PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1 [707583]: Các phân tử nào sau đây ở gần nhau nhất?
A, Các phân tử nước ở trạng thái lỏng.
B, Các phân tử sắt ở trạng thái rắn.
C, Các phân tử khí chlorine.
D, Các phân tử khí oxygen.
Các phân tử ở gần nhau nhất là các phân tử ở trạng thái rắn.
Chọn B Đáp án: B
Câu 2 [707584]: Khi hai vật tiếp xúc nhau mà ở trạng thái cân bằng nhiệt thì
A, khối lượng hai vật bằng nhau.
B, không có nhiệt lượng trao đổi giữa hai vật.
C, số phân tử trong hai vật bằng nhau.
D, vận tốc của hệ hai vật bằng không.
Khi hai vật tiếp xúc nhau mà ở trạng thái cân bằng nhiệt thì không có sự trao đổi nhiệt hay không có nhiệt lượng trao đổi giữa hai vật.
Chọn B Đáp án: B
Sử dụng các thông tin sau cho Câu 3 và Câu 4

Đường cong làm mát của naphthalene lỏng được thể hiện ở hình trên.
Câu 3 [707585]: Nhiệt độ nóng chảy của naphthalene khoảng
A, 90oC.
B, 80oC.
C, 70oC.
D, 60oC.
Nhiệt độ nóng chảy của naphthalene khoảng 70oC.
Chọn C Đáp án: C
Câu 4 [707586]: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau?
A, Trong giai đoạn BC, chỉ có naphthalene dạng lỏng.
B, Trong giai đoạn BC, naphthalene không cung cấp năng lượng cho môi trường xung quanh.
C, Trong giai đoạn AB naphthalene tồn tại ở cả thể lỏng và rắn.
D, Naphthalene là chất rắn kết tinh. 
Naphthalene là chất rắn kết tinh vì có nhiệt độ nóng chảy xác định.
Chọn D Đáp án: D
Câu 5 [707587]: Đặc điểm nào sau đây không phải của phân tử ở thể khí?
A, Chuyển động không ngừng.
B, Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
C, Giữa các phân tử có khoảng cách.
D, Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động.
Phân tử ở thể khí chuyển động không ngừng, chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao và giữa các phân tử có khoảng cách.
Chọn D Đáp án: D
Câu 6 [707588]: Đồ thị sau đây diễn tả quá trình biến đổi nào của một lương khí xác định
A, Biến đổi đẳng áp sau đó nén đẳng nhiệt.
B, Biến đổi đẳng áp sau đó giãn đẳng nhiệt.
C, Biến đổi đẳng nhiệt sau đó giãn đẳng áp.
D, Biến đổi đẳng nhiệt sau đó nén đẳng áp.
Đồ thị diễn tả quá trình biến đổi đẳng nhiệt sau đó nén đẳng áp của một lương khí xác định
Chọn D Đáp án: D
Câu 7 [707589]: Trong quá trình đẳng áp của một lượng khí nhất định thì
A, thể tích tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối.
B, thể tích tỉ lệ nghịch với áp suất.
C, thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
D, thể tích tỉ lệ thuận với áp suất.
Trong quá trình đẳng áp của một lượng khí nhất định thì thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
Chọn C Đáp án: C
Câu 8 [707590]: Một lượng khí hydrogen đựng trong bình ở áp suất 3 atm, nhiệt độ Đun nóng khí đến Do bình hở nên lượng khí thoát ra. Áp suất khí trong bình bây giờ là
A, 2 atm.
B, 0,75 atm.
C, 1 atm.
D, 4 atm.
Trạng thái 1 của khí ta có qua quá trình biến đổi sang trạng thái 2 ta có
Theo phương trình trạng thái khí lí tưởng ta có
Chọn C Đáp án: C
Câu 9 [707591]: Dụng cụ nào sau đây chỉ hoạt động với dòng điện xoay chiều?
A, Bóng đèn.
B, Động cơ điện.
C, Máy biến áp.
D, Chuông điện.
Dụng cụ chỉ hoạt động với dòng điện xoay chiều là máy biến áp.
Chọn C Đáp án: C
Sử dụng các thông tin sau cho Câu 10 và Câu 11: Một vòng dây kín có diện tích 50 dm2 đặt trong từ trường đều sao cho vector cảm ứng từ song song và cùng chiều với vector đơn vị pháp tuyến của mặt phẳng vòng dây. Độ lớn cảm ứng từ biến thiên theo thời gian như đồ thị trong hình.
Câu 10 [707592]: Từ thông qua vòng dây tại thời điểm t = 0,5 s là
A, 0,125 Wb.
B, 0,25 Wb.
C, 0,5 Wb.
D, 0,40 Wb.
Từ thông qua vòng dây tại thời điểm t = 0,5 s là
Chọn A Đáp án: A
Câu 11 [707593]: Độ lớn suất điện động cảm ứng sinh ra trong vòng dây bằng bao nhiêu?
A, 0,25 V.
B, ‒5 V.
C, 2 V.
D, 4 V.
Độ lớn suất điện động cảm ứng sinh ra trong vòng dây bằng
Chọn A Đáp án: A
Câu 12 [707594]: Một sợi dây kim loại hình vuông có cạnh bằng 15,7 cm được đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ 0,6 T hướng vào tờ giấy như hình vẽ. Giả sử hình dạng của nó bây giờ biến thành hình tròn trong thời gian 0,5 giây. Tìm suất điện động cảm ứng trung bình và chiều của dòng điện cảm ứng trong khung trong khoảng thời gian này.
A, Suất điện động (mV): 8,1; Chiều của dòng cảm ứng: Thuận chiều kim đồng hồ
B, Suất điện động (mV): 8,1; Chiều của dòng cảm ứng: Ngược chiều kim đồng hồ
C, Suất điện động (mV): 4,0; Chiều của dòng cảm ứng: Thuận chiều kim đồng hồ
D, Suất điện động (mV): 4,0; Chiều của dòng cảm ứng: Ngược chiều kim đồng hồ
Chu vi dây là không đổi và bằng
Bán kính vòng dây là
Diện tích khung dây hình vuông là
Diện tích khung dây hình tròn là
Suất điện động cảm ứng trung bình trong khoảng thời gian đó là
Từ thông qua khung dây tăng trong quá trình dây thay đổi hình dạng nên từ trường cảm ứng sinh ra do dòng điện cảm ứng có chiều chống lại sự tăng đó.
Từ trường cảm ứng có chiều hướng ra ngoài, dòng điện cảm ứng có chiều ngược chiều kim đồng hồ.
Chọn B Đáp án: B
Câu 13 [707595]: Một đoạn dây dẫn dài đặt trong từ trường đều sao cho dây dẫn hợp với véc tơ cảm ứng từ một góc Biết dòng điện qua dây là cảm ứng từ Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có độ lớn:
A,
B,
C,
D,
Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có độ lớn:
Chọn C Đáp án: C
Câu 14 [707596]: Khi so sánh hạt nhân và hạt nhân phát biểu nào sau đây đúng?
A, Số nucleon của hạt nhân bằng số nucleon của hạt nhân
B, Điện tích của hạt nhân nhỏ hơn điện tích của hạt nhân
C, Số proton của hạt nhân lớn hơn số proton của hạt nhân
D, Số neutron của hạt nhân nhỏ hơn số neutron của hạt nhân
Ta thấy số neutron của hạt nhân nhỏ hơn số neutron của hạt nhân
Chọn D Đáp án: D
Câu 15 [707597]: Các hạt nhân đồng vị có cùng
A, số neutron.
B, điện tích.
C, số khối.
D, khối lượng.
Các hạt nhân đồng vị có cùng điện tích.
Chọn B Đáp án: B
Câu 16 [707598]: Biết khối lượng của các hạt proton, neutron và hạt nhân lần lượt là và 22,9838u. Năng lượng liên kết của hạt nhân
A,
B,
C,
D,
Năng lượng liên kết của hạt nhân
Chọn B Đáp án: B
Câu 17 [707599]:
Các hình trên biểu diễn sự biến thiên độ phóng xạ của hai nguồn phóng xạ P và Q theo thời gian. Tìm tỉ số chu kỳ bán rã của P và Q.
A, 1 : 1.
B, 1 : 2.
C, 2 : 1.
D, 4 : 1.
Ta có phút
phút
tỉ số chu kỳ bán rã của P và Q là
Chọn C Đáp án: C
Câu 18 [707600]: Tiêm 10 cm3 dung dịch chứa đồng vị phóng xạ 24Na với nồng độ 10-3 mol/l vào tĩnh mạch của một người. Sau 6 giờ lấy 10 cm3 máu của người đó thì thấy có 1,5.10-8 mol 24Na trong đó. Cho chu kì bán rã của 24Na là 15 h. Thể tích của máu có trong người là
A, 5,1 lít.
B, 6,2 lít.
C, 4,1 lít.
D, 3,2 lít.
Vào thời điểm ban đầu số mol của Na là:
Sau 6h số mol của Na còn lại là:
Lấy tỉ lệ máu của người đó:
Chọn A Đáp án: A
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai
Câu 19 [707601]: Để kiểm chứng định luật Boyle, một học sinh dùng bộ thí nghiệm chất khí (như Hình vẽ 1) để kiểm chứng mối liên hệ giữa áp suất và thể tích của một lượng khí xác định trong quá trình đẳng nhiệt.

Trong đó là cylinder chứa khí có các vạch chia độ để xác định thể tích. Thể tích của lượng khí trong cylinder có thể thay đổi bằng cách di chuyển piston . Áp kế và gía đỡ . Mở nút cao su ở đáy cylinder để lấy khí, điều chỉnh để đáy piston ngang vạch số trên cylinder (tương ứng với không khí) sau đó lắp chặt nút chai lại. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai
a) Sai: Trình tự thí nghiệm: dùng tay ấn từ từ piston xuống hoặc kéo từ từ piston lên, đọc số liệu trên áp kế và ghi lại ở Bảng kết quả thí nghiệm. Lặp lại thao tác.
b) Sai: Mối liên hệ giữa áp suất và thế tích là với được tính bằng được tính bằng nên sẽ có giá trị khoảng không phải là 2 chữ số.
c) Đúng: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của áp suất vào thể tích trong hệ tọa độ có dạng là một đường hypebol.
d) Đúng: Ta thấy tích trong mỗi lần đo là xấp xỉ giống nhau nên ta có thể kiểm chứng được định luật Boyle.
Câu 20 [707602]: Một áp kế hình cầu thuỷ tinh gắn với một ống nhỏ AB có tiết diện Biết ở giọt thuỷ ngân cách A 30 cm. Coi dung tích của bình không đổi. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai
a) Sai: Khi được làm nóng, giọt thuỷ ngân sẽ dịch chuyển ra xa đầu A.
b) Đúng: Khi tăng nhiệt độ khí trong bình, áp suất tăng giọt thuỷ ngân dịch chuyển ra ngoài cho đến khi áp suất khí trong bình cân bằng với áp suất khí quyển.
c) Sai: Vì áp suất của khí trong bình không đổi, nên quá trình biến đổi trạng thái của khối khí trong bình là quá trình đẳng áp.
d) Đúng: Quá trình trên là đẳng áp nên ta có
Câu 21 [707603]: Một học sinh sử dụng thiết lập trong Hình 1 để nghiên cứu dòng điện cảm ứng trong một cuộn dây điện từ khi một nam châm vĩnh cửu rơi qua nó. Khi một dòng điện chạy qua cảm biến dòng điện từ A đến B, sẽ thu được giá trị đọc dương. Hình 2 cho thấy kết quả sau khi nam châm được thả ở một độ cao nhất định.

Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng phát biểu nào sai
a) Sai: Đầu Y của nam châm vĩnh cửu là cực bắc.
b) Đúng: Khi nam châm bắt đầu rơi xuống, xuất hiện dòng điện trong ống dây làm nó trở thành một nam châm điện có đầu trên đóng vai trò là cực bắc.
c) Đúng: Trong quá trình rơi, hai cực của nam châm điện bị đảo cực một lần.
d) Đúng: Độ lớn của dòng điện ở đỉnh “âm” cao hơn đỉnh “dương” là do tốc độ của nam châm càng về sau càng tăng dần, làm tốc độ biến thiên của từ trường qua cuộn dây tăng lên.
Câu 22 [707604]: Tuổi của một mẫu đá chứa Potassium-40 (Kali-40) có thể được ước tính bằng cách quan sát hoạt động của nó, Potassium-40 phân rã để tạo ra đồng vị bền Argon. Độ phóng xạ của một mẫu được tìm thấy là 1,6 Bq trong khi độ phóng xạ ban đầu của một loại đá tương tự có cùng khối lượng là 4,8 Bq. Chu kỳ bán rã của Potassium-40 là 1,3.109 năm. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai
a) Đúng: Hằng số phóng xạ của Potassium-40 là
b) Sai: Số nguyên tử Potassium-40 có trong mẫu đá tìm thấy ở thời điểm hiện tại là hạt.
c) Sai: Ta có Tuổi của mẫu đá là tỷ năm.
d) Đúng: Khi hình thành mẫu đá chưa chứa đồng vị Argon, biết các sản phẩm phóng xạ đều nằm lại trong mẫu đá, tỉ lệ số nguyên tử của Argon và Potassium-40 trong mẫu đá hiện tại là
PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 23 [707605]: Khi nhiệt độ tăng thêm 1oC thì chiều cao của cột thủy ngân tăng thêm bao nhiêu cm? (Kết quả làm tròn đến chữ số hàng phần trăm)
ứng với 23 – 3 = 20 cm => Khi nhiệt độ tăng thêm thì chiều cao của cột thủy ngân tăng thêm
Câu 24 [707606]: Khi sử dụng nhiệt kế này để đo nhiệt độ của một vật thấy cột thủy ngân cao 11,2 cm. Theo thang nhiệt Kelvin, nhiệt độ của vật là bao nhiêu? (kết quả làm tròn đến chữ số hàng đơn vị)
Có:
Sử dụng các thông tin sau cho Câu 3 và Câu 4: Một xi lanh được lắp pít-tông chứa 0,2 mol khí lý tưởng ở áp suất 105 Pa và nhiệt độ 301K. Khí qua các bước sau:
(1) đầu tiên được đun nóng ở áp suất không đổi đến 400 K
(2) nén ở nhiệt độ không đổi 400 K đến thể tích ban đầu
(3) làm lạnh ở thể tích không đổi đến áp suất ban đầu là 105 Pa và nhiệt độ là 301 K.
Câu 25 [707607]: Thể tích V1 ban đầu của lượng khí là bao nhiêu lít? (kết quả làm tròn đến chữ số hàng đơn vị)
Áp dụng phương trình Claperon:
Câu 26 [707608]: Áp suất sau khi quá trình (2) hoàn tất là x.105 Pa. Tìm x? (kết quả làm tròn đến chữ số hàng phần trăm)
Khí lí tưởng có
Sử dụng các thông tin sau cho Câu 5 và Câu 6: Các sản phẩm thải từ lò phản ứng hạt nhân chứa các đồng vị phóng xạ và phát ra bức xạ β-. Chúng được lưu trữ trong các hộp kim loại kín trong 200 năm cho đến khi độ phóng xạ giảm xuống còn 400 Bq có thể thải bỏ. Biết rằng chu kỳ bán rã của đồng vị phóng xạ trong các hộp kim loại là 25 năm.
Câu 27 [707609]: Độ phóng xạ ban đầu của của các sản phẩm phóng xạ trong hộp là x.104 Bq. Tìm x (kết quả làm tròn đến chữ số hàng phần mười)
Câu 28 [707610]: Số nguyên tử ban đầu của đồng vị phóng xạ trong các hộp kim loại là y.1014 hạt. Tìm y (kết quả làm tròn đến chữ số hàng phần trăm)
hạt