PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1 [710514]: Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tử
A, chỉ có lực hút.
B, chỉ có lực đẩy.
C, có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút.
D, có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy nhỏ hơn lực hút.
Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tử có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút để duy trì vị trí cân bằng của các phân tử và không bị va chạm vào nhau.
Chọn C Đáp án: C
Câu 2 [710515]: Câu nào sau đây nói về sự truyền nhiệt là không đúng?
A, Nhiệt không thể tự truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn.
B, Nhiệt có thể tự truyền từ vật nóng hơn sang vật lạnh hơn.
C, Nhiệt có thể truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn.
D, Nhiệt có thể tự truyền giữa hai vật có cùng nhiệt độ.
Nhiệt không thể tự truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn.
Nhiệt có thể tự truyền từ vật nóng hơn sang vật lạnh hơn.
Nhiệt có thể truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn.
Chọn D Đáp án: D
Câu 3 [710516]: Bỏ 100 g nước đá ở t1 = 0 °C vào 300 g nước ở t2 = 20 °C. Cho nhiệt nóng chả riêng của nước đá là và nhiệt dung riêng của nước là c = 4200 J/kg.K. Tính khối lượng đá còn lại
A, 0 g.
B, 15 g.
C, 21 g.
D, 26 g.
Phương trình cân bằng nhiệt: Qtỏa = Qthu:
Khối lượng nước đá tan khi đạt cân bằng nhiệt là:
Khối lượng nước đá còn lại là
Chọn D Đáp án: D
Sử dụng dữ kiện sau để trả lời Câu 4 và Câu 5:
Thiết bị sau đây được sử dụng để đo L - nhiệt hóa hơi riêng của một chất lỏng.
Câu 4 [710517]: Kết quả của thí nghiệm như sau:
Chỉ số ban đầu của cân = 1,60 kg;
Chỉ số cuối cùng của cân = 1,45 kg;
Năng lượng cung cấp được đo bằng đồng hồ = 0,10 kWh.
Tìm giá trị đo được của L.
A, 2,25.106 J/kg.
B, 2,48.106 J/kg.
C, 2,40.106 J/kg.
D, 6,67.106 J/kg.
Các em học sinh sửa đáp án thành 106 giúp thầy nhé, xin lỗi các em vì sự bất tiện này.
Theo công thức tính nhiệt lượng:
Chọn C Đáp án: C
Câu 5 [710518]: Giá trị L thu được trong thí nghiệm sẽ bị ảnh hưởng như thế nào nếu các biện pháp sau được thực hiện riêng biệt?
I. thay thế cốc thủy tinh bằng hộp đựng bằng polystyrene, đây là chất cách nhiệt tốt hơn.
II. Thêm chất lỏng vào cốc cho đến khi bộ phận làm nóng được ngâm hoàn toàn.
A, I giảm; II tăng.
B, I giảm; II giảm.
C, I tăng; II tăng.
D, I tăng; II giảm.
Công thức tính nhiệt lượng:
I. Thay thế cốc thủy tinh bằng hộp đựng cách nhiệt tốt hơn, nhiệt lượng cung cấp tránh bị thất thoát nên nhiệt hóa hơi riêng sẽ tăng.
II. Thêm chất lỏng vào cốc cho đến khi bộ phận làm nóng được ngâm hoàn toàn sẽ làm giảm nhiệt lượng trao đổi với môi trường do cần ít thời gian để đun nóng hơn theo công thức nên nhiệt hóa hơi riêng sẽ giảm.
Chọn D Đáp án: D
Câu 6 [710519]: Một lượng khí lí tưởng có trạng thái biến đổi theo đồ thị hình bên.

Chọn đáp án đúng.
A, Giai đoạn từ (1) sang (2) là dãn (thể tích khí tăng) đẳng áp.
B, Giai đoạn từ (2) sang (3) là nén đẳng áp.
C, Giai đoạn từ (1) sang (2) là nén (thể tích khí giảm) đẳng áp.
D, Giai đoạn từ (2) sang (3) là dãn đẳng áp.
Giai đoạn từ (1) đến (2) là quá trình dãn đẳng áp.
Giai đoạn từ (2) đến (3) là quá trình nén đẳng nhiệt
Chọn A Đáp án: A
Câu 7 [710520]: Đặc điểm không phải của quá trình biến đổi đẳng nhiệt của một lượng khí lí tưởng xác định
A, nhiệt độ của khối khí không đổi.
B, khi áp suất tăng thì thể tích khối khí giảm.
C, khi thể tích khối khí tăng thì áp suất giảm.
D, nhiệt độ khối khí tăng thì áp suất tăng.
Đặc điểm của quá trình biến đổi đẳng nhiệt của một lượng khí lí tưởng xác định gồm có: nhiệt độ của khối khí không đổi, áp suất và thể tích tỉ lệ nghịch với nhau.
Chọn D Đáp án: D
Câu 8 [710521]: Một bình đựng khí oxygen có thể tích 150 ml và áp suất bằng 450 kPa. Coi nhiệt độ không đổi. Thể tích của khí này là bao nhiêu khi áp suất của khí là 150 kPa?
A, 50 ml.
B, 100 ml.
C, 300 ml.
D, 450 ml.
Coi nhiệt độ không đổi, phương trình quá trình đẳng nhiệt là:
Thể tích của khí khi áp suất khí là 150kPa là:
Chọn D Đáp án: D
Câu 9 [710522]: Có 6,0.10-3 m3 khí được chứa trong một bình ở nhiệt độ 91 °C và áp suất 4.105 Pa. Nếu khối lượng riêng của khí ở điều kiện chuẩn (0 °C và 105 Pa) là 1,2 kg/m³ thì khối lượng của khí là bao nhiêu?
A, 7,2 gam.
B, 14,4 gam.
C, 21,6 gam.
D, 28,8 gam.
Phương trình trạng thái khí lí tưởng:
Khối lượng khí là:
=> Chọn C Đáp án: C
Câu 10 [710523]: Tính chất cơ bản của từ trường là gây ra
A, Sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh.
B, Lực điện trường tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó.
C, Lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó.
D, Lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó.
Tính chất cơ bản của từ trường là gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó.
Chọn D Đáp án: D
Câu 11 [710524]: Xét đoạn dây dẫn thẳng, dài mang dòng điện đặt trong từ trường đều theo phương vuông góc với đường sức từ. Hình vẽ nào dưới đây biểu diễn đúng phương, chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn ?
A, .
B, .
C, .
D, .
Theo quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra vuông góc chỉ chiều của lực điện từ.
Phương, chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn có chiều như hình A
Chọn A Đáp án: A
Câu 12 [710525]: Một cuộn dây nhẹ XY được treo bằng sợi dây cách điện sao cho nó có thể đung đưa tự do. Một ống dây solenoid được kết nối với một nguồn điện có công tắc S được đặt gần đầu Y của cuộn dây như hình minh họa.

Điều gì sẽ xảy ra với cuộn dây XY ngay khi công tắc S đóng?
A, Cuộn dây XY chuyển động về phía ống dây điện từ.
B, Cuộn dây XY di chuyển ra xa ống dây điện từ.
C, Cuộn dây XY sẽ di chuyển xuống dưới.
D, Cuộn dây XY sẽ di chuyển lên trên.
Ngay khi công tắc S đóng, cuộn dây solenoid có dòng điện chạy qua sinh ra từ trường cảm ứng có chiều tuân theo quy tắc nắm tay phải: từ trường cảm ứng có chiều từ phải sang trái.
Cuộn dây XY có từ thông đi qua ống dây biến thiên ngay khi khóa S đóng, khi đó sinh ra dòng điện cảm ứng tuân theo định luật Lenz: từ trường cảm ứng có chiều sao cho chống lại nguồn sinh ra nó, có chiều từ bên trái sang phải.
Khi đó hai ống dây tương tác với nhau giống hai nam châm có hai cực Bắc hướng lại gần nhau.
Chọn B Đáp án: B
Câu 13 [710526]: Một nam châm thẳng có từ trường hướng vào lòng ống dây, suất điện động trong ống dây đạt giá trị lớn nhất khi
A, nam châm tiến lại gần ống dây với tốc độ v.
B, ống dây tiến lại gần nam châm với tốc độ v.
C, nam châm và ống dây tiến ra xa nhau với tốc độ v/2.
D, nam châm và ống dây tiến lại gần nhau với tốc độ v.
Một nam châm thẳng có từ trường hướng vào lòng ống dây, suất điện động trong ống dây đạt giá trị lớn nhất khi nam châm và ống dây tiến lại gần nhau với tốc độ v. Khi đó coi nam châm hoặc ống dây đứng yên thì vật còn lại sẽ chuyển động với vận tốc tương đối là 2v.
Chọn D Đáp án: D
Câu 14 [710527]: Một đoạn dây dẫn dài 1,2 m đặt nghiêng một góc 30° so với hướng của các đường sức từ trong một từ trường đều có cảm ứng từ 0,80 T. Khi dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn này có cường độ 6 A, thì đoạn dây dẫn bị tác dụng một lực từ bằng bao nhiêu?
A, 2,88 N.
B, 2,46 N.
C, 3,64 N.
D, 3,22 N.
Đoạn dây dẫn bị tác dụng một lực từ bằng
Chọn A Đáp án: A
Câu 15 [710528]: Phản ứng phân hạch
A, chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao cỡ hàng chục triệu độ.
B, là sự vỡ của một hạt nhân nặng thành hai hạt nhân nhẹ hơn.
C, là phản ứng trong đó hai hạt nhân nhẹ tổng hợp lại thành hạt nhân nặng hơn.
D, là phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
Phản ứng phân hạch là sự vỡ của một hạt nhân nặng thành hai hạt nhân nhẹ hơn.
Chọn B Đáp án: B
Câu 16 [710529]: Hạt nhân phóng xạ α với phương trình là
A,
B,
C,
D,
Hạt nhân phóng xạ α với phương trình là
Chọn B Đáp án: B
Câu 17 [710530]: Tính năng lượng liên kết của các hạt nhân ; ;
A, 482,1 MeV; 492,2 MeV; 617,3 MeV.
B, 482,1 MeV; 392,2 MeV; 617,3 MeV.
C, 682,1 MeV; 392,2 MeV; 517,3 MeV.
D, 482,1 MeV; 492,2 MeV; 517,3 MeV.
Năng lượng liên kết của hạt nhân:
Năng lượng liên kết của hạt nhân:
Năng lượng liên kết của hạt nhân:
Chọn D Đáp án: D
Câu 18 [710531]: Sắp xếp các hạt nhân ; ; theo thứ tự độ bền vững tăng dần.
A, ; ; .
B, ; ; .
C, ; ; .
D, ; ; .
Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân:
Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân:
Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân:
Chọn D Đáp án: D
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai
Câu 19 [710532]: Người ta nung nóng miếng đồng có khối lượng 100 g đến nhiệt độ 650 °C rồi thả vào cốc nước có thể tích 1 lít đang có nhiệt độ 30 °C. Giả sử cốc nước được làm từ vật liệu cách nhiệt và bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa khối nước và môi trường bên ngoài. Biết khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3 và nhiệt dung riêng của đồng và nước lần lượt là
a) Đúng: Đã có quá trình truyền nhiệt từ miếng đồng sang nước vì miếng đồng có nhiệt độ cao hơn nước.
b) Đúng: Khi hệ đã cân bằng nhiệt, so với ban đầu thì nội năng của miếng đồng đã giảm xuống, còn của nước tăng lên do nước nhận nhiệt lượng còn miếng đồng tỏa nhiệt lượng.
c) Đúng: Theo phương trình cân bằng nhiệt: Qtỏa = Qthu:
Khi hệ đã cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước trong cốc là
d) Sai: Độ biến thiên nội năng của miếng đồng là
Câu 20 [710533]: Cho một bình kín có thể tích 10 lít chứa khí Nitrogen có áp suất 20 atm ở nhiệt độ 27 oC.
a) Đúng: Khi chuyển động hỗn loạn các phân tử khí va chạm vào thành bình gây áp suất lên thành bình.
b) Sai: Giữ nguyên thể tích của bình, phương trình quá trình đẳng tích:
c) Sai: Theo phương trình Clapeyron:
Khối lượng nitrogen có trong bình là
d) Đúng: Theo phương trình Clapeyron:
Câu 21 [710534]: Trong hình, PQRS là một khung kim loại hình chữ nhật nhỏ được treo vào một điểm cố định O bằng một sợi dây nhựa cách điện. Khung được thả ra khỏi vị trí được hiển thị và nó dao động qua một từ trường đều hướng vào tờ giấy. Từ trường giới hạn bên trong hình chữ nhật chấm. Bỏ qua sức cản không khí và ma sát.
a) Đúng: Một dòng điện được cảm ứng trong khung theo hướng PQRSP khi nó đi vào từ trường vì từ trường cảm ứng sinh ra hướng ra ngoài mặt phẳng.
b) Sai: Dòng điện cảm ứng trong khung đạt giá trị cực tiểu khi vượt qua OO' vì khi đó từ thông biến thiên qua khung dây là không đổi theo thời gian nên dòng điện cảm ứng có giá trị bằng 0.
c) Đúng: Lực từ tác dụng vào khung cân bằng và triệt tiêu nên bằng 0. Khi khung dây đang đi vào hay đi ra khỏi vùng có từ trường thì lực từ tác dụng vào cạnh sẽ có hướng ngược với hướng chuyển động của khung.
d) Sai: Nếu bỏ qua lực cản không khí thì khung kim loại thì khung kim loại không dao động tuần hoàn được do có lực từ xuất hiện làm cản trở chuyển động.
Câu 22 [710535]: Cho hai hạt nhân A và B có các đặc điểm sau:
Hạt nhân A có 202 nucleon trong đó gồm 122 neutron.
Độ hụt khối của hạt nhân A là 1,71228 amu.
Hạt nhân B có 204 nucleon trong đó gồm 80 proton.
Độ hụt khối của hạt nhân B là 1,72675 amu.
Hạt nhân A có dạng:
Hạt nhân B có dạng:
a) Đúng: A và B là hai hạt nhân đồng vị với cùng số proton là 80.
b) Sai: Số nucleon trung hoà trong mỗi hạt nhân là không bằng nhau: Hạt nhân A có 122 neutron, hạt nhân B có 124 neutron.
c) Đúng: Năng lượng liên kết của hạt nhân là: ta thấy độ hụt khối của hạt nhân A nhỏ hơn của hạt nhân B nên hạt nhân A có năng lượng liên kết nhỏ hơn hạt nhân B.
d) Sai: Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân A là
Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân B là
Ta thấy hạt nhân B kém bền vững hơn hạt nhân A.
PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 23 [710536]: Cho dòng điện cường độ 0,3 A chạy qua các vòng dây của một ống dây thì cảm ứng từ bên trong ống dây là 6π.10-5 T. Biết ống dây dài 50 cm. Số vòng dây của ống là bao nhiêu? Cho công thức tính cảm ứng từ trong lòng ống dây là trong đó N là số vòng dây, ℓ là chiều dài ống dây theo đơn vị m, I là cường độ dòng điện chạy qua ống đơn vị A, B là cảm ứng từ trong lòng ống dây đơn vị T (kết quả làm tròn đến chữ số hàng đơn vị).
Cảm ứng từ B qua ống dây là:
Số vòng dây của ống là
Câu 24 [710537]: Một viên đạn bằng đồng bay với tốc độ 400 m/s tới xuyên qua một tâm gỗ. Khi vừa ra khỏi tấm gỗ, tốc độ của viên đạn là 200 m/s. Cho rằng 80% cơ năng bị mất đi của viên đạn trong quá trình va chạm đều chuyển hóa thành nhiệt làm nóng nó. Nhiệt dung riêng của đồng là 385 J/(kg. K). Nhiệt độ viên đạn tăng thêm bao nhiêu °C khi nó bay ra khỏi tấm gỗ (làm tròn kết quả đến chữ số hàng đơn vị)?
Độ giảm cơ năng của viên đạn là:
Cho rằng 80% cơ năng bị mất đi của viên đạn trong quá trình va chạm đều chuyển hóa thành nhiệt làm nóng nó nên ta có: Nhiệt độ viên đạn tăng thêm
Sử dụng các thông tin sau cho Câu 3 và Câu 4:
Chất khí trong xilanh của động cơ nhiệt có áp suất 6 atm và nhiệt độ 127 °C.
Câu 25 [710538]: Khi thể tích không đổi, để nhiệt độ giảm đi 100 °C thì áp suất khí trong xi-lanh là bao nhiêu atm (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười)?
Khi thể tích không đổi, phương trình định luật đẳng tích là:
Áp suất trong xilanh khi nhiệt độ giảm đi 100 °C là
Câu 26 [710539]: Bây giờ người ta nén khí để thể tích giảm 2 lần, áp suất tăng lên đến 9 atm thì lúc đó nhiệt độ là bao nhiêu °C (làm tròn kết quả đến chữ số hàng đơn vị)?
Theo phương trình trạng thái khí lí tưởng:

Nhiệt độ sau quá trình biến đổi trạng thái khí là:
Dùng thông tin sau cho Câu 5 và Câu 6:
Ban đầu có một mẫu đồng vị phóng xạ X nguyên chất. Đồng vị phóng xạ X có chu kì bán rã là T. Biết hạt nhân con do đồng vị phóng xạ này tạo ra là Y. Đến thời điểm t, tỉ lệ số hạt nhân Y và X trong mẫu là 1,2.
Câu 27 [710540]: Tỉ số có giá trị là bao nhiêu (kết quả làm tròn đến chữ số hàng phần trăm)?
Ta có:
Câu 28 [710541]: Đến thời điểm 2 t, tỉ lệ hạt nhân Y và X có trong mẫu là bao nhiêu? (kết quả làm tròn đến chữ số hàng phần trăm)?
Đến thời điểm 2 t, tỉ lệ hạt nhân Y và X có trong mẫu là