Đáp án [Thi online] Bài 3-Thiên nhiên phân hóa đa dạng
Câu 1 [187544]: Khu vực có mưa nhiều nhất vào thời kì đầu mùa hạ ở nước ta là
A, Bắc Trung Bộ và Tây Bắc.
B, Đồng bằng sông Hồng và Tây Bắc.
C, Tây Nguyên và đồng bằng Nam Bộ.
D, Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ.
Giải thích:
Khu vực có mưa nhiều nhất vào thời kì đầu mùa hạ ở nước ta là Tây Nguyên và đồng bằng Nam Bộ do ảnh hưởng của gió Tây Nam có nguồn gốc là khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương. Đáp án: C
Khu vực có mưa nhiều nhất vào thời kì đầu mùa hạ ở nước ta là Tây Nguyên và đồng bằng Nam Bộ do ảnh hưởng của gió Tây Nam có nguồn gốc là khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương. Đáp án: C
Câu 2 [187545]: Khu vực chịu ảnh hưởng mạnh nhất của gió phơn Tây Nam là
A, Tây Bắc.
B, Đông Bắc.
C, Đồng bằng sông Hồng.
D, Bắc Trung Bộ.
Giải thích:
Khu vực chịu ảnh hưởng mạnh nhất của gió phơn Tây Nam là Bắc Trung Bộ. Đáp án: D
Khu vực chịu ảnh hưởng mạnh nhất của gió phơn Tây Nam là Bắc Trung Bộ. Đáp án: D
Câu 3 [187546]: Sự phân chia mùa khí hậu thành mùa mưa và mùa khô ở phần lãnh thổ phía Nam đặc biệt rõ nét từ vĩ độ
A, 160B trở vào.
B, 160B trở ra.
C, 140B trở vào.
D, 140B -160B.
Giải thích:
Sự phân chia mùa khí hậu thành mùa mưa và mùa khô ở phần lãnh thổ phía Nam đặc biệt rõ nét từ vĩ độ 140B trở vào. Đáp án: C
Sự phân chia mùa khí hậu thành mùa mưa và mùa khô ở phần lãnh thổ phía Nam đặc biệt rõ nét từ vĩ độ 140B trở vào. Đáp án: C
Câu 4 [187547]: Hệ sinh thái đặc trưng của khu vực cực Nam Trung Bộ nước ta là
A, xa van cây bụi.
B, rừng thưa nhiệt đới khô.
C, rừng nhiệt đới.
D, rừng thường xanh trên đá vôi.
Giải thích:
Hệ sinh thái đặc trưng của khu vực cực Nam Trung Bộ nước ta là xa van cây bụi do khí hậu ở đây rất khô hạn. Đáp án: A
Hệ sinh thái đặc trưng của khu vực cực Nam Trung Bộ nước ta là xa van cây bụi do khí hậu ở đây rất khô hạn. Đáp án: A
Câu 5 [187548]: Khí hậu miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có đặc điểm nào sau đây?
A, Nóng, ẩm quanh năm.
B, Tính chất cận xích đạo.
C, Tính chất ôn hòa.
D, Khô hạn quanh năm.
Giải thích:
Khí hậu miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có đặc điểm tính chất cận xích đạo.
A. Nóng, ẩm quanh năm. → sai, có mùa khô chứ không ẩm quanh năm
B. Tính chất cận xích đạo. → đúng
C. Tính chất ôn hòa. → sai, có tính chất nhiệt đới.
D. Khô hạn quanh năm. → sai, có mùa mưa. Đáp án: B
Khí hậu miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có đặc điểm tính chất cận xích đạo.
A. Nóng, ẩm quanh năm. → sai, có mùa khô chứ không ẩm quanh năm
B. Tính chất cận xích đạo. → đúng
C. Tính chất ôn hòa. → sai, có tính chất nhiệt đới.
D. Khô hạn quanh năm. → sai, có mùa mưa. Đáp án: B
Câu 6 [187549]: Thành phần loài chiếm ưu thế ở phần lãnh thổ phía Bắc nước ta là
A, cây lá kim và thú có lông dày.
B, cây chịu hạn, rụng lá theo mùa.
C, động thực vật cận nhiệt đới.
D, động thực vật nhiệt đới.
Giải thích:
Thành phần loài chiếm ưu thế ở phần lãnh thổ phía Bắc nước ta là động thực vật nhiệt đới. Đáp án: D
Thành phần loài chiếm ưu thế ở phần lãnh thổ phía Bắc nước ta là động thực vật nhiệt đới. Đáp án: D
Câu 7 [187550]: Thiên nhiên vùng núi Đông Bắc nước ta có đặc điểm nào sau đây?
A, Cảnh quan cận xích đạo gió mùa.
B, Cảnh quan nhiệt đới nóng quanh năm.
C, Mang sắc thái cận nhiệt đới gió mùa.
D, Cảnh quan giống như vùng ôn đới núi cao.
Giải thích:
Thiên nhiên vùng núi Đông Bắc nước ta mang sắc thái cận nhiệt đới gió mùa.
A. Cảnh quan cận xích đạo gió mùa.→ sai, nhiệt đới chứ không phải cận xích đạo
B. Cảnh quan nhiệt đới nóng quanh năm. → sai, có mùa đông lạnh.
C. Mang sắc thái cận nhiệt đới gió mùa. → đúng.
D. Cảnh quan giống như vùng ôn đới núi cao. → sai, núi ở vùng này thấp. Đáp án: C
Thiên nhiên vùng núi Đông Bắc nước ta mang sắc thái cận nhiệt đới gió mùa.
A. Cảnh quan cận xích đạo gió mùa.→ sai, nhiệt đới chứ không phải cận xích đạo
B. Cảnh quan nhiệt đới nóng quanh năm. → sai, có mùa đông lạnh.
C. Mang sắc thái cận nhiệt đới gió mùa. → đúng.
D. Cảnh quan giống như vùng ôn đới núi cao. → sai, núi ở vùng này thấp. Đáp án: C
Câu 8 [187551]: Đặc trưng của khí hậu miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là
A, mùa mưa lùi dần về mùa thu - đông.
B, gió phơn Tây Nam hoạt động mạnh.
C, chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.
D, thường xuyên chịu ảnh hưởng của bão.
Giải thích:
Đặc trưng của khí hậu miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc. Các phương án còn lại là đặc trưng của khí hậu miền Trung. Đáp án: C
Đặc trưng của khí hậu miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc. Các phương án còn lại là đặc trưng của khí hậu miền Trung. Đáp án: C
Câu 9 [187552]: Sự phân hóa thiên nhiên theo độ cao ở nước ta biểu hiện rõ qua các thành phần
A, khí hậu, đất đai, sinh vật.
B, sông ngòi, đất đai, khí hậu.
C, sinh vật, đất đai, sông ngòi.
D, khí hậu, sinh vật, sông ngòi.
Giải thích:
Sự phân hóa thiên nhiên theo độ cao ở nước ta biểu hiện rõ qua các thành phần khí hậu, đất đai, sinh vật. Sông ngòi không biểu hiện rõ sự phân hóa theo độ cao. Đáp án: A
Sự phân hóa thiên nhiên theo độ cao ở nước ta biểu hiện rõ qua các thành phần khí hậu, đất đai, sinh vật. Sông ngòi không biểu hiện rõ sự phân hóa theo độ cao. Đáp án: A
Câu 10 [187554]: Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở nước ta có đặc điểm là
A, các tháng đều có nhiệt độ trên 28°C.
B, không có tháng nào nhiệt độ dưới 25°C.
C, không có tháng nào nhiệt độ trên 25°C.
D, chỉ có 2 tháng nhiệt độ trên 25°C.
Giải thích:
Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở nước ta có đặc điểm là không có tháng nào nhiệt độ trên 250C. Do càng lên cao nhiệt độ càng giảm nên đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi có nhiệt độ trung bình thấp. Đáp án: C
Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở nước ta có đặc điểm là không có tháng nào nhiệt độ trên 250C. Do càng lên cao nhiệt độ càng giảm nên đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi có nhiệt độ trung bình thấp. Đáp án: C
Câu 11 [187555]: Phát biểu nào sau đây không phải là đặc điểm của phần lãnh thổ phía Bắc nước ta?
A, Trong năm có một mùa đông lạnh.
B, Thời tiết thường diễn biến phức tạp.
C, Có một mùa khô sâu sắc kéo dài.
D, Biên độ nhiệt độ trung bình năm lớn.
Giải thích:
Phần lãnh thổ phía Bắc nước ta không có một mùa khô sâu sắc kéo dài mà khí hậu vùng này chia hai mùa đông và mùa hè. Đáp án: C
Phần lãnh thổ phía Bắc nước ta không có một mùa khô sâu sắc kéo dài mà khí hậu vùng này chia hai mùa đông và mùa hè. Đáp án: C
Câu 12 [187556]: Phát biểu nào sau đây không đúng về sự phân hóa thiên nhiên theo độ cao của nước ta?
A, Nhóm đất feralit chiếm phần lớn diện tích đai nhiệt đới gió mùa.
B, Ranh giới đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi miền Bắc thấp hơn miền Nam.
C, Các loài chim di cư thuộc khu hệ Himalaya chỉ có ở độ cao trên 2600m.
D, Đai ôn đới gió mùa trên núi chỉ có ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
Giải thích:
Các loài chim di cư thuộc khu hệ Himalaya bắt đầu xuất hiện ở độ cao trên 1600m. Đáp án: C
Các loài chim di cư thuộc khu hệ Himalaya bắt đầu xuất hiện ở độ cao trên 1600m. Đáp án: C
Câu 13 [187557]: Phát biểu nào sau đây không đúng với khí hậu của phần lãnh thổ phía Nam nước ta?
A, Biên độ nhiệt độ trung bình năm lớn.
B, Nhiệt độ trung bình năm trên 250C.
C, Phân hóa hai mùa mưa và khô rõ rệt.
D, Nền nhiệt độ thiên về khí hậu xích đạo.
Giải thích:
Biên độ nhiệt độ trung bình phần lãnh thổ phía Nam năm nhỏ do quanh năm nóng. Đáp án: A
Biên độ nhiệt độ trung bình phần lãnh thổ phía Nam năm nhỏ do quanh năm nóng. Đáp án: A
Câu 14 [187558]: Nhận xét nào sau đây không đúng với sự thay đổi nhiệt độ theo Bắc - Nam ở nước ta?
A, Biên độ nhiệt độ năm càng vào Nam càng giảm.
B, Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc - Nam.
C, Nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ Bắc - Nam.
D, Nhiệt độ mùa hạ ít có sự khác nhau giữa hai miền.
Giải thích:
Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc – Nam. Đáp án: C
Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc – Nam. Đáp án: C
Câu 15 [187559]: Biểu hiện của cảnh quan thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc là
A, mùa đông lạnh, tất cả cây rụng lá.
B, mùa đông lạnh, không mưa, nhiều loài cây rụng lá.
C, mùa đông lạnh ẩm mưa nhiều, nhiều loài cây rụng lá.
D, mùa đông lạnh, mưa ít, nhiều loài cây rụng lá.
Giải thích:
Biểu hiện của cảnh quan thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc là mùa đông lạnh, mưa ít, nhiều loài cây rụng lá.
A. mùa đông lạnh, tất cả cây rụng lá. → sai, không phải tất cả cây rụng lá.
B. mùa đông lạnh, không mưa, nhiều loài cây rụng lá. → sai, không phải không có mưa.
C. mùa đông lạnh ẩm mưa nhiều, nhiều loài cây rụng lá. → sai, không mưa nhiều mà mưa ít.
D. mùa đông lạnh, mưa ít, nhiều loài cây rụng lá. → đúng Đáp án: D
Biểu hiện của cảnh quan thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc là mùa đông lạnh, mưa ít, nhiều loài cây rụng lá.
A. mùa đông lạnh, tất cả cây rụng lá. → sai, không phải tất cả cây rụng lá.
B. mùa đông lạnh, không mưa, nhiều loài cây rụng lá. → sai, không phải không có mưa.
C. mùa đông lạnh ẩm mưa nhiều, nhiều loài cây rụng lá. → sai, không mưa nhiều mà mưa ít.
D. mùa đông lạnh, mưa ít, nhiều loài cây rụng lá. → đúng Đáp án: D
Câu 16 [187560]: Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu cho vùng lãnh thổ phía Nam là
A, rừng nhiệt đới ẩm gió mùa.
B, rừng cận xích đạo gió mùa.
C, rừng cận nhiệt đới khô.
D, rừng xích đạo gió mùa.
Giải thích:
Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu cho vùng lãnh thổ phía Nam là rừng cận xích đạo gió mùa. Đáp án: B
Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu cho vùng lãnh thổ phía Nam là rừng cận xích đạo gió mùa. Đáp án: B
Câu 17 [187561]: Thiên nhiên vùng núi nào sau đây mang sắc thái cận nhiệt đới gió mùa?
A, Vùng núi cao Tây Bắc.
B, Vùng núi Trường Sơn.
C, Vùng núi thấp Tây Bắc.
D, Vùng núi Đông Bắc.
Giải thích:
Thiên nhiên vùng núi nào Vùng núi Đông Bắc mang sắc thái cận nhiệt đới gió mùa. Do đây là khu vực có mùa đông lạnh nhất nước ta bởi các cánh cung đón gió mùa Đông Bắc. Vùng núi cao Tây Bắc do độ cao lớn nên đã có kiểu khí hậu ôn đới. Còn Trường Sơn ở gần xích đạo nên mang sắc thái cận xích đạo. Đáp án: D
Thiên nhiên vùng núi nào Vùng núi Đông Bắc mang sắc thái cận nhiệt đới gió mùa. Do đây là khu vực có mùa đông lạnh nhất nước ta bởi các cánh cung đón gió mùa Đông Bắc. Vùng núi cao Tây Bắc do độ cao lớn nên đã có kiểu khí hậu ôn đới. Còn Trường Sơn ở gần xích đạo nên mang sắc thái cận xích đạo. Đáp án: D
Câu 18 [187562]: Miền Bắc ở độ cao trên 600 - 700 m, miền Nam phải trên độ cao 900 - 1000 m mới có khí hậu cận nhiệt đới chủ yếu vì
A, nhiệt độ trung bình miền Nam cao hơn.
B, địa hình miền Bắc cao hơn.
C, miền Bắc giáp biển nhiều hơn miền Nam.
D, miền Bắc mưa nhiều hơn.
Giải thích:
Miền Bắc ở độ cao trên 600 – 700 m, miền Nam phải trên độ cao 900 – 1000m mới có khí hậu cận nhiệt đới chủ yếu vì nhiệt độ trung bình miền Nam cao hơn nên phải lên cao hơn mới có khí hậu cận nhiệt. Đáp án: A
Miền Bắc ở độ cao trên 600 – 700 m, miền Nam phải trên độ cao 900 – 1000m mới có khí hậu cận nhiệt đới chủ yếu vì nhiệt độ trung bình miền Nam cao hơn nên phải lên cao hơn mới có khí hậu cận nhiệt. Đáp án: A
Câu 19 [187563]: Đai cao cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở miền Bắc hạ thấp hơn so với miền Nam chủ yếu vì
A, có nền nhiệt độ thấp hơn.
B, có nền nhiệt độ cao hơn.
C, có nền địa hình thấp hơn.
D, có nền địa hình cao hơn.
Giải thích:
Đai cao cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở miền Bắc hạ thấp hơn so với miền Nam chủ yếu vì miền Bắc có nền nhiệt độ thấp hơn nên đến độ cao 600 - 700m đã đạt đến đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi. Đáp án: A
Đai cao cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở miền Bắc hạ thấp hơn so với miền Nam chủ yếu vì miền Bắc có nền nhiệt độ thấp hơn nên đến độ cao 600 - 700m đã đạt đến đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi. Đáp án: A
Câu 20 [187564]: Mùa khô ở Bắc Bộ không sâu sắc như ở Nam Bộ nước ta chủ yếu do
A, mạng lưới sông ngòi dày đặc hơn.
B, sự điều tiết của các hồ chứa nước.
C, nguồn nước ngầm phong phú hơn.
D, ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.
Giải thích:
Mùa khô ở Bắc Bộ không sâu sắc như ở Nam Bộ nước ta chủ yếu do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc mang lại lượng ẩm cho không khí. Đáp án: D
Mùa khô ở Bắc Bộ không sâu sắc như ở Nam Bộ nước ta chủ yếu do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc mang lại lượng ẩm cho không khí. Đáp án: D
Câu 21 [187565]: Sự phân hóa thiên nhiên giữa hai khu vực Đông Trường Sơn và Tây Nguyên chủ yếu do
A, tác động của gió mùa và hướng các dãy núi.
B, độ cao địa hình và ảnh hưởng của biển.
C, ảnh hưởng của biển và lớp phủ thực vật.
D, độ cao địa hình và hướng các dãy núi.
Giải thích:
Sự phân hóa thiên nhiên giữa hai khu vực Đông Trường Sơn và Tây Nguyên chủ yếu do tác động của gió mùa và hướng các dãy núi. Sườn đón gió sẽ mưa nhiều hơn, sườn khuất gió sẽ nóng và khô hơn. Đáp án: A
Sự phân hóa thiên nhiên giữa hai khu vực Đông Trường Sơn và Tây Nguyên chủ yếu do tác động của gió mùa và hướng các dãy núi. Sườn đón gió sẽ mưa nhiều hơn, sườn khuất gió sẽ nóng và khô hơn. Đáp án: A
Câu 22 [187566]: Cảnh sắc thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc thay đổi theo mùa do
A, sự phân mùa nóng, lạnh.
B, sự phân hóa theo độ cao.
C, sự phân hóa lượng mưa theo mùa.
D, sự phân hóa theo chiều Đông - Tây.
Giải thích:
Cảnh sắc thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc thay đổi theo mùa do sự phân mùa nóng - lạnh rõ rệt ở miền Bắc dẫn đến cảnh sắc thiên nhiên thay đổi theo. Đáp án: A
Cảnh sắc thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc thay đổi theo mùa do sự phân mùa nóng - lạnh rõ rệt ở miền Bắc dẫn đến cảnh sắc thiên nhiên thay đổi theo. Đáp án: A
Câu 23 [187567]: Lượng nước thiếu hụt vào mùa khô ở miền Bắc không nhiều như ở miền Nam chủ yếu do
A, nguồn nước ngầm phong phú.
B, mạng lưới sông ngòi dày đặc.
C, sự điều tiết hợp lí của các hồ chứa nước.
D, có hiện tượng mưa phùn cuối mùa đông.
Giải thích:
Lượng nước thiếu hụt vào mùa khô ở miền Bắc không nhiều như ở miền Nam chủ yếu do hiện tượng mưa phùn cuối mùa đông. Lúc này gió mùa Đông Bắc đi lệch hướng qua biển đã được cung cấp thêm độ ẩm nên gây mưa cho miền Bắc. Đáp án: D
Lượng nước thiếu hụt vào mùa khô ở miền Bắc không nhiều như ở miền Nam chủ yếu do hiện tượng mưa phùn cuối mùa đông. Lúc này gió mùa Đông Bắc đi lệch hướng qua biển đã được cung cấp thêm độ ẩm nên gây mưa cho miền Bắc. Đáp án: D
Câu 24 [187568]: Ở nước ta, thiên nhiên vùng núi Tây Bắc khác với Đông Bắc ở đặc điểm nào sau đây?
A, Mùa đông đến sớm hơn ở vùng núi thấp.
B, Mùa đông đến muộn và kết thúc sớm hơn.
C, Mùa mưa đến sớm và kết thúc muộn hơn.
D, Khí hậu lạnh chủ yếu do gió mùa Đông Bắc.
Giải thích:
Ở nước ta, thiên nhiên vùng núi Tây Bắc khác với Đông Bắc ở đặc điểm mùa đông đến muộn và kết thúc sớm hơn. Do khu vực Đông Bắc có các núi hướng vòng cung nên đón gió mùa đông sớm hơn so với Tây Bắc. Đáp án: B
Ở nước ta, thiên nhiên vùng núi Tây Bắc khác với Đông Bắc ở đặc điểm mùa đông đến muộn và kết thúc sớm hơn. Do khu vực Đông Bắc có các núi hướng vòng cung nên đón gió mùa đông sớm hơn so với Tây Bắc. Đáp án: B
Câu 25 [187569]: Điểm khác biệt về khí hậu của Nam Bộ so với Duyên hải Nam Trung Bộ là
A, mùa mưa ngắn hơn.
B, mùa mưa sớm hơn.
C, khí hậu cận xích đạo.
D, nóng quanh năm.
Giải thích:
Điểm khác biệt về khí hậu của Nam Bộ so với Duyên hải Nam Trung Bộ là mùa mưa sớm hơn. Đầu mùa hạ, khối khí nhiệt đới ẩm Bắc Ấn Độ Dương di chuyển theo hướng tây nam xâm nhập và gây mưa lớn cho đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên nên Nam Bộ mưa sớm hơn so với duyên hải Nam Trung Bộ. Đáp án: B
Điểm khác biệt về khí hậu của Nam Bộ so với Duyên hải Nam Trung Bộ là mùa mưa sớm hơn. Đầu mùa hạ, khối khí nhiệt đới ẩm Bắc Ấn Độ Dương di chuyển theo hướng tây nam xâm nhập và gây mưa lớn cho đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên nên Nam Bộ mưa sớm hơn so với duyên hải Nam Trung Bộ. Đáp án: B
Câu 26 [187571]: Vùng phía Nam nước ta không có đai ôn đới gió mùa trên núi vì
A, nằm kề vùng biển rộng.
B, không có độ cao trên 2600 m.
C, không có gió mùa Đông Bắc hoạt động.
D, nằm gần xích đạo.
Giải thích:
Vùng phía Nam nước ta không có đai ôn đới gió mùa trên núi vì không có núi nào đạt đến độ cao 2600m, mà đến độ cao này mới xuất hiện đai ôn đới gió mùa trên núi. Đáp án: B
Vùng phía Nam nước ta không có đai ôn đới gió mùa trên núi vì không có núi nào đạt đến độ cao 2600m, mà đến độ cao này mới xuất hiện đai ôn đới gió mùa trên núi. Đáp án: B
Câu 27 [187572]: Mùa mưa ở Tây Nguyên thường diễn ra vào thời gian nào sau đây?
A, Quanh năm.
B, Mùa xuân.
C, Mùa hạ.
D, Thu đông.
Giải thích:
Mùa mưa ở Tây Nguyên thường diễn ra vào mùa hạ. Đáp án: C
Mùa mưa ở Tây Nguyên thường diễn ra vào mùa hạ. Đáp án: C
Câu 28 [187573]: Thiên nhiên vùng núi Đông Bắc khác Tây Bắc ở đặc điểm nào sau đây?
A, mùa đông bớt lạnh nhưng khô hơn.
B, mùa hạ đến sớm, đôi khi có gió Tây.
C, mùa đông lạnh đến sớm hơn ở vùng núi thấp.
D, khí hậu lạnh chủ yếu do độ cao của địa hình.
Giải thích:
Thiên nhiên vùng núi Đông Bắc khác Tây Bắc ở đặc điểm mùa đông lạnh đến sớm hơn ở vùng núi thấp, do núi ở Đông Bắc có hướng cánh cung đón gió mùa Đông Bắc. Đáp án: C
Thiên nhiên vùng núi Đông Bắc khác Tây Bắc ở đặc điểm mùa đông lạnh đến sớm hơn ở vùng núi thấp, do núi ở Đông Bắc có hướng cánh cung đón gió mùa Đông Bắc. Đáp án: C
Câu 29 [327823]: Phần lãnh thổ phía Nam nước ta nóng quanh năm chủ yếu do tác động của
A, vị trí gần xích đạo, Tín phong bán cầu Bắc, gió hướng tây nam.
B, vị trí nằm trong vùng nội chí tuyến, frông, gió mùa Tây Nam.
C, thời gian mặt trời lên thiên đỉnh, gió mùa Đông Bắc, dải hội tụ.
D, gió thổi từ cao áp Xibia, vị trí xa chí tuyến, áp thấp nhiệt đới.
Giải thích:
A. vị trí gần xích đạo, Tín phong bán cầu Bắc, gió hướng tây nam. ⟶ đúng, đủ.
B. vị trí nằm trong vùng nội chí tuyến, frông, gió mùa Tây Nam. ⟶ sai, cả nước nằm trong vùng nội chí tuyến chứ không phải là riêng phần lãnh thổ phía Nam.
C. thời gian mặt trời lên thiên đỉnh, gió mùa Đông Bắc, dải hội tụ. ⟶ sai, gió mùa ĐB không ảnh hưởng đến phần lãnh thổ phía Nam.
D. gió thổi từ cao áp Xibia, vị trí xa chí tuyến, áp thấp nhiệt đới. ⟶ sai, gió thổi từ áp cao Xibia là gió mùa ĐB không ảnh hưởng đến phần lãnh thổ phía Nam. Đáp án: A
A. vị trí gần xích đạo, Tín phong bán cầu Bắc, gió hướng tây nam. ⟶ đúng, đủ.
B. vị trí nằm trong vùng nội chí tuyến, frông, gió mùa Tây Nam. ⟶ sai, cả nước nằm trong vùng nội chí tuyến chứ không phải là riêng phần lãnh thổ phía Nam.
C. thời gian mặt trời lên thiên đỉnh, gió mùa Đông Bắc, dải hội tụ. ⟶ sai, gió mùa ĐB không ảnh hưởng đến phần lãnh thổ phía Nam.
D. gió thổi từ cao áp Xibia, vị trí xa chí tuyến, áp thấp nhiệt đới. ⟶ sai, gió thổi từ áp cao Xibia là gió mùa ĐB không ảnh hưởng đến phần lãnh thổ phía Nam. Đáp án: A
Câu 30 [327824]: Khí hậu của Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ khác với miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ chủ yếu do tác động của
A, vị trí ở nội chí tuyến, địa hình đồi núi, gió mùa Đông Bắc và gió Tây.
B, núi cao, gió mùa Tây Nam và dải hội tụ nhiệt đới, vị trí ở xa xích đạo.
C, địa hình có núi cao, vị trí ở khu vực gió mùa, Tín phong bán cầu Bắc.
D, hoàn lưu khí quyển, vị trí nằm gần đường chí tuyến Bắc, địa hình núi.
Giải thích:
A. vị trí ở nội chí tuyến, địa hình đồi núi, gió mùa Đông Bắc và gió Tây. ⟶ sai, cả 2 vùng đều nằm trong vùng nội chí tuyến.
B. núi cao, gió mùa Tây Nam và dải hội tụ nhiệt đới, vị trí ở xa xích đạo. ⟶ thiếu gió mùa ĐÔng Bắc là nguyên nhân quan trọng gây sự phân hoá giữa hai miền.
C. địa hình có núi cao, vị trí ở khu vực gió mùa, Tín phong bán cầu Bắc. ⟶ sai, vị trí ở khu vực gió mùa chưa rõ vì vùng nào cũng nằm trong khu vực gió mùa.
D. hoàn lưu khí quyển, vị trí nằm gần đường chí tuyến Bắc, địa hình núi. ⟶ đúng, đủ. Yếu tố hoàn lưu khí quyển đã bao gồm tất cả các yếu tố liên quan đến gió. Đáp án: D
A. vị trí ở nội chí tuyến, địa hình đồi núi, gió mùa Đông Bắc và gió Tây. ⟶ sai, cả 2 vùng đều nằm trong vùng nội chí tuyến.
B. núi cao, gió mùa Tây Nam và dải hội tụ nhiệt đới, vị trí ở xa xích đạo. ⟶ thiếu gió mùa ĐÔng Bắc là nguyên nhân quan trọng gây sự phân hoá giữa hai miền.
C. địa hình có núi cao, vị trí ở khu vực gió mùa, Tín phong bán cầu Bắc. ⟶ sai, vị trí ở khu vực gió mùa chưa rõ vì vùng nào cũng nằm trong khu vực gió mùa.
D. hoàn lưu khí quyển, vị trí nằm gần đường chí tuyến Bắc, địa hình núi. ⟶ đúng, đủ. Yếu tố hoàn lưu khí quyển đã bao gồm tất cả các yếu tố liên quan đến gió. Đáp án: D
Câu 31 [327825]: Chế độ mưa trên các vùng lãnh thổ nước ta có sự phân hóa phức tạp theo không gian, thời gian chủ yếu do
A, Tín phong bán cầu Bắc, hoạt động của gió mùa, vị trí địa lí và địa hình.
B, gió mùa Tây Nam, gió tây nam từ Bắc Ấn Độ Dương đến, vị trí địa lí.
C, gió mùa Đông Bắc, Tín phong bán cầu Bắc, vị trí địa lí và địa hình núi.
D, gió tây nam thổi vào mùa hạ, vị trí địa lí, độ cao và hướng các dãy núi.
Giải thích:
A. Tín phong bán cầu Bắc, hoạt động của gió mùa, vị trí địa lí và địa hình. ⟶ đúng, đủ.
B. gió mùa Tây Nam, gió tây nam từ Bắc Ấn Độ Dương đến, vị trí địa lí. ⟶ thiếu các loại gió khác như gió mùa Đông Bắc, gió tín phong…cũng gây ảnh hưởng đến chế độ mưa.
C. gió mùa Đông Bắc, Tín phong bán cầu Bắc, vị trí địa lí và địa hình núi. ⟶ thiếu gió mùa Tây Nam.
D. gió tây nam thổi vào mùa hạ, vị trí địa lí, độ cao và hướng các dãy núi. ⟶ thiếu các loại gió khác hướng đông bắc. Đáp án: A
A. Tín phong bán cầu Bắc, hoạt động của gió mùa, vị trí địa lí và địa hình. ⟶ đúng, đủ.
B. gió mùa Tây Nam, gió tây nam từ Bắc Ấn Độ Dương đến, vị trí địa lí. ⟶ thiếu các loại gió khác như gió mùa Đông Bắc, gió tín phong…cũng gây ảnh hưởng đến chế độ mưa.
C. gió mùa Đông Bắc, Tín phong bán cầu Bắc, vị trí địa lí và địa hình núi. ⟶ thiếu gió mùa Tây Nam.
D. gió tây nam thổi vào mùa hạ, vị trí địa lí, độ cao và hướng các dãy núi. ⟶ thiếu các loại gió khác hướng đông bắc. Đáp án: A
Câu 32 [327826]: Sự khác nhau về loài thực vật ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ với miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ, chủ yếu do
A, gió mùa, địa hình, sự di cư của các loài sinh vật.
B, vị trí địa lí, khí hậu, sự di cư của các loài sinh vật.
C, hoàn lưu khí quyển, đặc điểm lãnh thổ, địa hình.
D, hoàn lưu khí quyển,vị trí địa lí, nhiệt độ trong năm.
Giải thích:
Thực vật cần môi trường tự nhiên phù hợp để sinh sống bao gồm điều kiện khí hậu, nhiệt độ phù hợp…Ngoài ra sự di cư của sinh vật cũng có thể mang theo sự thay đổi của các nguồn giống thực vật.
A. gió mùa, địa hình, sự di cư của các loài sinh vật. ⟶ sai, gió mùa hẹp, quan trọng là khí hậu.
B. vị trí địa lí, khí hậu, sự di cư của các loài sinh vật. ⟶ đúng, đủ.
C. hoàn lưu khí quyển, đặc điểm lãnh thổ, địa hình. ⟶ thiếu yếu tố ảnh hưởng của hệ sinh vật, hoàn lưu khí quyển cũng không bao quát như khí hậu.
D. hoàn lưu khí quyển, vị trí địa lí, nhiệt độ trong năm. ⟶ thiếu yếu tố ảnh hưởng của hệ sinh vật, hoàn lưu khí quyển cũng không bao quát như khí hậu. Đáp án: B
A. gió mùa, địa hình, sự di cư của các loài sinh vật. ⟶ sai, gió mùa hẹp, quan trọng là khí hậu.
B. vị trí địa lí, khí hậu, sự di cư của các loài sinh vật. ⟶ đúng, đủ.
C. hoàn lưu khí quyển, đặc điểm lãnh thổ, địa hình. ⟶ thiếu yếu tố ảnh hưởng của hệ sinh vật, hoàn lưu khí quyển cũng không bao quát như khí hậu.
D. hoàn lưu khí quyển, vị trí địa lí, nhiệt độ trong năm. ⟶ thiếu yếu tố ảnh hưởng của hệ sinh vật, hoàn lưu khí quyển cũng không bao quát như khí hậu. Đáp án: B
Câu 33 [327827]: Ở Tây Nguyên chế độ mưa phân thành mùa mưa, mùa khô chủ yếu do tác động của
A, gió mùa Đông Bắc, gió Tây khô nóng, tín phong bán cầu Bắc.
B, Tín phong bán cầu Bắc, gió hướng tây nam, dải hội tụ nhiệt đới.
C, gió mùa Tây Nam, áp thấp nhiệt đới, bão, gió mùa Đông Bắc.
D, gió hướng đông bắc, gió từ vịnh Bengan, bão, dải hội tụ nhiệt đới.
Giải thích:
A. gió mùa Đông Bắc, gió Tây khô nóng, tín phong bán cầu Bắc. ⟶ sai, gió mùa Đông Bắc không ảnh hưởng đến Tây Nguyên.
B. Tín phong bán cầu Bắc, gió hướng tây nam, dải hội tụ nhiệt đới. ⟶ đúng, đủ.
C. gió mùa Tây Nam, áp thấp nhiệt đới, bão, gió mùa Đông Bắc. ⟶ sai, gió mùa ĐB không ảnh hưởng đến Tây Nguyên.
D. gió hướng đông bắc, gió từ vịnh Bengan, bão, dải hội tụ nhiệt đới. ⟶ thiếu gió tây nam là nguyên nhân quan trọng gây mưa cho Tây Nguyên. Đáp án: B
A. gió mùa Đông Bắc, gió Tây khô nóng, tín phong bán cầu Bắc. ⟶ sai, gió mùa Đông Bắc không ảnh hưởng đến Tây Nguyên.
B. Tín phong bán cầu Bắc, gió hướng tây nam, dải hội tụ nhiệt đới. ⟶ đúng, đủ.
C. gió mùa Tây Nam, áp thấp nhiệt đới, bão, gió mùa Đông Bắc. ⟶ sai, gió mùa ĐB không ảnh hưởng đến Tây Nguyên.
D. gió hướng đông bắc, gió từ vịnh Bengan, bão, dải hội tụ nhiệt đới. ⟶ thiếu gió tây nam là nguyên nhân quan trọng gây mưa cho Tây Nguyên. Đáp án: B
Câu 34 [327828]: Nhiệt độ trung bình năm ở Bắc Trung Bộ cao hơn vùng núi Tây Bắc chủ yếu do
A, gió Tây hoạt động mạnh, địa hình chủ yếu đồng bằng, vị trí xa với biển.
B, lượng nhiệt tăng, bề mặt đệm là cát biển, lãnh thổ hẹp theo chiều ngang.
C, gió mùa Đông Bắc giảm sút, góc nhập xạ tăng, gió Tây hoạt động mạnh.
D, chịu tác động của bão, lãnh thổ trải dài, Tín phong bán cầu Bắc rất mạnh.
Giải thích:
Nhiệt độ trung bình năm ở Bắc Trung Bộ cao hơn vùng núi Tây Bắc chủ yếu do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc giảm sút, gió Tây lại hoạt động mạnh lên.
A. gió Tây hoạt động mạnh, địa hình chủ yếu đồng bằng, vị trí xa với biển. ⟶ thiếu nguyên nhân quan trọng nhất là gió mùa ĐB.
B. lượng nhiệt tăng, bề mặt đệm là cát biển, lãnh thổ hẹp theo chiều ngang. ⟶ thiếu nguyên nhân quan trọng nhất là gió mùa ĐB.
C. gió mùa Đông Bắc giảm sút, góc nhập xạ tăng, gió Tây hoạt động mạnh. ⟶ đúng, đủ
D. chịu tác động của bão, lãnh thổ trải dài, Tín phong bán cầu Bắc rất mạnh. ⟶ thiếu cả hai loại gió. Đáp án: C
Nhiệt độ trung bình năm ở Bắc Trung Bộ cao hơn vùng núi Tây Bắc chủ yếu do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc giảm sút, gió Tây lại hoạt động mạnh lên.
A. gió Tây hoạt động mạnh, địa hình chủ yếu đồng bằng, vị trí xa với biển. ⟶ thiếu nguyên nhân quan trọng nhất là gió mùa ĐB.
B. lượng nhiệt tăng, bề mặt đệm là cát biển, lãnh thổ hẹp theo chiều ngang. ⟶ thiếu nguyên nhân quan trọng nhất là gió mùa ĐB.
C. gió mùa Đông Bắc giảm sút, góc nhập xạ tăng, gió Tây hoạt động mạnh. ⟶ đúng, đủ
D. chịu tác động của bão, lãnh thổ trải dài, Tín phong bán cầu Bắc rất mạnh. ⟶ thiếu cả hai loại gió. Đáp án: C
Câu 35 [327829]: Giới hạn của đai nhiệt đới gió mùa ở miền Nam nước ta khác so với miền Bắc chủ yếu do
A, Tín phong bán cầu Nam, nằm xa chí tuyến Bắc, có nhiều cao nguyên.
B, nằm ở vĩ độ cao hơn, Tín phong bán cầu Bắc, Tín phong bán cầu Nam.
C, nằm ở vĩ độ thấp hơn, các gió hướng tây nam, Tín phong bán cầu Bắc.
D, gió mùa Đông Bắc, vị trí gần với chí tuyến Bắc, hoạt động của frông.
Giải thích:
Đai nhiệt đới gió mùa ở miền Nam nước ta có độ cao cao hơn miền Bắc do nền nhiệt ở đây cao hơn.
A. Tín phong bán cầu Nam, nằm xa chí tuyến Bắc, có nhiều cao nguyên.⟶ tín phong bán cầu nam không phải nguyên nhân chính gây ảnh hưởng đến nhiệt độ.
B. nằm ở vĩ độ cao hơn, Tín phong bán cầu Bắc, Tín phong bán cầu Nam.⟶ tín phong bán cầu nam không phải nguyên nhân chính gây ảnh hưởng đến nhiệt độ.
C. nằm ở vĩ độ thấp hơn, các gió hướng tây nam, Tín phong bán cầu Bắc. ⟶ đúng, đủ.
D. gió mùa Đông Bắc, vị trí gần với chí tuyến Bắc, hoạt động của frông. ⟶ gió mùa ĐB và vị trí gần chí tuyến Bắc giải thích riêng cho miền Bắc chứ chưa có yếu tố của miền Nam. Đáp án: C
A. Tín phong bán cầu Nam, nằm xa chí tuyến Bắc, có nhiều cao nguyên.⟶ tín phong bán cầu nam không phải nguyên nhân chính gây ảnh hưởng đến nhiệt độ.
B. nằm ở vĩ độ cao hơn, Tín phong bán cầu Bắc, Tín phong bán cầu Nam.⟶ tín phong bán cầu nam không phải nguyên nhân chính gây ảnh hưởng đến nhiệt độ.
C. nằm ở vĩ độ thấp hơn, các gió hướng tây nam, Tín phong bán cầu Bắc. ⟶ đúng, đủ.
D. gió mùa Đông Bắc, vị trí gần với chí tuyến Bắc, hoạt động của frông. ⟶ gió mùa ĐB và vị trí gần chí tuyến Bắc giải thích riêng cho miền Bắc chứ chưa có yếu tố của miền Nam. Đáp án: C
Câu 36 [327830]: Sinh vật nhiệt đới chiếm ưu thế ở nước ta chủ yếu là do
A, vị trí nội chí tuyến, núi thấp chiếm phần lớn diện tích lãnh thổ, luồng di cư sinh vật.
B, nền nhiệt cao, địa hình phân hoá đa dạng, lượng mưa lớn và tập trung cường độ cao.
C, thuộc vùng nhiệt đới bán cầu Bắc, luồng di cư sinh vật phương Nam, gió Tín phong.
D, lượng bức xạ Mặt Trời lớn, hướng của địa hình đa dạng, lượng mưa theo mùa rõ rệt.
Giải thích:
Sinh vật nhiệt đới chiếm ưu thế chủ yếu do nước ta có khí hậu nhiệt đới.
A. vị trí nội chí tuyến, núi thấp chiếm phần lớn diện tích lãnh thổ, luồng di cư sinh vật. ⟶ đúng, đủ. Nội chí tuyến quy định tính nhiệt đới của khí hậu, núi thấp giúp bảo toàn tính nhiệt đới, làm cho nó không bị phá vỡ, luồng di cư sinh vật khiến cho sinh vật nhiệt đới đến nước ta.
B. nền nhiệt cao, địa hình phân hoá đa dạng, lượng mưa lớn và tập trung cường độ cao. ⟶ địa hình phân hoá không phải yếu tố chủ yếu ở đây.
C. thuộc vùng nhiệt đới bán cầu Bắc, luồng di cư sinh vật phương Nam, gió Tín phong. không chỉ có luồng di cư sinh vật phương Nam mà còn phương Bắc xuống.
D. lượng bức xạ Mặt Trời lớn, hướng của địa hình đa dạng, lượng mưa theo mùa rõ rệt. ⟶ hướng địa hình đa dạng và lượng mưa theo mùa không phải yếu tố quan trọng ở câu hỏi này. Đáp án: A
A. vị trí nội chí tuyến, núi thấp chiếm phần lớn diện tích lãnh thổ, luồng di cư sinh vật. ⟶ đúng, đủ. Nội chí tuyến quy định tính nhiệt đới của khí hậu, núi thấp giúp bảo toàn tính nhiệt đới, làm cho nó không bị phá vỡ, luồng di cư sinh vật khiến cho sinh vật nhiệt đới đến nước ta.
B. nền nhiệt cao, địa hình phân hoá đa dạng, lượng mưa lớn và tập trung cường độ cao. ⟶ địa hình phân hoá không phải yếu tố chủ yếu ở đây.
C. thuộc vùng nhiệt đới bán cầu Bắc, luồng di cư sinh vật phương Nam, gió Tín phong. không chỉ có luồng di cư sinh vật phương Nam mà còn phương Bắc xuống.
D. lượng bức xạ Mặt Trời lớn, hướng của địa hình đa dạng, lượng mưa theo mùa rõ rệt. ⟶ hướng địa hình đa dạng và lượng mưa theo mùa không phải yếu tố quan trọng ở câu hỏi này. Đáp án: A
Câu 37 [327831]: Vùng khí hậu Nam Bộ có biên độ nhiệt độ trung bình năm nhỏ hơn vùng khí hậu Tây Bắc Bộ chủ yếu do
A, nằm xa vùng ngoại chí tuyến, vùng biển rộng, gió mùa mùa hạ mạnh.
B, gần chí tuyến Nam, địa hình thấp, gió mùa Tây Nam tác động liên tục.
C, các loại gió trong năm, gần xích đạo, thời gian Mặt Trời lên thiên đỉnh.
D, ít chịu tác động của gió mùa mùa đông, bờ biển dài, vị trí gần xích đạo.
Giải thích:
Vùng khí hậu Nam Bộ có biên độ nhiệt độ trung bình năm nhỏ hơn vùng khí hậu Tây Bắc Bộ chủ yếu do chênh lệch nhiệt độ trong năm ít, không có mùa đông.
A. nằm xa vùng ngoại chí tuyến, vùng biển rộng, gió mùa mùa hạ mạnh. ⟶ sai, vùng biển rộng không có ý nghĩa trong câu này.
B. gần chí tuyến Nam, địa hình thấp, gió mùa Tây Nam tác động liên tục. ⟶ gần chí tuyến Nam là sai, gần xích đạo.
C. các loại gió trong năm, gần xích đạo, thời gian Mặt Trời lên thiên đỉnh. ⟶ đúng, đủ, gần xích đạo và thời gian mặt trời lên thiên đỉnh cho vùng khí hậu nền nhiệt cao quanh năm.
D. ít chịu tác động của gió mùa mùa đông, bờ biển dài, vị trí gần xích đạo. ⟶ bờ biển dài không ảnh hưởng đến nội dung câu hỏi này. Đáp án: C
A. nằm xa vùng ngoại chí tuyến, vùng biển rộng, gió mùa mùa hạ mạnh. ⟶ sai, vùng biển rộng không có ý nghĩa trong câu này.
B. gần chí tuyến Nam, địa hình thấp, gió mùa Tây Nam tác động liên tục. ⟶ gần chí tuyến Nam là sai, gần xích đạo.
C. các loại gió trong năm, gần xích đạo, thời gian Mặt Trời lên thiên đỉnh. ⟶ đúng, đủ, gần xích đạo và thời gian mặt trời lên thiên đỉnh cho vùng khí hậu nền nhiệt cao quanh năm.
D. ít chịu tác động của gió mùa mùa đông, bờ biển dài, vị trí gần xích đạo. ⟶ bờ biển dài không ảnh hưởng đến nội dung câu hỏi này. Đáp án: C
Câu 38 [327832]: Số tháng có nhiệt độ dưới chỉ tiêu nhiệt đới của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ khác với miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ chủ yếu do
A, vị trí gần vùng ngoại chí tuyến, gió theo hướng đông bắc, thời gian Mặt trời lên thiên đỉnh.
B, thời gian hai lần Mặt trời lên thiên đỉnh, gió mùa Đông Bắc, frông lạnh, vị trí gần xích đạo.
C, gió mùa Tây Nam, thời gian hai lần Mặt trời lên thiên đỉnh, dải hội tụ và áp thấp nhiệt đới.
D, gió tây nam từ Bắc Ấn Độ Dương đến, Tín phong bán cầu Bắc, vị trí gần với chí tuyến Bắc.
Giải thích:
Số tháng có nhiệt độ dưới chỉ tiêu nhiệt đới của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ khác với miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ chủ yếu do miền B và ĐBBB chịu ảnh hưởng mạnh của gió mùa Đông Bắc còn miền NTB và thì không.
A. vị trí gần vùng ngoại chí tuyến, gió theo hướng đông bắc, thời gian Mặt trời lên thiên đỉnh.⟶ đúng, đủ.
B. thời gian hai lần Mặt trời lên thiên đỉnh, gió mùa Đông Bắc, frông lạnh, vị trí gần xích đạo. ⟶ Miền B và ĐBBB không gần xích đạo.
C. gió mùa Tây Nam, thời gian hai lần Mặt trời lên thiên đỉnh, dải hội tụ và áp thấp nhiệt đới. ⟶ thiếu hẳn yếu tố vị trí địa lý rất quan trọng.
D. gió tây nam từ Bắc Ấn Độ Dương đến, Tín phong bán cầu Bắc, vị trí gần với chí tuyến Bắc. ⟶ thiếu hẳn yếu tố gió mùa ĐB quan trọng nhất. Đáp án: A
A. vị trí gần vùng ngoại chí tuyến, gió theo hướng đông bắc, thời gian Mặt trời lên thiên đỉnh.⟶ đúng, đủ.
B. thời gian hai lần Mặt trời lên thiên đỉnh, gió mùa Đông Bắc, frông lạnh, vị trí gần xích đạo. ⟶ Miền B và ĐBBB không gần xích đạo.
C. gió mùa Tây Nam, thời gian hai lần Mặt trời lên thiên đỉnh, dải hội tụ và áp thấp nhiệt đới. ⟶ thiếu hẳn yếu tố vị trí địa lý rất quan trọng.
D. gió tây nam từ Bắc Ấn Độ Dương đến, Tín phong bán cầu Bắc, vị trí gần với chí tuyến Bắc. ⟶ thiếu hẳn yếu tố gió mùa ĐB quan trọng nhất. Đáp án: A
Câu 39 [327833]: Sườn Đông và Tây của dãy núi Trường Sơn Nam có sự bất đối xứng chủ yếu là do
A, vận động nâng đều của chu kì tạo núi, quá trình ngoại lực, hướng núi.
B, ảnh hưởng của khối nền cổ, vận động nâng khác nhau, sụt lún, bồi tụ.
C, vận động Tân kiến tạo, hoạt động phun trào badan, nhân tố ngoại lực.
D, địa máng chi phối mạnh, vận động yếu trong Tân kiến tạo, ngoại lực.
Giải thích:
Sườn Đông và Tây của dãy núi Trường Sơn Nam có sự bất đối xứng chủ yếu là do vận động Tân kiến tạo, hoạt động phun trào badan, nhân tố ngoại lực.
Đáp án: C
Câu 40 [327862]: Vùng khí hậu Bắc Trung Bộ có chế độ mưa khác với vùng khí hậu Tây Nguyên chủ yếu do
A, hoàn lưu khí quyển, hướng các dãy núi và bề mặt địa hình.
B, đặc điểm địa hình, hoạt động của các khối khí, vị trí địa lí.
C, gió Mậu Dịch, gió mùa, vị trí địa lí, hoạt động con người.
D, địa hình các vùng núi, Tín Phong bán cầu Bắc, vị trí địa lí.
Giải thích:
Vùng khí hậu Bắc Trung Bộ có chế độ mưa khác với vùng khí hậu Tây Nguyên chủ yếu do hai nguyên nhân chính là gió và bức chắn địa hình.
A. hoàn lưu khí quyển, hướng các dãy núi và bề mặt địa hình. ⟶ sai, bề mặt địa hình không ảnh hưởng nhiều đến chế độ mưa.
B. đặc điểm địa hình, hoạt động của các khối khí, vị trí địa lí. ⟶ đúng, đủ.
C. gió Mậu Dịch, gió mùa, vị trí địa lí, hoạt động con người. ⟶ thiếu yếu tố địa hình.
D. địa hình các vùng núi, Tín Phong bán cầu Bắc, vị trí địa lí. ⟶ thiếu các loại gió mùa. Đáp án: B
A. hoàn lưu khí quyển, hướng các dãy núi và bề mặt địa hình. ⟶ sai, bề mặt địa hình không ảnh hưởng nhiều đến chế độ mưa.
B. đặc điểm địa hình, hoạt động của các khối khí, vị trí địa lí. ⟶ đúng, đủ.
C. gió Mậu Dịch, gió mùa, vị trí địa lí, hoạt động con người. ⟶ thiếu yếu tố địa hình.
D. địa hình các vùng núi, Tín Phong bán cầu Bắc, vị trí địa lí. ⟶ thiếu các loại gió mùa. Đáp án: B
Câu 41 [327869]: Sinh vật nước ta đa dạng là kết quả tác động của các nhân tố chủ yếu là
A, khí hậu phân hóa, con người lai tạo giống; vị trí trung tâm Đông Nam Á.
B, đất đai phong phú; tác động của con người lai tạo và thay đổi sự phân bố.
C, địa hình phần lớn đồi núi, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa; vị trí giáp biển.
D, vị trí nơi gặp gỡ của các luồng di cư; địa hình, khí hậu, đất đai phân hóa.
Giải thích:
Khi nói đến sinh vật đa dạng phải nghĩ ngay đến các luồng di cư động thực vật và các yếu tố tự nhiên vì sinh vật sống phụ thuộc yếu tố tự nhiên như khí hậu, đất đai…
A. khí hậu phân hóa, con người lai tạo giống; vị trí trung tâm Đông Nam Á. ⟶ sai, con người lai tạo giống không quan trọng bằng các luồng di cư, thiếu yếu tố đất đai.
B. đất đai phong phú; tác động của con người lai tạo và thay đổi sự phân bố. ⟶ thiếu yếu tố khí hậu, con người lai tạo không quan trọng bằng các luồng di cư.
C. địa hình phần lớn đồi núi, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa; vị trí giáp biển. ⟶ thiếu các luồng di cư sinh vật.
D. vị trí nơi gặp gỡ của các luồng di cư; địa hình, khí hậu, đất đai phân hóa. ⟶ đúng, đủ. Đáp án: D
A. khí hậu phân hóa, con người lai tạo giống; vị trí trung tâm Đông Nam Á. ⟶ sai, con người lai tạo giống không quan trọng bằng các luồng di cư, thiếu yếu tố đất đai.
B. đất đai phong phú; tác động của con người lai tạo và thay đổi sự phân bố. ⟶ thiếu yếu tố khí hậu, con người lai tạo không quan trọng bằng các luồng di cư.
C. địa hình phần lớn đồi núi, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa; vị trí giáp biển. ⟶ thiếu các luồng di cư sinh vật.
D. vị trí nơi gặp gỡ của các luồng di cư; địa hình, khí hậu, đất đai phân hóa. ⟶ đúng, đủ. Đáp án: D
Câu 42 [327871]: Sự phân hoá chế độ nhiệt trong mùa đông ở nước ta là kết quả tác động chủ yếu của
A, hướng núi, thay đổi bức xạ, gió mùa Đông Bắc, độ cao địa hình và Tín phong bán cầu Bắc.
B, hình dáng lãnh thổ, áp cao cận cực, dải hội tụ nhiệt đới, gió mùa Đông Bắc và vị trí địa lí.
C, độ cao của địa hình, vị trí địa lí, tín phong bán cầu Bắc, biển Đông và gió mùa Tây Nam.
D, hướng các dãy núi, gió Tây, thay đổi bức xạ, hình dáng lãnh thổ và Tín phong bán cầu Bắc.
Giải thích:
Sự phân hoá chế độ nhiệt trong mùa đông ở nước ta chịu ảnh hưởng nhiều nhất bởi gió mùa Đông Bắc (nơi nào gió hoạt động mạnh thì lạnh và ngược lại), sự thay đổi bức xạ, gió tín phong (hoạt động vào những ngày gió mùa ĐB suy yếu).
A. hướng núi, thay đổi bức xạ, gió mùa Đông Bắc, độ cao địa hình và Tín phong bán cầu Bắc. ⟶ đúng, đủ.
B. hình dáng lãnh thổ, áp cao cận cực, dải hội tụ nhiệt đới, gió mùa Đông Bắc và vị trí địa lí. ⟶ thiếu gió tín phong.
C. độ cao của địa hình, vị trí địa lí, tín phong bán cầu Bắc, biển Đông và gió mùa Tây Nam. ⟶ thiếu gió mùa Đông Bắc là nguyên nhân quan trọng nhất.
D. hướng các dãy núi, gió Tây, thay đổi bức xạ, hình dáng lãnh thổ và Tín phong bán cầu Bắc. ⟶ thiếu gió mùa Đông Bắc là nguyên nhân quan trọng nhất. Đáp án: A
A. hướng núi, thay đổi bức xạ, gió mùa Đông Bắc, độ cao địa hình và Tín phong bán cầu Bắc. ⟶ đúng, đủ.
B. hình dáng lãnh thổ, áp cao cận cực, dải hội tụ nhiệt đới, gió mùa Đông Bắc và vị trí địa lí. ⟶ thiếu gió tín phong.
C. độ cao của địa hình, vị trí địa lí, tín phong bán cầu Bắc, biển Đông và gió mùa Tây Nam. ⟶ thiếu gió mùa Đông Bắc là nguyên nhân quan trọng nhất.
D. hướng các dãy núi, gió Tây, thay đổi bức xạ, hình dáng lãnh thổ và Tín phong bán cầu Bắc. ⟶ thiếu gió mùa Đông Bắc là nguyên nhân quan trọng nhất. Đáp án: A
Câu 43 [327872]: Chế độ nhiệt nước ta có sự phân hóa đa dạng do tác động chủ yếu của
A, gió Tín phong, độ cao của địa hình, vị trí địa lí, Mặt Trời lên thiên đỉnh.
B, lãnh thổ kéo dài, gió mùa, địa hình, chuyển động biểu kiến của Mặt Trời.
C, gió mùa Đông Bắc, thời gian Mặt Trời lên thiên đỉnh, địa hình, vị trí địa lí.
D, gió đông bắc, lãnh thổ kéo dài, địa hình, thời gian Mặt Trời lên thiên đỉnh.
Giải thích:
Chế độ nhiệt nước ta có sự phân hóa đa dạng do tác động chủ yếu của các loại gió mùa, do địa hình kéo dài theo chiều B-N và một số nguyên nhân khác.
A. gió Tín phong, độ cao của địa hình, vị trí địa lí, Mặt Trời lên thiên đỉnh.⟶ thiếu gió mùa là nguyên nhân quan trọng.
B. lãnh thổ kéo dài, gió mùa, địa hình, chuyển động biểu kiến của Mặt Trời. ⟶ đúng, đủ.
C. gió mùa Đông Bắc, thời gian Mặt Trời lên thiên đỉnh, địa hình, vị trí địa lí. ⟶ thiếu các loại gió hướng Tây Nam.
D. gió đông bắc, lãnh thổ kéo dài, địa hình, thời gian Mặt Trời lên thiên đỉnh. ⟶ ⟶ thiếu các loại gió hướng Tây Nam. Đáp án: B
A. gió Tín phong, độ cao của địa hình, vị trí địa lí, Mặt Trời lên thiên đỉnh.⟶ thiếu gió mùa là nguyên nhân quan trọng.
B. lãnh thổ kéo dài, gió mùa, địa hình, chuyển động biểu kiến của Mặt Trời. ⟶ đúng, đủ.
C. gió mùa Đông Bắc, thời gian Mặt Trời lên thiên đỉnh, địa hình, vị trí địa lí. ⟶ thiếu các loại gió hướng Tây Nam.
D. gió đông bắc, lãnh thổ kéo dài, địa hình, thời gian Mặt Trời lên thiên đỉnh. ⟶ ⟶ thiếu các loại gió hướng Tây Nam. Đáp án: B
Câu 44 [327873]: Nam Bộ có mưa nhiều vào mùa hạ chủ yếu do tác động của
A, gió mùa Tây Nam, Tín phong bán cầu Bắc, bão, dải hội tụ, áp thấp nhiệt đới.
B, gió tây nam từ Bắc Ấn Độ Dương đến, Tín phong bán cầu Bắc và dải hội tụ.
C, gió mùa Tây Nam, dải hội tụ nhiệt đới, gió tây nam từ Bắc Ấn Độ Dương đến.
D, bão, dải hội tụ và áp thấp nhiệt đới, gió mùa Tây Nam và gió phơn Tây Nam.
Giải thích:
Nam Bộ có mưa nhiều vào mùa hạ chủ yếu do tác động của các yếu tố: gió mùa Tây (cuối mùa hạ), gió Tây Nam đầu mùa hạ, dải hội tụ nhiệt đới…
A. gió mùa Tây Nam, Tín phong bán cầu Bắc, bão, dải hội tụ, áp thấp nhiệt đới. ⟶ sai, vùng Nam Bộ không ảnh hưởng quá nhiều của bão, thiếu gió tây nam đầu mùa hạ.
B. gió tây nam từ Bắc Ấn Độ Dương đến, Tín phong bán cầu Bắc và dải hội tụ. ⟶ sai, thiếu hẳn gió mùa Tây Nam là nguyên nhân quan trọng nhất gây mưa.
C. gió mùa Tây Nam, dải hội tụ nhiệt đới, gió tây nam từ Bắc Ấn Độ Dương đến. ⟶ đúng, đủ.
D. bão, dải hội tụ và áp thấp nhiệt đới, gió mùa Tây Nam và gió phơn Tây Nam. ⟶ sai, vùng Nam Bộ không ảnh hưởng quá nhiều của bão, thiếu gió tây nam đầu mùa hạ. Đáp án: C
A. gió mùa Tây Nam, Tín phong bán cầu Bắc, bão, dải hội tụ, áp thấp nhiệt đới. ⟶ sai, vùng Nam Bộ không ảnh hưởng quá nhiều của bão, thiếu gió tây nam đầu mùa hạ.
B. gió tây nam từ Bắc Ấn Độ Dương đến, Tín phong bán cầu Bắc và dải hội tụ. ⟶ sai, thiếu hẳn gió mùa Tây Nam là nguyên nhân quan trọng nhất gây mưa.
C. gió mùa Tây Nam, dải hội tụ nhiệt đới, gió tây nam từ Bắc Ấn Độ Dương đến. ⟶ đúng, đủ.
D. bão, dải hội tụ và áp thấp nhiệt đới, gió mùa Tây Nam và gió phơn Tây Nam. ⟶ sai, vùng Nam Bộ không ảnh hưởng quá nhiều của bão, thiếu gió tây nam đầu mùa hạ. Đáp án: C
Câu 45 [327874]: Địa hình xâm thực xuất hiện nhiều ở vùng núi nước ta chủ yếu là do
A, rừng suy giảm, hoạt động sản xuất con người, mưa lớn tập trung.
B, lớp vỏ phong hóa dày, địa hình phân bậc rõ rệt, tác động gió mùa.
C, địa hình bị chia cắt mạnh, nhiệt ẩm dồi dào, mất lớp phủ thực vật.
D, hoạt động kiến tạo, ảnh hưởng gió mùa, canh tác của con người.
Giải thích:
Địa hình xâm thực xuất hiện nhiều ở vùng núi nước ta chủ yếu là do 2 nguyên nhân: khách quan là địa hình đã vốn chia cắt mạnh, nhiều mưa, chủ quan do con người tác động làm mất rừng, mất lớp phủ thực vật ⟶ gia tăng xâm thực.
A. rừng suy giảm, hoạt động sản xuất con người, mưa lớn tập trung. ⟶ thiếu yếu tố khách quan là địa hình đồi núi vốn đã chia cắt mạnh.
B. lớp vỏ phong hóa dày, địa hình phân bậc rõ rệt, tác động gió mùa. ⟶ thiếu yếu tố khách quan là địa hình đồi núi vốn đã chia cắt mạnh.
C. địa hình bị chia cắt mạnh, nhiệt ẩm dồi dào, mất lớp phủ thực vật. ⟶ đúng, đủ cả yếu tố chủ quan và khách quan.
D. hoạt động kiến tạo, ảnh hưởng gió mùa, canh tác của con người. ⟶ canh tác của con người không rõ như mất lớp phủ thực vật. Đáp án: C
A. rừng suy giảm, hoạt động sản xuất con người, mưa lớn tập trung. ⟶ thiếu yếu tố khách quan là địa hình đồi núi vốn đã chia cắt mạnh.
B. lớp vỏ phong hóa dày, địa hình phân bậc rõ rệt, tác động gió mùa. ⟶ thiếu yếu tố khách quan là địa hình đồi núi vốn đã chia cắt mạnh.
C. địa hình bị chia cắt mạnh, nhiệt ẩm dồi dào, mất lớp phủ thực vật. ⟶ đúng, đủ cả yếu tố chủ quan và khách quan.
D. hoạt động kiến tạo, ảnh hưởng gió mùa, canh tác của con người. ⟶ canh tác của con người không rõ như mất lớp phủ thực vật. Đáp án: C
Câu 46 [327890]: Thiên nhiên phần lãnh thổ phía Nam nước ta khác với phần lãnh thổ phía Bắc chủ yếu do tác động của
A, vị trí trong vùng nội chí tuyến, gió đông bắc, dải hội tụ và áp thấp nhiệt đới.
B, vị trí nằm ở xa chí tuyến, Tin phong bán cầu Bắc, gió mùa Tây Nam và bão.
C, gió tây nam, vị trí ở gần với bán cầu Nam, thời gian Mặt Trời lên thiên đỉnh.
D, gió đông bắc và tây nam, vị trí gần xích đạo, hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh.
Giải thích:
Thiên nhiên phần lãnh thổ phía Nam nước ta khác với phần lãnh thổ phía Bắc chủ yếu do tác động của các loại gió mùa gây ảnh hưởng đến khí hậu khác nhau giữa hai miền, vị trí địa lý.
A. vị trí trong vùng nội chí tuyến, gió đông bắc, dải hội tụ và áp thấp nhiệt đới. ⟶ sai, cả nước đều trong vùng nội chí tuyến chứ không chỉ phần phía Nam.
B. vị trí nằm ở xa chí tuyến, Tin phong bán cầu Bắc, gió mùa Tây Nam và bão. ⟶ thiếu gió mùa Đông Bắc là nguyên nhân quan trọng.
C. gió tây nam, vị trí ở gần với bán cầu Nam, thời gian Mặt Trời lên thiên đỉnh. ⟶ thiếu gió mùa Đông Bắc là nguyên nhân quan trọng.
D. gió đông bắc và tây nam, vị trí gần xích đạo, hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh. ⟶ đủ quá, đúng quá rồi. Đáp án: D
Thiên nhiên phần lãnh thổ phía Nam nước ta khác với phần lãnh thổ phía Bắc chủ yếu do tác động của các loại gió mùa gây ảnh hưởng đến khí hậu khác nhau giữa hai miền, vị trí địa lý.
A. vị trí trong vùng nội chí tuyến, gió đông bắc, dải hội tụ và áp thấp nhiệt đới. ⟶ sai, cả nước đều trong vùng nội chí tuyến chứ không chỉ phần phía Nam.
B. vị trí nằm ở xa chí tuyến, Tin phong bán cầu Bắc, gió mùa Tây Nam và bão. ⟶ thiếu gió mùa Đông Bắc là nguyên nhân quan trọng.
C. gió tây nam, vị trí ở gần với bán cầu Nam, thời gian Mặt Trời lên thiên đỉnh. ⟶ thiếu gió mùa Đông Bắc là nguyên nhân quan trọng.
D. gió đông bắc và tây nam, vị trí gần xích đạo, hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh. ⟶ đủ quá, đúng quá rồi. Đáp án: D
Câu 47 [505091]: Quá trình feralit ở nước ta bị chấm dứt hoàn toàn ở độ cao trên 1600 - 1700 mét do
A, nhiệt độ tăng, lượng mưa giảm, vi sinh vật phân hủy xác hữu cơ mạnh.
B, nhiệt độ giảm, lượng mưa tăng, vi sinh vật phân hủy xác hữu cơ chậm.
C, nhiệt độ giảm, lượng mưa giảm, vi sinh vật không phân hủy xác hữu cơ.
D, nhiệt độ giảm, lượng mưa tăng, mưa theo mùa và chủ yếu là mưa rào.
Giải thích:
Quá trình feralit ở nước ta bị chấm dứt hoàn toàn ở độ cao trên 1600 - 1700 mét do nhiệt độ giảm, lượng mưa giảm, vi sinh vật không phân hủy xác hữu cơ.
Đáp án: C
Câu 48 [327893]: Vùng khí hậu Bắc Trung Bộ gió phơn Tây Nam hoạt động mạnh nhất so với các vùng khác ở nước ta, nguyên nhân là do
A, địa hình hẹp theo chiều ngang, tác động của gió Đông Bắc.
B, hoàn lưu khí quyển, ảnh hưởng của địa hình và bề mặt đệm.
C, hướng nghiêng của địa hình, ảnh hưởng của gió địa phương.
D, áp thấp Bắc Bộ hút gió mùa Tây Nam, gió mùa Đông Nam.
Giải thích:
Vùng khí hậu Bắc Trung Bộ gió phơn Tây Nam hoạt động mạnh nhất so với các vùng khác ở nước ta, nguyên nhân quan trọng nhất là do gió, yếu tố địa hình (hướng núi), bề mặt đệm (đất cát...hấp thụ nhiệt nhiều hơn các loại bề mặt khác)...
A. địa hình hẹp theo chiều ngang, tác động của gió Đông Bắc. ⟶ hẹp không ảnh hưởng đến gió phơn, câu hỏi gió Tây Nam chứ không hỏi gió Đông Bắc.
B. hoàn lưu khí quyển, ảnh hưởng của địa hình và bề mặt đệm. ⟶ đúng, đủ.
C. hướng nghiêng của địa hình, ảnh hưởng của gió địa phương. ⟶ nhiều loại gió chứ không phải riêng gió địa phương.
D. áp thấp Bắc Bộ hút gió mùa Tây Nam, gió mùa Đông Nam. ⟶ gió Tây Nam chứ không phải Đông Nam. Đáp án: B
A. địa hình hẹp theo chiều ngang, tác động của gió Đông Bắc. ⟶ hẹp không ảnh hưởng đến gió phơn, câu hỏi gió Tây Nam chứ không hỏi gió Đông Bắc.
B. hoàn lưu khí quyển, ảnh hưởng của địa hình và bề mặt đệm. ⟶ đúng, đủ.
C. hướng nghiêng của địa hình, ảnh hưởng của gió địa phương. ⟶ nhiều loại gió chứ không phải riêng gió địa phương.
D. áp thấp Bắc Bộ hút gió mùa Tây Nam, gió mùa Đông Nam. ⟶ gió Tây Nam chứ không phải Đông Nam. Đáp án: B
Câu 49 [327894]: Sự đối lập về mùa mưa và mùa khô giữa Tây Nguyên với Đông Trường Sơn chủ yếu do tác động kết hợp của
A, địa hình đồi núi, cao nguyên và các hướng gió thổi qua biển trong năm.
B, gió mùa Tây Nam, gió mùa Đông Bắc và hai sườn dãy núi Trường Sơn.
C, dãy núi Trường Sơn và các loại gió hướng tây nam, gió hướng đông bắc.
D, các gió hướng tây nam nóng ẩm và địa hình núi, cao nguyên, đồng bằng.
Giải thích:
Sự đối lập về mùa mưa và mùa khô giữa Tây Nguyên với Đông Trường Sơn chủ yếu do tác động kết hợp của các loại gió và bức chắn địa hình (dãy Trường Sơn).
A. địa hình đồi núi, cao nguyên và các hướng gió thổi qua biển trong năm. ⟶ thiếu bức chắn địa hình.
B. gió mùa Tây Nam, gió mùa Đông Bắc và hai sườn dãy núi Trường Sơn. ⟶ thiếu, ngoài 2 loại gió mùa ĐB và TN thì còn có gió tín phong, gió tây nam đầu mùa hạ.
C. dãy núi Trường Sơn và các loại gió hướng tây nam, gió hướng đông bắc. ⟶ đủ các loại gió rồi, có cả bức chắn địa hình rồi, đúng rồi.
D. các gió hướng tây nam nóng ẩm và địa hình núi, cao nguyên, đồng bằng. ⟶ thiếu gió hướng đông bắc, thiếu bức chắn địa hình. Đáp án: C
A. địa hình đồi núi, cao nguyên và các hướng gió thổi qua biển trong năm. ⟶ thiếu bức chắn địa hình.
B. gió mùa Tây Nam, gió mùa Đông Bắc và hai sườn dãy núi Trường Sơn. ⟶ thiếu, ngoài 2 loại gió mùa ĐB và TN thì còn có gió tín phong, gió tây nam đầu mùa hạ.
C. dãy núi Trường Sơn và các loại gió hướng tây nam, gió hướng đông bắc. ⟶ đủ các loại gió rồi, có cả bức chắn địa hình rồi, đúng rồi.
D. các gió hướng tây nam nóng ẩm và địa hình núi, cao nguyên, đồng bằng. ⟶ thiếu gió hướng đông bắc, thiếu bức chắn địa hình. Đáp án: C
Câu 50 [327896]: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có biên độ nhiệt độ năm lớn chủ yếu do tác động của
A, thời gian mặt trời lên thiên đỉnh, gió, vị trí nằm cách xa vùng xích đạo.
B, vị trí nằm gần chí tuyến, gió mùa hạ, thời gian mặt trời lên thiên đỉnh.
C, gió mùa Tây Nam, thời gian mặt trời lên thiên đỉnh, nằm gần chí tuyến.
D, Tín Phong bán cầu bắc, Thời gian mặt trời lên thiên đỉnh, xa xích đạo.
Giải thích:
Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có biên độ nhiệt độ năm lớn do vùng này có cả mùa đông với nhiệt độ hạ thấp và mùa hạ nên sự chênh lệch cao.
A. thời gian mặt trời lên thiên đỉnh, gió, vị trí nằm cách xa vùng xích đạo. ⟶ đúng, đủ.
B. vị trí nằm gần chí tuyến, gió mùa hạ, thời gian mặt trời lên thiên đỉnh. ⟶ thiếu gío mùa đông là nguyên nhân quan trọng.
C. gió mùa Tây Nam, thời gian mặt trời lên thiên đỉnh, nằm gần chí tuyến. ⟶ thiếu gió mùa Đông Bắc.
D. Tín Phong bán cầu bắc, Thời gian mặt trời lên thiên đỉnh, xa xích đạo. ⟶ thiếu hết các loại gió mùa. Đáp án: A
A. thời gian mặt trời lên thiên đỉnh, gió, vị trí nằm cách xa vùng xích đạo. ⟶ đúng, đủ.
B. vị trí nằm gần chí tuyến, gió mùa hạ, thời gian mặt trời lên thiên đỉnh. ⟶ thiếu gío mùa đông là nguyên nhân quan trọng.
C. gió mùa Tây Nam, thời gian mặt trời lên thiên đỉnh, nằm gần chí tuyến. ⟶ thiếu gió mùa Đông Bắc.
D. Tín Phong bán cầu bắc, Thời gian mặt trời lên thiên đỉnh, xa xích đạo. ⟶ thiếu hết các loại gió mùa. Đáp án: A
Câu 51 [301795]: Cho đoạn thông tin:
Nhiều tỉnh, thành miền Bắc hôm nay có mưa, nền nhiệt các thành phố phổ biến không quá 25 độ C, trời lạnh. Trong khi Nam Bộ nắng nóng, nhiệt độ toàn miền 32 - 36 độ C.
b. Đoạn thông tin tiêu biểu cho sự phân hóa khí hậu theo chiều đông - tây.
c. Gió mùa Đông Bắc là nguyên nhân chủ yếu khiến miền bắc trời lạnh.
d. Giai đoạn này miền Nam đang chịu ảnh hưởng của gió tín phong là chủ yếu.
Nhiều tỉnh, thành miền Bắc hôm nay có mưa, nền nhiệt các thành phố phổ biến không quá 25 độ C, trời lạnh. Trong khi Nam Bộ nắng nóng, nhiệt độ toàn miền 32 - 36 độ C.
(Nguồn: vtv.vn)
a. Đoạn thông tin trên diễn ra vào khoảng tháng 7.
b. Đoạn thông tin tiêu biểu cho sự phân hóa khí hậu theo chiều đông - tây.
c. Gió mùa Đông Bắc là nguyên nhân chủ yếu khiến miền bắc trời lạnh.
d. Giai đoạn này miền Nam đang chịu ảnh hưởng của gió tín phong là chủ yếu.
a. Đoạn thông tin trên diễn ra vào khoảng tháng 7.→ Sai
b. Đoạn thông tin tiêu biểu cho sự phân hóa khí hậu theo chiều đông - tây. → Sai
c. Gió mùa Đông Bắc là nguyên nhân chủ yếu khiến miền bắc trời lạnh. → Đúng
d. Giai đoạn này miền Nam đang chịu ảnh hưởng của gió tín phong là chủ yếu. → Đúng
b. Đoạn thông tin tiêu biểu cho sự phân hóa khí hậu theo chiều đông - tây. → Sai
c. Gió mùa Đông Bắc là nguyên nhân chủ yếu khiến miền bắc trời lạnh. → Đúng
d. Giai đoạn này miền Nam đang chịu ảnh hưởng của gió tín phong là chủ yếu. → Đúng
Câu 52 [301796]: Cho đoạn thông tin:
Từ hôm nay 19-2, miền Bắc tiếp tục có mưa, nhiệt độ giảm nhanh và sâu xuống ngưỡng 8-11 độ C, vùng núi 3-6 độ C, khả năng có mưa tuyết, băng giá. Trong khi đó, miền Nam vẫn duy trì nắng nóng tuy nhiệt độ có giảm đôi chút, kèm mưa trái mùa.
b. Đoạn thông tin tiêu biểu cho sự phân hóa khí hậu theo chiều bắc - nam.
c. Gió mùa Đông Bắc là nguyên nhân chủ yếu khiến miền bắc trời lạnh.
d. Vùng núi nhiệt độ thấp chủ yếu do chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc mạnh hơn vùng đồng bằng.
Từ hôm nay 19-2, miền Bắc tiếp tục có mưa, nhiệt độ giảm nhanh và sâu xuống ngưỡng 8-11 độ C, vùng núi 3-6 độ C, khả năng có mưa tuyết, băng giá. Trong khi đó, miền Nam vẫn duy trì nắng nóng tuy nhiệt độ có giảm đôi chút, kèm mưa trái mùa.
(Nguồn: tuoitre.vn)
a. Đoạn thông tin mô tả diễn biến thời tiết hai miền vào mùa đông.
b. Đoạn thông tin tiêu biểu cho sự phân hóa khí hậu theo chiều bắc - nam.
c. Gió mùa Đông Bắc là nguyên nhân chủ yếu khiến miền bắc trời lạnh.
d. Vùng núi nhiệt độ thấp chủ yếu do chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc mạnh hơn vùng đồng bằng.
a. Đoạn thông tin mô tả diễn biến thời tiết hai miền vào mùa đông. → Đúng
b. Đoạn thông tin tiêu biểu cho sự phân hóa khí hậu theo chiều bắc - nam. → Đúng
c. Gió mùa Đông Bắc là nguyên nhân chủ yếu khiến miền bắc trời lạnh. → Đúng
d. Vùng núi nhiệt độ thấp chủ yếu do chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc mạnh hơn vùng đồng bằng. → Sai
b. Đoạn thông tin tiêu biểu cho sự phân hóa khí hậu theo chiều bắc - nam. → Đúng
c. Gió mùa Đông Bắc là nguyên nhân chủ yếu khiến miền bắc trời lạnh. → Đúng
d. Vùng núi nhiệt độ thấp chủ yếu do chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc mạnh hơn vùng đồng bằng. → Sai
Câu 53 [301797]: Cho đoạn thông tin:
Do ảnh hưởng của một tổ hợp thời tiết mạnh nên khả năng cùng xảy ra mưa đá, gió giật mạnh và sét đánh trong cơn dông. Ngoài ra, mưa lớn cục bộ có thể sinh lũ quét, trượt lở đất đá bất ngờ" - ông Hải cảnh báo và khuyến cáo người dân các địa phương trong tỉnh cần tăng cường cao nhất công tác phòng, chống thiên tai để giảm thiểu mọi thiệt hại.
b. Mất rừng là một trong những nguyên nhân gây ra lũ quét.
c. Lũ quét là thiên tai thường đi cùng hạn hán.
d. Ngập lụt thường xảy ra ở miền núi.
Do ảnh hưởng của một tổ hợp thời tiết mạnh nên khả năng cùng xảy ra mưa đá, gió giật mạnh và sét đánh trong cơn dông. Ngoài ra, mưa lớn cục bộ có thể sinh lũ quét, trượt lở đất đá bất ngờ" - ông Hải cảnh báo và khuyến cáo người dân các địa phương trong tỉnh cần tăng cường cao nhất công tác phòng, chống thiên tai để giảm thiểu mọi thiệt hại.
(Nguồn: tuoitre.vn)
a. Mưa lớn thường gây ra lũ quét ở vùng đồng bằng.
b. Mất rừng là một trong những nguyên nhân gây ra lũ quét.
c. Lũ quét là thiên tai thường đi cùng hạn hán.
d. Ngập lụt thường xảy ra ở miền núi.
a. Mưa lớn thường gây ra lũ quét ở vùng đồng bằng. → Sai
b. Mất rừng là một trong những nguyên nhân gây ra lũ quét. → Đúng
c. Lũ quét là thiên tai thường đi cùng hạn hán. → Sai
d. Ngập lụt thường xảy ra ở miền núi. → Sai
b. Mất rừng là một trong những nguyên nhân gây ra lũ quét. → Đúng
c. Lũ quét là thiên tai thường đi cùng hạn hán. → Sai
d. Ngập lụt thường xảy ra ở miền núi. → Sai
Câu 54 [301798]: Cho câu thơ:
Một dãy núi mà hai màu mây
Nơi nắng nơi mưa, khí trời cũng khác
b. Hiện tượng phơn là nguyên nhân gây ra kiểu thời tiết trên.
c. Địa hình là yếu tố quan trọng tạo nên kiểu thời tiết trên.
d. Chỉ miền trung mới có hiện tượng thời tiết này.
Một dãy núi mà hai màu mây
Nơi nắng nơi mưa, khí trời cũng khác
(Nguồn: Bài thơ Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây - Phạm Tiến Duật)
a. Câu thơ mô tả một hiện tượng thời tiết ở miền Trung Việt Nam.
b. Hiện tượng phơn là nguyên nhân gây ra kiểu thời tiết trên.
c. Địa hình là yếu tố quan trọng tạo nên kiểu thời tiết trên.
d. Chỉ miền trung mới có hiện tượng thời tiết này.
a. Câu thơ mô tả một hiện tượng thời tiết ở miền Trung Việt Nam. → Đúng
b. Hiện tượng phơn là nguyên nhân gây ra kiểu thời tiết trên. → Đúng
c. Địa hình là yếu tố quan trọng tạo nên kiểu thời tiết trên. → Đúng
d. Chỉ miền trung mới có hiện tượng thời tiết này. → Sai
b. Hiện tượng phơn là nguyên nhân gây ra kiểu thời tiết trên. → Đúng
c. Địa hình là yếu tố quan trọng tạo nên kiểu thời tiết trên. → Đúng
d. Chỉ miền trung mới có hiện tượng thời tiết này. → Sai
Câu 55 [301799]: Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Cho đoạn thông tin:
Lào Cai (Sa Pa), Lai Châu (Sìn Hồ) và Hà Giang (Đồng Văn, Quản Bạ) phát triển trồng 13 loài dược liệu: bình vôi, đảng sâm, hà thủ ô đỏ, tục đoạn) và áctisô, đỗ trọng, độc hoạt, đương quy, tam thất, hoàng bá, mộc hương, ô đầu, xuyên khung... với diện tích 2.550ha.
Cho đoạn thông tin:
Lào Cai (Sa Pa), Lai Châu (Sìn Hồ) và Hà Giang (Đồng Văn, Quản Bạ) phát triển trồng 13 loài dược liệu: bình vôi, đảng sâm, hà thủ ô đỏ, tục đoạn) và áctisô, đỗ trọng, độc hoạt, đương quy, tam thất, hoàng bá, mộc hương, ô đầu, xuyên khung... với diện tích 2.550ha.
(Nguồn: https://www.tuyengiao.vn)
a. Những loại cây trên đều là cây có nguồn gốc nhiệt đới. → Sai
b. Những địa phương trên trồng được các loại cây vì có nhiệt độ trung bình thấp. → Đúng
c. Độ cao địa hình là nhân tố quyết định tạo ra thế mạnh trồng cây dược liệu cho Trung du miền núi Bắc Bộ. → Đúng
d. Những loại cây trên có giá trị kinh tế thấp. → Sai
b. Những địa phương trên trồng được các loại cây vì có nhiệt độ trung bình thấp. → Đúng
c. Độ cao địa hình là nhân tố quyết định tạo ra thế mạnh trồng cây dược liệu cho Trung du miền núi Bắc Bộ. → Đúng
d. Những loại cây trên có giá trị kinh tế thấp. → Sai
Câu 56 [301800]: Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Cho đoạn thông tin:
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) trung tâm sản xuất nông nghiệp lớn nhất của đất nước, thực hiện sứ mệnh đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và xuất khẩu. 49 năm qua, kể từ ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước đến nay, vựa lúa miền Tây liên tục có những bước chuyển mình, không chỉ bảo đảm lương thực cho cả nước, mà còn gia tăng xuất khẩu.
Cho đoạn thông tin:
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) trung tâm sản xuất nông nghiệp lớn nhất của đất nước, thực hiện sứ mệnh đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và xuất khẩu. 49 năm qua, kể từ ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước đến nay, vựa lúa miền Tây liên tục có những bước chuyển mình, không chỉ bảo đảm lương thực cho cả nước, mà còn gia tăng xuất khẩu.
(Nguồn: vov.vn)
a. Đồng bằng sông Cửu Long là vựa lúa số 1 của cả nước. → Đúng
b. Đất phù sa màu mỡ là một trong những nguyên nhân quan trọng nhất khiến cho vùng có thể chuyên canh lúa. → Đúng
c. ĐBSCL đang phải đối mặt với những thách thức nghiêm trọng trong nông nghiệp. → Đúng
d. Sản lượng gạo chỉ sử dụng cho mục đích xuất khẩu. → Sai
b. Đất phù sa màu mỡ là một trong những nguyên nhân quan trọng nhất khiến cho vùng có thể chuyên canh lúa. → Đúng
c. ĐBSCL đang phải đối mặt với những thách thức nghiêm trọng trong nông nghiệp. → Đúng
d. Sản lượng gạo chỉ sử dụng cho mục đích xuất khẩu. → Sai
Câu 57 [301801]: Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Cho đoạn thông tin:
Không phải ngẫu nhiên mà người Pháp đã chọn vùng đất nam Tây Nguyên - Lâm Ðồng để "gieo những mầm chè", tạo nên hương vị trà đậm chất xứ đất đỏ ba-dan. Khí hậu và thổ nhưỡng ở vùng cao nguyên này rất thuận lợi để cây chè đâm chồi, nảy lộc. Nghiệp chè ở Lâm Ðồng khởi nguồn từ những thập niên đầu thế kỷ trước, gắn bó với đông đảo người dân ở vùng đất này đến tận hôm nay…
Cho đoạn thông tin:
Không phải ngẫu nhiên mà người Pháp đã chọn vùng đất nam Tây Nguyên - Lâm Ðồng để "gieo những mầm chè", tạo nên hương vị trà đậm chất xứ đất đỏ ba-dan. Khí hậu và thổ nhưỡng ở vùng cao nguyên này rất thuận lợi để cây chè đâm chồi, nảy lộc. Nghiệp chè ở Lâm Ðồng khởi nguồn từ những thập niên đầu thế kỷ trước, gắn bó với đông đảo người dân ở vùng đất này đến tận hôm nay…
(Nguồn: nhandan.vn)
a. Chè thường được trồng ở những cao nguyên thấp. → Sai
b. Nơi trồng chè nhiều nhất của nước ta là Tây Nguyên. → Sai
c. Chè thường được trồng trên đất phù sa. → Sai
d. Cây chè được trồng ở khắp cả nước. → Sai
b. Nơi trồng chè nhiều nhất của nước ta là Tây Nguyên. → Sai
c. Chè thường được trồng trên đất phù sa. → Sai
d. Cây chè được trồng ở khắp cả nước. → Sai
Câu 58 [301802]: Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Cho đoạn thông tin:
Nông dân các tỉnh Tây Nguyên đang bước vào thời kỳ cuối niên vụ thu hoạch cà-phê 2023-2024. Năm nay, thời tiết thuận lợi, giá cà-phê liên tục tăng cao đạt gần 70.000 đồng/kg, mức cao nhất trong hơn 20 năm gần đây nên người trồng rất vui.
Cho đoạn thông tin:
Nông dân các tỉnh Tây Nguyên đang bước vào thời kỳ cuối niên vụ thu hoạch cà-phê 2023-2024. Năm nay, thời tiết thuận lợi, giá cà-phê liên tục tăng cao đạt gần 70.000 đồng/kg, mức cao nhất trong hơn 20 năm gần đây nên người trồng rất vui.
(Nguồn: nhandan.vn)
a. Cà phê là cây trồng chủ lực ở Tây Nguyên. → Đúng
b. Thị trường cà phê luôn ổn định. → Sai
c. Cà phê là cây có nguồn gốc ôn đới. → Sai
d. Tây Nguyên phát triển theo hướng độc canh cây cà phê. → Sai
b. Thị trường cà phê luôn ổn định. → Sai
c. Cà phê là cây có nguồn gốc ôn đới. → Sai
d. Tây Nguyên phát triển theo hướng độc canh cây cà phê. → Sai
Câu 59 [327897]: Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Cho đoạn thông tin:
Huyện Mường Lát hiện có trên 22.000 con trâu bò. Là một huyện miền núi cao, điều kiện canh tác gặp nhiều khó khăn, chăn nuôi gia súc đang trở thành hướng đi mang lại hiệu quả cho nhiều người dân. Cũng nhờ chăn nuôi gia súc, nhiều hộ dân đã xóa được đói, giảm được nghèo.
Cho đoạn thông tin:
Huyện Mường Lát hiện có trên 22.000 con trâu bò. Là một huyện miền núi cao, điều kiện canh tác gặp nhiều khó khăn, chăn nuôi gia súc đang trở thành hướng đi mang lại hiệu quả cho nhiều người dân. Cũng nhờ chăn nuôi gia súc, nhiều hộ dân đã xóa được đói, giảm được nghèo.
a. Trâu thường được nuôi ở vùng khí hậu mát mẻ. → Đúng
b. Mường Lát (Thanh Hoá) chăn nuôi được nhiều trâu vì ở đây có khí hậu lạnh do chịu ảnh hưởng mạnh nhất của gió mùa Đông Bắc. → Sai
c. Trâu thường được nuôi nhiều ở đồng bằng của Thanh Hoá. → Sai
d. Khí hậu ở Mường Lát mát mẻ là biểu hiện của sự phân hoá khí hậu theo chiều Bắc - Nam. → Sai
b. Mường Lát (Thanh Hoá) chăn nuôi được nhiều trâu vì ở đây có khí hậu lạnh do chịu ảnh hưởng mạnh nhất của gió mùa Đông Bắc. → Sai
c. Trâu thường được nuôi nhiều ở đồng bằng của Thanh Hoá. → Sai
d. Khí hậu ở Mường Lát mát mẻ là biểu hiện của sự phân hoá khí hậu theo chiều Bắc - Nam. → Sai
Câu 60 [327899]: Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Cho đoạn thông tin:
Trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, thời tiết miền Bắc trời rét đậm, có nơi rét hại; miền Trung nắng và se lạnh; miền Nam đón Tết trong nắng nóng.
Cho đoạn thông tin:
Trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, thời tiết miền Bắc trời rét đậm, có nơi rét hại; miền Trung nắng và se lạnh; miền Nam đón Tết trong nắng nóng.
(Nguồn: nld.com.vn)
a. Thời tiết ba miền có sự phân hoá trong dịp Tết nguyên đán về lượng mưa. → Đúng
b. Nguyên nhân gây ra sự khác biệt về thời tiết giữa ba miền chủ yếu do các loại gió. → Đúng
c. Miền Bắc giai đoạn này có mưa nhiều. → Sai
d. Miền Nam giai đoạn này có mưa nhiều. → Sai
b. Nguyên nhân gây ra sự khác biệt về thời tiết giữa ba miền chủ yếu do các loại gió. → Đúng
c. Miền Bắc giai đoạn này có mưa nhiều. → Sai
d. Miền Nam giai đoạn này có mưa nhiều. → Sai