khi chuẩn bị bật ra.
A, 201 N.
B, 237 N.
C, 218 N.
D, 184 N.
Lực do khí trong chai tác dụng lên nút chai khi chuẩn bị bật ra là: 
Chọn A Đáp án: A

Chọn A Đáp án: A
Câu 10 [710243]: Tính chất cơ bản của từ trường là gây ra
A, sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh.
B, lực điện trường tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó.
C, lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó.
D, lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó.
Tính chất cơ bản của từ trường là gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó.
Chọn D Đáp án: D
Chọn D Đáp án: D
Câu 11 [710244]: Nguyên tắc hoạt động của máy biến áp
A, dựa trên hiện tượng cộng hưởng.
B, dựa trên hiện tượng tự cảm.
C, sử dụng từ trường quay.
D, dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
Nguyên tắc hoạt động của máy biến áp dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
Chọn D Đáp án: D
Chọn D Đáp án: D
Câu 12 [710245]: Hình vẽ cho thấy một động cơ đơn giản. Cách nào sau đây có thể làm tăng hiệu ứng quay của cuộn dây?

(1) sử dụng một nam châm mạnh hơn.
(2) giảm điện trở của biến trở.
(3) sử dụng cuộn dây có số vòng ít hơn.

(1) sử dụng một nam châm mạnh hơn.
(2) giảm điện trở của biến trở.
(3) sử dụng cuộn dây có số vòng ít hơn.
A, Chỉ cách (1) và (2).
B, Chỉ cách (1) và (3).
C, Chỉ cách (2) và (3).
D, Cả ba cách (1), (2) và (3).
Lực từ tác dụng lên dây dẫn được xác định:
1 Đúng vì cảm ứng từ tăng
2 Đúng vì cường độ dòng điện tăng
3 Sai vì cảm ứng từ giảm
Chọn A Đáp án: A

2 Đúng vì cường độ dòng điện tăng
3 Sai vì cảm ứng từ giảm
Chọn A Đáp án: A
Câu 13 [710246]: Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ?

A, Hình 1.
B, Hình 2.
C, Hình 3.
D, Hình 4.
Theo quy tắc bàn tay trái: I có chiều tử cổ tay đến các ngón tay, vecto cảm ứng từ có chiều đi vào lòng bàn tay, vecto lực từ F có chiều của ngón cái duỗi ra.
Chọn B Đáp án: B
Chọn B Đáp án: B
Câu 14 [710247]: Đặt đoạn dây dẫn thẳng có chiều dài không đổi vào trong từ trương đều có vectơ cảm ứng từ hợp với đoạn dây góc α khác 0. Khi tăng đồng thời cường độ dòng điện trong dây dẫn và độ lớn cảm ứng từ lên 4 lần thì lực từ tác dụng lên đoạn dây tăng lên
A, 8 lần.
B, 4 lần.
C, 16 lần.
D, 24 lần.
Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn xác định: 
Khi tăng đồng thời cường độ dòng điện trong dây dẫn và độ lớn cảm ứng từ lên 4 lần thì lực từ tác dụng lên đoạn dây tăng lên
Chọn C Đáp án: C

Khi tăng đồng thời cường độ dòng điện trong dây dẫn và độ lớn cảm ứng từ lên 4 lần thì lực từ tác dụng lên đoạn dây tăng lên

Chọn C Đáp án: C
Câu 15 [710248]: Hạt nhân
có

A, 11 proton và 24 neutron.
B, 13 proton và 11 neutron.
C, 24 proton và 11 neutron.
D, 11 proton và 13 neutron.
Hạt nhân
có 11 proton và 24-11=13 neutron.
Chọn D Đáp án: D

Chọn D Đáp án: D
Câu 16 [710249]: Độ hụt khối của hạt nhân
là

A, Δm = (A – Z).mn – Z.mp.
B, Δm = mX – (A – Z).mp.
C, Δm = (Z.mp + (A – Z).mn) – mX.
D, Δm = Z.mp – (A – Z).mn.
Độ hụt khối của hạt nhân
Δm = (Z.mp + (A – Z).mn) – mX.
Chọn C Đáp án: C

Chọn C Đáp án: C
Câu 17 [710250]: Tỷ lệ đếm của máy đếm phóng xạ đã hiệu chỉnh của một mẫu vật liệu phóng xạ được đo vào ngày đầu tiên của mỗi tháng. Các số đọc vào ngày 1 tháng 7 và ngày 1 tháng 9 lần lượt là 0,8 và 0,2 số đếm mỗi giây. Chu kỳ bán rã của vật liệu phóng xạ là bao nhiêu?
A, 7 ngày.
B, 16 ngày.
C, 31 ngày.
D, 46 ngày.
Ta có: 
Chu kỳ bán rã của vật liệu phóng xạ là 
Chọn C Đáp án: C



Chọn C Đáp án: C
Câu 18 [710251]: Bom hydrogen (bom H) là một loại vũ khí hạt nhân có sức tàn phá lớn hơn bom nguyên tử (bom A) rất nhiều lần, dù hiện nay cả bom hydrogen và bom nguyên tử đều không được sử dụng trong các cuộc chiến tranh. Sở dĩ bom hydrogen có sức tàn phá lớn như vậy là do nó là sự kết hợp của phản ứng phân hạch của
(giai đoạn 1) để tạo ra môi trường nhiệt độ rất cao, cung cấp động năng cho các hạt tham gia phản ứng nhiệt hạch (giai đoạn 2) theo phương trình phản ứng
. Biết rằng năng lượng toả ra khi một tấn thuốc nổ TNT cháy hoàn toàn là 4,2.109 J. Giả sử năng lượng toả ra từ quá trình phân hạch còn lại sau khi phản ứng nhiệt hạch là 2,8.1010 J và khối lượng
được tạo thành từ một vụ nổ bom hydrogen trong thí nghiệm vũ khí hạt nhân là 200 g thì sức tàn phá của quả bom này tương đương với khoảng bao nhiêu tấn thuốc nổ TNT?



A, 20147,7 tấn.
B, 20188,0 tấn.
C, 20166,6 tấn.
D, 20183,8 tấn.
Năng lượng phản ứng nhiệt hạch tỏa ra là: 
Số hạt nhân
trong 200g là
hạt
Tổng năng lượng toả ra từ quá trình nhiệt hạch là:
Sức tàn phá của quả bom hydrogen tương đương với số tấn TNT:
tấn
Chọn B Đáp án: B

Số hạt nhân


Tổng năng lượng toả ra từ quá trình nhiệt hạch là:

Sức tàn phá của quả bom hydrogen tương đương với số tấn TNT:

Chọn B Đáp án: B
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai
Câu 19 [710252]: 
Hình bên là bố trí thí nghiệm xác định nhiệt hóa hơi riêng của nước. Dùng dây đun công suất 25 W làm nóng nước trong cốc được đặt trên đĩa cân. Nhiệt kế cho biết nhiệt độ của nước. Dây đun hoạt động bình thường. Khi nước sôi, số chỉ khối lượng trên cân giảm dần theo thời gian và được ghi lại 2 giá trị trong bảng sau

Hình bên là bố trí thí nghiệm xác định nhiệt hóa hơi riêng của nước. Dùng dây đun công suất 25 W làm nóng nước trong cốc được đặt trên đĩa cân. Nhiệt kế cho biết nhiệt độ của nước. Dây đun hoạt động bình thường. Khi nước sôi, số chỉ khối lượng trên cân giảm dần theo thời gian và được ghi lại 2 giá trị trong bảng sau

a) Đúng: Năng lượng của dây đun cung cấp cho nước trong 500 s là 
b) Sai: Nếu toàn bộ năng lượng được cung cấp bởi dây đun đều dẫn đến sự bay hơi của nước thì giá trị nhiệt hoá hơi riêng L của nước là
c) Sai: Nếu một phần năng lượng từ dây đun bị thất thoát ra môi trường xung quanh và không góp phần làm nước bốc hơi thì giá trị nhiệt hoá hơi riêng L' của nước nhỏ hơn giá trị của L vì nhiệt lượng dây cung cấp sẽ bằng tổng nhiệt lượng làm hóa hơi nước và làm nóng môi trường.
d) Sai: Dùng dây đun có công suất lớn hơn thì nhiệt lượng cung cấp để hóa hơi và khối lượng nước bị hóa hơi lớn hơn, không ảnh hưởng đến độ chính xác của thí nghiệm.

b) Sai: Nếu toàn bộ năng lượng được cung cấp bởi dây đun đều dẫn đến sự bay hơi của nước thì giá trị nhiệt hoá hơi riêng L của nước là

c) Sai: Nếu một phần năng lượng từ dây đun bị thất thoát ra môi trường xung quanh và không góp phần làm nước bốc hơi thì giá trị nhiệt hoá hơi riêng L' của nước nhỏ hơn giá trị của L vì nhiệt lượng dây cung cấp sẽ bằng tổng nhiệt lượng làm hóa hơi nước và làm nóng môi trường.
d) Sai: Dùng dây đun có công suất lớn hơn thì nhiệt lượng cung cấp để hóa hơi và khối lượng nước bị hóa hơi lớn hơn, không ảnh hưởng đến độ chính xác của thí nghiệm.
Câu 20 [710253]: Một ống thủy tinh tiết diện đều có đầu dưới kín như hình H1, đầu trên được bịt kín bằng pit-tông P nhẹ, cột thủy ngân dài 25 cm. Ấn pit-tông từ từ xuống dưới sao cho cột khí B ở đáy ống dài 21,7 cm (hình H2). Áp suất khí quyển là 76 cmHg. Giả sử nhiệt độ của khí không đổi và không có rò rỉ khí.

a) Đúng: Trong hình H1, áp suất của cột khí A là áp suất khí quyển và là 76 cmHg.
b) Sai: Trong hình H1, áp suất của cột khí B là 76+25=101 cmHg.
c) Sai: Trong hình H2, nhiệt độ quá trình biến đổi là không đổi, ta có:
nên áp suất của cột khí B là 
d) Sai: Áp suất khối khí bên trên là:
Nhiệt độ quá trình biến đổi là không đổi, ta có:
nên Piston đã được ấn xuống khoảng
b) Sai: Trong hình H1, áp suất của cột khí B là 76+25=101 cmHg.
c) Sai: Trong hình H2, nhiệt độ quá trình biến đổi là không đổi, ta có:


d) Sai: Áp suất khối khí bên trên là:



Câu 21 [710254]: Một khung dây cứng, phẳng có diện tích 25 cm², gồm 10 vòng dây. Khung dây được đặt trong từ trường đều có các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung dây như hình vẽ. Cảm ứng từ B của từ trường biến thiên theo thời gian t theo đồ thị hình bên.

a) Sai: Từ thông qua mỗi vòng dây tại thời điểm t = 0 có độ lớn là 
b) Đúng: Độ biến thiên của từ thông qua khung dây kể từ lúc t = 0 đến t = 0,4 s có giá trị bằng
c) Đúng: Từ thông biến thiên qua khung dây có chiều từ ngoài vào trong và đang giảm. Dòng điện cảm ứng trong khung dây xuất hiện sao cho từ trường cảm ứng có chiều chống lại sự giảm đó hay dòng điện cảm ứng có chiều cùng chiều kim đồng hồ (theo hướng nhìn từ ngoài vào mặt phẳng trang giấy).
d) Đúng: Suất điện động cảm ứng trong khung có độ lớn bằng

b) Đúng: Độ biến thiên của từ thông qua khung dây kể từ lúc t = 0 đến t = 0,4 s có giá trị bằng

c) Đúng: Từ thông biến thiên qua khung dây có chiều từ ngoài vào trong và đang giảm. Dòng điện cảm ứng trong khung dây xuất hiện sao cho từ trường cảm ứng có chiều chống lại sự giảm đó hay dòng điện cảm ứng có chiều cùng chiều kim đồng hồ (theo hướng nhìn từ ngoài vào mặt phẳng trang giấy).
d) Đúng: Suất điện động cảm ứng trong khung có độ lớn bằng

Câu 22 [710255]: Hình bên dưới mô tả một phản ứng hạt nhân.

Năng lượng tỏa ra trong phản ứng trên là 17,3 MeV.

Năng lượng tỏa ra trong phản ứng trên là 17,3 MeV.
a) Đúng: Hai hạt nhân tương tác (trước phản ứng) là đồng vị của hydrogen là Doteri và Triti.
b) Đúng: Phản ứng trên là phản ứng tổng hợp hạt nhân vì hạt nhân sản phẩm nặng hơn hai hạt nhân nhẹ trước phản ứng.
c) Sai: Phương trình của phản ứng là:
.
d) Sai: Nếu có 1 g helium được tạo ra thì năng lượng tỏa ra là
b) Đúng: Phản ứng trên là phản ứng tổng hợp hạt nhân vì hạt nhân sản phẩm nặng hơn hai hạt nhân nhẹ trước phản ứng.
c) Sai: Phương trình của phản ứng là:

d) Sai: Nếu có 1 g helium được tạo ra thì năng lượng tỏa ra là

PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 23 [710256]: Người ta dùng một loại laze có công suất P = 12 W để làm dao mổ. Tia laze chiếu vào chỗ mỗ sẽ làm nước ở phần mô chỗ đó bốc hơi và mô bị cắt. Nhiệt dung riêng của nước là 4186 J/(kg.K). Nhiệt hóa hơi riêng của nước là L = 2260 kJ/kg, nhiệt độ cơ thể là 37°C, khối lượng riêng của nước 1000 kg/m3. Thể tích nước mà tia laze làm bốc hơi trong 1 s bằng bao nhiêu mm³ (kết quả làm tròn đến chữ số hàng phần trăm)?
Nhiệt lượng tia laze cung cấp trong 1 giây là: 
Khối lượng nước bị bốc hơi trong 1 giây là 
Thể tích nước mà tia laze làm bốc hơi trong 1 giây là:





Câu 24 [710257]: Một khối khí được truyền một nhiệt lượng 2000 J thì khối khí dãn nở và thực hiện được một công 1500 J. Độ biến thiên nội năng của khối khí là bao nhiêu J (kết quả làm tròn đến chữ số hàng đơn vị)?
Khối khí được truyền nhiệt lượng nên Q=2000 j
Khối khí dãn nở và thực hiện công nên A=-1500J
Độ biến thiên nội năng của khối khí là
Khối khí dãn nở và thực hiện công nên A=-1500J
Độ biến thiên nội năng của khối khí là

Câu 25 [710258]: Chất khí trong xi-lanh của động cơ nhiệt có áp suất 6 atm và nhiệt độ 127°C. Bây giờ người ta nén khí để thể tích giảm 2 lần, áp suất tăng lên đến 9 atm thì lúc đó nhiệt độ là bao nhiêu °C (kết quả làm tròn đến chữ số hàng đơn vị)?
Theo phương trình trạng thái khí lí tưởng: 

Nhiệt độ sau khi biến đổi trạng thái khí theo thang độ C là:




Câu 26 [710259]: Một dây dẫn thẳng dài vô hạn, dòng điện chạy trong dây có cường độ I = 10 A. Độ lớn cảm ứng từ do dòng điện trên gây ra tại điểm N nằm cách dây dẫn r = 8 cm là bao nhiêu μT? Biết cảm ứng từ của dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng dài được xác đình bằng công thức
(T) (kết quả làm tròn đến chữ số hàng đơn vị).

Độ lớn cảm ứng từ do dòng điện trên gây ra tại điểm N nằm cách dây dẫn r = 8 cm là


Câu 27 [710260]: Điện năng sản ra của nhà máy trong 1 ngày là x.1014 J. Tìm x (kết quả làm tròn đến chữ số hàng phần mười).
Điện năng sản ra của nhà máy trong 1 ngày là 


Câu 28 [710261]: Hiệu suất của nhà máy điện bằng bao nhiêu phần trăm (kết quả được làm tròn đến chữ số hàng phần mười)?
Năng lượng nhà máy tạo ra trong một năm là: 
Năng lượng mà Urani tạo ra trong một năm là:
Hiệu suất của nhà máy điện là:

Năng lượng mà Urani tạo ra trong một năm là:

Hiệu suất của nhà máy điện là:
