PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1 [710486]: Phát biểu nào sau đây về nhiệt lượng là không đúng ?
A, Một vật lúc nào cũng có nội năng do đó lúc nào cũng có nhiệt lượng.
B, Đơn vị của nhiệt lượng cũng là đơn vị của nội năng.
C, Nhiệt lượng không phải là nội năng.
D, Nhiệt lượng là phần nội năng vật tăng thêm hoặc giảm đi khi nhận được từ vật khác hoặc truyền cho vật khác.
Nhiệt lượng là phần năng lượng nhiệt trao đổi khi vật trao đổi nhiệt với môi trường hoặc vật khác, không phải nội năng.
Chọn A Đáp án: A
Chọn A Đáp án: A
Câu 2 [710487]: Khi hai vật có nhiệt độ khác nhau tiếp xúc với nhau thì năng lượng nhiệt sẽ truyền một cách tự phát từ
A, vật có nhiệt độ thấp hơn sang vật có nhiệt độ cao hơn.
B, vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn.
C, vật có thể tích lớn hơn sang vật có thể tích nhỏ hơn.
D, vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
Khi hai vật có nhiệt độ khác nhau tiếp xúc với nhau thì năng lượng nhiệt sẽ truyền một cách tự phát từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
Chọn D Đáp án: D
Chọn D Đáp án: D
Câu 3 [710488]: Một chất X được đun nóng ở tốc độ không đổi và nhiệt độ thay đổi của nó trong một khoảng thời gian được ghi lại. Dữ liệu được biểu diễn dưới đây.

Câu nào sau đây nói về chất X là sai?

Câu nào sau đây nói về chất X là sai?
A, X ở trạng thái lỏng ở 0 °C.
B, Nhiệt độ sôi của X là 80 °C.
C, Nhiệt dung riêng của X ở trạng thái rắn nhỏ hơn nhiệt dung riêng của X ở trạng thái khí.
D, Nhiệt nóng chảy riêng của X lớn hơn nhiệt hóa hơi riêng.
Quan sát đồ thị, ta thấy: Nhiệt nóng chảy riêng của X nhỏ hơn nhiệt hóa hơi riêng vì X cần ít nhiệt lượng để nóng chảy hơn hóa hơi.
Chọn D Đáp án: D
Chọn D Đáp án: D
Câu 4 [710492]: Hệ thực nào sau đây không phù hợp với phương trình trạng thái của khí lý tưởng ?
A,
hằng số.

B,
.

C, 

D,
hằng số.

Phương trình trạng thái của khí lý tưởng là:
hằng số hay ta có:
hoặc 
Chọn D Đáp án: D



Chọn D Đáp án: D
Sử dụng các thông tin sau cho Câu 5 và Câu 6:
Trong thí nghiệm đo nhiệt dung riêng của nước, công suất điện trên oát kế là 950 W, khối lượng nước được sử dụng là 1 kg. Đồ thị thực nghiệm nhiệt độ phụ thuộc vào thời gian xác định được như Hình vẽ.

Hình vẽ: Đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước trong nhiệt lượng kế.
Trong thí nghiệm đo nhiệt dung riêng của nước, công suất điện trên oát kế là 950 W, khối lượng nước được sử dụng là 1 kg. Đồ thị thực nghiệm nhiệt độ phụ thuộc vào thời gian xác định được như Hình vẽ.

Hình vẽ: Đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước trong nhiệt lượng kế.
Câu 5 [710489]: Hãy tính nhiệt dung riêng của nước.
A, 3256 J/(kg.K).
B, 4256 J/(kg.K).
C, 5256 J/(kg.K).
D, 6256 J/(kg.K).
Công thức tính nhiệt lượng: 
Nhiệt dung riêng của nước là 
Chọn B Đáp án: B



Chọn B Đáp án: B
Câu 6 [710490]: Nếu hao phí nhiệt lượng là 3% hãy tính lại nhiệt dung riêng của nước.
A, 3256 J/(kg.K).
B, 4256 J/(kg.K).
C, 4128 J/(kg.K).
D, 5128 J/(kg.K).
Công thức tính nhiệt lượng: 
Nhiệt dung riêng của nước là 
Chọn C Đáp án: C



Chọn C Đáp án: C
Câu 7 [710491]: Đồ thị nào sau đây thể hiện đúng sự biến thiên thể tích V theo nhiệt độ tuyệt đối T của một khối lượng khí cố định ở áp suất không đổi?
A,
.

B,
.

C,
.

D,
.

Ở áp suất không đổi, ta có
hằng số hay
với A là một giá trị cố định.
Đồ thị thể hiện đúng sự biến thiên thể tích V theo nhiệt độ tuyệt đối T của một khối lượng khí cố định ở áp suất không đổi là đường thẳng có phần kéo dài đi qua gốc tọa độ.
Chọn B Đáp án: B


Đồ thị thể hiện đúng sự biến thiên thể tích V theo nhiệt độ tuyệt đối T của một khối lượng khí cố định ở áp suất không đổi là đường thẳng có phần kéo dài đi qua gốc tọa độ.
Chọn B Đáp án: B
Câu 8 [710493]: Nén đẳng nhiệt khối khí xác định làm áp suất thay đổi một lượng là 0,5 atm. Biết thể tích và áp suất ban đầu lần lượt là 5 lít và 2 atm. Tính thể tích của khối khí lúc sau?
A, 3 lít.
B, 4 lít.
C, 5 lít.
D, 6 lít.
Áp suất khối khí sau khi nén là 
Phương trình quá trình đẳng nhiệt:
Chọn B Đáp án: B

Phương trình quá trình đẳng nhiệt:

Chọn B Đáp án: B
Câu 9 [710494]: Một bình chứa khí có áp suất bằng áp suất khí quyển và có nhiệt độ là 15 °C. Khối lượng khí là 150 gam. Người ta tăng nhiệt độ của bình thêm 12 °C và mở một lỗ nhỏ cho khí thông với khí quyển. Khối lượng khí trong bình giảm đi bao nhiêu gam?
A, 5 gam.
B, 6 gam.
C, 4 gam.
D, 3 gam.
Theo phương trình Clapeyron: 
Khối lượng khí trong bình sau khi tăng nhiệt độ là: 
Khối lượng khí trong bình giảm đi
Chọn B Đáp án: B



Khối lượng khí trong bình giảm đi

Chọn B Đáp án: B
Câu 10 [710495]: Từ trường đều tồn tại ở
A, xung quanh nam châm thẳng.
B, trong lòng ống dây dài có dòng điện.
C, xung quanh dòng điện thẳng dài.
D, xung quanh dòng điện tròn.
Từ trường đều tồn tại ở trong lòng ống dây dài có dòng điện.
Chọn B Đáp án: B
Chọn B Đáp án: B
Câu 11 [710496]: 
Một thanh đồng XY được đặt trên một cặp thanh dẫn điện nghiêng nhẵn nằm trong từ trường tác dụng theo phương thẳng đứng xuống dưới. Các thanh ray tạo thành một góc
với phương ngang và một cục pin được nối với các thanh ray như hình trên. Sơ đồ nào dưới đây biểu diễn lực từ F tác dụng lên thanh khi nhìn từ đầu Y?

Một thanh đồng XY được đặt trên một cặp thanh dẫn điện nghiêng nhẵn nằm trong từ trường tác dụng theo phương thẳng đứng xuống dưới. Các thanh ray tạo thành một góc

A,
.

B,
.

C,
.

D,
.

Theo quy tắc bàn tay trái để xác định lực từ: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra vuông góc chỉ chiều của lực từ.
Dòng điện có chiều từ Y sang X, từ trường thẳng đứng, từ trên xuống dưới, lực từ có chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái.
Chọn C Đáp án: C
Dòng điện có chiều từ Y sang X, từ trường thẳng đứng, từ trên xuống dưới, lực từ có chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái.
Chọn C Đáp án: C
Sử dụng các thông tin sau cho Câu 12 và Câu 13:
Một vòng dây dẫn phẳng hình tròn có diện tích S = 30 cm2 ở trong một từ trường đều có B = 0,2 T. Trong 0,5 s vòng dây quay đều được một góc 60° (Hình vẽ bên).
Một vòng dây dẫn phẳng hình tròn có diện tích S = 30 cm2 ở trong một từ trường đều có B = 0,2 T. Trong 0,5 s vòng dây quay đều được một góc 60° (Hình vẽ bên).

Câu 12 [710497]: Độ lớn suất điện động cảm ứng trong vòng dây.
A,
.

B,
.

C,
.

D,
.

Độ lớn suất điện động cảm ứng trong vòng dây là 

Chọn B Đáp án: B


Chọn B Đáp án: B
Câu 13 [710498]: Chiều của dòng điện cảm ứng trong vòng dây
A, có chiều biến thiên liên tục.
B, có chiều ngược chiều kim đồng hồ (nhìn từ trên xuống).
C, có chiều cùng chiều kim đồng hồ (nhìn từ trên xuống).
D, chưa thể kết luận.
Vì từ thông qua vòng dây đang giảm nên từ trường cảm ứng sinh ra có chiều hướng từ dưới lên so với vòng dây.
Chiều của dòng điện cảm ứng trong vòng dây có chiều cùng chiều kim đồng hồ (nhìn từ trên xuống).
Chọn B Đáp án: B
Chiều của dòng điện cảm ứng trong vòng dây có chiều cùng chiều kim đồng hồ (nhìn từ trên xuống).
Chọn B Đáp án: B
Câu 14 [710499]: Thành phần nằm ngang của từ trường trái đất bằng 3.10-5 T, còn thành phần thẳng đứng rất nhỏ. Một đoạn dây dài 100 m mang dòng điện 1400 A đặt vuông góc với từ trường trái đất thì chịu tác dụng của lực từ tác dụng lên dòng điện có độ lớn bằng
A, 2,2 N.
B, 3,2 N.
C, 4,2 N.
D, 5,2 N.
Lực từ tác dụng lên dòng điện có độ lớn bằng 
Chọn C Đáp án: C

Chọn C Đáp án: C
Câu 15 [710501]: Phát biểu nào sau đây sai?
A, Đồng vị bền chỉ có nguồn gốc tự nhiên, đồng vị không bền chỉ có nguồn gốc nhân tạo.
B, Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số proton nhưng có số neutron khác nhau gọi là đồng vị.
C, Các đồng vị của cùng một nguyên tố có số neutron khác nhau nhưng tính chất hoá học giống nhau.
D, Các đồng vị của cùng một nguyên tố có cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn.
Đồng vị không bền cũng có nguồn gốc từ tự nhiên.
Chọn A Đáp án: A
Chọn A Đáp án: A
Câu 16 [710500]:
phân rã thành
với chu kỳ bán rã là 1600 năm. Phát biểu nào sau đây là đúng?
(1) Hạt alpha được giải phóng trong quá trình phân rã.
(2) Tất cả
đã bị phân hủy sau 3200 năm.
(3) Chu kỳ bán rã của
có thể được rút ngắn bằng cách đun nóng.


(1) Hạt alpha được giải phóng trong quá trình phân rã.
(2) Tất cả

(3) Chu kỳ bán rã của

A, Chỉ phát biểu (1).
B, Chỉ phát biểu (3).
C, Chỉ phát biểu (1) và (2).
D, Chỉ phát biểu (2) và (3).
(1) Đúng: Phương trình phản ứng: 
(2) Sai: Chu kì bán rã là thời gian lượng chất giảm đi một nửa nên sau 3200 năm sẽ còn
lượng chất 
(3) SaI: Chu kì bán rã chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất.
Chọn A Đáp án: A

(2) Sai: Chu kì bán rã là thời gian lượng chất giảm đi một nửa nên sau 3200 năm sẽ còn


(3) SaI: Chu kì bán rã chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất.
Chọn A Đáp án: A
Câu 17 [710502]: Cho phản ứng hạt nhân sau:
Biết độ hụt khối của
là ΔmD = 0,0024 amu và 1 amu = 931 MeV/c2 . Năng lượng liên kết hạt nhân
là



A, 7,7188 MeV.
B, 77,188 MeV.
C, 771,88 MeV.
D, 7,7188 eV.
Phải ứng hạt nhân: 
Năng lượng liên kết hạt nhân
Chọn A Đáp án: A

Năng lượng liên kết hạt nhân

Chọn A Đáp án: A
Câu 18 [710503]: Poloni
là chất phóng xạ α. Ban đầu có một mẫu
nguyên chất. Khối lượng
trong mẫu ở các thời điểm t = t0, t = t0 + 2Δt và t = t0 + 3Δt (Δt > 0) có giá trị lần lượt là m0, 8 g và 1 g. Giá trị của m0 là



A, 256 g.
B, 128 g.
C, 64 g.
D, 512 g.
Tại thời điểm
ta có: 
Tại thời điểm
ta có: 
Tại thời điểm
ta có: 
Ta có:

Chọn D Đáp án: D


Tại thời điểm


Tại thời điểm


Ta có:


Chọn D Đáp án: D
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai
Câu 19 [710504]: Một nhóm học sinh thực hiện thí nghiệm do nhiệt dung riêng nóng chảy của nước đá và lập được bảng số liệu như sau:

Biết khối lượng nước đá m = 0,025 kg và bỏ qua sự truyền nhiệt giữa nhiệt lượng kế với môi trường.

Biết khối lượng nước đá m = 0,025 kg và bỏ qua sự truyền nhiệt giữa nhiệt lượng kế với môi trường.
a) Đúng: Nhiệt lượng đã cung cấp cho nước đá trong 120 s đầu tiên là 
b) Đúng: Thời gian để nước đá nóng chảy hoàn toàn là 600 s.
c) Sai: Dựa vào bảng số liệu, nhiệt nóng chảy riêng của nước đá thỏa mãn

d) Đúng: Dựa vào nhiệt nóng chảy của nước đá tính được trong thí nghiệm trên. Nếu người ta cung cấp nhiệt lượng
và hiệu suất quá trình 80% thì khối lượng nước đá có thể làm nóng chảy hoàn toàn là

b) Đúng: Thời gian để nước đá nóng chảy hoàn toàn là 600 s.
c) Sai: Dựa vào bảng số liệu, nhiệt nóng chảy riêng của nước đá thỏa mãn


d) Đúng: Dựa vào nhiệt nóng chảy của nước đá tính được trong thí nghiệm trên. Nếu người ta cung cấp nhiệt lượng


Câu 20 [710505]: Một bình có dung tích 140 cm3 chứa không khí ở nhiệt độ 147 °C nối với một ống nằm ngang chứa đầy thuỷ ngân, đầu kia thông với khí quyển. Không khí trong bình được làm lạnh đến 27 °C, coi dung tích bình không đổi và khối lượng riêng của thuỷ ngân là 13,6 g/cm3.
a) Đúng: Ban đầu, cột thuỷ ngân trong ống nằm ngang cần bằng. Áp suất trong bình bằng với áp suất khí quyển.
b) Đúng: Khi giảm nhiệt độ của không khí trong bình, áp suất trong bình giảm và nhỏ hơn áp suất khí quyển làm cho thuỷ ngân bị đẩy vào chiếm một phần thể tích bình chứa.
c) Đúng: Theo phương trình quá trình đẳng áp:
Thể tích của khí sau khi thuỷ ngân chảy vào bình là 
d) Sai: Khối lượng thủy ngân chảy vào bình là:
b) Đúng: Khi giảm nhiệt độ của không khí trong bình, áp suất trong bình giảm và nhỏ hơn áp suất khí quyển làm cho thuỷ ngân bị đẩy vào chiếm một phần thể tích bình chứa.
c) Đúng: Theo phương trình quá trình đẳng áp:



d) Sai: Khối lượng thủy ngân chảy vào bình là:

Câu 21 [710506]: Hình sau mô tả sự lan truyền của một sóng điện từ trong không gian.

a) Đúng: Sóng điện từ là sóng ngang.
b) Đúng: Trong sóng điện từ, 2 thành phần cường độ điện trường và cảm ứng từ dao động theo phương vuông góc với nhau và vuông góc với phương truyền sóng.
c) Sai: Trong sóng điện từ, hai thành phần cường độ điện trường và cảm ứng từ dao động cùng pha với nhau.
d) Đúng: Sóng điện từ mang năng lượng rất lớn nên có thể lan truyền trong mọi môi trường.
b) Đúng: Trong sóng điện từ, 2 thành phần cường độ điện trường và cảm ứng từ dao động theo phương vuông góc với nhau và vuông góc với phương truyền sóng.
c) Sai: Trong sóng điện từ, hai thành phần cường độ điện trường và cảm ứng từ dao động cùng pha với nhau.
d) Đúng: Sóng điện từ mang năng lượng rất lớn nên có thể lan truyền trong mọi môi trường.
Câu 22 [710507]: Hạt nhân
và
có khối lượng hạt nhân lần lượt là 12 u và 15,9949 u. Biết khối lượng các nucleon mp = 1,0073 u; mn = 1,0087 u và 1 uc2 = 931,5 MeV.


a) Sai: Hạt nhân
có số neutron là 12-6=6 ít hơn hạt nhân
có 16-8=8 neutron.
b) Sai: Độ hụt khối của hạt nhân
là 
c) Đúng: Năng lượng liên kết của hạt nhân
là 
d) Đúng: Năng lượng liên kết của hạt nhân
là
nên hạt nhân
bền vững hơn hạt nhân


b) Sai: Độ hụt khối của hạt nhân


c) Đúng: Năng lượng liên kết của hạt nhân


d) Đúng: Năng lượng liên kết của hạt nhân




PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 23 [710508]: Một điện áp xoay chiều có giá trị điện áp hiệu dụng là 110 V. Giá trị điện áp cực đại của điện áp xoay chiều đó là bao nhiêu V (kết quả được làm tròn đến chữ số hàng đơn vị)?
Giá trị điện áp cực đại của điện áp xoay chiều đó là

Sử dụng các thông tin sau cho Câu 2 và Câu 3:
Dùng lò luyện kim loại có công suất 10000 W để nấu chảy khối thép có khối lượng 1 kg. Nhiệt độ ban đầu của khối thép là 30 °C, nhiệt dung riêng của thép là 448 J/(kg.K), nhiệt nóng chảy riêng của thép là 270 kJ/kg, nhiệt độ nóng chảy của thép là 1535 °C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh.
Dùng lò luyện kim loại có công suất 10000 W để nấu chảy khối thép có khối lượng 1 kg. Nhiệt độ ban đầu của khối thép là 30 °C, nhiệt dung riêng của thép là 448 J/(kg.K), nhiệt nóng chảy riêng của thép là 270 kJ/kg, nhiệt độ nóng chảy của thép là 1535 °C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh.
Câu 24 [710509]: Nhiệt lượng cung cấp cho khối thép để tăng nhiệt độ từ ban đầu đến nhiệt độ nóng chảy là bao nhiêu kJ (kết quả được làm tròn đến chữ số hàng đơn vị)?
Nhiệt lượng cung cấp cho khối thép để tăng nhiệt độ từ ban đầu đến nhiệt độ nóng chảy là

Câu 25 [710510]: Thời gian làm nóng chảy hoàn toàn khối thép là bao nhiêu phút (kết quả được làm tròn đến chữ số hàng phần trăm)?
Nhiệt lượng cung cấp để nóng chảy hoàn toàn khối thép là: 
Thời gian làm nóng chảy hoàn toàn khối thép là 






Dùng thông tin sau đây cho Câu 4 và Câu 5:
Một đoạn dây dẫn mang dòng điện có chiều dài 60 cm được đặt vuông góc với từ trường đều với cảm ứng từ 50 mT. Nếu có 5.1018 electron di chuyển qua một tiết diện thẳng trong mỗi giây.
Một đoạn dây dẫn mang dòng điện có chiều dài 60 cm được đặt vuông góc với từ trường đều với cảm ứng từ 50 mT. Nếu có 5.1018 electron di chuyển qua một tiết diện thẳng trong mỗi giây.
Câu 26 [710511]: Hãy xác định độ lớn lực từ tác dụng lên dây dẫn theo đơn vị mN (kết quả được làm tròn đến chữ số hàng đơn vị).
Độ lớn lực từ tác dụng lên dây dẫn là

Câu 27 [710512]: Nếu tăng độ lớn cảm ứng từ lên 180 mT thì lực từ tác dụng lên đoạn dây tăng thêm bao nhiêu lần (kết quả được làm tròn đến chữ số hàng đơn vị)?
Nếu tăng độ lớn cảm ứng từ lên 180 mT thì lực từ tác dụng lên đoạn dây tỉ lệ so với ban đầu là

Câu 28 [710513]: Một bong bóng không khí ở dưới đáy một hồ nước có độ sâu 5 m. Khi bong bóng nổi lên mặt hồ, người ta đo được thể tích của nó là 1mm³. Giả sử rằng nhiệt độ ở dưới đáy hồ và trên mặt hồ là bằng nhau. Biết áp suất khí quyến p0 = 1,013.105 N/m² và trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m³. Thể tích của bong bóng khi ở dưới đáy hồ bằng bao nhiêu mm³ (làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy thập phân)?
Nhiệt độ ở dưới đáy hồ và trên mặt hồ là bằng nhau nên quá trình biến đổi là đẳng nhiệt.
Phương trình quá trình đẳng nhiệt là:
Thể tích của bong bóng khi ở dưới đáy hồ bằng
Phương trình quá trình đẳng nhiệt là:


