PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1 [707832]: Điều nào sau đây đúng khi nói về mô hình động học phân tử?
A, Các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động không ngừng theo một hướng.
B, Giữa các phân tử không có khoảng cách.
C, Giữa các phân tử chỉ có các lực đẩy.
D, Các phân tử chuyển động nhiệt càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
Các phân tử chuyển động nhiệt càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. Đáp án: D
Câu 2 [707833]: Cồn y tế chuyển từ thể lỏng sang thể khí rất nhanh ở điều kiện thông thường. Khi xoa cồn vào da, ta cảm thấy lạnh ở vùng da đó vì cồn
A, thu nhiệt lượng từ cơ thể qua chỗ da đó để bay hơi.
B, khi bay hơi toả nhiệt lượng vào chỗ da đó.
C, khi bay hơi kéo theo lượng nước chỗ da đó ra khỏi cơ thể.
D, khi bay hơi tạo ra dòng nước mát tại chỗ da đó.
Cồn y tế chuyển từ thể lỏng sang thể khí rất nhanh ở điều kiện thông thường. Khi xoa cồn vào da, ta cảm thấy lạnh ở vùng da đó vì cồn thu nhiệt lượng từ cơ thể qua chỗ da đó để bay hơi. Đáp án: A
Câu 3 [707834]: Các hình vẽ bên dưới là đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa kết quả đọc được từ nhiệt giai Celsius và nhiệt giai Fahrenheit của một vật.

Đồ thị đúng là?
A, Đồ thị 1.
B, Đồ thị 2.
C, Đồ thị 3.
D, Đồ thị 4.

Tại thì tương ứng
Chọn A Đáp án: A
Sử dụng các thông tin sau cho Câu 4 và Câu 5: Thả đồng thời 0,2 kg sắt ở 15°C và 450 g đồng ở nhiệt độ 25°C vào 150 g nước ở nhiệt độ 80°C. Biết sự tỏa nhiệt ra ngoài môi trường là không đáng kể và nhiệt dung riêng của sắt, đồng, nước lần lượt bằng 460 J/kg.K, 400 J/kg.K và 4200 J/kg.K.
Câu 4 [707835]: Nhận định nào sau đây là đúng về sự trao đổi nhiệt của các vật?
A, Sắt và đồng tỏa nhiệt, nước thu nhiệt.
B, Sắt tỏa nhiệt, đồng và nước thu nhiệt.
C, Sắt và đồng thu nhiệt, nước tỏa nhiệt.
D, Sắt và nước tỏa nhiệt, đồng thu nhiệt.
Phương trình cân bằng nhiệt của hệ:



=> Sắt và đồng thu nhiệt, nước tỏa nhiệt.
=> Chọn C Đáp án: C
Câu 5 [707836]: Nhiệt độ cân bằng của hệ là
A, 54,1°C.
B, 62,4°C.
C, 46,7°C.
D, 38,9°C.
Phương trình cân bằng nhiệt của hệ:



=> Chọn B Đáp án: B
Câu 6 [707837]: Nhóm các thông số trạng thái của một lượng khí xác định là
A, Áp suất, nhiệt độ, thể tích.
B, Áp suất, nhiệt độ, khối lượng.
C, Khối lượng, nhiệt độ, thể tích.
D, Khối lượng, áp suất, thể tích.
Áp suất, nhiệt độ, thể tích là các thông số trạng thái của một lượng khí xác định. Đáp án: A
Câu 7 [707838]: Để tăng động năng chuyển động nhiệt trung bình của các phân tử chất khí trong một ống xi lanh, ta làm cách sau:
A, Cho ống xi lanh chuyển động nhanh hơn.
B, Dãn đẳng nhiệt khối khí trong ống xi lanh.
C, Dãn đẳng áp khối khí trong xi lanh.
D, Cho ống xi lanh tiếp xúc với vật có nhiệt độ thấp hơn như cho vào cốc nước lạnh.
Động năng chuyển động nhiệt trung bình của các phân tử chất khí:
Để động năng tăng thì nhiệt độ T tăng.
Trong quá trình đẳng áp có => V tăng thì T tăng.
=> Chọn C Đáp án: C
Câu 8 [707839]: Một bình kín chứa khí lí tưởng ở nhiệt độ 100oC. Nếu nhiệt độ tăng lên đến 200oC thì áp suất khí trong bình sẽ
A, không đổi.
B, tăng gấp đôi.
C, tăng gấp bốn lần.
D, tăng lên 1,27 lần.
Thể tích của bình kín không đổi
=> Chọn D Đáp án: D
Câu 9 [707840]: Hai bình chứa khác nhau X và Y có thể tích V và 4V được nối với nhau bằng một ống hẹp như hình vẽ. Ban đầu, khóa vòi S được đóng lại và một lượng khí lý tưởng được chứa trong X ở áp suất 400 kPa trong khi bình Y được hút chân không. Sau đó, khóa vòi S được mở ra. Câu nào sau đây là đúng khi cân bằng cuối cùng đạt được?
A, Áp suất khí trong X là 100 kPa.
B, Vẫn còn các phân tử khí chuyển động qua khóa vòi S.
C, Tích của áp suất và thể tích của khí trong X bằng tích đó trong Y.
D, Mật độ phân tử khí trong X lớn hơn mật độ phân tử khí trong Y.
Nhiệt độ của cả quá trình không đổi: => A sai
Khi cân bằng, các phân tử vẫn chuyển động không ngừng => B đúng; áp suất của 2 bình là như nhau => C sai; mật độ phân tử cả hệ là như nhau => D sai Đáp án: B
Câu 10 [707841]: Trường có hai thành phần là điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian, liên quan mật thiết với nhau được gọi là
A, điện từ trường.
B, điện trường xoáy.
C, điện trường tĩnh.
D, trường hấp dẫn.
Trường có hai thành phần là điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian, liên quan mật thiết với nhau được gọi là điện từ trường. Đáp án: A
Sử dụng các thông tin sau cho Câu 11 và Câu 12: Một vòng dây tròn tiết diện 20 cm2 được lắp một trục thẳng đứng và quay tròn xung quanh trục đó với tốc độ góc ω không đổi trong một từ trường đều B = 0,1 T có các đường sức vuông góc với trục quay của vòng dây (hình bên).
Câu 11 [707842]: Kết quả khi vòng dây quay thì trong vòng dây có
A, Dòng điện không đổi.
B, Dòng điện có chiều biến đổi.
C, Các electron sẽ bị bật ra khỏi vòng dây.
D, Không có dòng điện.
Kết quả khi vòng dây quay thì trong vòng dây có dòng điện xoay chiều hay dòng điện có chiều biến đổi. Đáp án: B
Câu 12 [707843]: Từ thông cực đại qua vòng dây là bao nhiêu mWb? (Kết quả làm tròn đến một chữ số có nghĩa.)
A, 0,1 mWb.
B, 0,2 mWb.
C, 0,4 mWb.
D, 0,8 mWb.
Từ thông:
=> Chọn B Đáp án: B
Câu 13 [707844]: Một thanh nam châm được đẩy vào một cuộn dây được nối với một ampe kế nhạy, như thể hiện trong sơ đồ, cho đến khi nó dừng lại bên trong cuộn dây.

Tại sao số chỉ ampe kế lại hiển thị số khác không trong thời gian ngắn?
A, Từ thông trong cuộn dây tăng dần rồi giảm.
B, Từ thông trong cuộn dây tăng dần rồi không đổi.
C, Từ thông trong cuộn dây giảm dần rồi tăng.
D, Từ thông trong cuộn dây giảm dần rồi không đổi.
Số chỉ ampe kế lại hiển thị số khác không trong thời gian ngắn do từ thông trong cuộn dây tăng dần rồi không đổi. Đáp án: B
Câu 14 [707846]: Một người đang thực hiện chụp ảnh y tế như hình bên. Đây là ứng dụng trong y tế của
A, sóng siêu âm
B, cộng hưởng từ
C, tia X
D, tia gamma
Đây là ứng dụng trong y tế của tia X. Đáp án: C
Câu 15 [707847]: Hình nào biểu diễn cấu trúc của một nguyên tử trung hoà?
A, Hình a.
B, Hình b.
C, Hình c.
D, Hình d.
Nguyên tử trung hòa là nguyên tử có tổng số hạt mang điện dương bằng tổng số hạt mang điện âm ở lớp vỏ.
Chọn C Đáp án: C
Câu 16 [707848]: Trong hạt nhân nguyên tử americium có bao nhiêu hạt neutron?
A, 145 neutron.
B, 240 neutron.
C, 95 neutron.
D, 135 neutron.
N = 240 - 95 = 145 Đáp án: A
Câu 17 [707849]: Cho khối lượng của hạt nhân ; proton và neutron lần lượt là 4,0015 amu; 1,0073 amu và 1,0087 amu. Lấy 1 amu = 1,66.10–27 kg; c = 3.108 m/s. Năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1 mol từ các nucleon là
A, 2,74.106 J.
B, 2,74.1012 J.
C, 1,71.106 J.
D, 1,71.1012 J.
Năng lượng tỏa ra của 1 hạt:
Số hạt có trong 1 mol chất:
Năng lượng tỏa ra của 1 mol chất:
=> Chọn B Đáp án: B
Câu 18 [707850]: Một đồng vị phóng xạ X có chu kỳ bán rã là 2 ngày trong khi một đồng vị phóng xạ Y khác có chu kỳ bán rã là 1 ngày. Ban đầu có N nguyên tử X chưa phân rã và 8N nguyên tử Y chưa phân rã. Sau bao nhiêu ngày thì X và Y sẽ có cùng số nguyên tử chưa phân rã?
A, 3 ngày.
B, 4 ngày.
C, 6 ngày.
D, 8 ngày.
Có:
=> Chọn C Đáp án: C
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai
Câu 19 [707851]: Ba bình đựng ba chất lỏng khác nhau có khối lượng bằng nhau và không gây tác dụng hóa học với nhau. Nhiệt độ của ba bình lần lượt là Nếu đổ một nửa chất lỏng ở bình 1 sang bình 2 thì nhiệt độ của hỗn hợp khi cận bằng nhiệt độ là Còn nếu đổ một nửa chất lỏng ở bình 1 sang bình 3 thì nhiệt độ của hỗn hợp khi cân bằng nhiệt là Xem như chỉ có các chất lỏng trao đổi nhiệt với nhau.
Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai
a) Sai. Nếu đổ một nửa chất lỏng ở bình 1 sang bình 2 thì chất lỏng bình 2 nhận nhiệt lượng từ bình 1.
b) Đúng.
c) Đúng. Khi đổ một nửa chất lỏng ở bình 1 vào chất lỏng ở bình 2, ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Khi đổ cả chất lỏng ở bình 1 vào chất lỏng ở bình 2, ta có phương trình cân bằng nhiệt:
d) Đúng. Khi đổ một nửa chất lỏng ở bình 1 vào chất lỏng ở bình 3, ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Khi đổ chất lỏng ở cả 3 bình vào 1, ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Câu 20 [707852]: Một khối khí ban đầu được đặt ở điều kiện tiêu chuẩn (trạng thái A). Nén khí và giữ nhiệt độ không đổi đến trạng thái B. Đồ thị biểu diễn sự thay đổi áp suất theo thể tích của khối khí được mô tả như hình bên. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai
a) Đúng. Tại điều kiện tiêu chuẩn, áp suất khối khí là 1atm, khối khí ở trạng thái A
Số mol của khối khí ở điều kiện tiêu chuẩn:
b) Đúng. Quá trình đẳng nhiệt:
c) Đúng.
d) Đúng. Quá trình đẳng nhiệt:
Câu 21 [707853]: Một thí nghiệm về điện từ được thiết kế như hình trên. Cuộn dây B có số vòng lớn hơn cuộn dây A. Cuộn dây B được kết nối với một ampe kế nhạy. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
a) Đúng. Sử dụng quy tắc nắm bàn tay phải.
b) Sai. Sau khi đóng công tắc, dòng điện không ổn định vì để cuộn B có dòng điện chạy cảm ứng chạy qua hay ampe kế lệch kim thì từ thông phải biến thiên hay dòng điện biến thiên.
c) Đúng. Dòng điện chạy qua cuộn A đang ổn định thì một học sinh mở công tắc để ngắt mạch, khi công tắc được mở có một dòng điện chạy qua ampe kế trong giây lát.
d) Sai. Nếu thanh sắt non được thay thế bằng thanh thủy tinh, ampe kế sẽ bị lệch ít hơn vào thời điểm đóng công tắc.
Câu 22 [707854]: Tàu ngầm hạt nhân sử dụng năng lượng phân hạch 235U. Biết mỗi phản ứng phân hạch toả ra năng lượng 200 MeV. Hiệu suất của lò phản ứng là 25%. Công suất của lò là 400 MW. Nhiên liệu uranium sử dụng được làm giàu đến 35% (nghĩa là 235U chiếm 35% khối lượng nhiên liệu). Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai
a) Sai. Năng lượng tỏa ra của mỗi phản ứng là:
b) Sai. Hiệu suất của lò phản ứng là 25%
c) Sai. Có:
d) Đúng. Khối lượng nhiên liệu:
PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Sử dụng các thông tin sau cho câu 1 và câu 2: Dùng bếp điện để đun một ấm nhôm khối lượng 800 g đựng 1,5 lít nước ở nhiệt độ 25oC. Sau 16 phút đã có 20% lượng nước trong ấm hóa hơi ở nhiệt độ sôi 100oC. Biết chỉ có 75% nhiệt lượng mà bếp tỏa ra được dùng vào việc đun ấm nước. Biết nhiệt dung riêng của nhôm 880 J/(kg.K), của nước là 4200J/(kg.K); nhiệt hóa hơi riêng của nước ở nhiệt độ sôi 100oC là 2,26.106 J/kg. Khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3.
Câu 23 [707855]: Nhiệt lượng cần cung cấp để ấm nhôm và nước từ nhiệt độ ban đầu đến nhiệt độ sôi là bao nhiêu KJ (Kết quả làm tròn đến chữ số hàng đơn vị)
Khối lượng nước có trong ấm nhôm:
Nhiệt lượng cần cung cấp để ấm nhôm và nước từ nhiệt độ ban đầu đến nhiệt độ sôi là:
Câu 24 [707856]: Công suất của bếp là bao nhiêu KW? (Kết quả làm tròn đến chữ số hàng phần trăm)
Công suất của bếp là:
Câu 25 [707857]: Biết khối lượng mol của oxygen là 32 g/mol. Một bình khí chứa 48 g oxygen có số phân tử là Giá trị của là bao nhiêu? (kết quả làm tròn đến chữ số hàng phần trăm)
Có:
Câu 26 [707858]: Lực từ tác dụng lên cạnh CD của khung là bao nhiêu mN? (kết quả làm tròn lấy đến chữ số hàng phần mười)
Lực từ tác dụng lên cạnh CD:
Câu 27 [707859]: Mômen lực từ có tác dụng làm quay khung có độ lớn x.10-4 N.m. Tìm x? (kết quả làm tròn lấy đến chữ số hàng phần mười)
Momen lực từ tác dụng làm quay khung:
Câu 28 [707860]: Phản ứng phân hạch: toả ra năng lượng 200 MeV. Phản ứng nhiệt hạch: toả ra năng lượng 17,6 MeV. Cho hai mẫu có khối lượng bằng nhau. Lấy khối lượng mol (theo đơn vị g/mol) của các hạt nhân xấp xỉ bằng số khối. Năng lượng toả ra của mẫu lớn gấp bao nhiêu lần năng lượng toả ra của mẫu ? (kết quả làm tròn lấy đến chữ số hàng phần trăm)
Lấy m = 1g
Có: