Phần I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1 [707530]: Quá trình làm thay đổi nội năng của vật bằng cách cho nó tiếp xúc với vật khác khi
A, nhiệt độ của chúng bằng nhau gọi là sự trao đổi công.
B, có sự chênh lệch nhiệt độ giữa chúng gọi là sự nhận công.
C, có sự chênh lệch nhiệt độ giữa chúng gọi là sự truyền nhiệt.
D, nhiệt độ của chúng bằng nhau gọi là sự truyền nhiệt.
Sự chênh lệch nhiệt độ giữa chúng gọi là sự truyền nhiệt
Chọn C Đáp án: C
Câu 2 [707531]: Một học sinh sử dụng bộ thiết bị như hình a) bên dưới để so sánh năng lượng nhiệt cần thiết để làm nóng những khối vật liệu khác nhau. Mỗi khối có khối lượng bằng nhau và có nhiệt độ ban đầu là Học sinh đó tiến hành đo thời gian cần thiết để nhiệt độ của mỗi khối vật liệu tăng lên thêm Kết quả được biểu diễn trên hình b) bên dưới. Vật liệu nào có nhiệt dung riêng lớn nhất?
A, Bê tông.
B, Thiếc.
C, Sắt.
D, Đồng.
Năng lượng nhiệt cần thiết cho mỗi vật liệu: với là thời gian cung cấp nhiệt
Vì khối lượng vật liệu là bằng nhau, công suất cung cấp nhiệt là không đổi
=> Để đun nóng vật liệu lên nhiệt độ thì mỗi vật liệu khác nhau cần thời gian khác nhau.
=> Vật liệu có thời gian càng nóng càng lớn thì nhiệt dung riêng càng lớn
=> Chọn A Đáp án: A
Câu 3 [707532]: Phát biểu nào sau đây đúng?
A, Nhiệt kế y tế có phạm vi đo từ 35 đến 42 hay từ 308 K đến 315 K.
B, Nhiệt kế y tế có phạm vi đo từ 35 đến 42 hay từ 70 đến 84
C, Nhiệt độ bề mặt Mặt Trời khoảng 6 000 K hay 6 273
D, Khi nói nhiệt độ ngoài trời đo được là 77 thì phải hiểu đó là 77 K.

=> Chọn A Đáp án: A
Sử dụng các thông tin sau cho Câu 4 và Câu 5: Để xác định nhiệt nóng chảy của thiếc, người ta đổ m1 = 350 g thiếc nóng chảy ở nhiệt độ t1 = 232oC vào m2 = 330 g nước ở t2 = 7oC đựng trong một nhiệt lượng kế. Sau khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước trong nhiệt lượng kế là t = 32oC. Biết nhiệt dung riêng của nước là cn = 4,2 J/g.K, của thiếc rắn là cth = 0,23 J/g.K; nhiệt dung (tích khối lượng và nhiệt dung riêng) của nhiệt lượng kế là Cnlk = 100 J/K.
Câu 4 [707533]: Độ tăng nhiệt độ của nước trong nhiệt lượng kế là bao nhiêu oC?
A, 25 oC.
B, 32 oC.
C, 39 oC.
D, 200oC.
Độ tăng nhiệt độ của nước trong nhiệt lượng kế là 32 - 7 = 25 oC
=> Chọn A Đáp án: A
Câu 5 [707534]: Nhiệt nóng chảy riêng của thiếc xấp xỉ
A,
B,
C,
D,
Phương trình cân bằng nhiệt:


Thay các giá trị vào ta thu được
=> Chọn A Đáp án: A
Câu 6 [707535]: Đường đẳng áp của một khối khí xác định tương ứng với áp suất
A,
B,
C,
D,
Xét tại một vị trí nhiệt độ, ta thấy theo định luật Boyle:
Ở cùng một nhiệt độ, thể tích càng lớn thì áp suất càng nhỏ.
Trong đồ thị ta thấy thể tích khối khí 2 tương ứng với luôn lớn hơn nên ta có
Chọn A Đáp án: A
Câu 7 [707536]: Ở nhiệt độ áp suất khối lượng riêng chất khí là Ở nhiệt độ áp suất thì khối lượng riêng của chất khí là Chỉ ra biểu thức đúng.
A,
B,
C,
D,
Phương trình khí lí tưởng:
=> Chọn B Đáp án: B
Câu 8 [707537]: Động năng tịnh tiến trung bình của phân tử khí
A, tỉ lệ thuận với bình phương nhiệt độ tuyệt đối.
B, tỉ lệ nghịch với bình phương nhiệt độ tuyệt đối.
C, tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
D, tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối.

=> Chọn C Đáp án: C
Câu 9 [707538]: Một bình chứa khí Oxygen có dung tích 10 lít ở áp suất 250 kPa và nhiệt độ là Biết khối lượng mol của nguyên tử oxygen là 16 g/mol. Khối lượng khí oxi trong bình là
A, 32,09 g.
B, 16,04 g.
C, 0,03 g.
D, 356,55 g.
Phương trình Claperon:
=> Chọn A Đáp án: A
Câu 10 [707539]: Phát biểu nào sau đây là đúng? Trường điện từ xuất hiện xung quanh
A, một điện tích đứng yên.
B, một dòng điện không đổi.
C, một ống dây điện.
D, vị trí có tia lửa điện.
Trường điện từ xuất hiện xung quanh vị trí có tia lửa điện vì tia lửa điện là dòng điện biến thiên theo thời gian, sẽ sinh ra từ trường biến thiên, dẫn đến xuất hiện điện trường biến thiên.
Xung quanh điện tích đứng yên chỉ có điện trường tĩnh, không thể sinh ra từ trường biến thiên.
Xung quanh dòng điện không đổi có từ trường tĩnh
Xung quanh một ống dây không có dòng điện chạy qua sẽ không có điện từ trường.
Chọn D Đáp án: D
Sử dụng các thông tin sau cho Câu 11 và Câu 12: Một học sinh làm thí nghiệm đo cảm ứng từ B với bộ dụng cụ như ở Hình bên.

Chiều dài dây dẫn là l = 10 cm và thu được kết quả như đồ thị. Sử dụng đồ thị, ước tính giá trị của B.
Câu 11 [707540]: Để xác định chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây mang dòng điện người ta dùng
A, Quy tắc bàn tay phải.
B, Quy tắc bàn tay trái.
C, Quy tắc nắm bàn tay phải.
D, Quy tắc nắm bàn tay trái.
Để xác định chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây mang dòng điện người ta dùng quy tắc bàn tay trái.
Chọn B Đáp án: B
Câu 12 [707541]: Sử dụng đồ thị, ước tính giá trị của B.
A, 0,01 T.
B, 0,015 T.
C, 0,02 T.
D, 0,025 T.

=> Chọn C Đáp án: C
Câu 13 [707542]: Mạng điện sinh hoạt ở Việt Nam có điện áp hiệu dụng 220 V. Điện áp cực đại của mạng điện này là
A, 110 V.
B, 440 V.
C,
D,

=> Chọn C Đáp án: C
Câu 14 [707543]:
Một khung tròn và một khung vuông, được làm từ cùng một loại dây kim loại, được đặt trong một từ trường đều như hình vẽ. Độ dài mỗi cạnh của hình vuông bằng đường kính của hình tròn. Khi mật độ từ thông của từ trường tăng đều, hãy tìm tỷ số giữa dòng điện cảm ứng trong khung tròn và trong khung vuông.
A, 1 : 1
B, 1 :
C, : 4
D, 2 :
Ta có
Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây là:
Khi mật độ từ thông của từ trường tăng đều nên là hằng số

Ta có
Hai khung dây được làm từ cùng một loại dây kim loại nên là hằng số


Tỷ số giữa dòng điện cảm ứng trong khung tròn và trong khung vuông là
=> Chọn A Đáp án: A
Câu 15 [707544]: Hạt nhân có cùng
A, điện tích.
B, số proton.
C, số nucleon.
D, số neutron.
N = 6 - 3 = 7 - 4 = 3
=> Chọn D Đáp án: D
Câu 16 [707545]: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch?
A, Phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch đều là phản ứng toả năng lượng.
B, Điều kiện để phản ứng nhiệt hạch xảy ra là cần nhiệt độ rất cao.
C, Phản ứng nhiệt hạch xảy ra với các hạt nhân nặng.
D, Phản ứng hạt nhân trên Mặt Trời chủ yếu là phản ứng nhiệt hạch.
 Điều kiện để phản ứng nhiệt hạch xảy ra là các hạt nhân nhẹ ban đầu phải ở trong điều kiện nhiệt độ rất cao.
=> Chọn C Đáp án: C
Câu 17 [707546]: Độ phóng xạ của một nguồn phóng xạ giảm từ 640 Bq xuống 40 Bq trong 2 giờ. Tìm chu kỳ bán rã của nguồn.
A, 7,5 phút.
B, 15 phút.
C, 24 phút.
D, 30 phút.
Có:
=> Chọn D Đáp án: D
Câu 18 [707547]: Một lò phản ứng hạt nhân dùng cho nghiên cứu có công suất nhiệt là 250 kW. Lò sử dụng nhiên liệu Cho rằng toàn bộ năng lượng mà lò phản ứng này sinh ra đều do sự phân hạch của và đồng vị này chỉ bị tiêu hao bởi quá trình phân hạch. Coi mỗi năm có 365 ngày; mỗi phân hạch sinh ra 200 MeV ; số Avogadro Khối lượng mà lò phản ứng tiêu thụ trong 3 năm là
A,
B,
C,
D,
Tổng năng lượng mà phản ứng sinh ra trong 3 năm là:
Mỗi hạt nhân tham gia 1 phản ứng phân hạch nên số hạt nhân đã phân hạch trong 3 năm là:
Khối lượng hạt nhân đã sử dụng trong 3 năm:
=> Chọn C Đáp án: C
Phần II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 19 [707548]: Năm 1845, nhà bác học Prescott Joule đã tiến hành thí nghiệm như hình bên. Trong mô hình thí nghiệm của ông, bình nhiệt lượng kế cách nhiệt tốt, các quả nặng chuyển động dưới tác dụng của trọng lực làm cho các cánh quạt khuấy nước trong bình, dẫn đến nhiệt độ nước trong bình tăng lên, bỏ qua nhiệt dung của bình và các cánh quạt.
a) Đúng. Thể tích bình không đổi, nhiệt độ tăng làm nội năng của nước tăng.
b) Sai.
c) Đúng.
d) Sai. Độ tăng nội năng của nước trong quá trình:
Câu 20 [707549]: Cho đồ thị biểu diễn hai quá trình biến đổi trạng thái của hai khối khí (1) và (2). Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai
a) Sai: Trong cả hai quá trình thể tích khối khí thay đổi vì đường biểu diễn hai quá trình không vuông góc với trục OV.
b) Đúng: Đồ thị mô tả hai quá trình đẳng áp do trong quá trình đẳng áp, đồ thị có dạng đường thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ trong hệ tọa độ OVT.
c) Sai: Ở quá trình (1) khối khí dãn ra, tương ứng là khối khí thực hiện công, ở quá trình (2) khối khí giảm thể tích hay khối khí nhận công.
d) Sai: Ở cùng một nhiệt độ, khối khí (1) có áp suất nhỏ hơn áp suất của khối khí (2) vì ở cùng một nhiệt độ thì thể tích của khối khí (1) lớn hơn thể tích của khối khí (2).
Câu 21 [707550]: Hình dưới cho thấy một mô hình động cơ đơn giản chứa hai nam châm điện.

Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
a) Đúng: Đầu Q của nam châm điện đóng vai trò là cực bắc, đầu R đóng vai trò là cực nam.
b) Sai: Theo quy tắc bàn tay trái để xác định lực từ tác dụng lên đoạn dây, lực từ tác dụng lên đoạn dây AB có chiều hướng từ trên xuống dưới. Theo hướng nhìn từ phía cổ góp vào cuộn dây, ban đầu khung dây quay ngược chiều kim đồng hồ.
c) Đúng: Cổ góp điện đóng vai trò giúp cuộn dây có thể quay theo một chiều nhất định.
d) Sai: Các cực của nam châm điện chỉ phụ thuộc vào nguồn của pin, không phụ thuộc vào vị trí cổ góp điện.
Câu 22 [707551]: Vào tháng 4 năm 1986, một vụ tai nạn hạt nhân thảm khốc đã xảy ra tại Nhà máy điện hạt nhân Chernobyl. Một lượng lớn các chất phóng xạ khác nhau đã được giải phóng và lan sang các nước láng giềng. Mức độ phóng xạ được ghi nhận ở các quốc gia này cao hơn nhiều so với độ phóng xạ cho phép.
Một trong những đồng vị phóng xạ được giải phóng trong vụ tai nạn là Caesium-137 (Cs-137) theo phương trình

Cho khối lượng của một hạt nhân trong phản ứng trên U-235; Cs-137; Rb-95 và neutron lần lượt là 235,0439 amu; 136,9071 amu; 94,9399 amu và 1,0087 amu. Lấy 1amu = 931,5 MeV/c2. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai
a) Sai: Phương trình phản ứng nên x = 4.
b) Đúng: Hệ số nhân neutron trong lò phản ứng hạt nhân khi xảy ra tai nạn lớn hơn 1.
c) Đúng: Năng lượng giải phóng trong quá trình phân hạch của một hạt nhân U-235 theo phương trình trên là
d) Sai: Chu kì bán rã của Cs-137 là 30 năm. Một mẫu đất nhiễm phóng xạ Cs-137 có độ phóng xạ 1,2.106 Bq thì sau 350 năm sẽ có độ phóng xạ là lớn hơn 200 Bq.
Phần III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Sử dụng các thông tin sau cho câu 1 và câu 2: Có một bình nhôm khối lượng m0 = 260g, nhiệt độ ban đầu là t0 = 20oC được bọc kín bằng lớp xốp cách nhiệt. Cần cho x kg nước ở nhiệt độ t1= 50oC và y kg nước đá ở t2 = - 2oC vào bình để có M = 1kg nước ở t3 = 10o C khi cân bằng nhiệt. Cho nhiệt dung riêng của nhôm là c0 = 880J/(kg.K), của nước là c1 = 4200J/(kg.K), của nước đá là c2 = 2100J/(kg.K). Nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là λ = 335000J/kg. Xác định giá trị của x (kết quả làm tròn đến chữ số thứ 2 sau dấu phẩy )
Câu 23 [707552]: Nhiệt lượng của bình nhôm đã tỏa ra từ đầu đến khi xảy ra cân bằng nhiệt là bao nhiêu kJ? (Kết quả làm tròn đến chữ số hàng phần trăm)
Câu 24 [707553]: Xác định giá trị của x? (Kết quả làm tròn đến chữ số hàng phần trăm)
Ta có: cho x kg nước và y kg nước đá vào bình để có M = 1kg nước nên
Phương trình cân bằng nhiệt:

Sử dụng các thông tin sau cho câu 3 và câu 4: Một đoạn dây nằm ngang được giữ căng nằm trong một từ trường đều có đường sức vuông góc với đoạn dây. Cho dòng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng 5A chạy qua đoạn dây.
Câu 25 [707554]: Cường độ dòng điện cực đại chạy qua dây dẫn là bao nhiêu ampe (kết quả làm tròn lấy đến chữ số hàng phần mười).
Câu 26 [707555]: Từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 2,8.10-4 T. Đoạn dây dài 40 cm. Độ lớn lực từ cực đại tác dụng lên đoạn dây là bao nhiêu mN (kết quả làm tròn lấy đến chữ số hàng phần mười).
Sử dụng các thông tin sau cho câu 5 và câu 6: 1 Curie (Ci) được định nghĩa là hoạt độ của 1 g radium. Hoạt độ của nguồn radium được sử dụng trong phòng thí nghiệm là khoảng 5 µCi. Cho chu kỳ bán rã của radium-226 là 1600 năm và lấy khối lượng của một mol radium là 226 g.
Câu 27 [707556]: Số nguyên tử radium trong nguồn phóng xạ này là x.1016. Tìm x (kết quả làm tròn đến chữ số hàng phần trăm)
Có:
=> x = 1,33
Câu 28 [707557]: Độ phóng xạ của mẫu là y.106 Bq. Tìm y? (kết quả làm tròn đến chữ số hàng phần trăm)
Độ phóng xạ của mẫu là