PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1 [709807]: Quy ước dấu nào sau đây phù hợp với định luật I của nhiệt động lực học?
A, Vật nhận công:
; vật nhận nhiệt lượng:
.


B, Vật nhận công:
; vật nhận nhiệt lượng:
.


C, Vật thực hiện công:
; vật truyền nhiệt lượng:
.


D, Vật thực hiện công:
; vật truyền nhiệt lượng:
.


Quy ước dấu phù hợp với định luật I của nhiệt động lực học là Vật nhận công:
; vật nhận nhiệt lượng:
.
Chọn B Đáp án: B


Chọn B Đáp án: B
Câu 2 [709808]: Cho hai nhiệt kể rượu và thủy ngân. Dùng nhiệt kể nào có thể đo được nhiệt độ của nước đang sôi? Cho biết nhiệt độ sôi của rượu và thủy ngân lần lượt là
và


A, Cả nhiệt kế thủy ngân và nhiệt kế rượu.
B, Không thể dùng nhiệt kế thủy ngân và nhiệt kế rượu.
C, Nhiệt kế rượu.
D, Nhiệt kế thủy ngân.
Nhiệt độ sôi của nước là
nên để đo nhiệt độ sôi của nước cần chất có nhiệt độ sôi lớn hơn nhiệt độ sôi của nước.
Chọn D Đáp án: D

Chọn D Đáp án: D
Câu 3 [709809]: 
Biểu đồ cho thấy đường cong làm mát của naphthalene lỏng. Naphthalene đã đông đặc hoàn toàn ở vùng nào?

Biểu đồ cho thấy đường cong làm mát của naphthalene lỏng. Naphthalene đã đông đặc hoàn toàn ở vùng nào?
A, P.
B, Q.
C, R.
D, S.
Naphthalene bắt đầu đông đặc ở vùng R và đã đông đặc hoàn toàn ở vùng S vì nhiệt độ đang không đổi theo thời gian đã giảm trong vùng S.
Chọn D Đáp án: D
Chọn D Đáp án: D
Câu 4 [709810]: Tính nhiệt lượng cần phải cung cấp để làm cho một cục nước đá có khối lượng 0,2 kg ở -20oC tan thành nước và được đun sôi để biến hoàn toàn thành hơi nước ở 100oC. Nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4.105 J/kg. Nhiệt dung riêng của nước đá là 2090 J/kg.K. Nhiệt dung riêng của nước là 4180 J/kg.K. Nhiệt hóa hơi riêng của nước là 2,3.106 J/kg.
A, 620 KJ.
B, 589 KJ.
C, 473 KJ.
D, 206 KJ.
Nhiệt lượng cần cung cấp là: 
Chọn A Đáp án: A

Chọn A Đáp án: A
Câu 5 [709811]: Một vật làm bằng kim loại được nung nóng đến nhiệt độ toC. Khi thả vào trong bình đựng 6 lít nước ở t1 =10oC thì nhiệt độ cân bằng của chúng là t = 29oC. Hỏi nếu thả vật đó vào trong bình đựng 10 lít nước ở nhiệt độ t2 là bao nhiêu để cho nhiệt độ cuối cùng cũng bẳng 29oC. Xem như chỉ có sự trao đổi nhiệt giữa vật và nước
A, 16,4oC.
B, 16,8oC.
C, 17,2oC.
D, 17,6oC.
Phương trình cân bằng nhiệt: Qtỏa = Qthu
Ta có:


Chọn D Đáp án: D
Ta có:



Chọn D Đáp án: D
Câu 6 [709812]: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa áp suất P và nhiệt độ tuyệt đối T của một khối lượng khí lý tưởng cố định, thay đổi từ trạng thái A sang trạng thái B dọc theo đường AB. Phát biểu nào sau đây là đúng?

(1) Đồ thị cho thấy P tỉ lệ thuận với T.
(2) Mọi điểm trên đường thẳng AB đều thỏa mãn hệ thức
= hằng số.
(3) Từ trạng thái A sang trạng thái B, thể tích của khí tăng lên.

(1) Đồ thị cho thấy P tỉ lệ thuận với T.
(2) Mọi điểm trên đường thẳng AB đều thỏa mãn hệ thức

(3) Từ trạng thái A sang trạng thái B, thể tích của khí tăng lên.
A, Chỉ phát biểu (1).
B, Chỉ phát biểu (3).
C, Chỉ phát biểu (1) và (2).
D, Chỉ phát biểu (2) và (3).
(1) Sai: Ta thấy khi P tăng thì T tăng nhưng đồ thị không phải đường kéo dài đi qua gốc tọa độ nên không phải đường đẳng tích.
(2) Đúng: Mọi điểm trên đường thẳng AB đều thỏa mãn phương trình trạng thái khí lí tưởng:
= hằng số.
(3) Đúng: Xác định các giá trị của p và T ở A và B, thay vào phương trình trạng thái khí lí tưởng sẽ thấy thể tích khí tăng lên khi từ trạng thái A sang trạng thái B.
Chọn D Đáp án: D
(2) Đúng: Mọi điểm trên đường thẳng AB đều thỏa mãn phương trình trạng thái khí lí tưởng:

(3) Đúng: Xác định các giá trị của p và T ở A và B, thay vào phương trình trạng thái khí lí tưởng sẽ thấy thể tích khí tăng lên khi từ trạng thái A sang trạng thái B.
Chọn D Đáp án: D
Sử dụng các thông tin sau cho Câu 7 và Câu 8:
Một bình kín có thể tích 0,1 m³ chứa khí hydrogen ở nhiệt độ 25 °C và áp suất 6.105 Pa. Biết khối lượng của phân tử khí hydrogen là m = 0,33.10-26 kg.
Một bình kín có thể tích 0,1 m³ chứa khí hydrogen ở nhiệt độ 25 °C và áp suất 6.105 Pa. Biết khối lượng của phân tử khí hydrogen là m = 0,33.10-26 kg.
Câu 7 [709813]: Số phân tử khí hydrogen trong bình là:
A, 1,1.1025.
B, 1,2.1025.
C, 1,3.1025.
D, 1,4.1025.
Theo phương trình Clapeyron: 
Số phân tử khí hydrogen trong bình là: 
Chọn D Đáp án: D



Chọn D Đáp án: D
Câu 8 [709814]: Một trong các giá trị trung bình đặc trưng cho tốc độ của các phân tử khí thường dùng là căn bậc hai của trung bình bình phương tốc độ phân tử
được gọi là tốc độ căn quân phương. Tính giá trị tốc độ này của khí hydrogen trong bình:

A, 5,2.103 m/s.
B, 1,9.103 m/s.
C, 7,2.103 m/s.
D, 8,2.103 m/s.
Tốc độ căn quân phương của khí hydrogen trong bình là 
Chọn B Đáp án: B

Chọn B Đáp án: B
Câu 9 [709843]: 
Một lốp xe có thể tích không đổi là 0,025 m³. Nó chứa 1,2 mol không khí ở áp suất 280 kPa. Một máy bơm không khí cung cấp 8.10-3 mol không khí vào lốp xe trong mỗi lần bơm. Tính số lần bơm hoàn chỉnh tối thiểu của máy bơm để tăng áp suất không khí trong lốp xe lên 320 kPa. Giả sử nhiệt độ của không khí trong lốp xe và máy bơm là như nhau.

Một lốp xe có thể tích không đổi là 0,025 m³. Nó chứa 1,2 mol không khí ở áp suất 280 kPa. Một máy bơm không khí cung cấp 8.10-3 mol không khí vào lốp xe trong mỗi lần bơm. Tính số lần bơm hoàn chỉnh tối thiểu của máy bơm để tăng áp suất không khí trong lốp xe lên 320 kPa. Giả sử nhiệt độ của không khí trong lốp xe và máy bơm là như nhau.
A, 20.
B, 21.
C, 22.
D, 23.
Nhiệt độ của không khí trong lốp xe và máy bơm là như nhau. Thể tích lốp xe là không đổi.
Phương trình trạng thái khí lí tưởng:


Số lần bơm thỏa mãn:
nên số lần bơm hoàn chỉnh là 22 lần.
Chọn C Đáp án: C
Phương trình trạng thái khí lí tưởng:



Số lần bơm thỏa mãn:

Chọn C Đáp án: C
Câu 10 [709844]: Đơn vị của từ thông là
A, Tesla (T).
B, Ampe (A).
C, Weber (Wb).
D, Volt (V).
Đơn vị của từ thông là Weber (Wb).
Chọn C Đáp án: C
Chọn C Đáp án: C
Câu 11 [709845]: 
Một dây dẫn mang dòng điện, vuông góc với mặt phẳng của tờ giấy, được đặt tại P. P nằm giữa hai thanh nam châm giống hệt nhau có cực tính X và Y chưa biết như trong hình. Dòng điện trong dây dẫn đang chạy vào tờ giấy. Lực từ tác dụng lên dây dẫn hướng xuống dưới. Câu nào sau đây là đúng?
(1) X là cực bắc và Y là cực nam.
(2) F bị đảo ngược nếu hướng dòng điện bị đảo ngược.
(3) F sẽ lớn hơn nếu sử dụng thanh nam châm mạnh hơn.

Một dây dẫn mang dòng điện, vuông góc với mặt phẳng của tờ giấy, được đặt tại P. P nằm giữa hai thanh nam châm giống hệt nhau có cực tính X và Y chưa biết như trong hình. Dòng điện trong dây dẫn đang chạy vào tờ giấy. Lực từ tác dụng lên dây dẫn hướng xuống dưới. Câu nào sau đây là đúng?
(1) X là cực bắc và Y là cực nam.
(2) F bị đảo ngược nếu hướng dòng điện bị đảo ngược.
(3) F sẽ lớn hơn nếu sử dụng thanh nam châm mạnh hơn.
A, Chỉ câu (1) và (2).
B, Chỉ câu (1) và (3).
C, Chỉ câu (2) và (3).
D, Cả ba câu (1), (2) và (3).
(1) Đúng: Từ trường có chiều từ X sang Y nên X là cực bắc và Y là cực nam.
(2) Đúng: Tuân theo quy tắc bàn tay trái.
(3) Đúng: Lực từ tác dụng lên dây tính theo công thức:
Chọn D Đáp án: D
(2) Đúng: Tuân theo quy tắc bàn tay trái.
(3) Đúng: Lực từ tác dụng lên dây tính theo công thức:

Chọn D Đáp án: D
Câu 12 [709846]: Hình vẽ nào dưới đây xác định đúng hướng của véc tơ cảm ứng từ tại M gây bời dòng điện trong dây dẫn thẳng dài vô hạn?
A,
.

B,
.

C,
.

D,
.

Hướng của véc tơ cảm ứng từ tại M gây bời dòng điện trong dây dẫn thẳng dài vô hạn là hình 2.
Chọn B Đáp án: B
Chọn B Đáp án: B

Câu 13 [709847]: Lực từ tác dụng lên đoạn dây có hướng
A, thẳng đứng hướng lên.
B, thẳng đứng hướng xuống.
C, nằm ngang hướng theo chiều đường sức
D, nằm ngang hướng ngược chiều đường sức
Theo quy tắc bàn tay trái ta thấy: dòng điện và vecto cảm ứng từ đều nằm trong mặt phẳng nằm ngang. Đặt tay trái tương ứng ta sẽ thấy lực từ tác dụng lên đoạn dây có hướng thẳng đứng hướng xuống.
Chọn B Đáp án: B
Chọn B Đáp án: B
Câu 14 [709848]: Xác định lực từ tác dụng lên đường dây nói trên.
A, 0,12 N.
B, 0,16 N.
C, 0,24 N.
D, 0,36 N.
Lực từ tác dụng lên đường dây nói trên có độ lớn: 
Chọn C Đáp án: C

Chọn C Đáp án: C
Câu 15 [709849]: Trong các phát biểu nào sau đây không đúng về quy tắc an toàn khi làm việc với nguồn phóng xạ?
A, Nên ưu tiên sử dụng các phương tiện điều khiển từ xa hoặc cánh tay robot khi thao tác với các nguồn phóng xạ.
B, Chỉ cần mặc trang phục bảo hộ là có thể làm việc liên tục trong thời gian dài với các nguồn phóng xạ.
C, Các hộp đựng chất phóng xạ cần có lớp lót bằng chì với độ dày phù hợp để tăng cường khả năng ngăn chặn các tia phóng xạ thoát ra.
D, Sử dụng trang phục bảo hộ phù hợp, tăng khoảng cách đến nguồn phóng xạ và giảm thời gian phơi nhiễm khi làm việc.
Quy tắc an toàn khi làm việc với nguồn phóng xạ gồm: Nên ưu tiên sử dụng các phương tiện điều khiển từ xa hoặc cánh tay robot khi thao tác với các nguồn phóng xạ. Các hộp đựng chất phóng xạ cần có lớp lót bằng chì với độ dày phù hợp để tăng cường khả năng ngăn chặn các tia phóng xạ thoát ra. Sử dụng trang phục bảo hộ phù hợp, tăng khoảng cách đến nguồn phóng xạ và giảm thời gian phơi nhiễm khi làm việc.
Chọn B Đáp án: B
Chọn B Đáp án: B
Câu 16 [709850]: Sự phân hạch của hạt nhân uranium
khi hấp thụ một neutron chậm xảy ra theo nhiều kênh. Một trong các kênh đó được cho bởi phương trình: 
Số neutron được tạo ra trong phản ứng này là


Số neutron được tạo ra trong phản ứng này là
A, k = 1.
B, k = 2.
C, k = 3.
D, k = 4.
Theo định luật bảo toàn số nucleon: 
Chọn B Đáp án: B

Chọn B Đáp án: B
Câu 17 [709851]: Hạt nhân
có độ hụt khối là
. Năng lượng liên kết của
bằng bao nhiêu?



A, 2,32 MeV.
B, 1,16 MeV.
C, 1,55 MeV.
D, 1,93 MeV.
Năng lượng liên kết của
bằng 
Chọn A Đáp án: A


Chọn A Đáp án: A
Câu 18 [709852]: Một nguồn phóng xạ có chu kỳ bán rã là 5,3 năm và độ phóng xạ ban đầu là 2500 Bq. Một phương pháp điều trị ung thư cần chiếu xạ nguồn này trong 10 giây để tạo ra một số lượng hạt bức xạ nhất định tại vị trí ung thư. Nếu điều trị tương tự sau 2 năm bằng nguồn phóng xạ này, thì thời gian chiếu xạ phải là bao lâu để tạo ra cùng số lượng hạt bức xạ?
A, 13 giây.
B, 15 giây.
C, 18 giây.
D, 21 giây.
Để cho lượng bức xạ nhất định tại vị trí ung thư thì 


Chọn A Đáp án: A



Chọn A Đáp án: A
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai
Câu 19 [709853]: 
Sinh viên ngày xưa thường dùng thiết bị gọi là 'sục điện' để đun nước. Vào thời kỳ đó, hầu hết sinh viên đều có điều kiện kinh tế hạn chế, nên việc sắm một chiếc ấm đun nước điện là khá tốn kém. Sục điện là một lựa chọn vừa rẻ tiền, nhỏ gọn, linh hoạt, tiện dụng và đặc biệt tiết kiệm thời gian. Một đầu sục điện là một sợi kim loại xoắn kép - thường là nhôm, nối giữa hai đầu dây nhôm là dây điện có phích cắm. Lúc đun thì thả cái lõi kim loại đó vào trong cốc nhựa, xô nhựa chứa nước rồi cắm điện. Một sinh viên dùng chiếc sục điện có ghi 2500 W-220 V để đun 10 lít nước ở 20°C chứa trong một xô nhựa. Ở điện cắm sục có hiệu điện thế là 220 V. Nước thu được 90% nhiệt do dây xoắn kép tỏa ra. Biết khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m³, nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kgK. Nhiệt độ sôi của nước là 100°C.

Sinh viên ngày xưa thường dùng thiết bị gọi là 'sục điện' để đun nước. Vào thời kỳ đó, hầu hết sinh viên đều có điều kiện kinh tế hạn chế, nên việc sắm một chiếc ấm đun nước điện là khá tốn kém. Sục điện là một lựa chọn vừa rẻ tiền, nhỏ gọn, linh hoạt, tiện dụng và đặc biệt tiết kiệm thời gian. Một đầu sục điện là một sợi kim loại xoắn kép - thường là nhôm, nối giữa hai đầu dây nhôm là dây điện có phích cắm. Lúc đun thì thả cái lõi kim loại đó vào trong cốc nhựa, xô nhựa chứa nước rồi cắm điện. Một sinh viên dùng chiếc sục điện có ghi 2500 W-220 V để đun 10 lít nước ở 20°C chứa trong một xô nhựa. Ở điện cắm sục có hiệu điện thế là 220 V. Nước thu được 90% nhiệt do dây xoắn kép tỏa ra. Biết khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m³, nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kgK. Nhiệt độ sôi của nước là 100°C.
a) Đúng: Thiết bị này đã biến đổi trực tiếp điện năng thành nhiệt năng.
b) Sai: Nhiệt lượng cung cấp cho nước tính theo công thức:
Để đun nước trong xô đến sôi, sinh viên đó cần đun trong 
c) Sai: Phương trình cân bằng nhiệt: Qtỏa = Qthu nên ta có:

d) Sai: Đây là thiết bị đun nước không an toàn
b) Sai: Nhiệt lượng cung cấp cho nước tính theo công thức:



c) Sai: Phương trình cân bằng nhiệt: Qtỏa = Qthu nên ta có:


d) Sai: Đây là thiết bị đun nước không an toàn
Câu 20 [709854]: Có 16 g khí oxygen ở nhiệt độ 27°C, áp suất 3.105 Pa. Sau khi đun nóng đăng áp, khối khí có thể tích là 10 lít. Biết khối lượng mol phân tử của khí oxygen là 32 g/mol và hằng số khí R = 8,31 J/(mol.K).
a) Sai: Theo phương trình Clapeyron, thể tích của khối khí trước khi đun nóng là 
b) Đúng: Khối lượng riêng của lượng khí trên trước khi đun nóng xấp xỉ
c) Đúng: Phương trình quá trình đẳng áp là:
Nhiệt độ của khối khí sau khi đun nóng xấp xỉ 
d) Sai: Theo phương trình trạng thái khí lí tưởng:

b) Đúng: Khối lượng riêng của lượng khí trên trước khi đun nóng xấp xỉ

c) Đúng: Phương trình quá trình đẳng áp là:



d) Sai: Theo phương trình trạng thái khí lí tưởng:

Câu 21 [709855]: 
Hình bên biểu diễn một thanh dẫn điện MN trượt trên hai thanh kim loại theo chiều vuông góc với cảm ứng từ. Biết
,
. Thanh MN đang chuyển động về bên trái với vận tốc có độ lớn
và có hướng vuông góc với nó. Toàn bộ mạch điện có điện trở
. Các thanh kim loại không nhiễm từ, bỏ qua ma sát.

Hình bên biểu diễn một thanh dẫn điện MN trượt trên hai thanh kim loại theo chiều vuông góc với cảm ứng từ. Biết




a) Đúng: Suất điện động cảm ứng trong thanh MN có độ lớn là 
b) Sai: Dòng điện trong mạch có chiều MNPQ.
c) Đúng: Lực kéo thanh MN chuyển động đều với tốc độ đã cho là
d) Sai: Nếu coi NM là nguồn điện thì M đóng vai trò cực âm.

b) Sai: Dòng điện trong mạch có chiều MNPQ.
c) Đúng: Lực kéo thanh MN chuyển động đều với tốc độ đã cho là

d) Sai: Nếu coi NM là nguồn điện thì M đóng vai trò cực âm.
Câu 22 [709856]: 
Khi nghiên cứu một mẫu chất có sự phóng xạ α của hạt nhân
tạo thành hạt nhân Y bền, sự phụ thuộc của số hạt nhân X và số hạt nhân Y trong mẫu chất đó theo thời gian được biểu diễn như đồ thị ở hình bên. Biết rằng hạt nhân Y tạo thành nằm hoàn toàn trong mẫu chất.

Khi nghiên cứu một mẫu chất có sự phóng xạ α của hạt nhân

a) Đúng: Phương trình phản ứng:
Mỗi hạt nhân X phân rã tạo thành 1 hạt nhân Y. Ta thấy khi hạt nhân X có số hạt nhân bằng 0,75 so với ban đầu thì số hạt nhân Y tăng lên 0,5 so với số hạt nhân X ban đầu nên tại thời điểm t=0 số hạt nhân X, và số hạt nhân Y lần lượt là và
và
.
b) Đúng: Ta có: tại thời điểm 6,78 ngày thì
ngày.
c) Sai: Ta có: Số hạt nhân X sau 4 chu kì bán rã là:
và số hạt nhân Y sau 4 chu kì bán rã là:
Tỷ số hạt nhân Y và hạt nhân X sau 4 chu kỳ bán rã là 19.
d) Sai: Ta có: Số hạt nhân X sau 25 ngày còn
và số hạt nhân Y sau 25 ngày có:
Số hạt nhân Y lớn gấp
lần số hạt nhân X trong mẫu chất đó tại thời điểm 25 ngày.



b) Đúng: Ta có: tại thời điểm 6,78 ngày thì

c) Sai: Ta có: Số hạt nhân X sau 4 chu kì bán rã là:


d) Sai: Ta có: Số hạt nhân X sau 25 ngày còn



PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Sử dụng các thông tin sau cho Câu 1 và Câu 2: Một lon coca có khối lượng 0,200 kg ở nhiệt độ 3,0 °C được rót vào một cốc thủy tinh. Cốc có khối lượng 0,250 kg và ban đầu ở nhiệt độ 30,0 °C. Cho nhiệt dung riêng của thủy tinh = 840 J/(kg.K), nhiệt dung riêng của cola = 4190 J/(kg.K). Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài.
Sử dụng các thông tin sau cho Câu 1 và Câu 2: Một lon coca có khối lượng 0,200 kg ở nhiệt độ 3,0 °C được rót vào một cốc thủy tinh. Cốc có khối lượng 0,250 kg và ban đầu ở nhiệt độ 30,0 °C. Cho nhiệt dung riêng của thủy tinh = 840 J/(kg.K), nhiệt dung riêng của cola = 4190 J/(kg.K). Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài.

Câu 23 [709857]: Nhiệt độ khi cân bằng của cốc coca là bao nhiêu °C (Kết quả được làm tròn đến chữ số hàng phần mười)?
Phương trình cân bằng nhiệt: Qtỏa = Qthu
Ta có:
Ta có:

Câu 24 [709858]: Phải thêm bao nhiêu g nước đá ở 0 °C vào cốc coca để nhiệt độ cân bằng của cốc nước vẫn là 3,0 °C (Kết quả được làm tròn đến chữ số hàng phần mười)? Cho nhiệt dung riêng của nước = 4190 J/(kg.K), nhiệt nóng chảy riêng của nước đá = 3,34.105 J/kg
Phương trình cân bằng nhiệt: Qtỏa = Qthu
Ta có:
Ta có:


Câu 25 [709859]: Số nguyên tử potassium
có trong 1 lít sữa là x.1018 . Tìm x (Kết quả được làm tròn đến chữ số hàng phần trăm)

Số nguyên tử potassium
có trong 1 lít sữa là 



Câu 26 [709860]: Độ phóng xạ do
của 1 lít sữa bò là bao nhiêu Bq? (Kết quả được làm tròn đến chữ số hàng phần mười)

Độ phóng xạ do
của 1 lít sữa bò là


Câu 27 [709861]: Treo đoạn dây dẫn có chiều dài
khối lượng 8g bằng hai dây mảnh, nhẹ sao cho dây dẫn nằm ngang. Biết cảm ứng từ của từ trường hướng thẳng đứng xuống dưới, có độ lớn
và dòng điện đi qua dây dẫn là
Nếu lấy
thì góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng là bao nhiêu rad? (Kết quả được làm tròn đến chữ số hàng phần trăm)




Ta có:


góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng là




Câu 28 [709862]: Một ông chữ U gồm hai nhánh A và B như hình vẽ, với ống A hở có tiết diện S = 10 cm²; ống B kín bên trong có chứa thủy ngân. Trên mặt thủy ngân ở nhánh A có một pit-tông trọng lượng 35 N. Mực thủy ngân ở ống B cao hơn mực thủy ngân ở ống A một khoảng h = 10 cm. Cho biết áp suất khí quyển là po = 105 Pa, khối lượng riêng của thủy ngân p = 1,36.104 kg/m3, kg, gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Áp suất của lượng khí bên trong xi lanh là x.105 Pa. (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười)?

Xét điểm có độ cao bằng độ cao mặt thoáng chất lỏng, ta có: 



