PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1 [710346]: Vật ở thể rắn có
A, thể tích và hình dạng riêng, rất khó nén.
B, thể tích và hình dạng riêng, dễ nén.
C, thể tích riêng, nhưng không có hình dạng riêng, rất khó nén.
D, thể tích riêng nhưng không có hình dạng riêng, dễ nén.
Vật ở thể rắn có thể tích và hình dạng riêng, rất khó nén.
Chọn A Đáp án: A
Chọn A Đáp án: A
Câu 2 [710347]: Chọn câu sai khi nói về sự bay hơi và sự sôi.
A, Sự bay hơi là quá trình hóa hơi xảy ra ở bề mặt thoáng của chất lỏng.
B, Sự sôi là quá trình hóa hơi xảy ra cả ở bề mặt thoáng và trong lòng khối chất lỏng.
C, Sự bay hơi phụ thuộc nhiệt độ, diện tích mặt thoáng, áp suất hơi trên bề mặt thoáng và bản chất của chất lỏng.
D, Sự sôi phụ thuộc nhiệt độ, diện tích mặt thoáng, áp suất hơi trên bề mặt thoáng và bản chất của chất lỏng.
Sự bay hơi và sự sôi: Sự bay hơi là quá trình hóa hơi xảy ra ở bề mặt thoáng của chất lỏng, phụ thuộc nhiệt độ, diện tích mặt thoáng, áp suất hơi trên bề mặt thoáng và bản chất của chất lỏng. Sự sôi là quá trình hóa hơi xảy ra cả ở bề mặt thoáng và trong lòng khối chất lỏng, áp suất hơi trên bề mặt thoáng và bản chất của chất lỏng, không phụ thuộc nhiệt độ, diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
Chọn D Đáp án: D
Chọn D Đáp án: D
Câu 3 [710348]: 
Hình vẽ cho thấy đường cong làm mát của một chất ban đầu ở trạng thái lỏng. Nhiệt độ của chất không đổi trong suốt quá trình PQ. Câu nào sau đây về chất trong quá trình PQ là đúng?
(1) Chất đó không mất năng lượng vào môi trường xung quanh.
(2) Chất sẽ hấp thụ nhiệt.
(3) Thế năng trung bình của các phân tử chất đang giảm dần.

Hình vẽ cho thấy đường cong làm mát của một chất ban đầu ở trạng thái lỏng. Nhiệt độ của chất không đổi trong suốt quá trình PQ. Câu nào sau đây về chất trong quá trình PQ là đúng?
(1) Chất đó không mất năng lượng vào môi trường xung quanh.
(2) Chất sẽ hấp thụ nhiệt.
(3) Thế năng trung bình của các phân tử chất đang giảm dần.
A, Chỉ câu (1).
B, Chỉ câu (3).
C, Chỉ câu (1) và (2).
D, Chỉ câu (2) và (3).
Trong quá trình PQ: chất tỏa năng lượng ra môi trường, thế năng trung bình của các phân tử chất giảm dần.
Chọn B Đáp án: B
Chọn B Đáp án: B
Câu 4 [710349]: Hàn thiếc là một phương pháp nối kim loại với nhau bằng một kim loại hay hợp kim trung gian (thiếc) gọi là vảy hàn. Trong quá trình nung nóng để hàn, vảy hàn sẽ nóng chảy trước trong khi vật hàn chưa nóng chảy hoặc nóng chảy với số lượng không đáng kể. Khi đó kim loại làm vảy hàn sẽ khuếch tán thẩm thấu vào trong kim loại vật hàn tạo thành mối hàn. Thiếc hàn là hợp kim thiếc - chì có nồng độ phù hợp với mục đích sử dụng. Ví dụ thiếc hàn 60 (60% Sn và 40% Pb) được sử dụng để hàn các dây dẫn hay mối nối trong mạch điện. Thiếc hàn phải có
A, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt nóng chảy riêng lớn hơn của kim loại vật hàn.
B, nhiệt độ nóng chảy lớn để tránh nóng chảy mối hàn trong quá trình sử dụng.
C, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt nóng chảy riêng nhỏ hơn của kim loại vật hàn.
D, nhiệt nóng chảy riêng lớn để tránh nóng chảy mối hàn trong quá trình sử dụng.
Thiếc hàn phải có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt nóng chảy riêng nhỏ hơn của kim loại vật hàn để không quá ảnh hưởng tới mối hàn.
Chọn C Đáp án: C
Chọn C Đáp án: C
Câu 5 [710350]: Một cốc thủy tinh chứa 0,5 kg nước ở 60 °C. Một cốc chứa 0,3 kg nước ở 18 °C được đổ vào cốc. Khi hỗn hợp đạt đến nhiệt độ chung cuối cùng, 200 J nhiệt bị mất ra môi trường xung quanh. Tính nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp. Cho: nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/(kg.K).
A, 35,6 °C.
B, 44,2 °C.
C, 48,5 °C.
D, 54,2 °C.
Phương trình cân bằng nhiệt: Qtỏa = Qthu

Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là: 
Chọn B Đáp án: B



Chọn B Đáp án: B
Câu 6 [710351]: Hình bên dưới mô tả một quá trình đẳng nhiệt.

Đồ thị nào sau đây mô tả sự biến thiên của áp suất p (trục tung) theo
(trục hoành), trong đó V là thể tích?

Đồ thị nào sau đây mô tả sự biến thiên của áp suất p (trục tung) theo

A,
.

B,
.

C,
.

D,
.

Ta thấy p.V là hằng số nên
với A là giá trị không đổi. Từ A đến B áp suất giảm dần, thể tích tăng dần nên
giảm dần.
Chọn B Đáp án: B


Chọn B Đáp án: B
Sử dụng các thông tin sau cho Câu 7 và Câu 8: Một chất khí đựng trong bình hình trụ được lắp một pít-tông có thể chuyển động không ma sát trong bình. Khi hấp thụ một năng lượng nhiệt 400 J từ môi trường bên ngoài, chất khí trong bình giãn nở dưới áp suất bên ngoài không đổi là 1,00 atm từ thể tích 5,00 lít đến 10,0 lít. Cho biết 1 l.atm tương đương với 101,3 J.
Câu 7 [710352]: Công chất khí thực hiện khi giãn nở và đẩy pit-tông.
A, 506,5 J.
B, 606,5 J.
C, 706,5 J.
D, 806,5 J.
Công chất khí thực hiện khi giãn nở và đẩy pit-tông là: 
Chọn A Đáp án: A

Chọn A Đáp án: A
Câu 8 [710353]: Độ biến thiên nội năng của chất khí.
A, -106,5 J.
B, 506,5 J.
C, 106,5 J.
D, 906,5 J.
Khí nhận nhiệt nên Q > 0; thực hiện công nên A < 0
Độ biến thiên nội năng của chất khí là:
Chọn A Đáp án: A
Độ biến thiên nội năng của chất khí là:

Chọn A Đáp án: A
Câu 9 [710354]: Trong khoảng chân không của một phong vũ biểu thủy ngân, có lọt vào một ít không khí nên phong vũ biểu có số chỉ nhỏ hơn áp suất thực của khí quyển. Khi áp suất khí quyển là 768 mmHg, phong vũ biểu chỉ 748 mmHg, chiều dài khoảng chân không là 56 mm. Tìm áp suất của khí quyền khi phong vũ biểu này chỉ 734 mmHg. Coi nhiệt độ không đổi.
A, 750 mmHg.
B, 759 mmHg.
C, 754 mmHg.
D, 714 mmHg.
Áp suất không khí lọt vào khi phong vũ biểu chỉ 748 mmHg là:

Chiều dài của phong vũ biểu là:
Khi phong vũ biểu chỉ 734 mmHg thì chiều dài khoảng chân không là:
Xét quá trình biến đổi trạng thái của khí, nhiệt độ là không đổi, ta có phương trình định luật Boyle:
Áp suất khí quyển khi phong vũ biểu chỉ 734 mmHg là:
Chọn A Đáp án: A

Chiều dài của phong vũ biểu là:

Khi phong vũ biểu chỉ 734 mmHg thì chiều dài khoảng chân không là:

Xét quá trình biến đổi trạng thái của khí, nhiệt độ là không đổi, ta có phương trình định luật Boyle:

Áp suất khí quyển khi phong vũ biểu chỉ 734 mmHg là:

Chọn A Đáp án: A
Câu 10 [710355]: Hình dưới đây mô tả các đường sức từ của một thanh nam châm vĩnh cửu. Nếu đặt một kim nam châm tại điểm M thì nó định hướng như thế nào?

A,
.

B,
.

C,
.

D,
.

Theo quy tắc xác định chiều của đường sức từ là vào Nam, ra Bắc; đường sức từ sẽ đi vào cực nam của nam châm tử và đi ra từ cực bắc của nam châm thử.
Chọn C Đáp án: C
Chọn C Đáp án: C
Câu 11 [710356]: Cuộn dây hình chữ nhật PQRS mang dòng điện chạy theo chiều kim đồng hồ. Cuộn dây được đặt bên trong một từ trường đều hướng vào tờ giấy như hình bên dưới.

Câu nào sau đây là đúng?
(1) Một lực từ hướng sang phải tác dụng vào RS.
(2) Không có lực từ nào tác dụng vào QR.
(3) Lực từ tổng hợp tác dụng vào cuộn dây bằng không.

Câu nào sau đây là đúng?
(1) Một lực từ hướng sang phải tác dụng vào RS.
(2) Không có lực từ nào tác dụng vào QR.
(3) Lực từ tổng hợp tác dụng vào cuộn dây bằng không.
A, Chỉ câu (1) và (2).
B, Chỉ câu (1) và (3).
C, Chỉ câu (2) và (3).
D, Cả ba câu (1), (2) và (3).
(1) Đúng: Theo quy tắc bàn tay trái.
(2) Sai: Khi có dòng điện trong khung dây, PQ, QR, RS, SP đều chịu tác dụng của lực từ.
(3) Đúng: Lực từ tổng hợp tác dụng vào cuộn dây bằng không.
Chọn B Đáp án: B
(2) Sai: Khi có dòng điện trong khung dây, PQ, QR, RS, SP đều chịu tác dụng của lực từ.
(3) Đúng: Lực từ tổng hợp tác dụng vào cuộn dây bằng không.
Chọn B Đáp án: B
Câu 12 [710357]: Xác định chiều dòng điện cảm ứng trong vòng dây khi nhìn vào mặt trên trong trường hợp cho nam châm rơi thẳng đứng xuyên qua tâm vòng dây giữ cố định như hình vẽ.

A, Lúc đầu dòng điện cùng kim đồng hồ, khi nam châm xuyên qua đổi chiều ngược kim đồng hồ.
B, Lúc đầu dòng điện ngược kim đồng hồ, khi nam châm xuyên qua đổi chiều cùng kim đồng hồ.
C, Không có dòng điện cảm ứng trong vòng dây.
D, Dòng điện cảm ứng cùng kim đồng hồ.
Theo định luật Lenz:
Ban đầu từ trường của nam châm xuyên qua vòng dây có chiều từ dưới lên trên và đang tăng, từ trường cảm ứng sinh ra có chiều từ trên xuống dưới và tăng dần.
Sau khi nam châm xuyên qua vòng dây thì từ trường của nam châm xuyên qua vòng dây có chiều từ dưới lên trên và đang giảm, từ trường cảm ứng sinh ra có chiều từ dưới lên trên và tăng dần
Lúc đầu dòng điện cùng kim đồng hồ, khi nam châm xuyên qua đổi chiều ngược kim đồng hồ.
Chọn A Đáp án: A
Ban đầu từ trường của nam châm xuyên qua vòng dây có chiều từ dưới lên trên và đang tăng, từ trường cảm ứng sinh ra có chiều từ trên xuống dưới và tăng dần.
Sau khi nam châm xuyên qua vòng dây thì từ trường của nam châm xuyên qua vòng dây có chiều từ dưới lên trên và đang giảm, từ trường cảm ứng sinh ra có chiều từ dưới lên trên và tăng dần
Lúc đầu dòng điện cùng kim đồng hồ, khi nam châm xuyên qua đổi chiều ngược kim đồng hồ.
Chọn A Đáp án: A
Câu 13 [710358]: Một sóng điện từ truyền từ hướng Đông về hướng Tây. Biết cường độ điện trường cực đại là 20 V/m và cảm ứng từ cực đại là 0,24 T. Tại điểm A trên phương truyền sóng, ở một thời điểm nào đó, khi cường độ điện trường là 5 V/m và đang có hướng Nam thì cảm ứng từ là
Cảm ứng từ
có hướng và độ lớn là


A, thẳng đứng hướng xuống dưới và 0,06 T.
B, thẳng đứng lên trên và 0,06 T.
C, thẳng đứng hướng xuống dưới và 0,12 T.
D, thẳng đứng lên trên và 0,12 T.
Theo quy tắc tam diện thuận, khi sóng điện từ truyền từ hướng Đông sang Tây, vecto cường độ điện trường
đang có hướng Nam thì vecto cảm ứng từ
có chiều thẳng đứng hướng lên trên.
Ta có:
Chọn B Đáp án: B


Ta có:

Chọn B Đáp án: B
Câu 14 [710359]: Dòng điện
Dòng điện này có

A, tần số là 50 Hz.
B, cường độ hiệu dụng của dòng điện là 

C, số lần đổi chiều trung bình trong 1 s là 100.
D, chu kì dòng điện là 0,02 s.
Dòng điện này có tần số là 25Hz, cường độ dòng điện hiệu dụng là
chu kì dòng điện là 0,04s, số lần đổi chiều trung bình trong 1s là 50.
Chọn B Đáp án: B

Chọn B Đáp án: B
Câu 15 [710360]: Bên dưới là mô hình của một nguyên tử. Số nucleon trong hạt nhân nguyên tử đó là

A, 14.
B, 27.
C, 13.
D, 1.
Số nucleon trong hạt nhân nguyên tử đó là 13+14=27 nucleon.
Chọn B Đáp án: B
Chọn B Đáp án: B
Câu 16 [710361]: Trong điều trị ung thư, dược chất phóng xạ có tác dụng gì đối với tế bào ung thư?
A, Kích thích tế bào ung thư phát triển nhanh hơn.
B, Làm cho tế bào ung thư phân chia nhanh hơn.
C, Tiêu diệt tế bào ung thư bằng tia phóng xạ.
D, Biến đổi tế bào ung thư thành tế bào bình thường.
Trong điều trị ung thư, dược chất phóng xạ có tác dụng đối tiêu diệt tế bào ung thư bằng tia phóng xạ.
Chọn C Đáp án: C
Chọn C Đáp án: C
Câu 17 [710362]: Hạt nhân
có năng lượng liên kết là 783 MeV. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là

A, 19,6 MeV/nucleon.
B, 6,0 MeV/nucleon.
C, 8,7 MeV/nucleon.
D, 15,6 MeV/nucleon.
Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
là: 
Chọn C Đáp án: C


Chọn C Đáp án: C
Câu 18 [710363]: Đồng vị phóng xạ
phân rã α, biến thành đồng vị bền
với chu kỳ bán rã 138 ngày. Ban đầu có môt mẫu
tinh khiết. Đến thời điểm t, tổng số hạt α và hạt nhân
( được tạo ra) gấp 14 lần số hạt nhân
còn lại. Giá trị của t bằng





A, 552 ngày.
B, 414 ngày.
C, 828 ngày.
D, 276 ngày.
Phương trình phóng xạ: 
Một hạt nhân Po phóng xạ tạo ra 1 hạt alpha và 1 hạt nhân Pb
Tổng số hạt α và hạt nhân
( được tạo ra) gấp 14 lần số hạt nhân
còn lại nên ta có số hạt nhân Po còn lại bằng 1/8 so với ban đầu.
Ta có:
ngày.
Chọn B Đáp án: B

Một hạt nhân Po phóng xạ tạo ra 1 hạt alpha và 1 hạt nhân Pb
Tổng số hạt α và hạt nhân


Ta có:

Chọn B Đáp án: B
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai
Câu 19 [710364]: Thả một quả cầu bằng thép có khối lượng m1 = 2 kg được nung tới nhiệt độ 600 °C vào một hỗn hợp nước và nước đá ở 0 °C, biết khối lượng tổng cộng của nước và nước đá là m2 = 2 kg và nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là 50 °C. Cho biết nhiệt dung riêng của thép và nước là
nhiệt nóng chảy riêng của nước là
nhiệt hoá hơi riêng của nước



a) Đúng: Nhiệt lượng do quả cầu thép toả ra khi hạ nhiệt độ từ 600 °C xuống 50 °C là 
b) Sai: Nhiệt lượng để nước đá tan và cả hỗn hợp nước và nước đá nhận được để tăng nhiệt độ từ 0 °C lên 50 °C đúng bằng nhiệt lượng do quả cầu toả ra bằng 506000 J.
c) Đúng: Theo phương trình cân bằng nhiệt: Qtỏa = Qthu
Khối lượng nước đá có trong hỗn hợp xấp xỉ bằng 
d) Sai: Theo phương trình cân bằng nhiệt: Qtỏa = Qthu
lượng nước đã hóa hơi có khối lượng

b) Sai: Nhiệt lượng để nước đá tan và cả hỗn hợp nước và nước đá nhận được để tăng nhiệt độ từ 0 °C lên 50 °C đúng bằng nhiệt lượng do quả cầu toả ra bằng 506000 J.
c) Đúng: Theo phương trình cân bằng nhiệt: Qtỏa = Qthu



d) Sai: Theo phương trình cân bằng nhiệt: Qtỏa = Qthu



Câu 20 [710365]: Một khí cầu có dung tích 328 m3 được bơm khí hidrogen. Khi bơm xong hidrogen trong khí cầu có nhiệt độ 27 °C áp suất 0,9 atm.
a) Đúng: Theo phương trình Clapeyron: 
Khối lượng khí hidrogen trong quả cầu là 
b) Sai: Nếu dung tích quả cầu giảm 2 lần thì khối lượng hidrogen trong quả cầu giảm hai lần là 12kg
c) Đúng: Giải sử mỗi giây bơm được 2,5 (g) thì mất
để đưa lượng hidrogen trên vào trong khí cầu.
d) Đúng: Theo phương trình Clapeyron:
Số phân tử khí trong khí cầu sau khi bơm là



b) Sai: Nếu dung tích quả cầu giảm 2 lần thì khối lượng hidrogen trong quả cầu giảm hai lần là 12kg
c) Đúng: Giải sử mỗi giây bơm được 2,5 (g) thì mất

d) Đúng: Theo phương trình Clapeyron:



Câu 21 [710366]: 
Mạch điện trong hình sau được sử dụng để chế tạo một "cân từ" có thể xác định trọng lượng các vật. Vật khối lượng m được treo tại trọng tâm của thanh ngang nằm trong một từ trường đều hướng thẳng vào mặt phẳng hình vẽ và có độ lớn B = 1,5 T. Hiệu điện thế của nguồn điện có thể điều chỉnh để làm thay đổi cường độ dòng điện trong mạch và có giá trị tối đa là 17,5 V. Thanh nằm ngang có độ dài L = 60 cm và được làm bằng vật liệu cực nhẹ. Nó được nối với nguồn điện bởi hai dây dẫn treo thẳng đứng rất mảnh, không chịu được lực căng. Toàn bộ trọng lượng của vật treo phải được cân bằng bởi lực từ tác dụng lên thanh. Một điện trở R = 50 Ω được mắc nối tiếp với thanh và điện trở của phần còn lại trong mạch điện nhỏ hơn nhiều so với giá trị này. Lấy g = 10 m/s2.

Mạch điện trong hình sau được sử dụng để chế tạo một "cân từ" có thể xác định trọng lượng các vật. Vật khối lượng m được treo tại trọng tâm của thanh ngang nằm trong một từ trường đều hướng thẳng vào mặt phẳng hình vẽ và có độ lớn B = 1,5 T. Hiệu điện thế của nguồn điện có thể điều chỉnh để làm thay đổi cường độ dòng điện trong mạch và có giá trị tối đa là 17,5 V. Thanh nằm ngang có độ dài L = 60 cm và được làm bằng vật liệu cực nhẹ. Nó được nối với nguồn điện bởi hai dây dẫn treo thẳng đứng rất mảnh, không chịu được lực căng. Toàn bộ trọng lượng của vật treo phải được cân bằng bởi lực từ tác dụng lên thanh. Một điện trở R = 50 Ω được mắc nối tiếp với thanh và điện trở của phần còn lại trong mạch điện nhỏ hơn nhiều so với giá trị này. Lấy g = 10 m/s2.
a) Sai: Dòng điện trong mạch phải thỏa mãn công thức
vì để thanh cân bằng khi treo vật thì lực từ tác dụng lên thanh có độ lớn bằng độ lớn trọng lực tác dụng lên vật.
b) Đúng: Điểm A nối với cực dương, điểm B nối với cực âm của nguồn điện thì khi đó theo quy tắc bàn tay trái, lực từ tác dụng lên thanh có chiều thẳng đứng hướng từ dưới lên.
c) Sai: Khối lượng lớn nhất mà thiết bị này có thể cân được thỏa mãn:
d) Đúng: Nếu đảo chiều từ trường
thì để “cân từ” hoạt động được, phải đảo hai cực A, B của nguồn điện vì khi đó theo quy tắc bàn tay trái chiều của lực từ tác dụng lên thanh giữ nguyên chiều tác dụng.

b) Đúng: Điểm A nối với cực dương, điểm B nối với cực âm của nguồn điện thì khi đó theo quy tắc bàn tay trái, lực từ tác dụng lên thanh có chiều thẳng đứng hướng từ dưới lên.
c) Sai: Khối lượng lớn nhất mà thiết bị này có thể cân được thỏa mãn:

d) Đúng: Nếu đảo chiều từ trường

Câu 22 [710367]: Một trong những phương pháp điều trị bệnh cường giáp phổ biến là phá hủy các mô tuyến giáp hoạt động quá mức bằng iodine phóng xạ 131
lodine phóng xạ 131 có chu kì bán rã 8,02 ngày, khi phân rã phát ra tia β là chủ yếu. Để điều trị, bệnh nhân nuốt một viên nang nhỏ chứa iodine 131. Đồng vị phóng xạ này nhanh chóng đi vào máu và được các tế bào tuyến giáp hoạt động quá mức hấp thụ, sau đó bị phá hủy khi iodine phân rã. Các tế bào khác trong cơ thể chịu rất ít tổn thương do các tia phóng xạ, giúp giảm thiểu các tác dụng phụ trong quá trình điều trị bằng iodine. Xét một bệnh nhân bị bệnh cường giáp sử dụng liều iodine 131 có độ phóng xạ ban đầu là 3,7.108 Bq. Cho khối lượng mol của
là 131 g/mol.


a) Đúng: Phương pháp điều trị bệnh cường giáp bằng iodine phóng xạ 131 ít có tác dụng phụ vì các tế bào khác trong cơ thể chịu rất ít tổn thương do các tia phóng xạ.
b) Sai: Hằng số phóng xạ của iodine 131 là
c) Đúng: Khối lượng iodine 131 ban đầu là
d) Sai: Số lượng hạt nhân iodine 131 còn lại trong cơ thể bệnh nhân sau 16,04 ngày là
hạt nhân.
b) Sai: Hằng số phóng xạ của iodine 131 là

c) Đúng: Khối lượng iodine 131 ban đầu là

d) Sai: Số lượng hạt nhân iodine 131 còn lại trong cơ thể bệnh nhân sau 16,04 ngày là

PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Sử dụng các thông tin sau cho Câu 1 và Câu 2: Một chiếc xe đạp và người lái có tổng khối lượng là 95 kg. Chiếc xe đạp đang chạy trên một đường nằm ngang với vận tốc không đổi là 8,0 m/s.
Sử dụng các thông tin sau cho Câu 1 và Câu 2: Một chiếc xe đạp và người lái có tổng khối lượng là 95 kg. Chiếc xe đạp đang chạy trên một đường nằm ngang với vận tốc không đổi là 8,0 m/s.

Câu 23 [710368]: Tính động năng của xe đạp và người lái xe theo đơn vị J (Kết quả được làm tròn đến chữ số hàng đơn vị).
Động năng của xe đạp và người lái xe là:

Câu 24 [710369]: Phanh được áp dụng cho đến khi xe đạp và người lái dừng lại. Trong quá trình phanh, 60% động năng của xe đạp và người lái được chuyển thành nhiệt năng trong các khối phanh. Các khối phanh có tổng khối lượng là 0,12 kg và vật liệu mà chúng được tạo ra có nhiệt dung riêng là 1200 J/(kg.K). Độ tăng nhiệt độ của khối phanh là bao nhiêu °C (kết quả được làm tròn đến chữ số hàng phần mười)?
Theo phương trình tính nhiệt lượng: 
Độ tăng nhiệt độ của khối phanh là



Câu 25 [710370]: Một khối khí lí tưởng xác định biến đổi theo các quá trình (1) - (2) - (3) - (4) như hình vẽ. Cho p là áp suất và V là thể tích của khối khí. Biết nhiệt độ của khối khí ở trạng thái (4) là -153°C. Nhiệt độ của khối khí này ở trạng thái (1) là bao nhiêu độ C (kết quả làm tròn đến chữ số hàng đơn vị)?

Quá trình biến đổi từ trạng thái 3 đến trạng thái 4 là quá trình đẳng áp, phương trình quá trình đẳng áp là: 
Quá trình biến đổi từ trạng thái 2 đến trạng thái 3 là quá trình đẳng tích, phương trình quá trình đẳng tích là:
Quan sát đồ thị thấy
nên quá trình biến đổi từ trạng thái 1 đến trạng thái 2 là quá trình đẳng nhiệt.
Nhiệt độ của khí ở trạng thái 1 là:

Quá trình biến đổi từ trạng thái 2 đến trạng thái 3 là quá trình đẳng tích, phương trình quá trình đẳng tích là:

Quan sát đồ thị thấy

Nhiệt độ của khí ở trạng thái 1 là:

Câu 26 [710371]: Một khung dây hình vuông cạnh 20 cm nằm trong một từ trường đều và vuông góc với các đường cảm ứng. Trong thời gian 1/5 s, cảm ứng từ của từ trường giảm từ 1,2 T về 0. Suất điện động cảm ứng của khung dây trong thời gian đó có độ lớn bằng bao nhiêu vôn (kết quả được làm tròn đến chữ số hàng phần trăm)?
Suất điện động cảm ứng của khung dây trong thời gian đó có độ lớn bằng 



Câu 27 [710372]: Hằng số phóng xạ của polonium x.10–8 s–1. Tìm x (kết quả được làm tròn đến chữ số hàng phần trăm).
Hằng số phóng xạ của polonium là:

Câu 28 [710373]: Ban đầu có 42 mg chất phóng xạ polonium. Tính khối lượng chì sinh ra sau 276 ngày đêm theo đơn vị mg (kết quả được làm tròn đến chữ số hàng phần mười).
Khối lượng Polonium bị phân rã sau 276 ngày đêm là 
Một mol Polonium phân rã ra một mol chì và một mol hạt
nên khối lượng chì sinh ra sau 276 ngày đêm là:

Một mol Polonium phân rã ra một mol chì và một mol hạt

