PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1 [710262]: Đặc điểm nào sau đây không phải đặc điểm của chất khí?
A, Các phân tử chuyển động hỗn loạn, không ngừng.
B, Nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh.
C, Lực tương tác giữa các phân tử rất nhỏ.
D, Các phân tử sắp xếp một cách có trật tự.
Các phân tử chất khí chuyển động hỗn loạn, không ngừng, nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh, Lực tương tác giữa các phân tử rất nhỏ.
Chọn D Đáp án: D
Chọn D Đáp án: D
Câu 2 [710263]: Điều gì xảy ra với nội năng của phần nước còn lại trong cốc khi một cốc nước đang bay hơi?
A, Nội năng tăng vì số lượng phân tử giảm và nhiệt độ tăng.
B, Nội năng giảm vì số lượng phân tử giảm và nhiệt độ tăng.
C, Nội năng tăng vì số lượng phân tử giảm và nhiệt độ giảm.
D, Nội năng giảm vì số lượng phân tử giảm và nhiệt độ giảm.
Nội năng của phần nước còn lại trong cốc khi một cốc nước đang bay hơi:
Khi nước bay hơi, một số phân tử nước chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái khí, dẫn đến giảm số lượng phân tử trong cốc. Nhiệt độ của phần nước còn lại thường giảm do các phân tử lấy năng lượng cần thiết để phá vỡ liên kết và bay hơi. Do đó, nội năng của phần nước còn lại sẽ giảm vì số lượng phân tử giảm và nhiệt độ cũng giảm.
Chọn D Đáp án: D
Khi nước bay hơi, một số phân tử nước chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái khí, dẫn đến giảm số lượng phân tử trong cốc. Nhiệt độ của phần nước còn lại thường giảm do các phân tử lấy năng lượng cần thiết để phá vỡ liên kết và bay hơi. Do đó, nội năng của phần nước còn lại sẽ giảm vì số lượng phân tử giảm và nhiệt độ cũng giảm.
Chọn D Đáp án: D
Sử dụng dữ kiện sau để trả lời Câu 3 và Câu 4
Thiết lập trong Hình (a) được sử dụng để xác định nhiệt nóng chảy riêng của nước đá. Tại thời điểm t=0, người ta thêm 0,15 kg nước đá ở 0°C được vào 1 kg nước nóng. Nhiệt độ ban đầu của nước là 60°C. Hình (b) cho thấy sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian. Tại Q, hỗn hợp đạt được trạng thái cân bằng nhiệt.


Câu 3 [710265]: Nhiệt nóng chảy riêng của nước đá ước tính từ thí nghiệm này là bao nhiêu? Cho: nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K
A, 3,34.105 J/kg
B, 3,92.105 J/kg
C, 4,48.105 J/kg
D, 5,60.105 J/kg
Nhiệt nóng chảy riêng của nước đá ước tính từ thí nghiệm này là 
Chọn B Đáp án: B

Chọn B Đáp án: B
Câu 4 [710266]: Câu nào sau đây về thí nghiệm này là đúng?
A, Giữa P và Q, nước đang hấp thụ nhiệt lượng nóng chảy từ nước đá.
B, Giữa P và Q, nhiệt độ của nước đá đang tăng dần.
C, Giữa Q và R, nước đang hấp thụ năng lượng từ môi trường xung quanh.
D, Nhiệt độ của môi trường xung quanh là 20°C.
Giữa P và Q, nước đá đang hấp thụ nhiệt để nóng chảy từ nước nóng, nhiệt độ của nước đá lúc này ban đầu không đổi sau khi tan hoàn toàn sẽ tăng nhiệt độ dần.
Giữa Q và R, nước đang tỏa năng lượng ra môi trường xung quanh.
Chọn D Đáp án: D
Giữa Q và R, nước đang tỏa năng lượng ra môi trường xung quanh.
Chọn D Đáp án: D
Câu 5 [710264]: Trường hợp nào sau đây liên quan đến nước có thể được giải thích bằng nhiệt dung riêng cao của nước?
(1) Nước được sử dụng làm chất làm mát trong động cơ ô tô.
(2) Các vùng nội địa thường có mùa hè nóng hơn và mùa đông lạnh hơn so với các vùng ven biển có cùng vĩ độ và độ cao.
(3) Nhiệt độ cơ thể của con người thay đổi chậm ngay cả khi nhiệt độ xung quanh thay đổi đột ngột.
(1) Nước được sử dụng làm chất làm mát trong động cơ ô tô.
(2) Các vùng nội địa thường có mùa hè nóng hơn và mùa đông lạnh hơn so với các vùng ven biển có cùng vĩ độ và độ cao.
(3) Nhiệt độ cơ thể của con người thay đổi chậm ngay cả khi nhiệt độ xung quanh thay đổi đột ngột.
A, Chỉ trường hợp (2).
B, Chỉ trường hợp (1) và (2).
C, Chỉ trường hợp (1) và (3).
D, Cả 3 trường hợp (1), (2) và (3).
Nhiệt dung riêng của nước cao nên cần nhiệt lượng thay đổi nhiều để làm thay đổi nhiệt độ của nước.
1 Đúng: Nước có nhiệt dung riêng cao giúp hấp thụ và lưu trữ nhiệt hiệu quả, giúp động cơ ô tô duy trì nhiệt độ ổn định.
2. Đúng: Nhiệt dung riêng lớn mà nước biển nóng lên và nguội đi chậm hơn các vùng đất xung quanh.
3. Đúng: Nước có nhiệt dung riêng cao, cơ thể chúng ta có thể giữ nhiệt độ ổn định, giúp cơ thể không bị nóng lên hoặc lạnh đi quá nhanh khi có sự thay đổi nhiệt độ môi trường.
Chọn D Đáp án: D
1 Đúng: Nước có nhiệt dung riêng cao giúp hấp thụ và lưu trữ nhiệt hiệu quả, giúp động cơ ô tô duy trì nhiệt độ ổn định.
2. Đúng: Nhiệt dung riêng lớn mà nước biển nóng lên và nguội đi chậm hơn các vùng đất xung quanh.
3. Đúng: Nước có nhiệt dung riêng cao, cơ thể chúng ta có thể giữ nhiệt độ ổn định, giúp cơ thể không bị nóng lên hoặc lạnh đi quá nhanh khi có sự thay đổi nhiệt độ môi trường.
Chọn D Đáp án: D
Câu 6 [710267]: Khi một lượng khí lí tưởng xác định dãn nở đẳng nhiệt thì mật độ phân tử khí sẽ
A, tăng tỉ lệ nghịch với áp suất.
B, giảm tỉ lệ thuận với áp suất.
C, không thay đổi.
D, tăng, không tỉ lệ với áp suất.
Phương trình Clapeyron: 
Khi một lượng khí lí tưởng xác định dãn nở đẳng nhiệt thì mật độ phân tử khí sẽ giảm tỉ lệ thuận với áp suất.
Chọn B Đáp án: B

Khi một lượng khí lí tưởng xác định dãn nở đẳng nhiệt thì mật độ phân tử khí sẽ giảm tỉ lệ thuận với áp suất.
Chọn B Đáp án: B
Câu 7 [710268]: Biểu đồ trên cho thấy kết quả thu được khi tiến hành thí nghiệm để nghiên cứu mối quan hệ giữa áp suất và nhiệt độ của một khối khí cố định ở thể tích không đổi. Phát biểu nào sau đây là đúng?
(1) Trục y và x lần lượt biểu thị áp suất và nhiệt độ của khí.
(2) Độ dốc của đồ thị biểu thị thể tích của khí.
(3) Giá trị
biểu thị nhiệt độ không tuyệt đối.

(1) Trục y và x lần lượt biểu thị áp suất và nhiệt độ của khí.
(2) Độ dốc của đồ thị biểu thị thể tích của khí.
(3) Giá trị

A, Chỉ phát biểu (1).
B, Chỉ phát biểu (2).
C, Chỉ phát biểu (1) và (3).
D, Chỉ phát biểu (2) và (3).
1 Đúng
2 Sai: độ dốc của đồ thị không biểu thị thể tích của khí.
3 Sai: Kéo dài đồ thị cắt trục x là điểm biểu thị nhiệt độ không tuyệt đối.
Chọn A Đáp án: A
2 Sai: độ dốc của đồ thị không biểu thị thể tích của khí.
3 Sai: Kéo dài đồ thị cắt trục x là điểm biểu thị nhiệt độ không tuyệt đối.
Chọn A Đáp án: A
Sử dụng các thông tin sau cho Câu 8 và Câu 9:
Một người chế tạo dụng cụ đo độ nghiêng của bề mặt nằm ngang là một ống thuỷ tinh tiết diện S nhỏ được bịt kín hai đầu. Trong ống có chứa khí và ở giữa ống có một cột thuỷ ngân (Hg) dài l. Khi đặt ống trên mặt phẳng nằm ngang, cột thuỷ ngân nằm chính giữa ống (Hình a) và phần ống chứa khí ở hai đầu dài L như nhau. Khi dựng ống thẳng đứng, cột thuỷ ngân bị dịch xuống một đoạn ∆l, phần ống chứa khí phía dưới ngắn hơn phần ống phía trên (Hình b).

Câu 8 [710269]: Gọi p1 là áp suất cột khí phía dưới, p2 là áp suất cột khí phía trên, pHg là áp suất cột thủy ngân. Xác định công thức đúng
A, 

B, 

C, 

D, 

Áp suất của cột khí phía dưới bằng tổng của áp suất cột thủy ngân và áp suất cột khí phía trên: 
Chọn A Đáp án: A

Chọn A Đáp án: A
Câu 9 [710270]: Cho L = 0,50 m; l = 0,10 m; ∆l = 0,05 m. Hãy xác định áp suất p0 của khí trong ống thuỷ tinh khi ống nằm ngang theo đơn vị cmHg.
A, 45,5 cmHg.
B, 59,5 cmHg.
C, 49,5 cmHg.
D, 54,5 cmHg.
Gọi
và
tương ứng là áp suất và thể tích của chất khí trong hai phần ống, khi ống này nằm ngang. Với 
Khi ống đặt thẳng đứng, cột thủy ngân sẽ dịch chuyển đến vị trí cân bằng mới nằm dưới vị trí cân bằng cũ một đoạn
Các thông số trạng thái của chất khí ở phần trên và phần dưới cột thủy ngân lần lượt là:
và 
Áp dụng định luật Boyle cho quá trình biến đổi đẳng nhiệt của chất khí phía trên và dưới cột thủy ngân:



Chọn C Đáp án: C



Khi ống đặt thẳng đứng, cột thủy ngân sẽ dịch chuyển đến vị trí cân bằng mới nằm dưới vị trí cân bằng cũ một đoạn

Các thông số trạng thái của chất khí ở phần trên và phần dưới cột thủy ngân lần lượt là:


Áp dụng định luật Boyle cho quá trình biến đổi đẳng nhiệt của chất khí phía trên và dưới cột thủy ngân:




Chọn C Đáp án: C
Câu 10 [710271]: Khi điện trường biến thiên theo thời gian sẽ làm xuất hiện từ trường, các đường sức của từ trường này có đặc điểm là
A, những đường tròn đồng tâm có cùng bán kính.
B, song song với các đường sức của điện trường.
C, những đường thẳng song song cách đều nhau.
D, những đường cong khép kín bao quanh các đường sức của điện trường.
Khi điện trường biến thiên theo thời gian sẽ làm xuất hiện từ trường, các đường sức của từ trường này có đặc điểm là những đường cong khép kín bao quanh các đường sức của điện trường.
Chọn D Đáp án: D
Chọn D Đáp án: D
Câu 11 [710272]: Hình vẽ nào dưới đây, từ thông gửi qua diện tích của khung dây dẫn có giá trị lớn nhất?

A, 3.
B, 4.
C, 2.
D, 1.
Từ thông qua diện tích khung dây tính bằng công thức:
với
là góc giữa vecto cảm ứng từ và vecto pháp tuyến của mặt phẳng khung dây
Ta thấy hình 4 cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung dây và cảm ứng từ có giá trị lớn nhất nên từ thông qua diện tích khung dây có giá trị lớn nhất.
Chọn B Đáp án: B


Ta thấy hình 4 cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung dây và cảm ứng từ có giá trị lớn nhất nên từ thông qua diện tích khung dây có giá trị lớn nhất.
Chọn B Đáp án: B
Câu 12 [710273]: Trong bức tranh các đường sức từ, từ trường mạnh hơn được diễn tả bởi
A, Các đường sức từ dày đặc hơn.
B, Các đường sức từ nằm cách xa nhau.
C, Các đường sức từ gần như song song nhau.
D, Các đường sức từ nằm phân kì nhiều.
Trong bức tranh các đường sức từ, từ trường mạnh hơn được diễn tả bởi các đường sức từ dày đặc hơn.
Chọn A Đáp án: A
Chọn A Đáp án: A
Câu 13 [710274]: Sơ đồ cho thấy một thiết bị tự chế có thể tạo ra âm thanh. Trong thiết bị, một nam châm được cố định vào đáy cốc nhựa. Khi tín hiệu đi qua cuộn dây, đáy cốc rung để tạo ra âm thanh. Phương pháp nào sau đây có thể làm cho âm thanh to hơn?
(1) sử dụng một nam châm mạnh hơn
(2) chèn một thanh đồng vào cuộn dây
(3) tăng số vòng dây của cuộn dây

(1) sử dụng một nam châm mạnh hơn
(2) chèn một thanh đồng vào cuộn dây
(3) tăng số vòng dây của cuộn dây
A, Chỉ phương pháp (1) và (2)
B, Chỉ phương pháp (1) và (3)
C, Chỉ phương pháp (2) và (3)
D, Cả ba phương pháp (1), (2) và (3)
Để làm cho âm thanh to hơn thì sử dụng một nam châm mạnh hơn hoặc tăng số vòng dây của cuộn dây để tương tác từ giữa nam châm và cuộn dây tăng.
Chèn thanh đồng vào không làm tăng từ trường của cuộn dây
Chọn B Đáp án: B
Chèn thanh đồng vào không làm tăng từ trường của cuộn dây
Chọn B Đáp án: B
Câu 14 [710275]: Một đoạn dây dẫn thẳng dài 20 cm, được đặt trong từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ là 0,04 T. Biết đoạn dây dẫn vuông góc với các đường sức từ. Khi cho dòng điện không đổi có cường độ 5 A chạy qua dây dẫn thì lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn là
A, 0,04 N.
B, 0,004 N.
C, 40 N.
D, 0,4 N.
Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn là 
Chọn A Đáp án: A

Chọn A Đáp án: A
Câu 15 [710276]: Trong phản ứng phân hạch và nhiệt hạch, không có sự bảo toàn
A, điện tích.
B, số nucleon.
C, năng lượng toàn phần.
D, khối lượng tĩnh.
Trong phản ứng phân hạch và nhiệt hạch, không có sự bảo toàn khối lượng tĩnh.
Chọn D Đáp án: D
Chọn D Đáp án: D
Câu 16 [710277]: Một hạt nhân X phóng xạ
có phương trình phản ứng:
So với hạt nhân mẹ X, hạt nhân con Y có nhiều hơn một


A, proton.
B, neutron.
C, nucleon.
D, electron.
Một hạt nhân X phóng xạ
có phương trình phản ứng:
So với hạt nhân mẹ X, hạt nhân con Y có nhiều hơn một proton.
Chọn A Đáp án: A


Chọn A Đáp án: A
Câu 17 [710278]: Trong một nhà máy sản xuất tấm nhôm dày 1 mm, người ta sử dụng máy đo độ dày để theo dõi độ dày của tấm nhôm. Câu nào sau đây nêu đúng nguồn phóng xạ cần sử dụng trong máy đo độ dày và lý do đằng sau?

A,
Lượng hạt
đi qua nhôm phụ thuộc vào độ dày của nhôm.


B,
Lượng hạt
đi qua nhôm phụ thuộc vào độ dày của nhôm.


C,
Các hạt
ít gây hại cho con người hơn.


D,
Bức xạ
có khả năng đâm xuyên lớn nhất.


Nguồn phóng xạ cần sử dụng trong máy đo độ dày là
Bức xạ
có khả năng đâm xuyên lớn nhất.
Chọn D Đáp án: B


Chọn D Đáp án: B
Câu 18 [710279]: Một mẫu chất chứa
là chất phóng xạ với chu kì bán rã 5,27 năm, được sử dụng trong điều trị ung thư. Gọi ΔNo là số hạt
của mẫu phân rã trong 1 phút khi nó mới được sản xuất. Mẫu được coi là hết “hạn sử dụng” khi số hạt Co của mẫu phân rã trong 1 giờ nhỏ hơn 36ΔNo. Nếu mẫu được sản xuất vào tuần đầu của tháng 11 năm 2023 thì hạn sử dụng của nó đến


A, tháng 9 năm 2026.
B, tháng 9 năm 2027.
C, tháng 6 năm 2026.
D,
tháng 6 năm 2027.
Khi mẫu mới được sản xuất, số hạt phân rã trong 1 phút được ký hiệu là 
Sự phân rã phóng xạ tuân theo công thức:
Hằng số phân rã được xác định bằng công thức:
Với chu kỳ bán rã của
là 5,27 năm, ta có:
phút-1
Mẫu được coi là hết "hạn sử dụng" khi số hạt phân rã trong 1 giờ nhỏ hơn 36 lần số hạt phân rã trong 1 phút ban đầu. Điều này có thể biểu thị bằng:
Số hạt phân rã trong 1 giờ là:
Khi
trong 1 giờ nhỏ hơn 36 lần
thì ta có:
phút
năm
Nếu mẫu được sản xuất vào tuần đầu của tháng 11 năm 2023 thì hạn sử dụng của nó đến khoảng tháng 9 năm 2027.
Chọn B Đáp án: B

Sự phân rã phóng xạ tuân theo công thức:

Hằng số phân rã được xác định bằng công thức:

Với chu kỳ bán rã của


Mẫu được coi là hết "hạn sử dụng" khi số hạt phân rã trong 1 giờ nhỏ hơn 36 lần số hạt phân rã trong 1 phút ban đầu. Điều này có thể biểu thị bằng:

Số hạt phân rã trong 1 giờ là:

Khi




Nếu mẫu được sản xuất vào tuần đầu của tháng 11 năm 2023 thì hạn sử dụng của nó đến khoảng tháng 9 năm 2027.
Chọn B Đáp án: B
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai
Câu 19 [710280]: Một nhóm học sinh tìm hiểu về sự truyền nhiệt. Họ có các dụng cụ và cách tiến hành như sau:

Dụng cụ
- Cốc nhôm đựng 200 ml nước ở nhiệt độ
(1).
- Bình cách nhiệt đựng 500 ml nước ở nhiệt độ
(2).
- Hai nhiệt kế (3).
Tiến hành:
- Đặt cốc nhôm vào trong lòng bình cách nhiệt như hình vẽ và quan sát số chỉ nhiệt kế để tìm hiểu về sự truyền nhiệt của chúng

Dụng cụ
- Cốc nhôm đựng 200 ml nước ở nhiệt độ

- Bình cách nhiệt đựng 500 ml nước ở nhiệt độ

- Hai nhiệt kế (3).
Tiến hành:
- Đặt cốc nhôm vào trong lòng bình cách nhiệt như hình vẽ và quan sát số chỉ nhiệt kế để tìm hiểu về sự truyền nhiệt của chúng
a) Sai: Thí nghiệm này không thể kiểm chứng cho kết luận: nhiệt năng truyền từ vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn vì còn điều kiện nhiệt độ chưa thỏa mãn.
b) Đúng: Nhiệt độ nước ở bình (2) giảm dần chứng tỏ nó thực hiện truyền nhiệt lượng.
c) Đúng: Nhiệt độ nước trong cốc nhôm (1) tăng dần chứng tỏ nước trong cốc (1) được nhận nhiệt lượng.
d) Sai: Sau một thời gian cả hai nhiệt kế chỉ giá trị không đổi và bằng nhau chứng tỏ sự truyền nhiệt năng đã dừng lại khi nhiệt độ của nước trong hai bình là bằng nhau.
b) Đúng: Nhiệt độ nước ở bình (2) giảm dần chứng tỏ nó thực hiện truyền nhiệt lượng.
c) Đúng: Nhiệt độ nước trong cốc nhôm (1) tăng dần chứng tỏ nước trong cốc (1) được nhận nhiệt lượng.
d) Sai: Sau một thời gian cả hai nhiệt kế chỉ giá trị không đổi và bằng nhau chứng tỏ sự truyền nhiệt năng đã dừng lại khi nhiệt độ của nước trong hai bình là bằng nhau.
Câu 20 [710281]: Một xilanh có pittông rất nhẹ, bên trong chứa một lượng khí có thể tích ban đầu 500 cm³. Biết diện tích của pittông là 50 cm². Áp suất khí quyển là po = 105 Pa. Xem nhiệt độ khối khí không đổi, bỏ qua ma sát giữa pittông và thành xilanh. Lấy g = 10 m/s².

a) Đúng: Ban đầu chiều cao cột khí trong xilanh là 
b) Sai: Đặt lên pittông một quả cân khối lượng m thì pittông dịch chuyển xuống một đoạn x cm, khi đó quá trình biến đổi trạng thái khí là đẳng nhiệt, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích. Ta thấy thể tích khối khí giảm xuống nên áp suất khí tăng
c) Sai: Quá trình biến đổi trạng thái khí là đẳng nhiệt, ta có:
Pittong dịch chuyển xuống một đoạn 
d) Đúng: Khối khí thực hiện công có độ lớn:
nên độ biến thiên nội năng khối khí là:

b) Sai: Đặt lên pittông một quả cân khối lượng m thì pittông dịch chuyển xuống một đoạn x cm, khi đó quá trình biến đổi trạng thái khí là đẳng nhiệt, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích. Ta thấy thể tích khối khí giảm xuống nên áp suất khí tăng
c) Sai: Quá trình biến đổi trạng thái khí là đẳng nhiệt, ta có:



d) Đúng: Khối khí thực hiện công có độ lớn:


Câu 21 [710282]: Từ trường đều giữa hai cực của nam châm hình chữ
bằng
Một cuộn dây nhỏ có tiết diện thẳng
có
vòng dây được đặt sao cho mặt phẳng của nó vuông góc với từ trường. Cuộn dây được rút ra khỏi từ trường trong





a) Đúng: Góc hợp bởi giữa vector từ trường và vector pháp tuyến bằng không vì mặt phẳng khung dây vuông góc với từ trường.
b) Đúng: Từ thông mỗi vòng của cuộn dây khi nó nằm giữa hai cực của nam châm là
c) Sai: Độ biến thiên từ thông trong mỗi vòng dây khi cuộn dây được rút ra khỏi từ trường có giá trị là
d) Sai: Suất điện động cảm ứng trung bình trong cuộn dây là
b) Đúng: Từ thông mỗi vòng của cuộn dây khi nó nằm giữa hai cực của nam châm là

c) Sai: Độ biến thiên từ thông trong mỗi vòng dây khi cuộn dây được rút ra khỏi từ trường có giá trị là

d) Sai: Suất điện động cảm ứng trung bình trong cuộn dây là

Câu 22 [710283]: Hiện nay đồng vị phóng xạ
được sử dụng rộng rãi trong việc chẩn đoán các bệnh ung thư nhờ vào công nghệ chụp cắt lớp bằng phát xạ positron (Positron Emission Tomography – PET). Giả sử rằng một bệnh nhân được tiêm một lượng chất phóng xạ
với độ phóng xạ là 350 Bq trước khi quá trình chụp ảnh diễn ra. Biết chu kỳ bán rã của
là 110 ngày, số Avogadro là 





a) Đúng: Độ phóng xạ của
trong cơ thể bệnh nhân giảm dần theo theo gian với quy luật hàm số mũ: 
b) Sai: Hằng số phóng xạ của
gần bằng 
c) Sai: Khối lượng
được tiêm vào bệnh nhân trước khi chụp ảnh là 

d) Đúng: Sau 330 ngày kể từ thời điểm tiêm độ phóng xạ của
trong cơ thể bệnh nhân giảm còn


b) Sai: Hằng số phóng xạ của


c) Sai: Khối lượng



d) Đúng: Sau 330 ngày kể từ thời điểm tiêm độ phóng xạ của


PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 23 [710284]: Nhiệt độ nóng chảy của thuỷ ngân là –39 oC. Nhiệt độ này trong thang Kelvin có giá trị là bao nhiêu K? (kết quả làm tròn đến chữ số hàng đơn vị)
Nhiệt độ nóng chảy của thuỷ ngân trong thang Kelvin có giá trị là

Câu 24 [710285]: Cho phản ứng hạt nhân
Năng lượng tỏa ra sau phản ứng là bao nhiêu MeV, biết mBe = 9,01219 u; mP = 1,00783 u; mLi = 6,01513 u; mX = 4,0026 u. Với 1u = 931,5 MeV/c2 (Kết quả được làm tròn đến chữ số hàng phần trăm)

Năng lượng tỏa ra sau phản ứng là 


Sử dụng các thông tin sau cho Câu 3 và Câu 4:
Một mẫu không khí có khối lượng riêng là 1,24 kg/m3 ở áp suất 1,01.105 Pa và nhiệt độ 300 K. hằng số Boltzmann = 1,38 x 10-23 J/K.
Câu 25 [710286]: Động năng trung bình của một phân tử không khí trong những điều kiện này là x.10-21 J (Kết quả được làm tròn đến chữ số hàng phần trăm)?
Động năng trung bình của một phân tử không khí trong những điều kiện này là 


Câu 26 [710287]: Tính tốc độ trung bình của bình phương vận tốc của các phân tử không khí (Kết quả được làm tròn đến chữ số hàng đơn vị)?
Tốc độ trung bình của bình phương vận tốc của các phân tử không khí là

Câu 27 [710288]: Trong chẩn đoán bệnh bằng cộng hưởng từ, người được chụp nằm trong từ trường hướng dọc cơ thể, từ đầu đến chân. Một người được chụp đã quên tháo vòng tay của mình. Vòng tay này bằng kim loại có đường kính 6,0 cm và có điện trở
Giả sử mặt phẳng của vòng tay vuông góc với cảm ứng từ và khi chụp, từ trường của máy giảm từ 1,5 T xuống 0,30 T trong 1,2 s. Cường độ dòng điện cảm ứng sinh ra trong vòng tay do thay đổi từ trường của máy cộng hưởng từ khi chụp bằng bao nhiêu ampe?( kết quả lấy 2 chữ số có nghĩa)

Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng tay là: 
Cường độ dòng điện cảm ứng sinh ra trong vòng tay là:

Cường độ dòng điện cảm ứng sinh ra trong vòng tay là:

Câu 28 [710289]: Một nhiệt lượng kế ban đầu chưa đựng gì. Lần 1, đổ vào nhiệt lượng kế đó một ca nước nóng thì khi cân bằng nhiệt thấy nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm 10°C. Lần 2, đổ thêm hai ca nước nóng nữa thì khi cân bằng nhiệt thấy nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm 5°C. Lần 3, đổ thêm vào nhiệt lượng kế cùng một lúc bốn ca nước nóng nói trên thì khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm bao nhiêu độ C nữa?
Phương trình cân bằng nhiệt khi đổ ca nước nóng đầu tiên là 
Phương trình cân bằng nhiệt khi đổ hai ca nước nóng tiếp theo là

Chênh lệch nhiệt độ của nhiệt lượng kế và nước nóng là

Phương trình cân bằng nhiệt khi đổ thêm 4 ca nước nóng là
Thay
vào phương trình trên ta có 
Mà
bằng độ chênh lệch nhiệt độ của nhiệt lượng kế và nước nóng.
Ta có hệ phương trình

Phương trình cân bằng nhiệt khi đổ hai ca nước nóng tiếp theo là


Chênh lệch nhiệt độ của nhiệt lượng kế và nước nóng là


Phương trình cân bằng nhiệt khi đổ thêm 4 ca nước nóng là

Thay


Mà



