PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1 [711055]: Trong thời gian sôi của một chất lỏng, ở áp suất chuẩn
A, Nhiệt độ của chất lỏng tăng.
B, Nhiệt độ của chất lỏng không đổi.
C, Chỉ có quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở trên bề mặt chất lỏng.
D, Chỉ có quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở bên trong chất lỏng.
Trong thời gian sôi của một chất lỏng, ở áp suất chuẩn nhiệt độ của chất lỏng không đổi, quá trình chuyển thể diễn ra ở cả bề mặt và trong lòng chất lỏng.
Chọn B Đáp án: B
Chọn B Đáp án: B
Câu 2 [711056]: Trường hợp làm biến đổi nội năng của vật hoặc hệ không do thực hiện công là
A, đun nóng nước bằng bếp.
B, một viên bi bằng thép rơi xuống đất mềm.
C, nén khí trong xilanh.
D, cọ xát hai vật vào nhau.
Trường hợp làm biến đổi nội năng của vật hoặc hệ không do thực hiện công là khi vật nhận hoặc mất nhiệt năng: đun nóng nước bằng bếp thì nước nhận nhiệt lượng từ bếp.
Chọn A Đáp án: A
Chọn A Đáp án: A
Sử dụng các thông tin sau cho Câu 3 và Câu 4:
Đồ thị ở hình bên cho biết sự thay đổi nhiệt độ của một chất lỏng khi bị đun nóng cho đến khi sôi.
Đồ thị ở hình bên cho biết sự thay đổi nhiệt độ của một chất lỏng khi bị đun nóng cho đến khi sôi.

Câu 3 [711057]: Trong khoảng thời gian từ phút thứ 4 đến phút thứ 6, mẫu chất đang.
A, đông đặc.
B, nóng chảy.
C, hóa hơi.
D, sôi.
Trong khoảng thời gian từ phút thứ 4 đến phút thứ 6, mẫu chất đang chuyển pha từ thể lỏng sang thể khí, đây là quá trình sôi.
Chọn D Đáp án: D
Chọn D Đáp án: D
Câu 4 [711058]: Trong các phát biểu sau phát biểu nào đúng?
A, Nhiệt độ sôi của chất lỏng là 50 oC.
B, Trong quá trình sôi, nhiệt độ của chất lỏng tăng.
C, Nếu chất lỏng được đun nóng mạnh hơn (bởi nguồn nhiệt có công suất cấp nhiệt lớn hơn) thì đồ thị nhiệt độ của chất lỏng đó theo thời gian có độ dốc ban đầu tăng lên (nghĩa là chất lỏng sôi nhanh hơn).
D, Nếu chất lỏng được đun nóng mạnh hơn (bởi nguồn nhiệt có công suất cấp nhiệt lớn hơn) thì nhiệt độ sôi của chất lỏng có thể lớn hơn 80 oC.
Quan sát đồ thị, ta thấy:
Nhiệt độ sôi của chất lỏng là 80 oC.
Trong quá trình sôi, nhiệt độ của chất lỏng là không đổi.
Nếu chất lỏng được đun nóng mạnh hơn (bởi nguồn nhiệt có công suất cấp nhiệt lớn hơn) thì đồ thị nhiệt độ của chất lỏng đó theo thời gian có độ dốc ban đầu tăng lên (nghĩa là chất lỏng sôi nhanh hơn).
Nếu chất lỏng được đun nóng mạnh hơn (bởi nguồn nhiệt có công suất cấp nhiệt lớn hơn) thì nhiệt độ sôi của chất lỏng không thể lớn hơn 80 oC vì nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của chất phụ thuộc vào bản chất của chất.
Chọn C Đáp án: C
Nhiệt độ sôi của chất lỏng là 80 oC.
Trong quá trình sôi, nhiệt độ của chất lỏng là không đổi.
Nếu chất lỏng được đun nóng mạnh hơn (bởi nguồn nhiệt có công suất cấp nhiệt lớn hơn) thì đồ thị nhiệt độ của chất lỏng đó theo thời gian có độ dốc ban đầu tăng lên (nghĩa là chất lỏng sôi nhanh hơn).
Nếu chất lỏng được đun nóng mạnh hơn (bởi nguồn nhiệt có công suất cấp nhiệt lớn hơn) thì nhiệt độ sôi của chất lỏng không thể lớn hơn 80 oC vì nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của chất phụ thuộc vào bản chất của chất.
Chọn C Đáp án: C
Câu 5 [711059]: Thả một cục nước đá có khối lượng 100 g ở 0 °C vào cốc nước chứa 500 g nước ở 40 °C. Bỏ qua nhiệt dung của cốc và sự mất mát năng lượng ra không khí. Tính nhiệt độ cuối cùng của cốc nước? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/(kg.K), nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,34.105 J.
A, 16,24 °C.
B, 20,08 °C.
C, 25,43 °C.
D, 12,87 °C.
Phương trình cân bằng nhiệt: Qtoả = Qthu

Nhiệt độ cuối cùng của cốc nước là: 
Chọn B Đáp án: B



Chọn B Đáp án: B
Câu 6 [711060]: Khi nói về khí lý tưởng, phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A, Là chất khí mà thể tích của các phân tử khí có thể bỏ qua.
B, Khi va chạm vào thành bình gây nên áp suất.
C, Là chất mà các phân tử khí chỉ tương tác với nhau khi va chạm.
D, Là chất mà khối lượng của các phân tử khí có thể bỏ qua.
Khi nói về khí lý tưởng: Khi va chạm vào thành bình gây nên áp suất. Là chất mà các phân tử khí chỉ tương tác với nhau khi va chạm. Là chất khí mà thể tích của các phân tử khí có thể bỏ qua nhưng không thể bỏ qua khối lượng phân tử.
Chọn D Đáp án: D
Chọn D Đáp án: D
Câu 7 [711061]: 
Hình bên là đồ thị mô tả sự biến đổi trạng thái của 1 mol khí lí tưởng trong hệ tọa độ (V; T). Đồ thị của sự biến đổi trạng thái trên trong hệ toạ độ (p, V) tương ứng với hình

Hình bên là đồ thị mô tả sự biến đổi trạng thái của 1 mol khí lí tưởng trong hệ tọa độ (V; T). Đồ thị của sự biến đổi trạng thái trên trong hệ toạ độ (p, V) tương ứng với hình

A, Hình c.
B, Hình b.
C, Hình a.
D, Hình d.
Quá trình 1-2 là quá trình đẳng áp.
Quá trình 2-3 là quá trình đẳng nhiệt.
Quá trình 3-1 là quá trình đẳng tích.
=> Chọn C Đáp án: C
Quá trình 2-3 là quá trình đẳng nhiệt.
Quá trình 3-1 là quá trình đẳng tích.
=> Chọn C Đáp án: C
Câu 8 [711062]: Dưới áp suất 105 Pa một lượng khí có thể tích 10 lít. Nếu nhiệt độ được giữ không đổi và áp suất tăng lên 25% so với ban đầu thì thể tích của lượng khí này là
A, V2 = 12,5 lít.
B, V2 = 8 lít.
C, V2 = 2,5 lít.
D, V2 = 40 lít.
Nhiệt độ của quá trình biến đổi là không đổi, theo phương trình quá trình đẳng nhiệt: 
Thể tích khối khí sau quá trình biến đổi là: 
Chọn B Đáp án: B



Chọn B Đáp án: B
Câu 9 [711063]: Ở thời kì nén của một động cơ đốt trong 4 kì, nhiệt độ của hỗn hợp khí tăng từ 47 °C đến 367 còn thể tích của khí giảm từ 1,8 lít đến 0,3 lít. Áp suất của khí lúc bắt đầu nén là 100 k Pa. Coi hỗn hợp khí như chất khí thuần nhất, áp suất cuối thời kì nén là
A, 1,5.106 Pa.
B, 1,2.106 Pa.
C, 1,8.106 Pa.
D, 2,4.106 Pa.
Phương trình trạng thái khí lí tưởng: 
Áp suất cuối thời kì nén là: 
Chọn B Đáp án: B



Chọn B Đáp án: B
Câu 10 [711064]: Hình dưới đây mô tả sự lan truyền của một sóng vô tuyến (sóng điện từ sử dụng trong truyền thông tin) trong chân không với tốc độ 

Giá trị tần số f của sóng này bằng


Giá trị tần số f của sóng này bằng
A, 42 MHz.
B, 50 MHz.
C, 17 MHz.
D, 60 MHz.
Tần số của sóng xác định bằng công thức: 
Chọn D Đáp án: D

Chọn D Đáp án: D
Câu 11 [711067]: Một khung dây dẫn đặt vuông góc với một từ trường đều, cảm ứng từ B, có độ lớn biến đổi theo thời gian. Biết cường độ dòng điện cảm ứng là IC = 0,5 A, điện trở của khung là R = 2 Ω và diện tích của khung là S = 100 cm2. Tốc độ biến thiên của cảm ứng từ bằng
A, 150 T/s.
B, 100 T/s.
C, 200 T/s.
D, 300 T/s.
Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây có độ lớn: 
Tốc độ biến thiên của cảm ứng từ bằng 
Chọn B Đáp án: B



Chọn B Đáp án: B
Câu 12 [711065]: Cảm ứng từ do dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài gây ra tại một điểm M có độ lớn tăng lên khi
A, điểm M dịch chuyển theo hướng vuông góc với dây và rời xa dây.
B, điểm M dịch chuyển theo hướng vuông góc với dây và lại gần dây.
C, điểm M dịch chuyển theo hướng song song với dây.
D, điểm M dịch chuyển theo một đường sức từ của dòng điện.
Cảm ứng từ do dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài gây ra tại một điểm M có độ lớn bằng: 
Cảm ứng từ do dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài gây ra tại một điểm M tăng lên khi điểm M dịch chuyển theo hướng vuông góc với dây và lại gần dây vì
Chọn B Đáp án: B

Cảm ứng từ do dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài gây ra tại một điểm M tăng lên khi điểm M dịch chuyển theo hướng vuông góc với dây và lại gần dây vì

Chọn B Đáp án: B
Câu 13 [711066]: Một thanh nam châm được treo bằng lò xo gắn với giá đỡ cố định. Nó dao động trên một hình trụ nhôm rỗng đặt bên dưới đầu dưới của nó. Câu nào sau đây là đúng (Bỏ qua sức cản của không khí)?

(1) Biên độ dao động của nam châm không đổi.
(2) Lực giữa thanh nam châm và khối trụ nhôm luôn luôn là lực hấp dẫn.
(3) Dòng điện xoáy được tạo ra trong hình trụ nhôm rỗng.

(1) Biên độ dao động của nam châm không đổi.
(2) Lực giữa thanh nam châm và khối trụ nhôm luôn luôn là lực hấp dẫn.
(3) Dòng điện xoáy được tạo ra trong hình trụ nhôm rỗng.
A, Chỉ (1).
B, Chỉ (3).
C, Chỉ (1) và (2).
D, Chỉ (2) và (3).
(1) Sai: Nam châm dao động tắt dần.
(2) Sai: Lực giữa thanh nam châm và khối trụ nhôm ngoài lực hấp dẫn còn có lực tương tác từ.
(3) Đúng: Dòng điện xoáy được tạo ra trong hình trụ nhôm rỗng tuân theo định luật Faraday và định luật Lenz.
Chọn B Đáp án: B
(2) Sai: Lực giữa thanh nam châm và khối trụ nhôm ngoài lực hấp dẫn còn có lực tương tác từ.
(3) Đúng: Dòng điện xoáy được tạo ra trong hình trụ nhôm rỗng tuân theo định luật Faraday và định luật Lenz.
Chọn B Đáp án: B
Câu 14 [711068]: Một đoạn dây dẫn đồng chất MN có khối lượng 40 g, có chiều dài 20 cm, có thể quay tự do không ma sát quanh trục nằm ngang đi qua đầu M của thanh trong một từ trường B = 0,8 T có các đường sức từ là những đường thẳng nằm ngang. Lấy g = 10 m/s2. Cho dòng điện I = 2 A chạy qua thanh từ M đến N thì thấy vị trí cân bằng của thanh tạo với phương thẳng đứng góc α bằng
A, 38,87°.
B, 53,13°.
C, 30°.
D, 60°.

Trọng lượng của dây đồng là

Lực từ tác dụng lên đoạn dây MN có độ lớn

Góc hợp bởi lực từ tác dụng lên dây và trọng lực tác dụng lên dây có độ lớn là



Chọn B Đáp án: B
Câu 15 [711069]: Phương pháp theo dõi vết phóng xạ trong y học hạt nhân dựa trên nguyên tắc nào?
A, Theo dõi sự chuyển động của các tế bào trong cơ thể.
B, Theo dõi sự dịch chuyển của các dược chất phóng xạ bên trong cơ thể.
C, Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ trong cơ thể.
D, Theo dõi sự biến đổi hóa học của các chất trong cơ thể.
Phương pháp theo dõi vết phóng xạ trong y học hạt nhân hoạt động dựa trên nguyên tắc theo dõi sự dịch chuyển của các dược chất phóng xạ bên trong cơ thể.
=> Chọn B Đáp án: B
=> Chọn B Đáp án: B
Câu 16 [711070]: Hạt nhân W phân rã thành hạt nhân Z như thể hiện ở sơ đồ sau:

Trong các phát biểu sau đây, câu nào là đúng?
(1) Hạt nhân X có nhiều hơn hạt nhân Y 1 proton.
(2) Hạt nhân W có nhiều hơn hạt nhân X 2 nơtron.
(3) W và Z là đồng vị của cùng một nguyên tố.

Trong các phát biểu sau đây, câu nào là đúng?
(1) Hạt nhân X có nhiều hơn hạt nhân Y 1 proton.
(2) Hạt nhân W có nhiều hơn hạt nhân X 2 nơtron.
(3) W và Z là đồng vị của cùng một nguyên tố.
A, Chỉ phát biểu (1).
B, Chỉ phát biểu (2).
C, Chỉ phát biểu (1) và (3).
D, Chỉ phát biểu (2) và (3).
Có: 
(1) Hạt nhân Y có nhiều hơn hạt nhân X 1 proton.
(2) Hạt nhân W có nhiều hơn hạt nhân X 2 nơtron.
(3) W và Z là đồng vị của cùng một nguyên tố do có cùng số proton.
=> Chọn D Đáp án: D

(1) Hạt nhân Y có nhiều hơn hạt nhân X 1 proton.
(2) Hạt nhân W có nhiều hơn hạt nhân X 2 nơtron.
(3) W và Z là đồng vị của cùng một nguyên tố do có cùng số proton.
=> Chọn D Đáp án: D
Câu 17 [711071]: Cho số Avogadro NA = 6,023.1023 mol-1; lấy khối lượng của một mol chất đơn nguyên tử tính ra gam bằng số khối của hạt nhân chất đó. Số neutron có trong 4 gam cacbon
xấp xỉ bằng

A, 12,046.1023 hạt.
B, 2,01.1023 hạt.
C, 24,092.1023 hạt.
D, 108,414.1023 hạt.
Số neutron có trong 4 gam cacbon
xấp xỉ bằng 
hạt.
Chọn A Đáp án: A



Chọn A Đáp án: A
Câu 18 [711072]: Khối lượng nhiên liệu hạt nhân trong lò phản ứng hạt nhân giảm với tốc độ 1,2.10-5 kg mỗi giờ. Giả sử hiệu suất trong lò phản ứng là 100% thì công suất đầu ra của lò phản ứng là bao nhiêu? Coi mọi sản phẩm phân hạch đều nằm lại trong lượng nhiên liệu ban đầu.
A, 100 MW.
B, 150 MW.
C, 200 MW.
D, 300 MW.
Công suất đầu ra của lò phản ứng là: 
Chọn D Đáp án: D

Chọn D Đáp án: D
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai
Câu 19 [711073]: Một khối băng có khối lượng
ở
Biết nhiệt dung riêng của nước đá là cđ = 2090 J/(kg.K); nhiệt dung riêng của nước là
và nhiệt nóng chảy riêng của nước




a) Sai: Để tăng nhiệt độ từ
đến
, khối băng cần nhận được một năng lượng xẩp xỉ
Để nóng chảy hoàn toàn khi đang ở nhiệt độ nóng chảy, khối băng cần nhận nhiệt lượng 
b) Sai: Để nóng chảy hoàn toàn khi đang ở nhiệt độ nóng chảy, khối băng cần nhận nhiệt lượng
c) Đúng: Ở 0 °C khối băng bắt đầu nóng chảy, nếu nhận được năng lượng 83,25 kJ thì khối lượng băng tan là:
Khối lượng băng còn lại là: 
d) Đúng: Để khối băng chuyển hoàn toàn sang trạng thái lỏng ở 25°C từ trạng thái ban đầu cần cung cấp một nhiệt lượng:




b) Sai: Để nóng chảy hoàn toàn khi đang ở nhiệt độ nóng chảy, khối băng cần nhận nhiệt lượng

c) Đúng: Ở 0 °C khối băng bắt đầu nóng chảy, nếu nhận được năng lượng 83,25 kJ thì khối lượng băng tan là:



d) Đúng: Để khối băng chuyển hoàn toàn sang trạng thái lỏng ở 25°C từ trạng thái ban đầu cần cung cấp một nhiệt lượng:


Câu 20 [711074]: Một bình kín chứa 1 mol nitrogen, áp suất khí là 105 Pa ở nhiệt độ 27 °C.
a) Đúng: Giả sử người ta bơm thêm 1 lượng khí vào bình một lượng Δn thì áp suất trong bình thì thể tích trong bình cũng tăng lên và bằng tổng áp suất khí ban đầu cộng với áp suất lượng khí tương ứng với thể tích bình.
b) Đúng: Phương trình Clapeyron:
Thể tích của bình xấp xỉ bằng 
c) Sai: Nung bình đến khi áp suất khí bằng
Pa. Phương trình quá trình đẳng tích là: 

Nhiệt độ của khối khí khi đó là 
d) Đúng: Giả sử một lượng khí thoát ra ngoài nên áp suất khí trong bình giảm còn
nhiệt độ vẫn được giữ không đổi so với câu c) thì lượng khí đã thoát ra ngoài là
b) Đúng: Phương trình Clapeyron:



c) Sai: Nung bình đến khi áp suất khí bằng





d) Đúng: Giả sử một lượng khí thoát ra ngoài nên áp suất khí trong bình giảm còn


Câu 21 [711075]: Một đoạn dây dẫn có khối lượng 0,010 kg được treo bằng các lò xo trong từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ là 0,041 T và hướng theo phương ngang (Hình vẽ).

Phần dây dẫn nằm ngang trong từ trường và vuông góc với cảm ứng từ có chiều dài 1,0 m. Lấy g = 9,8 m/s2. Biết lò xo ở trạng thái tự nhiên và dây treo không nhiễm từ.

Phần dây dẫn nằm ngang trong từ trường và vuông góc với cảm ứng từ có chiều dài 1,0 m. Lấy g = 9,8 m/s2. Biết lò xo ở trạng thái tự nhiên và dây treo không nhiễm từ.
a) Đúng: Độ lớn lực từ tác dụng lên dây dẫn cân bằng với trọng lực tác dụng lên dây vì lò xo ở trạng thái tự nhiên, không dãn.
b) Đúng: Lực từ có chiều thẳng đứng từ dưới lên trên để có thể cân bằng với trọng lực.
c) Sai: Theo quy tắc bàn tay trái, đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra vuông góc chỉ chiều của lực điện từ, ta thấy lực từ hướng lên nên dòng điện có chiều từ A đến B.
d) Đúng: Vì độ lớn lực từ bằng độ lớn trọng lực tác dụng vào dây dẫn nên cường độ dòng điện chạy qua dây AB có giá trị
b) Đúng: Lực từ có chiều thẳng đứng từ dưới lên trên để có thể cân bằng với trọng lực.
c) Sai: Theo quy tắc bàn tay trái, đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra vuông góc chỉ chiều của lực điện từ, ta thấy lực từ hướng lên nên dòng điện có chiều từ A đến B.
d) Đúng: Vì độ lớn lực từ bằng độ lớn trọng lực tác dụng vào dây dẫn nên cường độ dòng điện chạy qua dây AB có giá trị

Câu 22 [711076]: Đặt vào hai cực của máy gia tốc Cyclotron một điện áp xoay chiều tần số cao để gia tốc chùm hạt nhân đơteri. Dưới tác dụng của lực Lorentz, hạt nhân chuyển động theo quỹ đạo tròn. Sau khi được gia tốc, hạt nhân đơteri bắn vào hạt nhân của đồng vị
tạo nên phản ứng hạt nhân thu được nơtron và một hạt nhân X. Biết từ trường đều có cảm ứng từ
Cho:
Xét tính đúng/sai của các phát biểu dưới đây:








a) Đúng: Phương trình phản ứng là: 
b) Sai: Ta có:
nên đây là phản ứng toả năng lượng
c) Đúng: Năng lượng toả ra của phản ứng là:
d) Đúng: Lực Lorentz tác dụng lên hạt đơteri cung cấp lực hướng tâm để hạt chuyển động theo quỹ đạo tròn nên ta có:
Tần số của điện áp xoay chiều đặt vào hai cực của máy cyclotron là 

b) Sai: Ta có:

c) Đúng: Năng lượng toả ra của phản ứng là:

d) Đúng: Lực Lorentz tác dụng lên hạt đơteri cung cấp lực hướng tâm để hạt chuyển động theo quỹ đạo tròn nên ta có:



PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 23 [711077]: Ở áp suất 1 atm ta có khối lượng riêng của không khí là 1,29 kg/m3. Hỏi ở áp suất 2 atm thì khối lượng riêng của không khí là bao nhiêu kg/m3, coi quá trình là quá trình đẳng nhiệt (kết quả được làm tròn đến chữ số hàng phần trăm).
Theo phương trình Clapeyron: 

Ta có:
Ở áp suất 2 atm thì khối lượng riêng của không khí là


Ta có:



Câu 24 [711078]: Một bình chứa 0,5 kg nước ở nhiệt độ 5 °C. Bình được đun nóng và nội năng của nước trong bình tăng lên thêm 42 kJ. Bỏ qua sự tỏa nhiệt của bình ra ngoài môi trường. Nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/(kg.K). Nhiệt độ của nước sau khi đun là bao nhiêu độ C (kết quả được làm tròn đến chữ số hàng đơn vị)?
Công thức tính nhiệt lượng: 
Nhiệt độ của nước sau khi đun là



Câu 25 [711079]: Một máy bay kim loại có sải cánh 42 m bay theo phương ngang với vận tốc 1000 km/h theo hướng chính đông trong một vùng có thành phần thẳng đứng của cảm ứng từ Trái Đất là 4,5.10-5 T.

Độ lớn suất điện động cảm ứng giữa hai đầu cánh máy bay (kết quả được làm tròn đến chữ số hàng phần trăm).

Độ lớn suất điện động cảm ứng giữa hai đầu cánh máy bay (kết quả được làm tròn đến chữ số hàng phần trăm).
Độ lớn suất điện động cảm ứng giữa hai đầu cánh máy bay là

Câu 26 [711080]: Trong một xilanh của động cơ đốt trong chứa một khối khí. Ban đầu khối khí có thể tích 4dm3, áp suất 4 atm và nhiệt độ 47 °C. Giai đoạn một pittông nén xuống từ từ sao cho nhiệt độ khí không đổi, làm cho thể tích của khí còn 1dm3. Sau đó, giai đoạn hai khí được đun nóng, giãn nở đây pittông chuyển động lên làm thể tích khí tăng gấp 8 lần, áp suất khí luôn không đổi. Nhiệt độ cuối cùng của khối khí là bao nhiêu °C (kết quả được làm tròn đến chữ số hàng đơn vị)?
Giai đoạn đầu có nhiệt độ khí không đổi, phương trình quá trình đẳng tích: 
Giai đoạn hai có áp suất khí không đổi, phương trình quá trình đẳng áp:

Nhiệt độ cuối cùng của khối khí là

Giai đoạn hai có áp suất khí không đổi, phương trình quá trình đẳng áp:




Câu 27 [711081]: Cơ thể người chứa khoảng 7 mg đồng vị phóng xạ
Giả sử mỗi giây có 2.103 hạt nhân này phân rã
và 40% năng lượng này bị hấp thụ bởi cơ thể. Cho biết :
= 39,964000 amu;
= 39,962384 amu;
=5,485799.10-4 amu. Tính công suất hấp thụ này theo đơn vị nW (kết quả làm tròn đến 2 chữ số sau dấu thập phân).





Phương trình phản ứng: 
Năng lượng một phản ứng toả ra là:
Công suất hấp thụ là:

Năng lượng một phản ứng toả ra là:

Công suất hấp thụ là:

Câu 28 [711082]: Cho ba bình giống nhau đựng lượng nước như nhau ở cùng nhiệt độ. Đổ m kg nước nóng vào bình thứ nhất, khi có cân bằng nhiệt thì múc m kg nước từ bình thứ nhất đổ vào bình thứ hai. Sau đó múc m kg nước từ bình thứ hai đã cân bằng nhiệt đổ vào bình thứ ba. Độ tăng nhiệt độ của nước ở bình thứ nhất và thứ hai lần lượt là Δt1 = 18°C và Δt2 = 15 °C. Coi rằng chỉ có sự trao đổi nhiệt giữa các lượng nước, bỏ qua sự bay hơi của nước và sự mất mát nhiệt ra môi trường. Tìm độ tăng nhiệt độ Δt3 của nước ở bình thứ ba.
Bình 1: Khi đổ m kg nước nóng vào, nhiệt độ nước trong bình thứ nhất tăng lên 
Bình 2: Sau khi múc m kg nước từ bình thứ nhất đổ vào bình thứ hai, nhiệt độ nước trong bình thứ hai tăng lên
Bình 3: Cuối cùng, khi múc m kg nước từ bình thứ hai đổ vào bình thứ ba, nhiệt độ nước trong bình thứ ba tăng lên
Coi m là khối lượng nước múc từ mỗi bình, nhiệt dung riêng của nước là c, ta có các công thức trao đổi nhiệt như sau:
Bình 1: Lượng nhiệt mà m kg nước nhận từ nước nóng là:
Bình 2: Lượng nhiệt mà m kg nước nhận từ bình thứ nhất là:
Bình 3: Khi múc nước từ bình thứ hai đổ vào bình thứ ba, ta có:
Giả sử không có nhiệt mất ra ngoài, tức là lượng nhiệt truyền từ nước trong bình này sang nước trong bình kia là đồng đều. Do đó, tổng lượng nhiệt trao đổi giữa các bình sẽ bảo toàn.
Lượng nhiệt
từ bình 1 sẽ làm nhiệt độ của bình 2 tăng lên
Sau đó, lượng nhiệt từ bình 2 sẽ làm nhiệt độ của bình 3 tăng lên.
Sử dụng tỷ lệ giữa các độ tăng nhiệt độ, ta có công thức:

Bình 2: Sau khi múc m kg nước từ bình thứ nhất đổ vào bình thứ hai, nhiệt độ nước trong bình thứ hai tăng lên

Bình 3: Cuối cùng, khi múc m kg nước từ bình thứ hai đổ vào bình thứ ba, nhiệt độ nước trong bình thứ ba tăng lên

Coi m là khối lượng nước múc từ mỗi bình, nhiệt dung riêng của nước là c, ta có các công thức trao đổi nhiệt như sau:
Bình 1: Lượng nhiệt mà m kg nước nhận từ nước nóng là:

Bình 2: Lượng nhiệt mà m kg nước nhận từ bình thứ nhất là:

Bình 3: Khi múc nước từ bình thứ hai đổ vào bình thứ ba, ta có:

Giả sử không có nhiệt mất ra ngoài, tức là lượng nhiệt truyền từ nước trong bình này sang nước trong bình kia là đồng đều. Do đó, tổng lượng nhiệt trao đổi giữa các bình sẽ bảo toàn.
Lượng nhiệt


Sử dụng tỷ lệ giữa các độ tăng nhiệt độ, ta có công thức:
