PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1 [711027]: Tốc độ bay hơi của chất lỏng không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A, Gió.
B, Thể tích của chất lỏng.
C, Nhiệt độ.
D, Diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
Tốc độ bay hơi của chất lỏng không phụ thuộc vào yếu tố thể tích của chất lỏng.
Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố gió, nhiệt độ, diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
Chọn B Đáp án: B
Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố gió, nhiệt độ, diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
Chọn B Đáp án: B
Câu 2 [711028]: Trong các chất sau, chất nào không phải là chất rắn kết tinh?
A, Nước đá.
B, Muối ăn.
C, Kim cương.
D, Nhựa đường.
Chất nào không phải là chất rắn kết tinh là nhựa đường.
Các chất rắn kết tinh là: nước đá, muối ăn, kim cương.
Chọn D Đáp án: D
Các chất rắn kết tinh là: nước đá, muối ăn, kim cương.
Chọn D Đáp án: D
Câu 3 [711029]: Hình dưới đây biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của chất A.

Nhận xét nào sau đây không đúng?

Nhận xét nào sau đây không đúng?
A, Nhiệt độ sôi của chất A là 120 °C.
B, Ở phút thứ 8, chất A tồn tại ở cả 3 thể rắn, lỏng và khí (hơi).
C, Nhiệt độ nóng chảy của chất A là 40 °C.
D, Ở phút thứ 4, chất A đang ngưng tụ.
Quan sát đồ thị ta thấy: Nhiệt độ sôi của chất A là 120 °C. Nhiệt độ nóng chảy của chất A là 40 °C. Ở phút thứ 4, chất A đang ngưng tụ. Ở phút thứ 8, chất A không tồn tại ở thể rắn.
Chọn B Đáp án: B
Chọn B Đáp án: B
Sử dụng các thông tin sau cho Câu 4 và Câu 5:
Một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 200 g chứa 500 g nước ở nhiệt độ 45 °C. Thả vào nhiệt lượng kế một viên nước đá có khối lượng 50 g ở 0 °C. Nhiệt dung riêng của nước và của đồng lần lượt là 4180 J/(kg.K) và 380 J/(kg.K). Nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,34.105 J/kg.
Một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 200 g chứa 500 g nước ở nhiệt độ 45 °C. Thả vào nhiệt lượng kế một viên nước đá có khối lượng 50 g ở 0 °C. Nhiệt dung riêng của nước và của đồng lần lượt là 4180 J/(kg.K) và 380 J/(kg.K). Nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,34.105 J/kg.
Câu 4 [711030]: Tính nhiệt lượng cần thiết để viên nước đá tan hết.
A, 13,7 kJ.
B, 16,7 kJ.
C, 19,7 kJ.
D, 22,7 kJ.
Nhiệt lượng cần thiết để viên nước đá tan hết là 
Chọn B Đáp án: B

Chọn B Đáp án: B
Câu 5 [711031]: Nhiệt độ của hệ khi cân bằng nhiệt là
A, 26 °C.
B, 30 °C.
C, 34 °C.
D, 40 °C.
Theo phương trình cân bằng nhiệt: Qtoả = Qthu

Nhiệt độ của hệ khi cân bằng nhiệt là 
Chọn C Đáp án: C



Chọn C Đáp án: C
Câu 6 [711032]: Bốn bình có dung tích giống nhau đựng các chất khí khác nhau ở cùng nhiệt độ. Bình nào chịu áp suất khí lớn nhất?
A, Bình chứa 4 g khí hydrogen.
B, Bình chứa 22 g khí carbon dioxide.
C, Bình chứa 7 g khí nitrogen.
D, Bình chứa 4 g khí oxygen.
Theo phương trình Clapeyron: 
Bình chứa 4 g khí hydrogen có áp suất là:
Bình chứa 22 g khí carbon dioxide có áp suất là:
Bình chứa 7 g khí nitrogen có áp suất là:
Bình chứa 4 g khí oxygen có áp suất là:
Chọn A Đáp án: A

Bình chứa 4 g khí hydrogen có áp suất là:

Bình chứa 22 g khí carbon dioxide có áp suất là:

Bình chứa 7 g khí nitrogen có áp suất là:

Bình chứa 4 g khí oxygen có áp suất là:

Chọn A Đáp án: A
Câu 7 [711033]: Đồ thị hình bên dưới đây biểu diễn một khối khí thay đổi trạng thái của 2 quá trình

Mô tả nào sau đây là đúng?


Mô tả nào sau đây là đúng?
A, Nén đẳng nhiệt rồi nung nóng đẳng tích.
B, Nén đẳng nhiệt rồi hạ nhiệt đẳng tích.
C, Nén đẳng tích rồi hạ nhiệt đẳng áp.
D, Nén đẳng tích rồi nung nóng đẳng áp.
Quá trình 1-2 là quá trình đẳng nhiệt với thể tích giảm, áp suất tăng.
Quá trình 2-3 là quá trình đẳng tích với nhiệt độ giảm, áp suất giảm.
=> Chọn B Đáp án: B
Quá trình 2-3 là quá trình đẳng tích với nhiệt độ giảm, áp suất giảm.
=> Chọn B Đáp án: B
Câu 8 [711034]: Cho giãn đẳng nhiệt một khối khí nhất định từ thể tích "10 lít" đến thể tích "40 lít" thì áp suất của khí sẽ
A, giảm 4.
B, tăng 4.
C, giảm 2.
D, không đổi.
Phương trình quá trình đẳng nhiệt: 
Cho giãn đẳng nhiệt một khối khí nhất định từ thể tích "10 lít" đến thể tích "40 lít" thì áp suất của khí sẽ giảm 4 lần: 
Chọn A Đáp án: A



Chọn A Đáp án: A
Câu 9 [711035]: Một căn phòng có thể tích 50 m3. Khi tăng nhiệt độ của phòng từ 20 °C đến 30 °C thì khối lượng không khí (coi là khí lý tưởng) thoát ra khỏi căn phòng là bao nhiêu kg? Coi áp suất khí trong phòng không đổi. Biết khối lượng riêng của không khí ở 20 °C là 1,2 kg/m3.
A, 1,98 kg.
B, 30,00 kg.
C, 2,05 kg.
D, 20,00 kg.
Theo phương trình Clapeyron: 

Ta có phương trình
Khối lượng riêng của khí ở 30°C là 
Khối lượng khí thoát ra khỏi phòng khi tăng nhiệt độ là:
Chọn A Đáp án: A


Ta có phương trình



Khối lượng khí thoát ra khỏi phòng khi tăng nhiệt độ là:

Chọn A Đáp án: A
Câu 10 [711036]: Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào dưới đây?
A, Phản xạ.
B, Truyền được trong chân không.
C, Khúc xạ.
D, Mang năng lượng.
Sóng điện từ và sóng cơ học có chung tính chất phản xạ, khúc xạ và mang năng lượng.
Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất truyền được trong chân không. Sóng cơ học chỉ truyền trong môi trường vật chất đàn hồi.
Chọn B Đáp án: B
Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất truyền được trong chân không. Sóng cơ học chỉ truyền trong môi trường vật chất đàn hồi.
Chọn B Đáp án: B
Câu 11 [711037]: Điều nào sau là không đúng về cảm ứng từ tại mỗi điểm trong từ trường?
A, Tiếp tuyến với đường sức từ tại điểm đó.
B, Cùng hướng với hướng của từ trường tại điểm đó.
C, Đặc trưng cho khả năng tác dụng lực từ tại điểm đó là mạnh hay yếu.
D, Có phương vuông góc với trục của kim nam châm thử nằm cân bằng tại điểm đó.
Điều không đúng về cảm ứng từ tại mỗi điểm trong từ trường là có phương vuông góc với trục của kim nam châm thử nằm cân bằng tại điểm đó.
Khi nói về cảm ứng từ tại mỗi điểm trong từ trường: Tiếp tuyến với đường sức từ tại điểm đó. Cùng hướng với hướng của từ trường tại điểm đó. Đặc trưng cho khả năng tác dụng lực từ tại điểm đó là mạnh hay yếu. Có phương song song với trục của kim nam châm thử nằm cân bằng tại điểm đó.
Chọn D Đáp án: D
Khi nói về cảm ứng từ tại mỗi điểm trong từ trường: Tiếp tuyến với đường sức từ tại điểm đó. Cùng hướng với hướng của từ trường tại điểm đó. Đặc trưng cho khả năng tác dụng lực từ tại điểm đó là mạnh hay yếu. Có phương song song với trục của kim nam châm thử nằm cân bằng tại điểm đó.
Chọn D Đáp án: D
Câu 12 [711039]: Trong hình bên dưới, mũi tên nào chỉ đúng hướng của từ trường tạo ra bởi dòng điện trong ống dây thẳng, dài?

A, 1.
B, 2.
C, 3.
D, 4.
Theo quy tắc nắm tay phải, từ trường trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua có chiều từ phải sang trái, từ trường bên ngoài ống dây có chiều như một nam châm có cực Bắc nằm bên trái và cực Nam nằm bên phải nên từ trường bên ngoài ống dây có chiều ra Bắc vào Nam
Chọn C Đáp án: B
Chọn C Đáp án: B
Câu 13 [711040]: Hai thanh ray nằm ngang, song song và cách nhau
đặt trong từ trường đều
thẳng đứng, có cường độ
Một thanh kim loại đặt trên ray vuông góc với ray. Nối ray với nguồn
Điện trở của thanh kim loại, ray và dây nối
Lực từ tác dụng lên thanh kim loại bằng






A, 0,25 N.
B, 0,025 N.
C, 0,05 N.
D, 0,005 N.
Coi thanh kim loại như một điện trở thì cường độ dòng điện đi qua thanh kim loại là: 
Lực từ tác dụng lên thanh kim loại bằng
Chọn B Đáp án: B

Lực từ tác dụng lên thanh kim loại bằng

Chọn B Đáp án: B
Câu 14 [711038]: 
Một cuộn dây dẫn điện hình chữ nhật ABCD được chuyển động qua một từ trường đều hướng vào tờ giấy như hình minh họa ở trên. Trong các câu sau đây, câu nào là đúng?
(1) Dòng điện cảm ứng chạy từ A đến C qua B khi cuộn dây ở P.
(2) Độ lớn của dòng điện cảm ứng là lớn nhất khi cuộn dây ở Q.
(3) Chiều của dòng điện cảm ứng khi cuộn dây ở R cùng chiều với chiều của dòng điện cảm ứng khi cuộn dây ở P.

Một cuộn dây dẫn điện hình chữ nhật ABCD được chuyển động qua một từ trường đều hướng vào tờ giấy như hình minh họa ở trên. Trong các câu sau đây, câu nào là đúng?
(1) Dòng điện cảm ứng chạy từ A đến C qua B khi cuộn dây ở P.
(2) Độ lớn của dòng điện cảm ứng là lớn nhất khi cuộn dây ở Q.
(3) Chiều của dòng điện cảm ứng khi cuộn dây ở R cùng chiều với chiều của dòng điện cảm ứng khi cuộn dây ở P.
A, Chỉ câu (1).
B, Chỉ câu (3).
C, Chỉ câu (1) và (2).
D, Chỉ câu (2) và (3).
(1) Đúng: tuân theo quy tắc nắm tay phải, từ trường đi qua cuộn dây có chiều đi vào mặt phẳng và đang tăng nên từ trường cảm ứng sinh ra có chiều chống lại sự tăng đó, dòng điện có chiều ABCDA.
(2) Sai: Độ lớn của dòng điện cảm ứng là nhỏ nhất khi cuộn dây ở Q vì từ thông biến thiên trong khoảng thời gian này bằng 0
(3) Sai: Chiều của dòng điện cảm ứng khi cuộn dây ở R ngược chiều với chiều của dòng điện cảm ứng khi cuộn dây ở P vì từ trường biến thiên qua khung dây ở vị trí P đang tăng còn ở vị trí R thì đang giảm nên từ trường cảm ứng sinh ra có chiều ngược nhau.
Chọn A Đáp án: C
(2) Sai: Độ lớn của dòng điện cảm ứng là nhỏ nhất khi cuộn dây ở Q vì từ thông biến thiên trong khoảng thời gian này bằng 0
(3) Sai: Chiều của dòng điện cảm ứng khi cuộn dây ở R ngược chiều với chiều của dòng điện cảm ứng khi cuộn dây ở P vì từ trường biến thiên qua khung dây ở vị trí P đang tăng còn ở vị trí R thì đang giảm nên từ trường cảm ứng sinh ra có chiều ngược nhau.
Chọn A Đáp án: C
Câu 15 [711041]: Trong thí nghiệm tán xạ hạt alpha Rutherford, các hạt alpha có cùng năng lượng được bắn vào hạt nhân vàng. Các hình dưới đây nhằm mục đích biểu diễn các cuộc c giữa hai hạt alpha và một hạt nhân vàng N, các hạt alpha đến vào các thời điểm khác nhau. Hình vẽ nào biểu diễn tốt nhất các cuộc chạm trán có thể xảy ra?
A,
.

B,
.

C,
.

D,
.

Trong thí nghiệm tán xạ hạt alpha Rutherford, các hạt alpha có điện dương và cùng năng lượng khi bắn vào hạt nhân vàng mang điện tích dương nên chúng sẽ đẩy nhau với lực:
nên hình vẽ biểu diễn hợp lí nhất là hình A.
Chọn A Đáp án: A

Chọn A Đáp án: A
Câu 16 [711042]: Chuỗi phân rã phóng xạ actinium bắt đầu bằng một đồng vị của uranium, số nucleon là 235, số proton là 92. Kết quả nào biểu diễn đúng số nucleon và số proton của hạt nhân sản phẩm sau khi phát ra 5 hạt
và 2 hạt


A, Số nucleon 213, số proton 82.
B, Số nucleon 215, số proton 80.
C, Số nucleon 215, số proton 84.
D, Số nucleon 227, số proton 87.
Ta có: 
Phương trình phản ứng:
Chọn C Đáp án: C

Phương trình phản ứng:

Chọn C Đáp án: C
Sử dụng các thông tin sau cho Câu 17 và Câu 18:


Câu 17 [711043]: Xác định số nguyên tử
có trong 10 g mẫu carbon đó.

A, 6,02.1011 nguyên tử.
B, 7,02.1011 nguyên tử.
C, 8,02.1011 nguyên tử.
D, 9,02.1011 nguyên tử.
Công thức tính độ phóng xạ: 
Số nguyên tử
có trong 10 g mẫu carbon là 
Chọn A Đáp án: A




Chọn A Đáp án: A
Câu 18 [711044]: Vào ngày 19/9/1991, trong khi đang tìm đường vượt qua dãy Otztal Alps, hai nhà leo núi người Đức đã phát hiện thấy xác ướp người cổ được bảo quản hầu như nguyên vẹn trong băng tuyết tại Hauslabjoch, khu vực giữa biên giới Áo và Italia. Xác ướp đó được đặt tên là người băng Otzi. Tại thời điểm này, các nhà khoa học đã đo được độ phóng xạ của 1 g mẫu carbon trong cơ thể người băng Otzi là 0,121 Bq. Xác định niên đại của người băng đó.
A, 1,35.103 năm.
B, 3,35.103 năm.
C, 5,35.103 năm.
D, 7,35.103 năm.
Độ phóng xạ của mẫu được xác định: 
Niên đại của người băng đó là
năm.
Chọn C Đáp án: C



Chọn C Đáp án: C
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai
Câu 19 [711045]: Một ấm điện có công suất 1000 W đun 300 g nước có nhiệt độ ban đầu là 20 °C đến khi sôi ở áp suất tiêu chuẩn. Để nước trong ấm sôi thêm 2 phút thì tắt bếp. Lấy nhiệt dung riêng và nhiệt hoá hơi riêng của nước là
và


a) Sai: Nhiệt lượng cần để nước đạt đến nhiệt độ sôi là 
b) Đúng: Nhiệt lượng cung cấp để tăng nhiệt độ của nước là:
Thời gian cần để nước đạt đến nhiệt độ sôi là
phút
c) Đúng: Nhiệt lượng nước đã nhận được trong thời gian đun thêm 2 phút là
d) Sai: Lượng nước đã hoá hơi trong thời gian 2 phút đun thêm là

b) Đúng: Nhiệt lượng cung cấp để tăng nhiệt độ của nước là:

Thời gian cần để nước đạt đến nhiệt độ sôi là

c) Đúng: Nhiệt lượng nước đã nhận được trong thời gian đun thêm 2 phút là

d) Sai: Lượng nước đã hoá hơi trong thời gian 2 phút đun thêm là

Câu 20 [711046]: Một phòng kín có kích thước
Ban đầu không khí trong phòng ở điều kiện tiêu chuẩn
Sau đó nhiệt độ trong phòng tăng lên tới 10 °C, khí trong phòng có áp suất là 78 cmHg. Biết khối lượng riêng của không khí là



a) Đúng: Thể tích lượng khí ở điều kiện chuẩn là 
b) Đúng: Theo phương trình trạng thái khí lí tưởng:
Thể tích lượng khí khi ở nhiệt độ 10 °C là 
c) Sai: Thể tích không khí thoát ra khỏi phòng là:
Thể tích không khí thoát ra khỏi phòng ở điều kiện tiêu chuẩn là
d) Sai:

b) Đúng: Theo phương trình trạng thái khí lí tưởng:



c) Sai: Thể tích không khí thoát ra khỏi phòng là:

Thể tích không khí thoát ra khỏi phòng ở điều kiện tiêu chuẩn là

d) Sai:

Câu 21 [711047]: Bố trí thí nghiệm như hình, một điện kế có vạch số 0 ở giữa được mắc vào hai đầu một ống đây tạo thành mạch kín.

a) Đúng: Trong khoảng thời gian nam châm địch chuyển lại gần ống dây sẽ gây ra hiện tượng cảm ứng điện từ do từ thông đi qua vòng dây tăng.
b) Sai: Quan sát hình thấy khi cực Bắc của nam châm đang tiến lại gần vòng dây thì kim điện kế lệch sang bên dương nên khi cực Bắc của nam châm ra xa ống dây thì kim điện kế sẽ bị lệch về phía âm.
c) Đúng: Cho nam châm di chuyển về phía cuộn dây với tốc độ lớn thì kim điện kế lệch về phía dương rất nhanh vì biến thiên từ thông qua khung dây theo thời gian là lớn.
d) Sai: Nếu giữ nam châm cố định và quay cuộn dây xung quanh trục thẳng đứng qua tâm vòng dây thì kim điện kế sẽ dao động do chiều dòng điện cảm ứng thay đổi liên tục.
b) Sai: Quan sát hình thấy khi cực Bắc của nam châm đang tiến lại gần vòng dây thì kim điện kế lệch sang bên dương nên khi cực Bắc của nam châm ra xa ống dây thì kim điện kế sẽ bị lệch về phía âm.
c) Đúng: Cho nam châm di chuyển về phía cuộn dây với tốc độ lớn thì kim điện kế lệch về phía dương rất nhanh vì biến thiên từ thông qua khung dây theo thời gian là lớn.
d) Sai: Nếu giữ nam châm cố định và quay cuộn dây xung quanh trục thẳng đứng qua tâm vòng dây thì kim điện kế sẽ dao động do chiều dòng điện cảm ứng thay đổi liên tục.
Câu 22 [711048]: Dự án lò phản ứng nhiệt hạch ITER tại Pháp dùng phản ứng nhiệt hạch
để phát điện với công suất điện tạo ra là 500 MW và hiệu suất chuyển hóa từ nhiệt sang điện bằng 25%. Cho độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D và hạt nhân He lần lượt là 0,009106 amu; 0,002491 amu và 0,030382 amu.

a) Đúng: Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng tỏa năng lượng: Phản ứng nhiệt hạch là quá trình kết hợp hai hay nhiều hạt nhân nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn. Trong quá trình này, một phần khối lượng của các hạt nhân nhẹ bị mất đi và chuyển hóa thành năng lượng
b) Đúng: Năng lượng mà nhà máy tạo ra trong 1 năm là
c) Sai: Số hạt
được tạo ra trong 1 năm là 
hạt
d) Đúng: Khối lượng Heli do nhà máy thả ra trong 1 năm là:
b) Đúng: Năng lượng mà nhà máy tạo ra trong 1 năm là

c) Sai: Số hạt



d) Đúng: Khối lượng Heli do nhà máy thả ra trong 1 năm là:

PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 23 [711049]: Có bao nhiêu mol trong 1,6 kg oxy nếu khối lượng mol của khí này là 32 g/mol (kết quả được làm tròn đến chữ số hàng đơn vị)?
Số mol của 1,6kg oxy là:

Câu 24 [711050]: Ở nhiệt độ 293 K và áp suất 760 mmHg thì khối lượng riêng của không khí là 1,26 kg/m³. Nếu nhiệt độ 290 K và áp suất 630 mmHg thì khối lượng riêng của không khí là bao nhiêu kg/m3 (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần trăm)?
Theo phương trình Clapeyron: 
Ta có:
Khối lượng riêng của không khí sau khi biến đổi trạng thái là:

Ta có:



Dùng thông tin sau đây cho Câu 3 và Câu 4:
Trong một loại ống phóng điện tử, mỗi giây có 5,60.1014 electron từ bộ phận phát đến đập vào màn huỳnh quang. Coi chùm electron này tương đương với một dòng điện.
Trong một loại ống phóng điện tử, mỗi giây có 5,60.1014 electron từ bộ phận phát đến đập vào màn huỳnh quang. Coi chùm electron này tương đương với một dòng điện.
Câu 25 [711051]: Biết độ lớn điện tích của electron là
Cường độ dòng điện tương ứng với chùm electron nói trên là bao nhiêu micrôampe? (làm tròn kết quả đến chữ số hàng đơn vị).

Cường độ dòng điện tương ứng với chùm electron nói trên là

Câu 26 [711052]: Từ trường tại một điểm cách dòng điện này một đoạn
là bao nhiêu nanôtesla (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười)?

Từ trường tại một điểm cách dòng điện thẳng này một đoạn
là


Câu 27 [711053]: Một bình hình trụ kín đặt thẳng đứng, có một pittông nặng cách nhiệt chia bình thành hai phần. Phần trên chứa 1 mol và phần dưới chứa 2 mol của cùng một chất khí. Khi nhiệt độ hai phần là To = 300 K thì áp suất của khí ở phần dưới bằng ba lần áp suất khí ở phần trên. Tìm nhiệt độ T của khí ở phần dưới để pitông nằm ngay chính giữa bình khi nhiệt độ phần trên không đổi (làm tròn kết quả đến chữ số hàng đơn vị)?
Theo phương trình Clapeyron: 
Thể tích phần khí ở trên là:
Thể tích phần khí ở dưới là:
Ta có: 

Khi thể tích khối khí phía trên bằng thể tích khối khí phía dưới thì:
Áp suất khối khí ở dưới với áp suất do pittong gây ra tương ứng
là: 
Phương trình trạng thái khí lí tưởng với khối khí ở dưới là:

Thể tích phần khí ở trên là:

Thể tích phần khí ở dưới là:




Khi thể tích khối khí phía trên bằng thể tích khối khí phía dưới thì:

Áp suất khối khí ở dưới với áp suất do pittong gây ra tương ứng


Phương trình trạng thái khí lí tưởng với khối khí ở dưới là:


Câu 28 [711054]: Hạt nhân uranium
sau một chuỗi phân rã, biến đổi thành hạt nhân chì
Trong quá trình đó, chu kì bán rã của
biến đổi thành hạt nhân chì là
năm. Một khối đá được phát hiện có chứa
hạt nhân
và
hạt nhân
Giả sử khối đá lúc mới hình thành không chứa chì và tất cả lượng chì có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của
Tuổi của khối đá khi được phát hiện là a.108 năm. a có giá trị là bao nhiêu (kết quả được làm tròn đến chữ số hàng phần mười)?









Gọi
là số hạt nhân
có trong khối đá lúc ban đầu.
Số hạt nhân
còn lại là 
Số hạt nhân
sinh ra trong quá trình phân rã là: 
Ta có tỉ lệ:
Tuổi của khối đá khi được phát hiện là
năm


Số hạt nhân


Số hạt nhân


Ta có tỉ lệ:



