PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1 [710542]: Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử của vật chất ở thể khí?
A, Chuyển động hỗn loạn.
B, Chuyển động không ngừng.
C, Chuyển động hỗn loạn và không ngừng.
D, Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng.
Tính chất không phải là của phân tử của vật chất ở thể khí là chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng.
Tính chất của phân tử chất ở thể khí là huyển động hỗn loạn và không ngừng.
Chọn D Đáp án: D
Tính chất của phân tử chất ở thể khí là huyển động hỗn loạn và không ngừng.
Chọn D Đáp án: D
Câu 2 [710543]: Vật nào sau đây không có cấu trúc tinh thể?
A, Chiếc cốc thuỷ tinh.
B, Hạt muối ăn.
C, Viên kim cương.
D, Miếng thạch anh.
Vật không có cấu trúc tinh thể là chiếc cốc thuỷ tinh.
Chọn A Đáp án: A
Chọn A Đáp án: A
Câu 3 [710544]: Phát biểu nào sau đây nói về sự bay hơi là đúng?
(1) Sự bay hơi chỉ xảy ra trên bề mặt chất lỏng.
(2) Tốc độ bay hơi cao hơn khi nhiệt độ cao hơn.
(3) Sau khi bay hơi, động năng trung bình của các phân tử chất lỏng còn lại sẽ tăng lên.
(1) Sự bay hơi chỉ xảy ra trên bề mặt chất lỏng.
(2) Tốc độ bay hơi cao hơn khi nhiệt độ cao hơn.
(3) Sau khi bay hơi, động năng trung bình của các phân tử chất lỏng còn lại sẽ tăng lên.
A, Chỉ phát biểu (1) và (2).
B, Chỉ phát biểu (1) và (3).
C, Chỉ phát biểu (2) và (3).
D, Cả ba phát biểu (1), (2) và (3).
(1) Đúng: Sự bay hơi chỉ xảy ra đa số trên bề mặt chất lỏng.
(2) Đúng: Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng. Tốc độ bay hơi cao hơn khi nhiệt độ cao hơn.
(3) Sai: Sau khi bay hơi, động năng trung bình của các phân tử chất lỏng còn lại sẽ giảm vì năng lượng bị các phân tử bay hơi mang đi.
Chọn A Đáp án: A
(2) Đúng: Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng. Tốc độ bay hơi cao hơn khi nhiệt độ cao hơn.
(3) Sai: Sau khi bay hơi, động năng trung bình của các phân tử chất lỏng còn lại sẽ giảm vì năng lượng bị các phân tử bay hơi mang đi.
Chọn A Đáp án: A
Câu 4 [710545]: Đồ thị hình bên thể hiện quá trình tăng nhiệt độ theo thời gian của một chất rắn kết tinh khi được nung nóng. Nhiệt độ nóng chảy của chất rắn là

A, 210 °C.
B, 100 °C.
C, 320 °C.
D, 232 °C.
Trong quá trình nóng chảy nhiệt độ của chất lỏng là không đổi, ta thấy trên đồ thị nhiệt độ chất lỏng không đổi ở nhiệt độ 232°C.
Chọn D Đáp án: D
Chọn D Đáp án: D
Câu 5 [710546]: Một bình nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng M = 300 g và có nhiệt độ t1 = 25 °C. Người ta rót vào đó m1 = 200 g nước ở nhiệt độ t2 = 32 °C, đồng thời thả vào đó một miếng thép có khối lượng m2 = 100 g, có nhiệt độ 92 °C. Nhiệt độ cân bằng của nước gần với giá trị nào nhất sau đây? Cho nhiệt dung riêng đồng là 380 J/(kg.K), nhiệt dung riêng của thép là 460 J/(kg.K) và nhiệt dung riêng của nước là 4180 J/(kg.K).
A, 34 °C.
B, 38 °C.
C, 42 °C.
D, 46 °C.
Phương trình cân bằng nhiệt: Qtoả = Qthu:

Nhiệt độ cân bằng của nước gần với giá trị 
Chọn A Đáp án: A



Chọn A Đáp án: A
Câu 6 [710550]: Một bình không giãn nở chứa 1,2 kg khí ở nhiệt độ 300 K. Khối lượng khí thoát ra khỏi bình là bao nhiêu nếu đun nóng bình từ 300 K đến 400 K dưới áp suất không đổi?
A, 0,9 kg.
B, 0,75 kg.
C, 0,6 kg.
D, 0,3 kg.
Quá trình biến đổi ta thấy áp suất khí là không đổi, theo phương trình Clapeyron: 

Khối lượng khí trong bình khi đun nóng là 
Khối lượng khí thoát ra là: 
Chọn D Đáp án: D






Chọn D Đáp án: D
Sử dụng các thông tin sau cho Câu 7 và Câu 8:
Khi hơ nóng chầm chậm khối khí trong một xilanh kín như hình bên dưới thì thấy pit-tông động từ từ dịch chuyển sang phải.
Khi hơ nóng chầm chậm khối khí trong một xilanh kín như hình bên dưới thì thấy pit-tông động từ từ dịch chuyển sang phải.

Câu 7 [710547]: Phát biểu nào dưới đây đúng?
A, Chất khí tỏa nhiệt lượng và nhận công.
B, Chất khí tỏa nhiệt lượng và sinh công.
C, Chất khí nhận nhiệt lượng và nhận công.
D, Chất khí nhận nhiệt lượng và sinh công.
Trong quá trình biến đổi, chất khí nhận nhiệt do được đun nóng và sinh công để đẩy pittong.
Chọn D Đáp án: D
Chọn D Đáp án: D
Câu 8 [710548]: Phát biểu nào dưới đây sai?
A, Quá trình dãn nở của khối khí trong xilanh là quá trình đẳng áp.
B, Khi pit-tông dịch chuyển sang phải, thể tích và nhiệt độ của khối khí cùng tăng.
C, Nếu nhiệt độ tuyệt đối của khối khí trong xilanh tăng lên hai lần thì thể tích của nó cũng tăng hai lần.
D, Khi pit-tông dịch chuyển làm thể tích của khối khí tăng lên gấp đôi thì áp suất khí trong xilanh giảm đi một nửa.
Quá trình dãn nở của khối khí trong xilanh là quá trình đẳng áp. Khi pit-tông dịch chuyển sang phải, thể tích và nhiệt độ của khối khí cùng tăng. Nếu nhiệt độ tuyệt đối của khối khí trong xilanh tăng lên hai lần thì thể tích của nó cũng tăng hai lần.
Khi pit-tông dịch chuyển làm thể tích của khối khí tăng lên gấp đôi thì áp suất khí trong xilanh không đổi.
Chọn D Đáp án: D
Khi pit-tông dịch chuyển làm thể tích của khối khí tăng lên gấp đôi thì áp suất khí trong xilanh không đổi.
Chọn D Đáp án: D
Câu 9 [710549]: Thiết bị trên được sử dụng để nghiên cứu mối quan hệ giữa áp suất và thể tích của một khối lượng khí cố định ở nhiệt độ không đổi. Điều nào sau đây có thể cải thiện độ chính xác của thí nghiệm?

A, sử dụng ống tiêm lớn hơn.
B, đẩy nhanh pit-tông.
C, sử dụng ống cao su dài hơn.
D, thiết lập một thiết bị thay thế có kiểm soát để gỡ bỏ áp kế.
Để cải thiện độ chính xác của thí nghiệm, ta có thể sử dụng ống tiêm lớn hơn. Thể tích ống tiêm càng lớn so vs phần ống cao su dẫn thì cái thể tích trong kia đo càng chính xác.
Đẩy nhanh pittong gây ra tăng nhiệt độ của khí trong xilanh nên không đảm bảo điều kiện nhiệt độ không đổi.
Sử dụng ống cao su dài hơn sẽ làm cho sai số thí nghiệm lớn hơn.
Thí nghiệm này cần đo áp suất nên phải có áp kế.
Chọn A Đáp án: A
Đẩy nhanh pittong gây ra tăng nhiệt độ của khí trong xilanh nên không đảm bảo điều kiện nhiệt độ không đổi.
Sử dụng ống cao su dài hơn sẽ làm cho sai số thí nghiệm lớn hơn.
Thí nghiệm này cần đo áp suất nên phải có áp kế.
Chọn A Đáp án: A
Câu 10 [710551]: Các đường sức từ của dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng dài có dạng là các đường
A, thẳng vuông góc với dòng điện.
B, tròn đồng tâm vuông góc với dòng điện.
C, tròn đồng tâm vuông góc với dòng điện, có tâm nằm trên dòng điện.
D, tròn vuông góc với dòng điện.
Các đường sức từ của dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng dài có dạng là các đường tròn đồng tâm vuông góc với dòng điện, có tâm nằm trên dòng điện.
Chọn C Đáp án: C
Chọn C Đáp án: C
Câu 11 [710552]: Sóng điện từ
A, có thành phần điện trường và từ trường biến thiên cùng phương, cùng tần số.
B, chỉ lan truyền được trong môi trường vật chất đàn hồi.
C, có cùng bản chất với sóng âm.
D, có thành phần điện trường và từ trường biến thiên cùng pha, cùng tần số.
Sóng điện từ có thành phần điện trường và từ trường biến thiên cùng pha, cùng tần số. Vecto cường độ điện trường và vecto cường độ từ trường biến thiên vuông góc với nhau, sóng truyền được trong chân không và môi trường vật chất đàn hồi. Sóng điện từ có bản chất là sóng điện từ.
Chọn D Đáp án: D
Chọn D Đáp án: D
Câu 12 [710553]: Hình nào sau đây biểu diễn không đúng vectơ lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường mô tả như hình dưới đây?
A,
.

B,
.

C,
.

D,
.

Quy tắc xác định vecto lực từ tác dụng lên đoạn dây là quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra vuông góc chỉ chiều của lực từ.
Hình 3 biểu diễn không đúng vecto lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường vì vecto cảm ứng từ không vuông góc với vecto cường độ điện trường
Chọn C Đáp án: C
Hình 3 biểu diễn không đúng vecto lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường vì vecto cảm ứng từ không vuông góc với vecto cường độ điện trường
Chọn C Đáp án: C
Câu 13 [710554]: Cho dòng điện cường độ 0,3 A chạy qua các vòng dây của một ống dây thì cảm ứng từ bên trong ống dây là 9π.10–5 T. Biết ống dây dài 50 cm. Số vòng dây của ống là
A, 250 vòng.
B, 420 vòng.
C, 375 vòng.
D, 500 vòng.
Các bạn học sinh sửa lại đáp án C thành 375 vòng nhé. Xin lỗi các em vì sự bất tiện này.
Ta có:
vòng.
Chọn C Đáp án: C
Ta có:

Chọn C Đáp án: C
Câu 14 [710555]: 
Trong Hình 1, máy đo dòng điện lệch sang trái với giá trị đọc là 10 µA. Ở Hình 2, cực bắc của cùng một nam châm hiện được đẩy về phía cuộn dây từ phía bên kia với tốc độ nhanh hơn. Độ lệch trên máy đo dòng điện ở Hình 1 sẽ là

Trong Hình 1, máy đo dòng điện lệch sang trái với giá trị đọc là 10 µA. Ở Hình 2, cực bắc của cùng một nam châm hiện được đẩy về phía cuộn dây từ phía bên kia với tốc độ nhanh hơn. Độ lệch trên máy đo dòng điện ở Hình 1 sẽ là
A, hơn 10 µA về bên phải.
B, nhỏ hơn 10 µA về bên trái.
C, hơn 10 µA về phía bên trái.
D, nhỏ hơn 10 µA về bên phải.
Ta có công thức xác định độ lớn suất điện động cảm ứng: 
Nam châm đẩy về phía cuộn dây với tốc độ nhanh hơn nên tốc độ biến thiên từ thông nhanh hơn, giá trị của máy đo dòng điện đo được sẽ lớn hơn 10 µA.
Theo quy tắc nắm tay phải, ở hình 1 ta thấy từ trường do nam châm gây ra đi qua ống dây có chiều từ phải sang trái và đang tăng nên từ trường cảm ứng sinh ra có chiều từ trái sang phải và đang tăng thì máy đo dòng điện lệch sang trái. Ở hình 2 ta thấy từ trường do nam châm gây ra đi qua ống dây có chiều từ phải sang trái và đang tăng nên từ trường cảm ứng sinh ra có chiều từ trái sang phải và đang tăng thì máy đo dòng điện lệch sang trái.
Chọn C Đáp án: C

Nam châm đẩy về phía cuộn dây với tốc độ nhanh hơn nên tốc độ biến thiên từ thông nhanh hơn, giá trị của máy đo dòng điện đo được sẽ lớn hơn 10 µA.
Theo quy tắc nắm tay phải, ở hình 1 ta thấy từ trường do nam châm gây ra đi qua ống dây có chiều từ phải sang trái và đang tăng nên từ trường cảm ứng sinh ra có chiều từ trái sang phải và đang tăng thì máy đo dòng điện lệch sang trái. Ở hình 2 ta thấy từ trường do nam châm gây ra đi qua ống dây có chiều từ phải sang trái và đang tăng nên từ trường cảm ứng sinh ra có chiều từ trái sang phải và đang tăng thì máy đo dòng điện lệch sang trái.
Chọn C Đáp án: C
Câu 15 [710556]: Số proton và số neutron trong hạt nhân nguyên tử
lần lượt là

A, 30 và 37.
B, 37 và 30.
C, 67 và 30.
D, 30 và 67.
Số proton trong hạt nhân nguyên tử
là 
Số neutron trong hạt nhân nguyên tử
là 
Chọn A Đáp án: A


Số neutron trong hạt nhân nguyên tử


Chọn A Đáp án: A
Câu 16 [710557]: Câu nào sau đây là không đúng khi nói về thanh điều khiển được sử dụng trong lò phản ứng hạt nhân?
A, Chúng có nhiệm vụ hấp thụ neutron.
B, Chúng phải làm chậm các neutron.
C, Chúng phải giữ nguyên hình dạng ở nhiệt độ cao.
D, Chiều dài của thanh trong lò phản ứng phải thay đổi được.
Khi nói về thanh điều khiển được sử dụng trong lò phản ứng hạt nhân: Chúng có nhiệm vụ hấp thụ neutron để điều khiển hệ số phản ứng hạt nhân, chúng phải giữ nguyên hình dạng ở nhiệt độ cao vì phản ứng này xảy ra ở nhiệt độ cao nên để đảm bảo an toàn và hiệu quả trong lò phản ứng, chiều dài của thanh trong lò phản ứng phải thay đổi được để điều chỉnh mức độ hấp thụ neutron và điều khiển phản ứng.
Chọn B Đáp án: B
Chọn B Đáp án: B
Sử dụng các thông tin sau cho Câu 17 và 18:


Câu 17 [710558]: Hằng số phóng xạ của cobalt
là

A, 0,132 s–1.
B, 0,189 s–1.
C, 4,17.10−9 s–1.
D, 5,17.10−9 s–1.
Hằng số phóng xạ của cobalt
là 
Chọn C Đáp án: C


Chọn C Đáp án: C
Câu 18 [710559]: Nguồn phóng xạ này cần được thay thế mỗi
A, 5,27 năm.
B, 10,54 năm.
C, 25 năm.
D, 1 năm.
Nguồn phóng xạ trong máy sẽ cần được thay mới nếu như độ phóng xạ của nó giảm còn bằng 25% độ phóng xạ ban đầu: 
Nguồn phóng xạ này cần được thay thế mỗi
năm
Chọn B Đáp án: B



Chọn B Đáp án: B
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai
Câu 19 [710560]: Xét hai viên đạn bằng chì, một viên có khối lượng 12,0 g chuyển động sang phải với vận tốc 300 m/s và một viên có khối lượng 8,00 g chuyển động sang trái với vận tốc 400 m/s, va chạm trực diện sau đó dính vào nhau. Cả hai viên đạn đều có nhiệt độ ban đầu 30,0 °C. Xem hệ gần đúng là hệ cô lập, cho biết nhiệt độ nóng chảy của chì là 327,3 °C; nhiệt dung riêng của chì là 130 J/kg.K và nhiệt nóng chảy riêng của chì là 2,45. 104 J/kg.
a) Đúng: Va chạm của hai viên đạn là mềm, trong đó động lượng được bảo toàn nhưng động năng thì không (nó chuyển hoá thành nội năng làm tăng nhiệt độ của hai viên đạn).
b) Sai: Sau khi va chạm hệ chuyển động với tốc độ
động lượng của viên đạn 1 là
về bên phải và của viên đạn 2 là
về bên trái nên sau khi va chạm hệ chuyển động sang bên phải
c) Đúng: Sau va chạm, lượng động năng chuyển hoá thành nội năng là

d) Sai: Nhiệt lượng cần thiết để làm nóng chảy hoàn toàn hai viên đạn là:
lớn hơn lượng động năng chuyển hoá thành nội năng nên hai viên đạn chưa nóng chảy hoàn toàn.
b) Sai: Sau khi va chạm hệ chuyển động với tốc độ



c) Đúng: Sau va chạm, lượng động năng chuyển hoá thành nội năng là


d) Sai: Nhiệt lượng cần thiết để làm nóng chảy hoàn toàn hai viên đạn là:

Câu 20 [710561]: Đồ thị POV sau biểu diễn sự thay đổi trạng thái của một lượng khí xác định.

a) Sai: Quá trình biến đổi khối khí bị dãn đẳng nhiệt vì thể tích của khối khí tăng.
b) Sai: Theo phương trình quá trình đẳng nhiệt:
c) Đúng: Theo phương trình quá trình đẳng nhiệt:
d) Sai: Theo phương trình quá trình đẳng nhiệt:
nên diện tích hình chữ nhật MNBO bằng diện tích hình chữ nhật IPCO.
b) Sai: Theo phương trình quá trình đẳng nhiệt:

c) Đúng: Theo phương trình quá trình đẳng nhiệt:

d) Sai: Theo phương trình quá trình đẳng nhiệt:

Câu 21 [710562]: Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian được mô tả bởi đồ thị ở hình dưới đây (thêm chỗ i ban đầu vô đồ thị)

a) Đúng: Tần số của dòng điện xoay chiều là:
và trong một chu kì dòng điện đổi chiều hai lần nên trong 1 s, dòng điện đổi chiều 100 lần.
b) Sai: Cường độ dòng điện cực đại có giá trị I0 = 4 A.
c) Sai: Ta có
tương ứng với góc
nên biểu thức cường độ dòng điện là 
d) Sai: Từ thời điểm t=0 thì cường độ dòng điện có độ lớn bằng cường độ dòng điện hiệu dụng lần thứ 2024+1 sau khoảng thời gian:

b) Sai: Cường độ dòng điện cực đại có giá trị I0 = 4 A.
c) Sai: Ta có



d) Sai: Từ thời điểm t=0 thì cường độ dòng điện có độ lớn bằng cường độ dòng điện hiệu dụng lần thứ 2024+1 sau khoảng thời gian:

Câu 22 [710563]: Một mẫu đồng vị radon (222Rn), sau thời gian 3,8 ngày, khối lượng radon còn lại bằng một nửa khối lượng ban đầu. Sau 19 ngày, khối lượng chất này còn lại là 3,22 μg.
a) Đúng: Chu kì bán rã của radon là 3,8 ngày vì sau thời gian 3,8 ngày, khối lượng radon còn lại bằng một nửa khối lượng ban đầu.
b) Sai: Sau 4 chu kì bán rã khối lượng chất radon còn lại là
c) Đúng:
Khối lượng ban đầu của radon là 
d) Sai: Độ phóng xạ của chất sau 19 ngày là
b) Sai: Sau 4 chu kì bán rã khối lượng chất radon còn lại là

c) Đúng:



d) Sai: Độ phóng xạ của chất sau 19 ngày là

PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 23 [710564]: Dùng 1 bơm hút có thể tích xi lanh là 150 cm3 để hút không khí từ một bình có thể thể tích 2 lít (kể cả ống nối giữa bơm và bình) chứa không khí ở áp suất
Coi quá trình trên nhiệt độ của khí không thay đổi. Áp suất khí trong bình sau 8 lần hút là bao nhiêu kPa (kết quả làm tròn đến chữ số hàng phần mười)?

Gọi
là thể tích bình, V là thể tích của bơm
Quá trình biến đổi trạng thái khí có nhiệt độ không đổi, phương trình quá trình đẳng nhiệt là:
Áp suất khí trong bình sau lần hút đầu tiên là 
Áp suất khí trong bình sau lần hút thứ hai là
Tổng quát ta có áp suất khí trong bình sau lần hút thứ n là

Quá trình biến đổi trạng thái khí có nhiệt độ không đổi, phương trình quá trình đẳng nhiệt là:



Áp suất khí trong bình sau lần hút thứ hai là

Tổng quát ta có áp suất khí trong bình sau lần hút thứ n là


Dùng thông tin sau đây cho Câu 2 và Câu 3:

Câu 24 [710565]: Giá trị điện áp hiệu dụng của điện áp xoay chiều này là bao nhiêu V (kết quả được làm tròn đến chữ số hàng đơn vị)?
Giá trị điện áp hiệu dụng của điện áp xoay chiều này là

Câu 25 [710566]: Tại thời điểm t, điện áp có giá trị có giá trị
và đang giảm. Sau thời điểm đó 1/300 s, điện áp này có giá trị là bao nhiêu V (kết quả được làm tròn đến chữ số hàng đơn vị) ?

Tại thời điểm t, pha của điện áp là 
Chu kì của điện áp là:
Ta có:
Sau thời điểm t 1/300s thì:

Chu kì của điện áp là:

Ta có:

Sau thời điểm t 1/300s thì:

Sử dụng các thông tin sau cho câu 4 và câu 5:

Câu 26 [710567]: Số nguyên tử
là x.1023 hạt. Tìm x (kết quả được làm tròn đến chữ số hàng phần trăm)?

Số nguyên tử
là 



Câu 27 [710568]: Điện tích của một hạt nhân U là y.10-17 C. Tìm y (kết quả được làm tròn đến chữ số hàng phần trăm)?
Điện tích của một hạt nhân U là 


Câu 28 [710569]: Một khối nước đá đang tan có khối lượng 0,05 kg được trộn với x kg nước ở 0 °C trong một bình cách nhiệt tốt. Nếu cung cấp 25000 J năng lượng cho hỗn hợp, hỗn hợp sẽ chuyển thành nước ở 4 °C. Tìm giá trị của x (làm tròn đến chữ số hàng phần trăm). Cho nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,34. 105 J/kg, nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/(kg.K).
Khối lượng nước đá đang tan nên có nhiệt độ 0 °C.
Phương trình cân bằng nhiệt: Qtoả = Qthu:
Phương trình cân bằng nhiệt: Qtoả = Qthu:

