PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1 [710430]: Điều nào sau đây là sai khi nói về nội năng?
A, nội năng của một vật là dạng năng lượng bao gồm tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
B, đơn vị của nội năng là Jun (J).
C, nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật.
D, nội năng không thể biến đổi được.
Nội năng của một vật là dạng năng lượng bao gồm tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Đơn vị của nội năng là Jun (J). Nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật. Nội năng có thể biến đổi được thành dạng năng lượng khác.
Chọn D Đáp án: D
Câu 2 [710431]: 104 °C ứng với bao nhiêu K?
A, 377 K.
B, 298 K.
C, 328 K.
D, 293 K.
Ta có:
Chọn A Đáp án: A
Câu 3 [710432]:
Đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của hai chất P và Q cùng khối lượng khi chúng được đun nóng riêng rẽ bởi lò sưởi giống hệt nhau. Suy luận nào sau đây là đúng?
A, Nhiệt độ nóng chảy của P thấp hơn nhiệt độ nóng chảy của Q.
B, Nhiệt dung riêng của P ở trạng thái rắn lớn hơn nhiệt dung riêng của Q.
C, Nhiệt nóng chảy riêng của P lớn hơn nhiệt nóng chảy riêng của Q.
D, Năng lượng cần thiết để tăng nhiệt độ của P từ nhiệt độ phòng đến nhiệt độ sôi lớn hơn năng lượng đó ở Q.
Ta có: theo công thức tính nhiệt lượng: công thức tính nhiệt nóng chảy: và công thức tính nhiệt hóa hơi: Nhiệt độ nóng chảy của P cao hơn nhiệt độ nóng chảy của Q.
Nhiệt dung riêng của P ở trạng thái rắn lớn hơn nhiệt dung riêng của Q.
Nhiệt nóng chảy riêng của P nhỏ hơn nhiệt nóng chảy riêng của Q.
Năng lượng cần thiết để tăng nhiệt độ của P từ nhiệt độ phòng đến nhiệt độ sôi nhỏ hơn năng lượng đó ở Q.
Chọn B Đáp án: B
Câu 4 [710433]: Biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là Nhiệt lượng Q cần cung cấp để làm nóng chảy 100 g nước đá ở 0°C bằng
A,
B,
C,
D,
Nhiệt lượng Q cần cung cấp để làm nóng chảy 100 g nước đá ở 0°C bằng
Chọn D Đáp án: D
Câu 5 [710434]: Một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 100 g chứa 400 g nước ở 27 °C. Thả vào một nhiệt lượng kế một miếng kim loại khối lượng 250 g ở nhiệt độ 120 °C. Nhiệt độ khi cân bằng đo được là 36 °C. Biết nhiệt dung riêng của nước và của đồng lần lượt là 4180 J/(kg.K) và 380 J/(kg.K). Nhiệt dung riêng của miếng kim loại xấp xỉ
A, 733 J/(kg.K).
B, 650 J/(kg.K).
C, 2280 J/(kg.K).
D, 460 J/(kg.K).
Theo phương trình cân bằng nhiệt: Qtỏa = Qthu

Nhiệt dung riêng của miếng kim loại xấp xỉ
Chọn A Đáp án: A
Sử dụng các thông tin sau cho Câu 6 và Câu 7:

Hình bên vẽ đường biểu diễn bốn quá trình chuyển trạng thái liên tiếp của một lượng khí trong hệ toạ độ (p,T): (1 – 2); (2 – 3); (3 – 4); (4 – 1).
Câu 6 [710435]: Hãy chỉ ra quá trình đẳng tích trong các quá trình trên.
A, Quá trình (1 – 2).
B, Quá trình (2 – 3).
C, Quá trình (3 – 4).
D, Quá trình (4 – 1).
Quá trình đẳng tích là quá trình (1-2) vì có đường kéo dài đi qua gốc tọa độ của đồ thị (p-T)
Chọn A Đáp án: A
Câu 7 [710436]: Quá trình nào áp suất của khối chất khí giảm?
A, Quá trình (1 – 2).
B, Quá trình (2 – 3).
C, Quá trình (3 – 4).
D, Quá trình (4 – 1).
Quá trình áp suất của khối khí giảm là quá trình (3-4) vì ta thấy giá trị áp suất ở p4 nhỏ hơn giá trị áp suất ở p3
Chọn C Đáp án: C
Câu 8 [710437]: Một khối khí xác định có nhiệt độ thay đổi từ 127 °C đến 27 °C ở áp suất không đổi. Tỷ số thể tích mới so với thể tích cũ là
A, 27:127.
B, 127:27.
C, 3:4.
D, 4:3.
Theo phương trình quá trình đẳng áp:
Tỷ số thể tích mới so với thể tích cũ là
Chọn C Đáp án: C
Câu 9 [710438]: X và Y là hai bình khí được nối với nhau bằng một ống có thể tích không đáng kể so với thể tích của mỗi bình.

Ban đầu van W đóng.
X có thể tích là 2 V và chứa hydrogen ở áp suất p.
Y có thể tích V và chứa hydrogen ở áp suất 2 p.
X và Y ban đầu đều có cùng nhiệt độ.
W hiện đã mở. Giả sử nhiệt độ không thay đổi thì áp suất khí mới là bao nhiêu?
A, .
B, .
C, .
D, .
Phương trình Claperon:

Chọn C Đáp án: C
Câu 10 [710439]: Từ trường của một nam châm thẳng giống từ trường được tạo bởi
A, một dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua.
B, một ống dây có dòng điện chạy qua.
C, một nam châm hình chữ U.
D, một vòng dây tròn có dòng điện chạy qua.
Từ trường của một nam châm thẳng giống từ trường được tạo bởi một ống dây có dòng điện chạy qua.
Chọn B Đáp án: B
Sử dụng các thông tin sau cho Câu 11 và Câu 12:
Thanh kim loại dẫn điện có thể lăn không ma sát dọc theo hai đoạn dây dẫn không nhiễm từ.

Khi đóng công tắc K, dòng điện chạy theo chiều mũi tên.
Câu 11 [710440]: Thanh kim loại sẽ lăn theo hướng nào khi đóng khóa K?
A, lăn về bên trái.
B, lăn về bên phải.
C, vẫn đứng im
D, chưa thể kết luận.
Khi đóng khóa K: theo quy tắc bàn tay trái, chiều của vecto cường độ dòng điện theo chiều từ cổ tay đến bốn ngón tay, vecto cảm ứng từ B đâm vào lòng bàn tay thì chiều của vecto lực từ theo chiều ngón tay cái duỗi ra. Lực từ tác dụng lên thanh sẽ làm thanh lăn về bên phải.
Chọn B Đáp án: B
Câu 12 [710441]: Người ta đảo chiều đồng thời cả nguồn điện và nam châm, khi đó thanh kim loại sẽ
A, lăn về bên trái.
B, lăn về bên phải.
C, vẫn đứng im.
D, chưa thể kết luận.
Khi đổi chiều dòng điện, đóng khóa K: theo quy tắc bàn tay trái, chiều của vecto cường độ dòng điện theo chiều từ cổ tay đến bốn ngón tay, vecto cảm ứng từ B đâm vào lòng bàn tay thì chiều của vecto lực từ theo chiều ngón tay cái duỗi ra. Thanh khi đó vẫn sẽ lăn về bên phải.
Chọn B Đáp án: B
Câu 13 [710442]: Xét một vòng kim loại đang chuyển động đều từ A đến E như hình. Trong quá trình chuyển động, vòng đi vào vùng từ trường đều có các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng vòng dây. Trong quá trình chuyển động, số lượng đường sức từ xuyên qua vòng kim loại này giảm dần trong giai đoạn nào?
A, Từ A đến B.
B, Từ B đến C.
C, Từ C đến D.
D, Từ D đến E.
Trong quá trình chuyển động, số lượng đường sức từ xuyên qua vòng kim loại này giảm dần trong giai đoạn từ D đến E.
Chọn D Đáp án: D
Câu 14 [710443]: Một dây dẫn thẳng có chiều dài 3,0 m mang dòng điện 6,0 A được đặt nằm ngang, hướng của dòng điện tạo với hướng bắc một góc lệch về phía tây. Tại điểm này, cảm ứng từ của từ trường Trái Đất có độ lớn là 0,14.10–4 T và hướng bắc. Lực tác dụng lên dây có độ lớn là
A, 0,28.10–4 N.
B, 2,5.10–4 N.
C, 1,9.10–4 N.
D, 1,6.10–4 N.
Lực tác dụng lên dây có độ lớn là
Chọn C Đáp án: C
Câu 15 [710444]:
Phần trên cho thấy một phần của chuỗi phân rã. Phát biểu nào sau đây là đúng?
(1) X và Z là đồng vị của cùng một nguyên tố.
(2) X có nhiều hơn Z hai neutron.
(3) Z có nhiều hơn Y một proton.
A, Chỉ phát biểu (1).
B, Chỉ phát biểu (3).
C, Chỉ phát biểu (1) và (2).
D, Chỉ phát biểu (2) và (3).
Ta có:


(1) Sai: X và Z không phải đồng vị của một nguyên tố.
(2) Sai: X có nhiều hơn Z 2 neutron:
(3) Đúng: Z có nhiều hơn Y một proton.
Chọn B Đáp án: B
Câu 16 [710445]: Trong điều trị bệnh ung thư người ta dùng máy xạ trị chiếu tia phóng xạ từ bên ngoài cơ thể vào tế bào ung thư để tiêu diệt chúng, phương pháp chữa bệnh này gọi là
A, Phương pháp xạ trị.
B, Phương pháp hóa trị.
C, Phương pháp trị liệu.
D, Phương pháp dưỡng sinh.
Phương pháp chữa bệnh này gọi là phương pháp xạ trị.
Chọn A Đáp án: A
Câu 17 [710446]: Cho phản ứng hạt nhân: Năng lượng toả ra từ phản ứng trên khi tổng hợp được 2 g Helium là
A, 52,976.1023 MeV.
B, 5,2976.1023 MeV.
C, 2,012.1023 MeV.
D, 2,012.1024 MeV.
Năng lượng toả ra từ phản ứng trên khi tổng hợp được 2 g Helium là

Chọn A Đáp án: A
Câu 18 [710447]: Ban đầu, một lượng chất iodine có số nguyên tử của đồng vị bền và đồng vị phóng xạ lần lượt chiếm 60% và 40% tổng số nguyên tử trong khối chất. Biết chất phóng xạ phóng xạ β- và biến đổi thành xenon với chu kì bán rã là 9 ngày. Coi toàn bộ khí xenon và electron tạo thành đều bay ra khỏi khối chất iodine. Sau 9 ngày (kể từ lúc ban đầu), so với tổng số nguyên tử còn lại trong khối chất thì số nguyên tử đồng vị phóng xạ còn lại chiếm
A, 25%.
B, 20%.
C, 15%.
D, 30%.
Ta có:
Sau 9 ngày số nguyên tử đồng vị phóng xạ còn lại chiếm
Chọn A Đáp án: A
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai
Câu 19 [710448]: Để xác định nhiệt nóng chảy của kim loại X, người ta đổ 370 g chất X nóng chảy ở nhiệt độ 232 °C vào 330 g nước ở 7 °C đựng trong một nhiệt lượng kế có nhiệt dung bằng 100 J/K. Sau khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước trong nhiệt lượng kế là 32 °C. Biết nhiệt dung riêng của nước là của X rắn là
a) Đúng: Nước và nhiệt lượng kế nhận được khi cân bằng nhiệt là
b) Sai: Nhiệt lượng mà thiếc sau khi hóa rắn tỏa ra là:
c) Sai: Độ chênh lệch nhiệt lượng của thiếc sau khi hoá rắn và nhiệt lượng kế nhận được khi cân bằng nhiệt là
d) Sai: Nhiệt nóng chảy riêng của kim loại là
Câu 20 [710449]: Một khối khí xác định thực hiện hai quá trình biến đổi trạng thái liên tiếp như hình bên. Gọi lần lượt là nhiệt độ (tính bằng ℃) của khối khí ở trạng thái (1) và (3). Biết rằng, oC
a) Đúng: Khối khí giãn nở đẳng nhiệt từ trạng thái (1) sang trạng thái (2), sau đó nén đẳng đẳng áp từ trạng thái (2) sang trạng thái (3).
b) Sai: Sau khi biến đổi từ trạng thái (1) sang trạng thái (2), áp suất của khối khí giảm đi.
c) Đúng: Thể tích của khối khí ở trạng thái (1) và (3) bằng nhau và bằng 2,5l.
d) Đúng: Ta có:
Câu 21 [710450]: Để tạo ra dòng điện xoay chiều, người ta cho một khung dây dẫn phẳng ABCD gồm 50 vòng dây, mỗi vòng có diện tích S = 100 cm2 quay đều với tốc độ vòng/phút quanh một trục vuông góc với các đường sức của một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,02 T như hình dưới đây.
a) Đúng: Dòng điện được tạo ra theo hiện tượng cảm ứng điện từ.
b) Đúng: Tại vị trí khung dây như hình vẽ thì từ không qua khung dây bằng không vì vecto pháp tuyến của mặt phẳng đang vuông góc với vecto cảm ứng từ.
c) Sai: Từ thông cực đại qua khung dây là
d) Sai: Suất điện động hiệu dụng trong khung dây là
Câu 22 [710451]: là đồng vị bền và phổ biến nhất của nguyên tố oxygen (với tỉ lệ 99,762% trong tự nhiên). Mỗi hạt nhân có khối lượng xấp xi 15,990523 amu. Biết khối lượng proton và neutron lần luợt là 1,007276 amu và 1,008665 amu.
a) Đúng: Mỗi hạt nhân có chứa số lượng proton và neutron bằng nhau và bằng 8.
b) Đúng: Độ hụt khối của hạt nhân
c) Sai: Năng lượng liên kết của hạt nhân
d) Đúng: Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 23 [710452]: Số nucleon trung hoà trong hạt nhân là bao nhiêu?
Số nucleon trung hoà trong hạt nhân neutron
Câu 24 [710453]: Một số nước trên thế giới sử dụng thang đo nhiệt độ Fahrenheit. Trong thang nhiệt này (ở áp suất tiêu chuẩn) nhiệt độ của nước đá đan tan là 32 °F, của nước đang sôi là 212 °F. Công thức chuyển đổi giữa thang đo Fahrenheit và thang đo Celsius là: Nhiệt độ bằng bao nhiêu thì giá trị nhiệt độ trên hai thang đo là bằng nhau?
Ta có:
Nhiệt độ trên hai thang đo là bằng nhau thì
Câu 25 [710454]: Một khung dây phẳng giới hạn diện tích S = 50 cm2 gồm 200 vòng dây đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ từ B = 0,5 T sao cho mặt phẳng khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 60°. Từ thông qua diện tích giới hạn bởi khung dây bằng bao nhiêu Wb (kết quả được làm tròn đến chữ số hàng phần trăm)?
Từ thông qua diện tích giới hạn bởi khung dây bằng
Sử dụng các thông tin sau cho Câu 4 và Câu 5:
Một lượng 0,25 mol không khí đi vào động cơ diesel ở áp suất 1,05.105 Pa và nhiệt độ 27°C. Giả sử khí là lý tưởng.
Câu 26 [710455]: Thể tích lượng khí chiếm chỗ là bao nhiêu lít (kết quả được làm tròn đến chữ số hàng phần trăm)?
Theo phương trình Clapeyron:
Thể tích lượng khí chiếm chỗ là
Câu 27 [710456]: Khi khí bị nén đến một phần hai mươi thể tích ban đầu thì áp suất tăng lên 7,0.106 Pa. Nhiệt độ của khí ngay sau khi nén là bao nhiêu °C (kết quả được làm tròn đến chữ số hàng đơn vị)?
Phương trình trạng thái khí lí tưởng:
Nhiệt độ của khí ngay sau khi nén là
Câu 28 [710457]: Một bình cách nhiệt chứa đầy nước ở nhiệt độ t0 = 20 °C. Người ta thả vào bình một hòn bi nhôm ở nhiệt độ t = 100 °C, sau khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của nước trong bình là t1 = 31,5 °C. Người ta lại thả hòn bi thứ hai giống hệt hòn bi trên thì nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt là t2 = 42,6 °C. Xem nước bị tràn ra trước khi xảy ra trao đổi nhiệt. Biết khối lượng riêng của nước và nhôm lần lượt là 1000 kg/m3 và 2700 kg/m3, nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/(kg.K). Nhiệt dung riêng của nhôm bằng bao nhiêu J/(kg.K) (làm tròn kết quả đến chữ số hàng đơn vị)?
Phương trình cân bẳng nhiệt sau khi thả hòn bi nhôm đầu tiên:
Sau khi thả quả cầu thứ 2, thể tích nước tràn ra ngoài đúng bằng thể tích hòn bi nhôm
Phương trình cân bẳng nhiệt sau khi thả hòn bi nhôm thứ 2:
Từ (*) và (**)
Thay vào (*)