Phần I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1 [707313]: Tình huống nào sau đây không liên quan đến hiện tượng nóng chảy?
A, Đốt một ngọn nến.
B, Đun nấu mỡ vào mùa đông.
C, Pha nước chanh đá.
D, Cho nước vào tủ lạnh để làm đá.
Tình huống không liên quan đến hiện tượng nóng chảy là cho nước vào tủ lạnh để làm đá.
Chọn D Đáp án: D
Chọn D Đáp án: D
Câu 2 [707314]: Kí hiệu
mang ý nghĩa

A, cần đeo mặt nạ phòng độc.
B, cần mang đồ bảo hộ cơ thể, chống hóa chất, chống nước.
C, cần mang kính bảo vệ mặt khỏi những hóa chất độc hại và đảm bảo thị lực của người trong phòng thí nghiệm.
D, bao tay chống hóa chất, chống khuẩn.
Kí hiệu
mang ý nghĩa cần đeo mặt nạ phòng độc.
Chọn A Đáp án: A

Chọn A Đáp án: A
Câu 3 [707315]: Mỗi độ chia
trong thang Celsius bằng
của khoảng cách giữa nhiệt độ tan chảy của nước tinh khiết đóng băng và nhiệt độ sôi của nước tinh khiết (ở áp suất tiêu chuẩn). X là


A, 

B, 

C, 

D, 

Mỗi độ chia
trong thang Celsius bằng
của khoảng cách giữa nhiệt độ tan chảy của nước tinh khiết đóng băng và nhiệt độ sôi của nước tinh khiết (ở áp suất tiêu chuẩn).
Chọn B Đáp án: B


Chọn B Đáp án: B
Sử dụng các thông tin sau cho Câu 4 và Câu 5: Người ta thực hiện thí nghiệm xác định nhiệt dung riêng của đồng với một miếng đồng kim loại có khối lượng 850 g. Lúc đầu, nhiệt độ của miếng đồng là 15 °C. Ghi lại thời gian từ khi bật bộ phận đốt nóng đến khi nhiệt độ miếng đồng tăng tới 30 °C. Sau đó, miếng đồng được làm nguội về nhiệt độ ban đầu và thí nghiệm được lặp lại. Kết quả đo được ghi lại và tính trung bình như sau:

Câu 4 [707316]: Theo kết quả của thí nghiệm này, nhiệt dung riêng của đồng là bao nhiêu?
A, 458 J/(kg.K)
B, 468 J/(kg.K)
C, 478 J/(kg.K)
D, 488 J/(kg.K)
Nhiệt dung riêng của đồng là 
Chọn A Đáp án: A

Chọn A Đáp án: A
Câu 5 [707317]: Nếu tăng công suất của bộ phận đốt nóng lên 120W thì thời gian đốt nóng xấp xỉ là
A, 79 s.
B, 69 s.
C, 59 s.
D, 49 s.
Nếu tăng công suất của bộ phận đốt nóng lên 120W thì thời gian đốt nóng xấp xỉ là

Chọn D Đáp án: D


Chọn D Đáp án: D
Câu 6 [707318]: Trong thí nghiệm được thể hiện trong sơ đồ, thể tích không khí bên trong ống tiêm là 25 ml khi áp suất là 1,0.105 N/m2. Thể tích không khí là bao nhiêu khi áp suất là 0,5.105 N/m2? (Giả sử khối lượng không khí và nhiệt độ trong ống tiêm là không đổi.)

A, 30ml.
B, 50ml.
C, 70ml.
D, 100ml.
Nhiệt độ khối khí là không đổi nên quá trình biến đổi tuân theo định luật Boyle: 
Chọn B Đáp án: B

Chọn B Đáp án: B
Câu 7 [707319]: Cho ba thông số trạng thái của khối khí lí tưởng xác định: thể tích V, áp suất p và nhiệt độ tuyệt đối T. Hệ thức nào sau đây diễn tả đúng định luật Charles?
A, 

B, 

C, 

D,
hằng số.

Hệ thức diễn tả đúng định luật Charles là
hằng số.
Chọn D Đáp án: D

Chọn D Đáp án: D
Câu 8 [707320]: Không khí được bơm vào săm lốp ô tô với áp suất
vào buổi sáng khi nhiệt độ không khí là
Vào ban ngày, nhiệt độ tăng lên
và ống nở ra thêm 2% so với thể tích ban đầu. Áp suất của không khí trong ống ở nhiệt độ này



A, 

B, 

C, 

D, 

Phương trình trạng thái khí lí tưởng: 

Chọn B Đáp án: B


Chọn B Đáp án: B
Câu 9 [707321]: Khối lượng riêng của một chất bằng
vận tốc căn quân phương của chúng là 500 m/s. Áp suất mà khí đó tác dụng lên thành bình là

A, 

B, 

C, 

D, 

Áp suất mà khí đó tác dụng lên thành bình là 
Chọn D Đáp án: D

Chọn D Đáp án: D
Câu 10 [707322]: Đối với sự lan truyền sóng điện từ thì
A, vecto cường độ điện trường
cùng phương với phương truyền sóng còn vecto cảm ứng từ
vuông góc với vecto cường độ điện trường 



B, vecto cường độ điện trường
và vecto cảm ứng từ
luôn cùng phương với phương truyền sóng.


C, vecto cường độ điện trường
và vecto cảm ứng từ
luôn vuông góc với phương truyền sóng.


D, vecto cảm ứng từ
cùng phương với phương truyền sóng còn vecto cường độ điện trường
vuông góc với vecto cảm ứng từ 



Đối với sự lan truyền sóng điện từ thì vecto cường độ điện trường
và vecto cảm ứng từ
luôn vuông góc với phương truyền sóng.
Chọn C Đáp án: C


Chọn C Đáp án: C
Sử dụng các thông tin sau cho Câu 11 và Câu 12
Một khung dây cứng, phẳng diện tích 25cm2 gồm 10 vòng dây. Khung dây được đặt trong từ trường đều. Khung dây nằm trong mặt phẳng như Hĩnh vẽ.

Cảm ứng từ biến thiên theo thời gian theo đồ thị.
Một khung dây cứng, phẳng diện tích 25cm2 gồm 10 vòng dây. Khung dây được đặt trong từ trường đều. Khung dây nằm trong mặt phẳng như Hĩnh vẽ.

Cảm ứng từ biến thiên theo thời gian theo đồ thị.
Câu 11 [707323]: Xác định suất điện động cảm ứng trong khung.
A, 0,15 mV.
B, 0,18 mV.
C, 0,30 mV.
D, 0,36 mV.
Suất điện động cảm ứng trong khung là 
Chọn A Đáp án: A

Chọn A Đáp án: A
Câu 12 [707324]: Cho biết khung có điện trở
Tìm độ lớn và chiều của dòng điện cảm ứng trong khung.

A, 0,5 mA và thuận chiều kim đồng hồ.
B, 0,6 mA và thuận chiều kim đồng hồ.
C, 0,5 mA và nghịch chiều kim đồng hồ.
D, 0,6 mA và nghịch chiều kim đồng hồ.
Độ lớn của dòng điện cảm ứng là 
Tại thời điểm ban đầu, từ trường đều có chiều hướng vào trong mặt phẳng khung dây và đang giảm, dòng điện cảm ứng xuất hiện sao cho từ trường cảm ứng xuất hiện chống lại sự giảm đó.
Từ trường cảm ứng có chiều hướng vào mặt phẳng khung dây nên dòng điện cảm ứng có chiều theo chiều kim đồng hồ.
Chọn A Đáp án: A

Tại thời điểm ban đầu, từ trường đều có chiều hướng vào trong mặt phẳng khung dây và đang giảm, dòng điện cảm ứng xuất hiện sao cho từ trường cảm ứng xuất hiện chống lại sự giảm đó.
Từ trường cảm ứng có chiều hướng vào mặt phẳng khung dây nên dòng điện cảm ứng có chiều theo chiều kim đồng hồ.
Chọn A Đáp án: A
Câu 13 [707325]: Cho sơ đồ mạch điện và kim nam châm được treo như hình. Khi đóng công tắc thì kim nam châm sẽ

A, bị hút sang trái.
B, bị đẩy sang phải.
C, vẫn đứng yên.
D, bị đẩy sang trái rồi bị đẩy sang phải.
Theo quy tắc nắm tay phải, từ trường của ống dây có chiều từ phải sang trái, theo quy tắc ra Bắc vào Nam, đầu bên phải của nam châm là cực Nam, ngược với nam châm nên khi đóng công tắc thì kim nam châm sẽ bị hút sang trái.
Chọn A Đáp án: A
Chọn A Đáp án: A
Câu 14 [707326]: Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch có dạng
Tần số của dòng điện này bằng

A, 50 Hz.
B, 60 Hz.
C, 100 Hz.
D, 120 Hz.
Tần số của dòng điện này bằng 
Chọn A Đáp án: A

Chọn A Đáp án: A
Câu 15 [707327]: Đơn vị khối lượng nguyên tử bằng
A, khối lượng của hạt nhân hiđrô 

B, khối lượng của prôtôn.
C, khối lượng của nơtron.
D,
khối lượng của hat nhân cacbon 


Đơn vị khối lượng nguyên tử bằng
khối lượng của hat nhân cacbon 

Chọn D Đáp án: D



Chọn D Đáp án: D
Câu 16 [707328]: Sắp xếp các tia phóng xạ theo thứ tự tăng dần về khả năng ion hóa của chúng:
A, 

B, 

C, 

D, 

Tia alpha có khả năng ion hóa không khí mạnh.
Tia beta có khả năng ion hóa không khí mạnh nhưng yếu hơn tia alpha do tương tác với các hạt trong môi trường yếu hơn so với tia alpha.
Tia gamma không gây ion hóa trực tiếp qua sự tương tác với các electron trong vật chất như tia alpha hay beta nên khả năng ion hóa không khí yếu hơn so với tia alpha và tia beta.
Chọn D Đáp án: D
Tia beta có khả năng ion hóa không khí mạnh nhưng yếu hơn tia alpha do tương tác với các hạt trong môi trường yếu hơn so với tia alpha.
Tia gamma không gây ion hóa trực tiếp qua sự tương tác với các electron trong vật chất như tia alpha hay beta nên khả năng ion hóa không khí yếu hơn so với tia alpha và tia beta.
Chọn D Đáp án: D
Câu 17 [707329]: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào về chu kỳ bán rã của một mẫu đồng vị phóng xạ là đúng? Chu kỳ bán rã là
(1) thời gian cần thiết để khối lượng của mẫu giảm xuống còn một nửa giá trị ban đầu.
(2) thời gian cần thiết để độ phóng xạ của mẫu giảm xuống một nửa giá trị ban đầu.
(3) một nửa thời gian cần thiết để mẫu phân hủy hoàn toàn.
(1) thời gian cần thiết để khối lượng của mẫu giảm xuống còn một nửa giá trị ban đầu.
(2) thời gian cần thiết để độ phóng xạ của mẫu giảm xuống một nửa giá trị ban đầu.
(3) một nửa thời gian cần thiết để mẫu phân hủy hoàn toàn.
A, chỉ phát biểu (1).
B, chỉ phát biểu (2).
C, chỉ phát biểu (3).
D, chỉ phát biểu (1) và (2).
Chu kì bán rã là khoảng thời gian để một nửa số hạt nhân của một mẫu phóng xạ phân rã
Tương ứng với đó chu kì bán rã là thời gian cần thiết để khối lượng, độ phóng xạ của mẫu giảm xuống còn một nửa giá trị ban đầu.
Chọn D Đáp án: D
Tương ứng với đó chu kì bán rã là thời gian cần thiết để khối lượng, độ phóng xạ của mẫu giảm xuống còn một nửa giá trị ban đầu.
Chọn D Đáp án: D
Câu 18 [707330]:
là đồng vị phóng xạ phát ra hạt alpha và biến đổi thành hạt nhân chì
Biết
có chu kì bán rã là 138,4 ngày. Nếu ban đầu có một mẫu chất
thì sau một năm (365 ngày), tỉ số giữa số hạt nhân
và số hạt nhân
có trong mẫu là bao nhiêu?






A, 0,13.
B, 1,16.
C, 5,22.
D, 6,40.
Số hạt nhân
sau một năm còn lại là 
Mỗi hạt nhân
phóng xạ biến đổi thành một hạt nhân
nên số hạt nhân
sau một năm là 
Tỉ số giữa số hạt nhân
và số hạt nhân
có trong mẫu là 
Chọn C Đáp án: C


Mỗi hạt nhân




Tỉ số giữa số hạt nhân



Chọn C Đáp án: C
Phần II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 19 [707331]: Một học sinh thực hiện thí nghiệm với thiết lập trong hình dưới để đo nhiệt dung riêng của chất lỏng X. Jun kế trong hình được sử dụng để đo năng lượng tiêu thụ của máy sưởi nhúng.

Số đo hiển thị của jun kế (E) khi nhiệt độ tăng 10°C đối với khối lượng (m) khác nhau của chất lỏng X được ghi lại trong Bảng 1.

Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai

Số đo hiển thị của jun kế (E) khi nhiệt độ tăng 10°C đối với khối lượng (m) khác nhau của chất lỏng X được ghi lại trong Bảng 1.

Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai
a) Đúng: Máy sưởi nhúng được đặt hoàn toàn trong lòng chất lỏng và không chạm vào thùng chứa chất lỏng để hạn chế truyền nhiệt sang thùng mà chỉ truyền cho chất lỏng.
b) Sai: Xét tỉ số
ta thấy năng lượng tiêu thụ của máy sưởi nhúng không tỉ lệ với khối lượng của chất lỏng X.
Ta có

c) Sai: Nhiệt lượng môi trường, thùng, các thiết bị… đã hấp thụ trong thí nghiệm xấp xỉ 0,3 kJ.
d) Đúng: Nhiệt dung riêng của chất lỏng X xấp xỉ 2600J/kg.K
b) Sai: Xét tỉ số

Ta có


c) Sai: Nhiệt lượng môi trường, thùng, các thiết bị… đã hấp thụ trong thí nghiệm xấp xỉ 0,3 kJ.
d) Đúng: Nhiệt dung riêng của chất lỏng X xấp xỉ 2600J/kg.K
Câu 20 [707332]: Một xilanh và pit-tông nhẹ bên trong chứa một lượng khí có thể tích ban đầu
Biết diện tích của pit-tông là
Áp suất khí quyển là
Xem nhiệt độ khối khí không đổi, bỏ qua ma sát giữa pit-tông và thành xilanh.

Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai




Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai
a) Đúng: Ở trạng thái cân bằng, áp suất của khí trong xilanh cân bằng với áp suất khí quyển và bằng 
b) Sai: Đặt lên pit-tông một quả cân khối lượng m thì pit-tông dịch chuyển xuống một đoạn x cm, khi đó thể tích khí giảm.
c) Đúng: Áp suất do quả cân gây ra cho pittong là
Quá trình biến đổi khí là quá trình đẳng nhiệt nên



d) Sai: Áp suất do 2 quả cân gây ra cho pittong là
Quá trình biến đổi khí là quá trình đẳng nhiệt nên



b) Sai: Đặt lên pit-tông một quả cân khối lượng m thì pit-tông dịch chuyển xuống một đoạn x cm, khi đó thể tích khí giảm.
c) Đúng: Áp suất do quả cân gây ra cho pittong là

Quá trình biến đổi khí là quá trình đẳng nhiệt nên




d) Sai: Áp suất do 2 quả cân gây ra cho pittong là

Quá trình biến đổi khí là quá trình đẳng nhiệt nên




Câu 21 [707333]: Hình dưới là sơ đồ cấu tạo của một đèn pin lắc tay cần pin. Lắc nó trong một thời gian ngắn sẽ tạo ra dòng điện và làm phát sáng bóng đèn.

Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng phát biểu nào sai

Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng phát biểu nào sai
a) Đúng: Bộ phận chuyển động bên trong đèn pin là một nam châm vĩnh cửu.
b) Đúng: Khi lắc đèn pin với tốc độ nhanh hơn thì từ thông qua ống dây biến thiên theo thời gian lớn hơn, cường độ dòng điện cảm ứng lớn hơn nên đèn sẽ sáng hơn.
c) Sai: Quá trình chuyển đổi năng lượng của đèn là từ động năng thành điện năng rồi thành năng lượng ánh sáng và nhiệt.
d) Sai: Nếu thay cuộn dây cố định bao phủ toàn bộ chiều dài đường đi của bộ phận chuyển động thì khi nam châm chuyển động, từ thông biến thiên qua vòng dây sẽ ít đi nên đèn sẽ sáng kém hơn so với thiết kế ban đầu.
b) Đúng: Khi lắc đèn pin với tốc độ nhanh hơn thì từ thông qua ống dây biến thiên theo thời gian lớn hơn, cường độ dòng điện cảm ứng lớn hơn nên đèn sẽ sáng hơn.
c) Sai: Quá trình chuyển đổi năng lượng của đèn là từ động năng thành điện năng rồi thành năng lượng ánh sáng và nhiệt.
d) Sai: Nếu thay cuộn dây cố định bao phủ toàn bộ chiều dài đường đi của bộ phận chuyển động thì khi nam châm chuyển động, từ thông biến thiên qua vòng dây sẽ ít đi nên đèn sẽ sáng kém hơn so với thiết kế ban đầu.
Câu 22 [707334]: 
Trong lò phản ứng hạt nhân sử dụng U-235 làm nhiên liệu theo phương trình phản ứng

Cho khối lượng các hạt nhân
n lần lượt là 235,0409 amu; 140,9141 amu; 91,9250 amu; 1,0086 amu. 1 đơn vị năng lượng phân hạch được tạo ra sẽ trải qua những biến đổi như thể hiện trong hình trên, cuối cùng thu được 0,323 đơn vị năng lượng điện. Công suất điện đầu ra của nhà máy này là 1066 MW.
Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai

Trong lò phản ứng hạt nhân sử dụng U-235 làm nhiên liệu theo phương trình phản ứng

Cho khối lượng các hạt nhân



Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai
a) Sai: Công suất của lò phản ứng tạo ra là
.
b) Sai: Năng lượng tỏa ra của một phản ứng phân hạch
khoảng 

c) Sai: số nguyên tử uranium phân hạch trong 1s là
d) Đúng: Độ tăng nhiệt độ của nước làm mát là

b) Sai: Năng lượng tỏa ra của một phản ứng phân hạch



c) Sai: số nguyên tử uranium phân hạch trong 1s là

d) Đúng: Độ tăng nhiệt độ của nước làm mát là

Phần III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Sử dụng các thông tin sau cho câu 1 và câu 2:
Một hỗn hợp gồm nước và nước đá có nhiệt độ 0°C. Khối lượng hỗn hợp là M. Người ta tiến hành thực hiện đo nhiệt độ t°C của hỗn hợp. Đồ thị phụ thuộc nhiệt độ vào thời gian t được biểu diễn trên. Biết nhiệt dung riêng của nước c1 = 4200 J/(Kg.K); nhiệt nóng chảy của nước đá λ = 3,4.105 J/Kg. (bỏ qua sự mất mát nhiệt ra môi trường).

Sử dụng các thông tin sau cho câu 1 và câu 2:
Một hỗn hợp gồm nước và nước đá có nhiệt độ 0°C. Khối lượng hỗn hợp là M. Người ta tiến hành thực hiện đo nhiệt độ t°C của hỗn hợp. Đồ thị phụ thuộc nhiệt độ vào thời gian t được biểu diễn trên. Biết nhiệt dung riêng của nước c1 = 4200 J/(Kg.K); nhiệt nóng chảy của nước đá λ = 3,4.105 J/Kg. (bỏ qua sự mất mát nhiệt ra môi trường).

Câu 23 [707335]: Nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy hoàn toàn lượng nước đá có trong hỗn hợp ban đầu ở 0°C là bao nhiêu kJ ? (Kết quả làm tròn đến chữ số hàng đơn vị)
Quan sát đồ thị nhiệt độ-nhiệt lượng, ta thấy trong khoảng nhiệt lượng được cung cấp là 200kJ thì nhiệt độ không tăng, nhiệt lượng cung cấp khi đó dùng trong quá trình chuyển pha, nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy hoàn toàn lượng nước đá có trong hỗn hợp ban đầu ở 0°C là 200kJ
Câu 24 [707336]: Khối lượng nước ở ban đầu trong hỗn hợp là bao nhiêu kg? (Kết quả làm tròn đến chữ số hàng phần trăm)
Khối lượng nước sau khi nước đá tan hết là 
Khối lượng nước đá ban đầu là
Khối lượng nước ở ban đầu trong hỗn hợp là

Khối lượng nước đá ban đầu là

Khối lượng nước ở ban đầu trong hỗn hợp là

Sử dụng các thông tin sau cho Câu 3 và Câu 4: Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng là 3,8.108 m. Tốc độ truyền sóng điện từ trong chân không c = 3,0.108 m/s.
Câu 25 [707337]: Quãng đường sóng điện từ truyền được trong 1 ns là bao nhiêu mét? (kết quả làm tròn lấy đến chữ số hàng phần mười).
Quãng đường sóng điện từ truyền được trong 1 ns là

Câu 26 [707338]: Thời gian sóng điện từ truyền từ Trái Đất đến Mặt Trăng mất bao nhiêu giây? (kết quả làm tròn lấy đến chữ số hàng phần mười).
Thời gian sóng điện từ truyền từ Trái Đất đến Mặt Trăng là


Câu 27 [707339]: Năng lượng giải phóng trong mỗi phản ứng tổng hợp hạt nhân của Mặt Trời là x.10-12 J. Tìm x? (kết quả làm tròn đến chữ số hàng phần mười)
Năng lượng giải phóng trong mỗi phản ứng tổng hợp hạt nhân của Mặt Trời là 


Câu 28 [707340]: Tổng năng lượng do Mặt Trời giải phóng cho mỗi kilôgam hydrogen hợp nhất để tạo thành hạt nhân helium là y.1014 J. Lấy khối lượng của một mol hydrogen (
) là 1 g. Tìm y? (kết quả làm tròn đến chữ số hàng phần mười)

Số mol H: 
Số hạt H:
Tổng năng lượng do Mặt trời giải phóng cho mỗi kilogram hydrogen hợp nhất để tạo thành hạt nhân helium là:

Số hạt H:

Tổng năng lượng do Mặt trời giải phóng cho mỗi kilogram hydrogen hợp nhất để tạo thành hạt nhân helium là:
