PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1 [710458]: Tính chất nào sau đây không phải của nguyên tử, phân tử?
A, Nở ra khi nhiệt độ tăng, co lại khi nhiệt độ giảm.
B, Chuyển động càng nhanh khi nhiệt độ càng cao.
C, Giữa chúng có khoảng cách.
D, Chuyển động không ngừng.
Tính chất không phải của nguyên tử, phân tử là nở ra khi nhiệt độ tăng, co lại khi nhiệt độ giảm.
Chọn A Đáp án: A
Câu 2 [710459]: Một tàu con thoi được bao phủ bởi “tấm chắn nhiệt” trên thân tàu để bảo vệ phần bên trong không bị quá nóng khi đi vào bầu khí quyển của Trái Đất. Tính chất nhiệt nào sau đây là yêu cầu đối với vật liệu của “tấm chắn nhiệt”?
(1) Nó phải là chất dẫn nhiệt tốt.
(2) Nó phải có điểm nóng chảy rất cao.
(3) Nó phải có nhiệt dung riêng cao.
A, chỉ tính chất (1).
B, chỉ tính chất (3).
C, chỉ tính chất (1) và (2).
D, chỉ tính chất (2) và (3).
(1) Sai: Nếu dẫn nhiệt tốt sẽ ảnh hưởng nhiệt vào bên trong tàu.
(2) Đúng: Chất phải có điểm nóng chảy rất cao để khó bị nóng chảy
(3) Đúng: Chất phải có nhiệt dung riêng cao để khó tăng nhiệt độ
Chọn D Đáp án: D
Câu 3 [710460]: Một chiếc xe có khối lượng M đang chạy với tốc độ cao dừng lại nhờ phanh. Năng lượng được tiêu tán trong các đĩa phanh có tổng khối lượng m và nhiệt dung riêng c. Sự gia tăng nhiệt độ của các đĩa phanh có thể được ước tính theo công thức (Coi hằng toàn bộ động năng chuyển động của xe chuyển thành năng lượng nhiệt làm tăng nhiệt độ phanh).
A, .
B, .
C, .
D, .
Ta có: động năng của phanh giảm đi chuyển thành năng lượng nhiệt của thanh nên
Chọn C Đáp án: C
Sử dụng các thông tin sau cho Câu 4 và Câu 5:
Đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của một miếng chì theo nhiệt lượng cung cấp được mô tả như Hình vẽ. Biết nhiệt nóng chảy riêng của chì là 0,25.105 J/kg.
Câu 4 [710461]: Xác định nhiệt độ nóng chảy của chì.
A, 436 °C.
B, 273 °C.
C, 54,5 °C.
D, 327 °C.
Nhiệt độ nóng chảy của chì là:
Chọn D Đáp án: D
Câu 5 [710462]: Tính khối lượng miếng chì.
A, 800 g.
B, 600 g.
C, 1,6 kg.
D, 2,1 kg.
Khối lượng miếng chì là
Chọn A Đáp án: A
Câu 6 [710463]: Hình bên là đồ thị biểu diễn đường đẳng nhiệt của một lượng khí lí tưởng. Sự so sánh nào sau đây giữa diện tích của hình chữ nhật OABC với diện tích của hình chũ nhật ODEF là đúng?
A, .
B, .
C, .
D, .
Theo phương trình định luật Boyle:
Ta thấy diện tích của hình chữ nhật OABC và hình chữ nhật ODEF là bằng nhau:
Chọn D Đáp án: D
Câu 7 [710464]: Xét một khối khí xác định được chứa trong một xilanh kín với một pit-tông động. Ban đầu khối khí có áp suất p1 và thể tích V1. Nhiệt độ được giữ không đổi, dịch chuyển pit-tông sao cho áp suất thay đổi đến giá trị p2 và thể tích tương ứng là V2. Phương trình nào sau đây diễn tả đúng mối liên hệ giữa các thông số p1, V1, p2, V2?
A,
B,
C,
D,
Phương trình quá trình đẳng nhiệt là:
Chọn C Đáp án: C
Câu 8 [710465]: Trong quá trình hít vào, cơ hoành và cơ liên sườn của một người co lại, mở rộng khoang ngực và hạ thấp áp suất không khí bên trong xuống dưới môi trường xung quanh để không khí đi vào qua miệng và mũi đến phổi. Giả sử phổi của một người chứa 6000 ml không khí ở áp suất 1 atm. Nếu người đó mở rộng khoang ngực thêm 500 ml bằng cách giữ mũi và miệng đóng lại để không hít không khí vào phổi thì áp suất không khí trong phổi theo atm sẽ là bao nhiêu? Giả sử nhiệt độ không khí không đổi.
A, 0,92 atm.
B, 1,08 atm.
C, 1,20 atm.
D, 0,85 atm.
Quá trình biến đổi là quá trình đẳng nhiệt. Phương trình quá trình đẳng nhiệt là:
Chọn A Đáp án: A
Câu 9 [710466]: Một quả bóng chuyền có tiêu chuẩn khi thi đấu với thể tích khoảng 4,85 lít và áp suất khoảng 1,3 atm. Sử dụng một cái bơm tay để bơm không khí vào bóng, mỗi lần bơm đưa được 0,63 lít không khí ở áp suất 1 atm vào bóng. Bơm chậm để nhiệt độ không đổi và biết ban đầu trong bóng không có không khí. Số lần bơm bóng xấp xỉ
A, 6 lần.
B, 16 lần.
C, 10 lần.
D, 100 lần.
Bơm chậm để nhiệt độ không đổi và biết ban đầu trong bóng không có không khí. Phương trình quá trình đẳng nhiệt là:
Số lần bơm bóng xấp xỉ
Chọn C Đáp án: C
Câu 10 [710467]: Đường sức từ của từ trường gây bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài có dạng là
A, các đường thẳng nằm trong mặt phẳng vuông góc với dây dẫn.
B, các đường tròn đồng tâm, tâm nằm trên dây dẫn và nằm trên mặt phẳng vuông góc với dây dẫn.
C, các đường cong hoặc đường tròn hoặc đường thẳng nằm trong mặt phẳng vuông góc với dây dẫn.
D, các đường tròn hay đường elip tùy theo cường độ dòng điện.
Đường sức từ của từ trường gây bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài có dạng là các đường tròn đồng tâm, tâm nằm trên dây dẫn và nằm trên mặt phẳng vuông góc với dây dẫn.
Chọn B Đáp án: B
Câu 11 [710468]: Một dây dẫn thẳng mang dòng điện I hướng vào mặt phẳng hình vẽ được đặt trong từ trường giữa các cực X và Y. Hình vẽ cho thấy mô hình đường sức từ kết quả. Cực của cực X là gì và lực từ tác dụng lên dây dẫn theo hướng nào? Bỏ qua tác động của từ trường Trái Đất.
A, Tên cực X là N; Chiều của lực từ: sang phải.
B, Tên cực X là N; Chiều của lực từ: sang trái.
C, Tên cực X là S; Chiều của lực từ: sang phải.
D, Tên cực X là S; Chiều của lực từ: sang trái.
Từ trường xung quanh dây dẫn thẳng có dòng điện I chạy qua có chiều theo chiều kim đồng hồ.
Từ trường ở bên trái dây lớn hơn so với bên phải vì ở bên phải các đường sức từ thưa hơn nên ta thấy đường sức của nam châm có chiều từ dưới lên.
Ta thấy cực Y là cực Bắc, cực X là cực Nam.
Theo quy tắc bàn tay trái, lực từ tác dụng lên dây dẫn có chiều từ trái sang phải.
Chọn C Đáp án: C
Câu 12 [710469]: Trong các hình vẽ bên, MN là đoạn dây dẫn mang dòng điện I đặt trong từ trường đều và vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, đoạn dây MN và vectơ lực từ tác dụng lên đoạn dây đều nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Hình vẽ biểu diễn đúng hướng của lực từ là
A, Hình 1.
B, Hình 2.
C, Hình 3.
D, Hình 4.
Ta có: theo quy tắc bàn tay trái: chiều từ cổ tay đến bốn ngón tay là chiều vecto cường độ dòng điện I, chiều của vecto cảm ứng từ B đâm vào lòng bàn tay, chiều của lực từ hướng theo ngón tay cái duỗi ra thì hình vẽ biểu diễn đúng hướng của lực từ là hình 3.
Chọn C Đáp án: C
Câu 13 [710470]: Một khung dây phẳng giới hạn diện tích S = 5 cm2 gồm 20 vòng dây đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,1 T sao cho mặt phẳng khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 60°. Từ thông qua diện tích giới hạn bởi khung dây bằng
A, 8,66.10-4 Wb.
B, 5.10-4 Wb.
C, 4,5.10-4 Wb.
D, 2,5.10-4 Wb.
Từ thông qua diện tích giới hạn bởi khung dây bằng
Chọn A Đáp án: A
Câu 14 [710471]: Suất điện động có giá trị hiệu dụng là
A, 200 V.
B, .
C, .
D, 100 V.
Suất điện động có giá trị hiệu dụng là
Chọn B Đáp án: B
Câu 15 [710472]: Phản ứng hạt nhân nào sau đây không phải là phản ứng nhiệt hạch?
A,
B,
C,
D, .
Các phản ứng nhiệt hạch là:
Chọn A Đáp án: A
Câu 16 [710473]: Hạt nhân deuterium có khối lượng 2,0136 amu. Biết khối lượng của proton là 1,0073 amu và khối lượng của neutron là 1,0087 amu. Cho 1 amu = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân
A, 2,23 MeV.
B, 0,67 MeV.
C, 2,02 MeV.
D, 1,86 MeV.
Năng lượng liên kết của hạt nhân
Chọn A Đáp án: A
Sử dụng các thông tin sau cho Câu 17 và Câu 18:

Câu 17 [710474]: Xác định số nguyên tử có trong mẫu gỗ.
A, 0,94.1011.
B, 0,94.1012.
C, 1,04.1011.
D, 1,04.1012.
Độ phóng xạ của mẫu là: 240 phóng xạ/phút = 4 Bq
Ta có:
Xác định số nguyên tử có trong mẫu gỗ là
Chọn D Đáp án: D
Câu 18 [710475]: Độ tuổi của mẫu gỗ này gần với giá trị nào?
A, 1407,2 năm.
B, 1507,2 năm.
C, 1607,2 năm.
D, 1707,2 năm.
Số lượng có trong mẫu gỗ khi mới chết là:
Ta có:
Tuổi của mẫu gỗ khoảng năm, gần với 1507,2 năm.
Chọn B Đáp án: B
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai
Câu 19 [710476]: Người ta sử dụng lò để đun nóng chảy 200 g nhôm ở 30 °C. Biết nhiệt nóng chảy của nhôm là 659 °C, nhiệt dung riêng của nhôm là 800 J/(kg.K), nhiệt nóng chảy riêng của nhôm là 3,97.105 J/kg. Hiệu suất của bếp là 95%.
a) Sai: Nhiệt lượng thu vào để 1 kg nhôm tăng thêm 1 °C là 800J. Nhiệt lượng thu vào để 1 kg nhôm nóng chảy hoàn toàn là 3,97.105J.
b) Sai: Nhiệt lượng lò cần cung cấp để 200 g nhôm tăng nhiệt độ từ 30 °C đến 659 °C là
c) Sai: Nhiệt lượng thu vào của 200 g nhôm để nóng chảy hoàn toàn là và nhiệt lượng thu vào của 200 g nhôm để nóng chảy hoàn toàn từ 30 °C là
d) Sai: Nhiệt lượng lò cần cung cấp để 200 g nhôm nóng chảy hoàn toàn là
Câu 20 [710477]: Một bình kín chứa chất khí mà các phân tử có trung bình bình phương tốc độ là 4.106 m2/s2 ở 27 °C. Nung nóng lượng khí này đến 927 °C. Coi chất khí là khí lí tưởng và thể tích bình chứa không thay đổi.
a) Đúng: Trong quá trình nung nóng, tốc độ trung bình của các phân tử khí tăng lên:
b) Đúng: Động năng tịnh tiến trung bình của phân tử khí tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối:
c) Sai: Áp suất khí tỉ lệ thuận với trung bình bình phương tốc độ của các phân tử:
d) Đúng: Trung bình bình phương tốc độ của các phân tử khí ở 927 °C là
Câu 21 [710478]: Hình bên biểu diễn một thanh dẫn điện M N trượt trên hai thanh kim loại theo chiều vuông góc với cảm ứng từ. Biết Thanh MN đang chuyển động về bên trái với vận tốc có độ lớn 0,2 m/s và có hướng vuông góc với nó. Toàn bộ mạch có điện trở 2,0 Ω. Các thanh kim loại không nhiễm từ, bó qua ma sát.
a) Đúng: Suất điện động cảm ứng trong thanh MN có độ lớn là
b) Sai: Dòng điện trong mạch có chiều MNPQ.
c) Đúng: Lực kéo thanh MN chuyển động đều với tốc độ đã cho là
d) Sai: Nếu coi NM là nguồn điện thì M đóng vai trò cực âm.
Câu 22 [710479]: Trong điều trị bệnh ung thư, bệnh nhân được uống hoặc tiêm dược chất phóng xạ với thành phần chứa đồng vị phóng xạ (ví dụ thuốc Xofigo có chứa đồng vị phóng xạ ). Các tế bào ung thư sẽ chết do hấp thụ tia phóng xạ có trong dược chất phóng xạ được mạch máu vận chuyển tới.
a) Đúng: Hiện tượng phóng xạ được nhắc tới là hiện tượng một hạt nhân không bền vững tự phát biến đổi thành một hạt nhân khác bền vững hơn đồng thời phát ra tia phóng xạ.
b) Đúng: Chu kỳ bán rã hay thời gian bán rã (ký hiệu T) là thời gian cần thiết để một lượng (chất) giảm xuống còn một nửa giá trị ban đầu.
c) Sai: Biết chu kì bán rã của là 11,4 ngày, thời gian để lượng còn lại là 25% thỏa mãn ngày.
d) Đúng: Lượng còn lại sau 57 ngày là
PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 23 [710480]: Đổ 100 g nước ở 40 °C vào một khối nước đá lớn ở 0 °C. Cho nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là và nhiệt dung riêng của nước là c = 1 cal/(g.°C). Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài. Khối lượng nước đá tan chảy là bao nhiêu g?
Theo phương trình cân bằng nhiệt: Qtỏa = Qthu:
Khối lượng nước đá tan chảy là
Sử dụng các thông tin sau cho Câu 2 và Câu 3:
Một xi lanh được lắp pit-tông kín khí, chứa khí lý tưởng ở nhiệt độ không đổi là 290 K. Khi áp suất p trong xilanh là 20.104 Pa thì thể tích V là 0,5.10-3 m³.
Câu 24 [710481]: Số phân tử khí trong xi lanh là x.1022. Tìm x (kết quả được làm tròn đến chữ số hàng phần mười)?
Theo phương trình Clapeyron:
Số phân tử khí trong xi lanh là
Câu 25 [710482]: Tổng động năng của các phân tử khí là bao nhiêu J (kết quả được làm tròn đến chữ số hàng đơn vị)?
Tổng động năng của các phân tử khí là
Câu 26 [710483]: Một bệnh nhân được tiêm một liều dược chất chứa technetium với độ phóng xạ 600 MBq. Cho biết chu kì bán rã của technetium là 6 giờ. Độ phóng xạ của liều dược chất trong người bệnh nhân sau khi tiêm 10 giờ là bao nhiêu MBq (kết quả được làm tròn đến chữ số hàng đơn vị)?
Độ phóng xạ của liều dược chất trong người bệnh nhân sau khi tiêm 10 giờ là
Câu 27 [710484]: Một vòng dây dẫn phẳng có diện tích 160 cm2 được đặt vuông góc với cảm ứng từ trong một từ trường đồng nhất nhưng có độ lớn tăng đều với tốc độ 0,020 T/s (Hình dưới).

Độ lớn suất điện động cảm ứng trong vòng dây là bao nhiêu mV? (kết quả được làm tròn đến chữ số hàng phần trăm)
Độ lớn suất điện động cảm ứng trong vòng dây là
Câu 28 [710485]: Trong một bình nhiệt lượng kế có chứa 200 ml nước ở nhiệt độ ban đầu Người ta dùng một cốc đổ 50 ml nước ở nhiệt độ vào bình rồi sau khi cân bằng nhiệt lại múc ra từ bình 50 ml nước. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với cốc bình và môi trường. Hỏi sau tối thiểu bao nhiêu luợt đổ thì nhiệt độ của nước trong bình sẽ lớn hơn (Một lượt đổ gồm một lần múc nước vào và một lần múc nước ra)?
Phương trình cân bằng nhiệt: Qtỏa = Qthu: Ta có: Phương trình cân bằng nhiệt khi đổ cốc nước đầu tiên là
Phương trình cân bằng nhiệt khi đổ cốc nước thứ n là

Với ta tìm được … và
Vậy cần tối thiểu 5 lần đổ.