PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1 [710570]: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về mô hình động học phân tử?
A, Vật chất được cấu tạo từ một số lượng rất lớn các phân tử.
B, Các phân tử chuyển động nhiệt không ngừng.
C, Các phân tử chuyển động nhiệt càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
D, Giữa các phân tử chỉ có lực tương tác hút.
Phát biểu sai khi nói về mô hình động học phân tử là giữa các phân tử chỉ có lực tương tác hút.
Khi nói về mô hình động học phân tử: Vật chất được cấu tạo từ một số lượng rất lớn các phân tử, các phân tử chuyển động nhiệt không ngừng, các phân tử chuyển động nhiệt càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
Chọn D Đáp án: D
Khi nói về mô hình động học phân tử: Vật chất được cấu tạo từ một số lượng rất lớn các phân tử, các phân tử chuyển động nhiệt không ngừng, các phân tử chuyển động nhiệt càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
Chọn D Đáp án: D
Câu 2 [710571]: Chọn câu sai khi nói về sự bay hơi và sự sôi.
A, Sự bay hơi là quá trình hóa hơi xảy ra ở bề mặt thoáng của chất lỏng.
B, Sự sôi là quá trình hóa hơi xảy ra cả ở bề mặt thoáng và trong lỏng khối chất lỏng.
C, Sự bay hơi phụ thuộc nhiệt độ, diện tích mặt thoáng, áp suất hơi trên bề mặt thoáng và bản chất của chất lỏng.
D, Sự sôi phụ thuộc nhiệt độ, diện tích mặt thoáng, áp suất hơi trên bề mặt thoáng và bản chất của chất lỏng.
Khi nói về sự bay hơi và sự sôi: Sự bay hơi là quá trình hóa hơi xảy ra ở bề mặt thoáng của chất lỏng. Sự sôi là quá trình hóa hơi xảy ra cả ở bề mặt thoáng và trong lỏng khối chất lỏng. Sự bay hơi phụ thuộc nhiệt độ, diện tích mặt thoáng, áp suất hơi trên bề mặt thoáng và bản chất của chất lỏng.
Sự sôi là quá trình hóa hơi xảy ra khi nhiệt độ của chất lỏng đạt đến nhiệt độ sôi và xảy ra cả ở bề mặt và trong lòng chất lỏng. Sự sôi chủ yếu phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất, không phụ thuộc vào diện tích mặt thoáng hay bản chất của chất lỏng như sự bay hơi.
Chọn D Đáp án: D
Sự sôi là quá trình hóa hơi xảy ra khi nhiệt độ của chất lỏng đạt đến nhiệt độ sôi và xảy ra cả ở bề mặt và trong lòng chất lỏng. Sự sôi chủ yếu phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất, không phụ thuộc vào diện tích mặt thoáng hay bản chất của chất lỏng như sự bay hơi.
Chọn D Đáp án: D
Câu 3 [710572]: Khi một khối lượng chất rắn nhất định được đun nóng bằng một lò sưởi có công suất không đổi, sự thay đổi nhiệt độ của nó theo thời gian được thể hiện trong hình trên. Nếu một khối lượng lớn hơn của cùng một chất được đun nóng bằng cùng một lò sưởi, đồ thị nào sau đây thể hiện tốt nhất sự thay đổi nhiệt độ của nó theo thời gian (Giả sử không có nhiệt bị mất ra môi trường xung quanh)?

A,
.

B,
.

C,
.

D,
.

Nhiệt lượng cung cấp để làm tăng nhiệt độ của khối chất rắn là: 
Nếu khối lượng chất rắn lớn hơn của cùng một chất được đun nóng bằng cùng một lò sưởi thì nhiệt lượng cung cấp để làm tăng nhiệt độ khối chất rắn sẽ nhiều hơn, hay thời gian để làm nóng sẽ nhiều hơn.
Đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian là hình D
Chọn D Đáp án: D

Nếu khối lượng chất rắn lớn hơn của cùng một chất được đun nóng bằng cùng một lò sưởi thì nhiệt lượng cung cấp để làm tăng nhiệt độ khối chất rắn sẽ nhiều hơn, hay thời gian để làm nóng sẽ nhiều hơn.
Đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian là hình D
Chọn D Đáp án: D
Câu 4 [710573]: Điểm cố định dưới (điểm đóng băng của nước tinh khiết) và điểm cố định trên (điểm sôi của nước tinh khiết) của một nhiệt kế hỏng lần lượt là –10 °C và 110 °C. Nếu số chỉ nhiệt độ đo bởi nhiệt kế này là 50 °C thì nhiệt độ đúng trong thang Celsius là bao nhiêu?
A, 50 °C.
B, 52 °C.
C, 48 °C.
D, 55 °C.
Hệ thức liên hệ giữa hai thang đo là: 


Chọn A Đáp án: A



Chọn A Đáp án: A
Câu 5 [710574]: Ba bình 1, 2, 3 đựng chất lỏng khác nhau có nhiệt độ là t₁ = 30 °C, t2 = 10 °C, t₃ = 45 °C. Nếu đổ một nửa chất lỏng ở bình 1 sang bình 2 thì nhiệt độ của hỗn hợp khi cân bằng là t12 = 15 °C, nếu đổ một nửa chất lỏng ở bình 1 sang bình 3 thì nhiệt độ của hỗn hợp khi cân bằng là t13 = 35 °C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt của nước với bình và môi trường. Nếu đổ chất lỏng ở 3 bình vào chung một bình thì nhiệt độ của hỗn hợp khi cân bằng là
A, 24,8 °C.
B, 27,8 °C.
C, 20,5 °C.
D, 25,5 °C.
Phương trình cân bằng nhiệt cho quá trình 1: 

Phương trình cân bằng nhiệt cho quá trình 2:

Phương trình cân bằng nhiệt cho quá trình 3:



Chọn C Đáp án: C


Phương trình cân bằng nhiệt cho quá trình 2:


Phương trình cân bằng nhiệt cho quá trình 3:



Chọn C Đáp án: C
Sử dụng các thông tin sau cho Câu 6 và Câu 7:
Một khối khí thực hiện quá trình biến đổi từ trạng thái (1) sang trạng thái (2) như hình bên. Hình nào sau đây biểu diễn đúng quá trình biến đổi của khối khí từ trạng thái (1) sang trạng thái (2) trong hệ toạ độ (T, p)?

Một khối khí thực hiện quá trình biến đổi từ trạng thái (1) sang trạng thái (2) như hình bên. Hình nào sau đây biểu diễn đúng quá trình biến đổi của khối khí từ trạng thái (1) sang trạng thái (2) trong hệ toạ độ (T, p)?

Câu 6 [710575]: Công thức biểu diễn đúng quá trình trên là
A, 

B, 

C, 

D, 

Công thức biểu diễn đúng quá trình trên là công thức định luật Boyle: 
Chọn C Đáp án: C

Chọn C Đáp án: C
Câu 7 [710576]: Hình nào sau đây biểu diễn đúng quá trình biến đổi của khối khí từ trạng thái (1) sang trạng thái (2) trong hệ toạ độ (T, p)?
A,
.

B,
.

C,
.

D,
.

Đồ thị biểu diễn quá trình dãn khí đẳng tích từ trạng thái (1) sang trạng thái (2).
Ta thấy áp suất ở trạng thái (1) lớn hơn so với trạng thái (2).
Biểu diễn quá trình biến đổi trong đồ thị (p,T) thì ta thấy đồ thị là một đường vuông góc với trục T.
Chọn C Đáp án: C
Ta thấy áp suất ở trạng thái (1) lớn hơn so với trạng thái (2).
Biểu diễn quá trình biến đổi trong đồ thị (p,T) thì ta thấy đồ thị là một đường vuông góc với trục T.
Chọn C Đáp án: C
Câu 8 [710577]: Một khối khí cố định có thể tích ban đầu là V. Nếu áp suất tăng gấp đôi và nhiệt độ tuyệt đối của nó giảm một nửa thì thể tích của nó trở thành
A, 

B, 

C, 2 V.
D, 4 V.
Theo phương trình trạng thái khí lí tưởng: 

Chọn A Đáp án: A


Chọn A Đáp án: A
Câu 9 [710578]: Một xilanh chứa khí ở áp suất 105 Pa và nhiệt độ 20 °C. Nó bị nén đến một nửa thể tích ban đầu và nhiệt độ tăng lên 55 °C. Áp suất cuối cùng của khí là bao nhiêu?
A, 0,56.105 Pa.
B, 0,73.105 Pa.
C, 1,79.105 Pa.
D, 2,24.105 Pa.
Theo phương trình trạng thái khí lí tưởng: 
Áp suất cuối cùng của khí là 
Chọn D Đáp án: D



Chọn D Đáp án: D
Câu 10 [710579]: Sóng điện từ không có tính chất nào sau đây?
A, Sóng có thể bị phản xạ khi gặp vật cản.
B, Hai sóng kết hợp khi gặp nhau sẽ xảy ra hiện tượng giao thoa sóng.
C, Không thể truyền trong chân không.
D, Sóng điện từ bị khúc xạ khi đi qua mặt phân cách hai môi trường.
Sóng điện từ có tính chất: truyền trong chân không, chất rắn, chất lỏng, chất khí; sóng có thể bị phản xạ khi gặp vật cản; hai sóng kết hợp khi gặp nhau sẽ xảy ra hiện tượng giao thoa sóng; sóng điện từ bị khúc xạ khi đi qua mặt phân cách hai môi trường.
Chọn C Đáp án: C
Chọn C Đáp án: C
Câu 11 [710580]: Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch kín được xác định theo công thức
A, 

B, 

C, 

D, 

Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch kín được xác định theo công thức 
Chọn A Đáp án: A

Chọn A Đáp án: A
Câu 12 [710581]: Hai cuộn dây dẫn điện được quấn trên một lõi sắt non như hình vẽ. Công tắc S được đóng và sau một thời gian mở lại. Câu nào sau đây là đúng?

(1) Vào thời điểm S đóng, có dòng điện chạy qua R từ P đến Q.
(2) Khi S đóng thì không có dòng điện chạy qua R.
(3) Vào thời điểm S mở lại, có dòng điện chạy qua R từ P đến Q.

(1) Vào thời điểm S đóng, có dòng điện chạy qua R từ P đến Q.
(2) Khi S đóng thì không có dòng điện chạy qua R.
(3) Vào thời điểm S mở lại, có dòng điện chạy qua R từ P đến Q.
A, Chỉ (1).
B, Chỉ (3).
C, Chỉ (1) và (2).
D, Chỉ (2) và (3).
(1) Đúng: Ngay khi đóng khoá S, cuộn dây bên phải có từ thông biến thiên theo chiều từ trái sang phải và tăng nên sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng sao cho từ trường cảm ứng sinh ra chống lại sự biến thiên từ thông đó: từ thông cảm ứng có chiều từ phải sang trái nên dòng điện cảm ứng có chiều đi qua R từ P đến Q.
(2) Đúng: Khi đóng khoá S ổn định, biến thiên từ thông qua ống dây bằng 0 nên không có dòng điện chạy qua R.
(3) Sai: Ngay khi mở khoá S, cuộn dây bên phải có từ thông biến thiên theo chiều từ trái sang phải và giảm đi nên sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng sao cho từ trường cảm ứng sinh ra chống lại sự biến thiên từ thông đó: từ thông cảm ứng có chiều từ phải sang trái nên dòng điện cảm ứng có chiều đi qua R từ Q đến P.
Chọn C Đáp án: C
(2) Đúng: Khi đóng khoá S ổn định, biến thiên từ thông qua ống dây bằng 0 nên không có dòng điện chạy qua R.
(3) Sai: Ngay khi mở khoá S, cuộn dây bên phải có từ thông biến thiên theo chiều từ trái sang phải và giảm đi nên sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng sao cho từ trường cảm ứng sinh ra chống lại sự biến thiên từ thông đó: từ thông cảm ứng có chiều từ phải sang trái nên dòng điện cảm ứng có chiều đi qua R từ Q đến P.
Chọn C Đáp án: C
Câu 13 [710582]: Đặt hai phần tử dòng điện có cùng chiều dài, vuông góc với các đường sức từ của một điện trường đều, biết cường độ dòng điện trong phần tử thứ nhất lớn gấp 2 lần cường độ dòng điện trong phần tử thứ hai. Tỉ số giữa độ lớn của lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện thứ nhất so với độ lớn của lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện thứ hai là
A, 1 : 2.
B, 1 : 4.
C, 2 : 1.
D, 4 : 1.
Công thức tính độ lớn lực từ tác dụng lên đoạn dây là: 
Độ lớn lực từ do tác dụng lên đoạn dây thứ nhất là
Độ lớn lực từ do tác dụng lên đoạn dây thứ hai là
Tỉ số giữa độ lớn của lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện thứ nhất so với độ lớn của lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện thứ hai là
Chọn C Đáp án: C

Độ lớn lực từ do tác dụng lên đoạn dây thứ nhất là

Độ lớn lực từ do tác dụng lên đoạn dây thứ hai là

Tỉ số giữa độ lớn của lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện thứ nhất so với độ lớn của lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện thứ hai là

Chọn C Đáp án: C
Câu 14 [710583]: Biểu thức cường độ dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch là
Pha ban đầu của dòng điện là

A, 

B, 

C, 

D, 

Pha ban đầu của dòng điện là 
Chọn C Đáp án: C

Chọn C Đáp án: C
Câu 15 [710584]: Chất làm chậm trong lò phản ứng hạt nhân đôi khi được làm bằng than chì. Mục đích của than chì là gì?
A, để hấp thụ toàn bộ nhiệt lượng được tạo ra.
B, để giảm tốc độ neutron.
C, hấp thụ bức xạ
và
.


D, để ngăn khối lượng nhiên liệu đạt đến giá trị tới hạn.
Chất làm chậm trong lò phản ứng hạt nhân đôi khi được làm bằng than chì. Mục đích của than chì là để giảm tốc độ neutron.
Chọn B Đáp án: B
Chọn B Đáp án: B
Câu 16 [710585]: Trong phân rã
một neutron bên trong hạt nhân biến đổi thành một proton và một electron, được phát ra dưới dạng hạt
Hạt nhân plutonium
phóng xạ trở thành chì
sau một loạt phân rã
và
Trong toàn bộ quá trình, có bao nhiêu neutron bên trong hạt nhân
đã trải qua sự thay đổi như vậy?







A, 3.
B, 6.
C, 9.
D, 12.
Phương trình phản ứng là: 
Ta có:
Chọn B Đáp án: B

Ta có:

Chọn B Đáp án: B
Sử dụng các thông tin sau cho Câu 17 và Câu 18
Câu 17 [710586]: Tính khối lượng
mà lò tiêu thụ nếu hoạt động liên tục trong 72 giờ.

A, 1,25 kg.
B, 0,905 kg.
C, 1,81 kg.
D, 3,62 kg.
Năng lượng lò tiêu thụ trong 72h là: 
Năng lượng của một phân hạch là
Khối lượng
mà lò tiêu thụ nếu hoạt động liên tục trong 72 giờ là 
Chọn C Đáp án: C

Năng lượng của một phân hạch là

Khối lượng


Chọn C Đáp án: C
Câu 18 [710587]: Nhà máy điện hạt nhân sử dụng hết 100 kg
trong bao nhiêu ngày? (kết quả được làm tròn đến chữ số hàng đơn vị).

A, 166 ngày.
B, 214 ngày.
C, 305 ngày.
D, 98 ngày.
Năng lượng 100 kg
toả ra là:
.
Thời gian nhà máy sử dụng hết 100kg
là:
ngày
Chọn A Đáp án: A


Thời gian nhà máy sử dụng hết 100kg


Chọn A Đáp án: A
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai
Câu 19 [710588]: Một học sinh tiến hành thí nghiệm xác định nhiệt nóng chảy riêng ( λ ) của nước đá theo các bước cụ thể như sau:
- Bước 1: Lấy viên nước đá có khối lượng m1 (kg) từ tủ lạnh và chuẩn bị một bình nhiệt lượng kế không hấp thụ nhiệt có chứa m2 (kg) nước; đo nhiệt độ ban đầu của nước đá (t1) và nhiệt độ của nước trong bình nhiệt lượng kế (t2) bằng nhiệt kế có độ nhạy cao.
- Bước 2: Cho viên nước đá vào bình nhiệt lượng kế.
Khi nước đá tan hoàn toàn, lấy nhiệt kế đo nhiệt độ (t) của nước. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt của nước và nước đá với môi trường và nhiệt lượng kế. Các kết quả đo lường được học sinh đó ghi lại trong bảng dưới đây:

Cho nhiệt dung riêng của nước đá và nước lần lượt là c1 = 2100 J/kg.K và c2 = 4200 J/kg.K
- Bước 1: Lấy viên nước đá có khối lượng m1 (kg) từ tủ lạnh và chuẩn bị một bình nhiệt lượng kế không hấp thụ nhiệt có chứa m2 (kg) nước; đo nhiệt độ ban đầu của nước đá (t1) và nhiệt độ của nước trong bình nhiệt lượng kế (t2) bằng nhiệt kế có độ nhạy cao.
- Bước 2: Cho viên nước đá vào bình nhiệt lượng kế.
Khi nước đá tan hoàn toàn, lấy nhiệt kế đo nhiệt độ (t) của nước. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt của nước và nước đá với môi trường và nhiệt lượng kế. Các kết quả đo lường được học sinh đó ghi lại trong bảng dưới đây:

Cho nhiệt dung riêng của nước đá và nước lần lượt là c1 = 2100 J/kg.K và c2 = 4200 J/kg.K
a) Sai: Nước đá đã nhận nhiệt lượng từ nước.
b) Đúng: Nhiệt lượng tối thiểu cung cấp cho nước đá tăng nhiệt độ từ -12oC đến nhiệt độ nóng chảy là
c) Sai: Nước đá nổi trong nước là do khối lượng riêng của nước đá nhỏ hơn khối lượng riêng của nước.
d) Sai: Theo phương trình cân bằng nhiệt: Q toả = Q thu nên ta có:
Học sinh tính được nhiệt nóng chảy riêng của nước đá từ bảng số liệu là
b) Đúng: Nhiệt lượng tối thiểu cung cấp cho nước đá tăng nhiệt độ từ -12oC đến nhiệt độ nóng chảy là

c) Sai: Nước đá nổi trong nước là do khối lượng riêng của nước đá nhỏ hơn khối lượng riêng của nước.
d) Sai: Theo phương trình cân bằng nhiệt: Q toả = Q thu nên ta có:



Câu 20 [710589]: Một bình có thể tích 22,4. 10–3 m3 chứa 1,00 mol khí hydrogen ở điều kiện tiêu chuẩn (nhiệt độ là 0,00°C và áp suất là 1,00 atm). Người ta bơm thêm 1,00 mol khí helium cũng ở điều kiện tiêu chuẩn vào bình này. Cho khối lượng riêng ở điều kiện tiêu chuẩn của khí hydrogen và khí helium lần lượt là 9,00.10–2 kg/m3 và 18,0.10–2 kg/m3. Biết 1eV = 1,6.10-19(J).
a) Đúng: Khối lượng 1,00 mol khí hydrogen là: 
Khối lượng 1,00 mol khí helium là:
Khối lượng riêng của hỗn hợp khí là:
b) Đúng: Ở cùng nhiệt độ và áp suất, những thể tích bằng nhau của mọi chất khí cùng chứa một số phân tử nên số mol khí trong bình là
Theo phương trình Clapeyron:

c) Sai: Giá trị trung bình của bình phương tốc độ phân tử khí trong bình là
d) Sai: Động năng tịnh tiến trung bình của Helium là

Khối lượng 1,00 mol khí helium là:

Khối lượng riêng của hỗn hợp khí là:

b) Đúng: Ở cùng nhiệt độ và áp suất, những thể tích bằng nhau của mọi chất khí cùng chứa một số phân tử nên số mol khí trong bình là

Theo phương trình Clapeyron:


c) Sai: Giá trị trung bình của bình phương tốc độ phân tử khí trong bình là

d) Sai: Động năng tịnh tiến trung bình của Helium là

Câu 21 [710590]: Một khung dây dẫn phẳng có N vòng, diện tích mỗi vòng là S, có thể quay đều với tần số góc
quanh trục
như hình. Biết tại thời điểm
thì góc
và khung dây được nối với điện trở R thành mạch kín.





a) Đúng: Tần số dòng điện xoay chiều qua điện trở R là 
b) Sai: Từ thông biến thiên ở hai đầu khung dây là:
nên suất điện động cảm ứng ở hai đầu khung dây có dạng là 
c) Đúng: Cường độ dòng điện cực đại qua điện trở R là
d) Đúng: Độ lệch pha giữa điện áp đặt vào hai đầu điện trở và cường độ dòng điện qua điện trở là 0 (rad)

b) Sai: Từ thông biến thiên ở hai đầu khung dây là:


c) Đúng: Cường độ dòng điện cực đại qua điện trở R là

d) Đúng: Độ lệch pha giữa điện áp đặt vào hai đầu điện trở và cường độ dòng điện qua điện trở là 0 (rad)
Câu 22 [710591]: Đồ thị sau đây mô tả quá trình phân rã theo thời gian của
và
Cho biết tốc độ phân rã của
lớn hơn 





a) Đúng: Tốc độ phân rã của
lớn hơn
nên chu kì bán rã của
ngắn hơn 
b) Sai: Sau một chu kì phân rã, số hạt còn lại của
và
là bằng nhau.
c) Đúng; Thời gian để số hạt còn lại
của
nhỏ hơn 
d) Sai: Giả sử lúc Trái Đất mới hình thành, tỉ lệ
và
là bằng nhau. Hiện nay, trải qua quá trình bán rã nhiều lần, tỉ lệ
còn ít hơn




b) Sai: Sau một chu kì phân rã, số hạt còn lại của


c) Đúng; Thời gian để số hạt còn lại



d) Sai: Giả sử lúc Trái Đất mới hình thành, tỉ lệ




PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 23 [710592]: Nung nóng một lượng không khí trong điều kiện đẳng áp, người ta thấy nhiệt độ của nó tăng thêm
còn thể tích tăng thêm
so với thể tích ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của lượng không khí là bao nhiêu K (kết quả được làm tròn đến chữ số hàng phần mười)?


Phương trình quá trình đẳng áp là: 
Nhiệt độ ban đầu của lượng không khí là



Câu 24 [710593]: Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K. Nhiệt lượng cần cung cấp để đun nóng 30 kg nước từ 20 oC đến 90 oC là bao nhiêu MJ (kết quả được làm tròn đến chữ số hàng phần trăm)?
Nhiệt lượng cần cung cấp để đun nóng 30 kg nước từ 20 oC đến 90 oC là

Sử dụng các thông tin sau cho Câu 3 và Câu 4:
Một thanh dẫn điện MN trượt trên hai thanh kim loại trong vùng từ trường vuông góc với hướng của cảm ứng từ (Hình vẽ).

Biết B = 0,60 T, MN = PQ = 0,30 m, toàn bộ mạch có điện trở 20 Ω. Thanh đang chuyển động về bên trái với vận tốc có độ lớn 6,0 m/s và có hướng vuông góc với thanh.
Một thanh dẫn điện MN trượt trên hai thanh kim loại trong vùng từ trường vuông góc với hướng của cảm ứng từ (Hình vẽ).

Biết B = 0,60 T, MN = PQ = 0,30 m, toàn bộ mạch có điện trở 20 Ω. Thanh đang chuyển động về bên trái với vận tốc có độ lớn 6,0 m/s và có hướng vuông góc với thanh.
Câu 25 [710594]: Suất điện động cảm ứng của thanh MN là bao nhiêu V? (kết quả được làm tròn đến chữ số hàng phần trăm)?
Suất điện động cảm ứng trong thanh MN có độ lớn là

Câu 26 [710595]: Cường độ dòng điện chạy trong mạch là bao nhiêu mA? (kết quả được làm tròn đến chữ số hàng đơn vị)?
Cường độ dòng điện chạy trong mạch là

Câu 27 [710596]: Biết chu kì bán rã của iodine phóng xạ (
) là 8 ngày đêm. Ban đầu có 100 g iodine phóng xạ. Số hạt nhân iốt còn lại sau 48 ngày đêm là X.1021. Giá trị của X là bao nhiêu? (kết quả được làm tròn đến chữ số hàng phần trăm).

Số hạt nhân iốt còn lại sau 48 ngày đêm là
hạt nhân.


Câu 28 [710597]: Một ống hình chữ U tiết diện đều được đặt thẳng đứng có chứa thủy ngân như hình vẽ. Khi nhiệt độ là 27°C, chiều dài cột không khí trong nhánh kín là 8 cm. Bề mặt thủy ngân ở nhánh hở thấp hơn ở nhánh kín 2 cm. Biết rằng áp suất khí quyển là 76 cmHg. Để chiều dài cột khí trong nhánh kín là 10 cm thì nhiệt độ của cột khí phải điều chỉnh tới nhiệt độ bao nhiêu oC? (kết quả được làm tròn đến chữ số hàng đơn vị).

Vì đây là ống hình chữ U nên khi thuỷ ngân bên ống kín giảm độ cao 2cm thì thuỷ ngân bên ống hở sẽ dâng lên 2cm.
Ban đầu cột thuỷ ngân ở bên miệng kín cao hơn so với bên miệng hở 2cm nên ta có trạng thái của cột khí là:
Khi chiều cao cột thuỷ ngân ở trong ống kín giảm 2cm và chiều cao bên ống hở tăng 2cm thì trạng thái cột khí là:
Phương trình trạng thái khí lí tưởng:
Để chiều dài cột khí trong nhánh kín là 10 cm thì nhiệt độ của cột khí phải điều chỉnh tới nhiệt độ
Ban đầu cột thuỷ ngân ở bên miệng kín cao hơn so với bên miệng hở 2cm nên ta có trạng thái của cột khí là:

Khi chiều cao cột thuỷ ngân ở trong ống kín giảm 2cm và chiều cao bên ống hở tăng 2cm thì trạng thái cột khí là:

Phương trình trạng thái khí lí tưởng:


