Quay lại
Đáp án
1B
2C
3D
4B
5B
6C
7B
8B
9B
10C
11D
12A
13B
14D
15C
16C
17C
18C
19B
20A
21A
22C
23A
24A
25A
26B
27D
28B
29D
30B
31D
32B
33B
34C
35C
36C
37D
38C
39B
40A
41A
42C
43B
44D
45A
46C
47C
48A
49B
50D
51C
52D
53D
54D
55B
56C
57C
58D
59C
60D
61C
62B
63A
64A
65C
66D
67C
68D
69B
70D
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
Đáp án [Thi online] Bài 2: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
Câu 1 [187397]: Loại gió thổi quanh năm ở nước ta là
A, Tây ôn đới.
B, Tín phong.
C, gió phơn.
D, gió mùa.
Giải thích:
Gió Tín phong thổi quanh năm ở nước ta. Đáp án: B
Gió Tín phong thổi quanh năm ở nước ta. Đáp án: B
Câu 2 [187398]: Do tác động của gió mùa Đông Bắc nên nửa đầu mùa đông ở miền Bắc nước ta thường có kiểu thời tiết
A, lạnh, ẩm.
B, ấm, ẩm.
C, lạnh, khô.
D, ấm, khô.
Giải thích:
Do tác động của gió mùa Đông Bắc nên nửa đầu mùa đông ở miền Bắc nước ta thường có kiểu thời tiết lạnh, khô. Đáp án: C
Do tác động của gió mùa Đông Bắc nên nửa đầu mùa đông ở miền Bắc nước ta thường có kiểu thời tiết lạnh, khô. Đáp án: C
Câu 3 [187399]: Nhịp điệu dòng chảy của sông ngòi nước ta theo sát
A, hướng các dòng sông.
B, hướng các dãy núi.
C, chế độ nhiệt.
D, chế độ mưa.
Giải thích:
Nhịp điệu dòng chảy của sông ngòi nước ta theo sát chế độ mưa vì mưa là phần cung cấp nước quan trọng của sông ngòi. Đáp án: D
Nhịp điệu dòng chảy của sông ngòi nước ta theo sát chế độ mưa vì mưa là phần cung cấp nước quan trọng của sông ngòi. Đáp án: D
Câu 4 [187400]: Hệ quả của quá trình xâm thực mạnh ở khu vực đồi núi nước ta là quá trình
A, phong hóa.
B, bồi tụ.
C, bóc mòn.
D, rửa trôi.
Giải thích:
Hệ quả của quá trình xâm thực mạnh ở khu vực đồi núi nước ta là quá trình bồi tụ ở đồng bằng. Đáp án: B
Hệ quả của quá trình xâm thực mạnh ở khu vực đồi núi nước ta là quá trình bồi tụ ở đồng bằng. Đáp án: B
Câu 5 [187401]: Gió mùa mùa hạ hoạt động ở đồng bằng Bắc Bộ có hướng chủ yếu là
A, Tây Nam.
B, Đông Nam.
C, Đông Bắc.
D, Tây Bắc.
Giải thích:
Gió mùa mùa hạ hoạt động ở đồng bằng Bắc Bộ có hướng chủ yếu là hướng Đông Nam. Đáp án: B
Gió mùa mùa hạ hoạt động ở đồng bằng Bắc Bộ có hướng chủ yếu là hướng Đông Nam. Đáp án: B
Câu 6 [187402]: Gió mùa Đông Bắc xuất phát từ
A, biển Đông.
B, Ấn Độ Dương.
C, áp cao Xibia.
D, vùng núi cao.
Giải thích:
Gió mùa Đông Bắc xuất phát từ áp cao Xibia. Đáp án: C
Gió mùa Đông Bắc xuất phát từ áp cao Xibia. Đáp án: C
Câu 7 [187403]: Gió mùa Đông Bắc thổi vào nước ta theo hướng
A, Tây Bắc.
B, Đông Bắc.
C, Đông Nam.
D, Tây Nam.
Giải thích:
Gió mùa Đông Bắc thổi vào nước ta theo hướng Đông Bắc. Đáp án: B
Gió mùa Đông Bắc thổi vào nước ta theo hướng Đông Bắc. Đáp án: B
Câu 8 [187404]: Tính chất của gió mùa mùa hạ là
A, nóng, khô.
B, nóng, ẩm.
C, lạnh, ẩm.
D, lạnh, khô.
Giải thích:
Tính chất của gió mùa mùa hạ là nóng, ẩm. Đáp án: B
Tính chất của gió mùa mùa hạ là nóng, ẩm. Đáp án: B
Câu 9 [187405]: Gió mùa Đông Bắc tạo nên mùa đông lạnh nhất ở
A, miền Trung.
B, miền Bắc.
C, miền Nam.
D, Tây Nguyên.
Giải thích:
Gió mùa Đông Bắc tạo nên một mùa đông lạnh nhất ở miền Bắc. Đáp án: B
Gió mùa Đông Bắc tạo nên một mùa đông lạnh nhất ở miền Bắc. Đáp án: B
Câu 10 [187406]: Gió mùa Đông Bắc gần như bị chặn lại ở dãy núi nào sau đây?
A, Tam Điệp.
B, Hoành Sơn.
C, Bạch Mã.
D, Hoàng Liên Sơn.
Giải thích:
Gió mùa Đông Bắc gần như bị chặn lại ở dãy núi Bạch Mã. Đáp án: C
Gió mùa Đông Bắc gần như bị chặn lại ở dãy núi Bạch Mã. Đáp án: C
Câu 11 [187407]: Gió mùa mùa hạ hoạt động ở nước ta vào thời gian nào sau đây?
A, Tháng 6 đến 10.
B, Tháng 8 đến 10.
C, Tháng 1 đến 12.
D, Tháng 5 đến 10.
Giải thích:
Gió mùa mùa hạ hoạt động ở nước ta vào thời gian tháng 5 đến tháng 10. Đáp án: D
Gió mùa mùa hạ hoạt động ở nước ta vào thời gian tháng 5 đến tháng 10. Đáp án: D
Câu 12 [187408]: Quá trình chính trong sự hình thành và biến đổi địa hình hiện tại của nước ta là
A, xâm thực - bồi tụ.
B, xâm thực.
C, bồi tụ.
D, bồi tụ - xói mòn.
Giải thích:
Quá trình chính trong sự hình thành và biến đổi địa hình hiện tại của nước ta là xâm thực và bồi tụ. Đáp án: A
Quá trình chính trong sự hình thành và biến đổi địa hình hiện tại của nước ta là xâm thực và bồi tụ. Đáp án: A
Câu 13 [187409]: Nơi có sự bào mòn, rửa trôi đất đai mạnh nhất là
A, đồng bằng.
B, miền núi.
C, ô trũng.
D, ven biển.
Giải thích:
Nơi có sự bào mòn, rửa trôi đất đai mạnh nhất là miền núi vì địa hình dốc. Đáp án: B
Nơi có sự bào mòn, rửa trôi đất đai mạnh nhất là miền núi vì địa hình dốc. Đáp án: B
Câu 14 [187410]: Loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở nước ta là
A, đất xám bạc màu.
B, đất mùn thô.
C, đất phù sa.
D, đất feralit.
Giải thích:
Loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở nước ta là đất feralit do nước ta chủ yếu là đồi núi. Đáp án: D
Loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở nước ta là đất feralit do nước ta chủ yếu là đồi núi. Đáp án: D
Câu 15 [187411]: Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được quyết định bởi
A, ảnh hưởng của biển Đông rộng lớn.
B, ảnh hưởng sâu sắc hoàn lưu gió mùa.
C, vị trí nằm trong vùng nội chí tuyến.
D, chuyển động biểu kiến của Mặt Trời.
Giải thích:
Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được quyết định bởi vị trí nằm trong vùng nội chí tuyến. Điều này quyết định Việt nam có kiểu khí hậu nhiệt đới. Các yếu tố khác không phải là quyết định. Đáp án: C
Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được quyết định bởi vị trí nằm trong vùng nội chí tuyến. Điều này quyết định Việt nam có kiểu khí hậu nhiệt đới. Các yếu tố khác không phải là quyết định. Đáp án: C
Câu 16 [187412]: Đất feralit ở nước ta có màu đỏ vàng chủ yếu do
A, quá trình tích tụ mùn mạnh.
B, rửa trôi các chất bazơ dễ tan.
C, tích tụ ôxit sắt và ôxit nhôm.
D, quá trình phong hóa mạnh mẽ.
Giải thích:
Đất feralit ở nước ta có màu đỏ vàng chủ yếu do tích tụ ôxit sắt và ôxit nhôm. Đáp án: C
Đất feralit ở nước ta có màu đỏ vàng chủ yếu do tích tụ ôxit sắt và ôxit nhôm. Đáp án: C
Câu 17 [187413]: Phát biểu nào sau đây là biểu hiện của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta?
A, Cán cân bức xạ quanh năm âm.
B, Sinh vật cận nhiệt đới chiếm ưu thế.
C, Xâm thực mạnh ở miền đồi núi.
D, Chế độ nước sông không phân mùa.
Giải thích:
A. Cán cân bức xạ quanh năm âm. → sai, cán cân bức xạ dương.
B. Sinh vật cận nhiệt đới chiếm ưu thế. → sai, sinh vật nhiệt đới chiếm ưu thế.
C. Xâm thực mạnh ở miền đồi núi. → đúng.
D. Chế độ nước sông không phân mùa. → nước sông phân mùa. Đáp án: C
A. Cán cân bức xạ quanh năm âm. → sai, cán cân bức xạ dương.
B. Sinh vật cận nhiệt đới chiếm ưu thế. → sai, sinh vật nhiệt đới chiếm ưu thế.
C. Xâm thực mạnh ở miền đồi núi. → đúng.
D. Chế độ nước sông không phân mùa. → nước sông phân mùa. Đáp án: C
Câu 18 [187414]: Hệ sinh thái rừng nguyên sinh đặc trưng cho khí hậu nóng ẩm của nước ta là
A, rừng thưa nhiệt đới khô rụng lá theo mùa.
B, rừng nhiệt đới gió mùa nửa rụng lá.
C, rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh.
D, rừng nhiệt đới gió mùa thường xanh.
Giải thích:
Hệ sinh thái rừng nguyên sinh đặc trưng cho khí hậu nóng ẩm của nước ta là rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh. Đáp án: C
Hệ sinh thái rừng nguyên sinh đặc trưng cho khí hậu nóng ẩm của nước ta là rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh. Đáp án: C
Câu 19 [187415]: Vào mùa đông, gió mùa Đông Bắc ở miền Bắc nước ta thổi xen kẽ với
A, gió Tây ôn đới.
B, Tín phong bán cầu Bắc.
C, phơn Tây Nam.
D, Tín phong bán cầu Nam.
Giải thích:
Vào mùa đông, gió mùa Đông Bắc ở miền Bắc nước ta thổi xen kẽ với tín phong bán cầu Bắc. Gió Phơn hoạt động chủ yếu ở miền Trung. Đáp án: B
Vào mùa đông, gió mùa Đông Bắc ở miền Bắc nước ta thổi xen kẽ với tín phong bán cầu Bắc. Gió Phơn hoạt động chủ yếu ở miền Trung. Đáp án: B
Câu 20 [187416]: Sông ngòi nước ta có chế độ nước theo mùa là do
A, chế độ mưa mùa.
B, hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới.
C, hoạt động của bão.
D, sự đa dạng của hệ thống sông ngòi.
Giải thích:
Sông ngòi nước ta có chế độ nước theo mùa là do chế độ mưa mùa. Chế độ mưa ảnh hưởng trực tiếp đến chế độ nước sông ngòi. Đáp án: A
Sông ngòi nước ta có chế độ nước theo mùa là do chế độ mưa mùa. Chế độ mưa ảnh hưởng trực tiếp đến chế độ nước sông ngòi. Đáp án: A
Câu 21 [187417]: Gió nào sau đây gây mưa phùn ở vùng ven biển và các đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ?
A, Gió mùa Đông Bắc.
B, Tín phong bán cầu Bắc.
C, Gió phơn Tây Nam.
D, Tín phong bán cầu Nam.
Giải thích:
Gió nào sau đây gây mưa phùn ở vùng ven biển và các đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ là gió mùa Đông Bắc. Đáp án: A
Gió nào sau đây gây mưa phùn ở vùng ven biển và các đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ là gió mùa Đông Bắc. Đáp án: A
Câu 22 [187418]: Gió mùa đông bắc hoạt động vào thời gian nào sau đây?
A, Thu - đông.
B, Tháng 5 đến tháng 10.
C, Tháng 11 đến tháng 4.
D, Mùa đông.
Giải thích:
Gió mùa Đông Bắc hoạt động vào thời gian từ tháng 11 đến tháng 4. Đây cũng là mùa đông nhưng do câu hỏi hỏi về thời gian chứ không phải mùa nên chọn C là chính xác nhất. Đáp án: C
Gió mùa Đông Bắc hoạt động vào thời gian từ tháng 11 đến tháng 4. Đây cũng là mùa đông nhưng do câu hỏi hỏi về thời gian chứ không phải mùa nên chọn C là chính xác nhất. Đáp án: C
Câu 23 [187419]: Vào đầu mùa hạ, gió mùa mùa hạ xuất phát từ đâu?
A, Áp cao bắc Ấn Độ Dương.
B, Biển Đông.
C, Áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam.
D, Cao áp Xi bia.
Giải thích:
Vào đầu mùa hạ, gió mùa mùa hạ xuất phát từ áp cao bắc Ấn Độ Dương. Đáp án: A
Vào đầu mùa hạ, gió mùa mùa hạ xuất phát từ áp cao bắc Ấn Độ Dương. Đáp án: A
Câu 24 [187420]: Đặc điểm của đất feralit là
A, có màu đỏ vàng, chua nghèo mùn.
B, có màu đen, xốp thoát nước.
C, có màu đỏ vàng, đất rất màu mỡ.
D, có màu nâu, khó thoát nước.
Giải thích:
Đặc điểm của đất feralit là có màu đỏ vàng, chua nghèo mùn, dễ thoái hóa. Loại đất này thích hợp để trồng rừng, cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả và đồng cỏ cho chăn nuôi, nhưng không thích hợp để trồng lúa và các cây ngắn ngày. Đáp án: A
Đặc điểm của đất feralit là có màu đỏ vàng, chua nghèo mùn, dễ thoái hóa. Loại đất này thích hợp để trồng rừng, cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả và đồng cỏ cho chăn nuôi, nhưng không thích hợp để trồng lúa và các cây ngắn ngày. Đáp án: A
Câu 25 [187421]: Gió mùa hoạt động ở nước ta gồm
A, gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ.
B, gió mùa mùa đông và tín phong bán cầu Bắc.
C, gió mùa mùa hạ và tín phong bán cầu Bắc.
D, gió mùa mùa hạ và tín phong bán cầu Nam.
Giải thích:
Gió mùa hoạt động ở nước ta gồm gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ. Đây là đáp án bao quát nhất. Còn Tín phong không phải gió mùa. Đáp án: A
Gió mùa hoạt động ở nước ta gồm gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ. Đây là đáp án bao quát nhất. Còn Tín phong không phải gió mùa. Đáp án: A
Câu 26 [187422]: Đặc điểm nào sau đây không đúng với sông ngòi nước ta?
A, Mạng lưới dày đặc.
B, Nhiều nước quanh năm.
C, Thủy chế theo mùa.
D, Có trữ lượng phù sa lớn.
Giải thích:
Đặc điểm không đúng với sông ngòi nước ta là nhiều nước quanh năm. Sông ngòi nước ta có hai mùa lũ và mùa cạn phù hợp với mùa mưa và khô của khí hậu. Đáp án: B
Đặc điểm không đúng với sông ngòi nước ta là nhiều nước quanh năm. Sông ngòi nước ta có hai mùa lũ và mùa cạn phù hợp với mùa mưa và khô của khí hậu. Đáp án: B
Câu 27 [187423]: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về đặc điểm gió mùa ở nước ta?
A, Gió mùa mùa hạ có hướng chính là Đông Nam.
B, Gió mùa mùa hạ có nguồn gốc từ cao áp Xibia.
C, Gió mùa mùa đông thổi liên tục từ tháng 11 đến tháng 4.
D, Gió mùa mùa đông thổi từng đợt từ tháng 11 đến tháng 4.
Giải thích:
A. Gió mùa mùa hạ có hướng chính là Đông Nam. → sai, hướng TN là chủ yếu.
B. Gió mùa mùa hạ có nguồn gốc từ cao áp Xibia. → sai, gió mùa mùa đông mới có nguồn gốc từ áp cao Xibia.
C. Gió mùa mùa đông thổi liên tục từ tháng 11 đến tháng 4. → sai, gió mùa không thổi liên tục mà thổi từng đợt.
D. Gió mùa mùa đông thổi từng đợt từ tháng 11 đến tháng 4. → đúng. Đáp án: D
A. Gió mùa mùa hạ có hướng chính là Đông Nam. → sai, hướng TN là chủ yếu.
B. Gió mùa mùa hạ có nguồn gốc từ cao áp Xibia. → sai, gió mùa mùa đông mới có nguồn gốc từ áp cao Xibia.
C. Gió mùa mùa đông thổi liên tục từ tháng 11 đến tháng 4. → sai, gió mùa không thổi liên tục mà thổi từng đợt.
D. Gió mùa mùa đông thổi từng đợt từ tháng 11 đến tháng 4. → đúng. Đáp án: D
Câu 28 [187424]: Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của sông ngòi nước ta biểu hiện ở đặc điểm nào sau đây?
A, Sông ngòi dày đặc, nhiều nước, ít phù sa, chế độ nước thất thường.
B, Sông ngòi dày đặc, nhiều nước, giàu phù sa, chế độ nước theo mùa.
C, Sông ngòi dày đặc, có nhiều nước, giàu phù sa, chế độ nước ổn định.
D, Sông ngòi dày đặc, chủ yếu hướng tây bắc - đông nam và vòng cung.
Giải thích:
Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của sông ngòi nước ta biểu hiện ở đặc điểm Sông ngòi dày đặc, nhiều nước, giàu phù sa, chế độ nước theo mùa. A sai ở ít phù sa. C sai ở chế độ nước ổn định. D: hướng của sông ngòi không biểu hiện tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa. Đáp án: B
Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của sông ngòi nước ta biểu hiện ở đặc điểm Sông ngòi dày đặc, nhiều nước, giàu phù sa, chế độ nước theo mùa. A sai ở ít phù sa. C sai ở chế độ nước ổn định. D: hướng của sông ngòi không biểu hiện tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa. Đáp án: B
Câu 29 [187425]: Gió tín phong nửa cầu Bắc chiếm ưu thế từ khu vực dãy Bạch Mã trở vào Nam có hướng
A, Tây Bắc.
B, Tây Nam.
C, Đông Nam.
D, Đông Bắc.
Giải thích:
Gió tín phong nửa cầu Bắc chiếm ưu thế từ khu vực dãy Bạch Mã trở vào Nam có hướng Đông Bắc. Đáp án: D
Gió tín phong nửa cầu Bắc chiếm ưu thế từ khu vực dãy Bạch Mã trở vào Nam có hướng Đông Bắc. Đáp án: D
Câu 30 [187426]: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta ảnh hưởng trực tiếp và rõ rệt nhất đến hoạt động sản xuất nào sau đây?
A, Công nghiêp.
B, Nông nghiệp.
C, Du lịch.
D, Giao thông vận tải.
Giải thích:
Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta ảnh hưởng trực tiếp và rõ rệt nhất đến hoạt động nông nghiệp. Đáp án: B
Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta ảnh hưởng trực tiếp và rõ rệt nhất đến hoạt động nông nghiệp. Đáp án: B
Câu 31 [187427]: Phát biểu nào sau đây không đúng với đặc điểm sông ngòi nước ta?
A, Nhiều sông.
B, Phần lớn là sông nhỏ.
C, Giàu phù sa.
D, Ít phụ lưu.
Giải thích:
Sông ngòi nước ta nhiều phụ lưu. Đáp án: D
Sông ngòi nước ta nhiều phụ lưu. Đáp án: D
Câu 32 [187428]: Quá trình feralit hóa là quá trình hình thành đất đặc trưng cho vùng khí hậu
A, cận nhiệt lục địa.
B, nhiệt đới ẩm.
C, ôn đới hải dương.
D, cận cực lục địa.
Giải thích:
Quá trình feralit hóa là quá trình hình thành đất đặc trưng cho vùng khí hậu nhiệt đới ẩm. Nhiệt độ cao, độ ẩm lớn là điều kiện thuận lợi cho quá trình feralit hóa. Đáp án: B
Quá trình feralit hóa là quá trình hình thành đất đặc trưng cho vùng khí hậu nhiệt đới ẩm. Nhiệt độ cao, độ ẩm lớn là điều kiện thuận lợi cho quá trình feralit hóa. Đáp án: B
Câu 33 [187429]: Phát biểu nào sau đây không đúng với đặc điểm sông ngòi nước ta?
A, Dày đặc.
B, Ít nước.
C, Giàu phù sa.
D, Thủy chế theo mùa.
Giải thích:
Sông ngòi nước ta nhiều nước, dày đặc, giàu phù sa và thủy chế theo mùa. Đáp án: B
Sông ngòi nước ta nhiều nước, dày đặc, giàu phù sa và thủy chế theo mùa. Đáp án: B
Câu 34 [187430]: Mùa mưa vào thu - đông là đặc điểm của khu vực nào sau đây của nước ta?
A, Đông Bắc.
B, Đồng bằng Bắc Bộ.
C, Trung Bộ.
D, Tây Nguyên.
Giải thích:
Mùa mưa vào thu – đông là đặc điểm của khu vực Trung Bộ. Mùa mưa đến muộn hơn những khu vực khác. Đáp án: C
Mùa mưa vào thu – đông là đặc điểm của khu vực Trung Bộ. Mùa mưa đến muộn hơn những khu vực khác. Đáp án: C
Câu 35 [187431]: Thời kì chuyển tiếp hoạt động giữa gió mùa Đông Bắc và Tây Nam là thời kì hoạt động mạnh của
A, gió mùa mùa đông.
B, gió mùa mùa hạ.
C, gió Mậu dịch.
D, gió địa phương.
Giải thích:
Thời kì chuyển tiếp hoạt động giữa gió mùa Đông Bắc và Tây Nam là thời kì hoạt động mạnh của gió Mậu dịch (tên gọi khác của gió Tín phong). Gió mậu dịch thổi quanh năm nhưng bị gió mùa lấn át, chỉ khi nào gió mùa suy yếu trong những thời kỳ chuyển tiếp thì gió Tín phong mới biểu hiện rõ rệt. Đáp án: C
Thời kì chuyển tiếp hoạt động giữa gió mùa Đông Bắc và Tây Nam là thời kì hoạt động mạnh của gió Mậu dịch (tên gọi khác của gió Tín phong). Gió mậu dịch thổi quanh năm nhưng bị gió mùa lấn át, chỉ khi nào gió mùa suy yếu trong những thời kỳ chuyển tiếp thì gió Tín phong mới biểu hiện rõ rệt. Đáp án: C
Câu 36 [187432]: Mùa đông ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có đặc điểm là
A, đến muộn và kết thúc muộn.
B, đến muộn và kết thúc sớm.
C, đến sớm và kết thúc muộn.
D, đến sớm và kết thúc sớm.
Giải thích:
Mùa đông ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có đặc điểm là đến sớm và kết thúc muộn, do những dãy núi hình cánh cung đón gió. Đáp án: C
Mùa đông ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có đặc điểm là đến sớm và kết thúc muộn, do những dãy núi hình cánh cung đón gió. Đáp án: C
Câu 37 [187433]: Khu vực nào sau đây chịu ảnh hưởng mạnh nhất của gió phơn Tây Nam?
A, Tây Nguyên.
B, Duyên hải Nam Trung Bộ.
C, Tây Bắc.
D, Bắc Trung Bộ.
Giải thích:
Khu vực Bắc Trung Bộ chịu ảnh hưởng mạnh nhất của gió phơn Tây Nam. Gió phơn lúc này vượt núi trở nên khô, nóng. Đáp án: D
Khu vực Bắc Trung Bộ chịu ảnh hưởng mạnh nhất của gió phơn Tây Nam. Gió phơn lúc này vượt núi trở nên khô, nóng. Đáp án: D
Câu 38 [187434]: Kiểu thời tiết lạnh ẩm xuất hiện vào nửa sau mùa đông ở miền Bắc nước ta là do
A, gió mùa đông đi qua lục địa phương Bắc.
B, khối khí nhiệt đới ẩm Bắc Ấn Độ Dương.
C, khối khí lạnh di chuyển lệch đông qua biển.
D, ảnh hưởng của gió mùa mùa hạ đến sớm.
Giải thích:
Kiểu thời tiết lạnh ẩm xuất hiện vào nửa sau mùa đông ở miền Bắc nước ta là do khối khí lạnh di chuyển lệch đông qua biển. Đây chính là gió mùa Đông Bắc khi đi qua biển biến tính nên trở nên ẩm hơn, tạo ra mùa đông lạnh ẩm ở miền Bắc Việt Nam. Đáp án: C
Kiểu thời tiết lạnh ẩm xuất hiện vào nửa sau mùa đông ở miền Bắc nước ta là do khối khí lạnh di chuyển lệch đông qua biển. Đây chính là gió mùa Đông Bắc khi đi qua biển biến tính nên trở nên ẩm hơn, tạo ra mùa đông lạnh ẩm ở miền Bắc Việt Nam. Đáp án: C
Câu 39 [187435]: Loại gió thịnh hành từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau ở phần lãnh thổ phía Nam nước ta là
A, gió mùa Đông Bắc.
B, Tín phong bán cầu Bắc.
C, gió mùa Tây Nam.
D, Tín phong bán cầu Nam.
Giải thích:
Loại gió thịnh hành từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau ở phần lãnh thổ phía Nam nước ta là Tín phong Bán cầu Bắc. Lúc này ở miền Bắc là mùa đông, tuy nhiên gió mùa đông bắc đã suy yếu khi đến dãy Bạch Mã nên không đủ sức ảnh hưởng ở phần lãnh thổ phía Nam nên gió Tín phong Bán cầu Bắc vẫn ảnh hưởn rõ rệt ở phần lãnh thổ phía Nam. Đáp án: B
Loại gió thịnh hành từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau ở phần lãnh thổ phía Nam nước ta là Tín phong Bán cầu Bắc. Lúc này ở miền Bắc là mùa đông, tuy nhiên gió mùa đông bắc đã suy yếu khi đến dãy Bạch Mã nên không đủ sức ảnh hưởng ở phần lãnh thổ phía Nam nên gió Tín phong Bán cầu Bắc vẫn ảnh hưởn rõ rệt ở phần lãnh thổ phía Nam. Đáp án: B
Câu 40 [187436]: Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được biểu hiện ở
A, cân bằng bức xạ luôn dương quanh năm.
B, lượng nhiệt Mặt Trời nhận được rất lớn.
C, Mặt Trời luôn cao trên đường chân trời.
D, Mặt Trời lên thiên đỉnh hai lần trong năm.
Giải thích:
Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được biểu hiện rõ nhất ở cân bằng bức xạ luôn dương quanh năm. Đáp án: A
Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được biểu hiện rõ nhất ở cân bằng bức xạ luôn dương quanh năm. Đáp án: A
Câu 41 [187437]: Gió Tây Nam hoạt động trong thời kì đầu mùa hạ ở nước ta có nguồn gốc từ
A, khối khí nhiệt đới ẩm Bắc Ấn Độ Dương.
B, khối khí chí tuyến Bán cầu Nam.
C, khối khí nhiệt đới Nam Thái Bình Dương.
D, khối khí chí tuyến Bán cầu Bắc.
Giải thích:
Gió Tây Nam hoạt động trong thời kì đầu mùa hạ ở nước ta có nguồn gốc từ khối khí nhiệt đới ẩm Bắc Ấn Độ Dương. Đáp án: A
Gió Tây Nam hoạt động trong thời kì đầu mùa hạ ở nước ta có nguồn gốc từ khối khí nhiệt đới ẩm Bắc Ấn Độ Dương. Đáp án: A
Câu 42 [187438]: Nguyên nhân chủ yếu làm tăng thêm tính bấp bênh của nông nghiệp nước ta là
A, khí hậu phân hóa theo Bắc - Nam và theo độ cao.
B, địa hình, đất trồng, sông ngòi có sự phân hóa rõ.
C, thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
D, đất trồng có nhiều loại và sinh vật rất phong phú.
Giải thích:
Nguyên nhân chủ yếu làm tăng thêm tính bấp bênh của nông nghiệp nước ta là thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa. Thiên nhiên phân hóa cao, tính nhiệt đới ẩm là điều kiện thuận lợi cho sâu bệnh, dịch bệnh..phát triển làm tăng tính bấp bênh của nông nghiệp. Đáp án: C
Nguyên nhân chủ yếu làm tăng thêm tính bấp bênh của nông nghiệp nước ta là thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa. Thiên nhiên phân hóa cao, tính nhiệt đới ẩm là điều kiện thuận lợi cho sâu bệnh, dịch bệnh..phát triển làm tăng tính bấp bênh của nông nghiệp. Đáp án: C
Câu 43 [187439]: Loại gió nào sau đây là nguyên nhân chính tạo nên mùa khô ở Nam Bộ nước ta?
A, Gió mùa Đông Bắc.
B, Tín phong bán cầu Bắc.
C, Gió phơn Tây Nam.
D, Gió mùa Tây Nam.
Giải thích:
Loại gió chính tạo nên mùa khô ở Nam Bộ nước ta là tín phong bán cầu Bắc. Gió mùa Đông Bắc gây lạnh, gió phơn ảnh hưởng ở Trung Bộ là chủ yếu và trong thời gian ngắn hơn. Gió mùa Tây nam ảnh hưởng chủ yếu ở mùa hạ. Đáp án: B
Loại gió chính tạo nên mùa khô ở Nam Bộ nước ta là tín phong bán cầu Bắc. Gió mùa Đông Bắc gây lạnh, gió phơn ảnh hưởng ở Trung Bộ là chủ yếu và trong thời gian ngắn hơn. Gió mùa Tây nam ảnh hưởng chủ yếu ở mùa hạ. Đáp án: B
Câu 44 [187440]: Do nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của gió mùa châu Á nên nước ta có
A, tổng bức xạ trong năm lớn.
B, hai lần Mặt Trời qua thiên đỉnh.
C, nền nhiệt độ cả nước cao.
D, khí hậu tạo thành hai mùa rõ rệt.
Giải thích:
Do nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của gió mùa châu Á nên nước ta có khí hậu tạo thành hai mùa rõ rệt. Còn các phương án A, B, C là do nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến chứ không phải nằm trong khu vực gió mùa châu Á. Đáp án: D
Do nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của gió mùa châu Á nên nước ta có khí hậu tạo thành hai mùa rõ rệt. Còn các phương án A, B, C là do nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến chứ không phải nằm trong khu vực gió mùa châu Á. Đáp án: D
Câu 45 [187441]: Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc do
A, địa hình nhiều đồi núi, lượng mưa lớn.
B, lượng mưa lớn, có các đồng bằng rộng.
C, có các đồng bằng rộng, đồi núi dốc lớn.
D, đồi núi dốc, lớp phủ thực vật bị phá hủy.
Giải thích:
Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc do địa hình đồi núi và lượng mưa lớn vì đây là hai yếu tố giúp hình thành sông. Đáp án: A
Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc do địa hình đồi núi và lượng mưa lớn vì đây là hai yếu tố giúp hình thành sông. Đáp án: A
Câu 46 [187442]: Hệ quả của quá trình xâm thực mạnh ở miền đồi núi đối với sông ngòi nước ta là
A, tạo dòng chảy mạnh.
B, có nhiều phụ lưu lớn.
C, tổng lượng cát bùn lớn.
D, tốc độ bào mòn rất nhỏ.
Giải thích:
Hệ quả của quá trình xâm thực mạnh ở miền đồi núi đối với sông ngòi nước ta là tổng lượng cát bùn lớn. Còn các phương án khác đều không phải là hệ quả. Đáp án: C
Hệ quả của quá trình xâm thực mạnh ở miền đồi núi đối với sông ngòi nước ta là tổng lượng cát bùn lớn. Còn các phương án khác đều không phải là hệ quả. Đáp án: C
Câu 47 [187443]: Phát biểu nào sau đây không đúng với đặc tính của đất feralit ở nước ta?
A, Lớp phong hóa dày.
B, Đất thông khí thoát nước.
C, Giàu các chất bazơ.
D, Nhiều ôxit sắt, ôxit nhôm.
Giải thích:
Đất feralit có đặc tính là lớp vỏ phong hóa dày, đất thoáng khí, thoát nước, nghèo các chất badơ, nhiều oxide sắt, nhôm; đất chua, dễ bị thoái hóa. Đáp án: C
Đất feralit có đặc tính là lớp vỏ phong hóa dày, đất thoáng khí, thoát nước, nghèo các chất badơ, nhiều oxide sắt, nhôm; đất chua, dễ bị thoái hóa. Đáp án: C
Câu 48 [187444]: Nơi chịu ảnh hưởng mạnh nhất của gió mùa Đông Bắc là
A, Đông Bắc và đồng bằng Bắc Bộ.
B, Tây Bắc và đồng bằng Bắc Bộ.
C, Đông Bắc và Bắc Trung Bộ.
D, Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
Giải thích:
Nơi chịu ảnh hưởng mạnh nhất của gió mùa Đông Bắc là Đông Bắc và đồng bằng Bắc Bộ. Đáp án: A
Nơi chịu ảnh hưởng mạnh nhất của gió mùa Đông Bắc là Đông Bắc và đồng bằng Bắc Bộ. Đáp án: A
Câu 49 [187445]: Giữa Tây Nguyên và ven biển Trung Bộ nước ta có đặc điểm gì nổi bật?
A, Giống nhau về mùa mưa.
B, Đối lập nhau về mùa mưa và mùa khô.
C, Giống nhau về mùa khô.
D, Đối lập nhau về mùa nóng và mùa lạnh.
Giải thích:
Giữa Tây Nguyên và ven biển Trung Bộ nước ta có đặc điểm đối lập nhau về mùa mưa và mùa khô do ảnh hưởng của gió và bức chắn địa hình Trường Sơn Nam. Đáp án: B
Giữa Tây Nguyên và ven biển Trung Bộ nước ta có đặc điểm đối lập nhau về mùa mưa và mùa khô do ảnh hưởng của gió và bức chắn địa hình Trường Sơn Nam. Đáp án: B
Câu 50 [187446]: Chế độ sông ngòi ở nước ta phân hóa theo mùa là do
A, địa hình có độ dốc lớn, nước mưa nhiều.
B, đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
C, địa hình chủ yếu là đồi núi, mưa nhiều.
D, khí hậu phân hóa mùa mưa và mùa khô.
Giải thích:
Chế độ sông ngòi ở nước ta phân hóa theo mùa là do khí hậu phân hóa mùa mưa và mùa khô. “Sông ngòi là hàm số của khí hậu” nên khí hậu phân mùa dẫn đến sông ngòi cũng phân mùa. Đáp án: D
Chế độ sông ngòi ở nước ta phân hóa theo mùa là do khí hậu phân hóa mùa mưa và mùa khô. “Sông ngòi là hàm số của khí hậu” nên khí hậu phân mùa dẫn đến sông ngòi cũng phân mùa. Đáp án: D
Câu 51 [187447]: Thời tiết nóng và khô ở ven biển Trung bộ và phần nam của khu vực Tây Bắc nước ta do loại gió nào sau đây gây ra?
A, Gió mùa Đông Bắc.
B, Tín phong bán cầu Nam.
C, Gió Tây Nam đầu mùa.
D, Tín phong bán cầu Bắc.
Giải thích:
Thời tiết nóng và khô ở ven biển Trung bộ và phần Nam của khu vực Tây Bắc nước ta do loại gió Gió Tây Nam đầu mùa gây ra. Đáp án: C
Thời tiết nóng và khô ở ven biển Trung bộ và phần Nam của khu vực Tây Bắc nước ta do loại gió Gió Tây Nam đầu mùa gây ra. Đáp án: C
Câu 52 [187448]: Phát biểu nào sau đây không đúng với gió mùa Đông Bắc ở nước ta?
A, Hầu như kết thúc ở dãy Bạch Mã.
B, Chỉ hoạt động ở miền Bắc.
C, Tạo nên mùa đông lạnh ở miền Bắc.
D, Thổi liên tục suốt mùa đông.
Giải thích:
Gió mùa Đông Bắc thổi từng đợt chứ không liên tục. Đáp án: D
Gió mùa Đông Bắc thổi từng đợt chứ không liên tục. Đáp án: D
Câu 53 [187449]: Gió đầu mùa hạ hoạt động gây mưa lớn cho vùng
A, Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ.
B, Nam Bộ và Bắc Trung Bộ.
C, Tây nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ.
D, Nam Bộ và Tây Nguyên.
Giải thích:
Gió đầu mùa hạ hoạt động gây mưa lớn cho vùng Nam Bộ và Tây Nguyên. Đáp án: D
Gió đầu mùa hạ hoạt động gây mưa lớn cho vùng Nam Bộ và Tây Nguyên. Đáp án: D
Câu 54 [187450]: Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có sự phân hóa đa dạng đã tạo điều kiện cho nước ta
A, phát triển mạnh nền nông nghiệp ôn đới.
B, hình thành các vùng kinh tế trọng điểm.
C, đưa chăn nuôi thành ngành sản xuất chính trong nông nghiệp.
D, đa dạng hóa cơ cấu mùa vụ và cơ cấu sản phẩm nông nghiệp.
Giải thích:
Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có sự phân hóa đa dạng đã tạo điều kiện cho nước ta đa dạng hóa cơ cấu mùa vụ và cơ cấu sản phẩm nông nghiệp.
A sai ở ôn đới.
B không liên quan nhiều đến khí hậu.
C khí hậu không phải yếu tố quyết định. Đáp án: D
Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có sự phân hóa đa dạng đã tạo điều kiện cho nước ta đa dạng hóa cơ cấu mùa vụ và cơ cấu sản phẩm nông nghiệp.
A sai ở ôn đới.
B không liên quan nhiều đến khí hậu.
C khí hậu không phải yếu tố quyết định. Đáp án: D
Câu 55 [187451]: Sông ngòi nước ta có đặc điểm nào sau đây?
A, Phần lớn sông đều dài dốc và dễ bị lũ lụt.
B, Có lưu lượng lớn, hàm lượng phù sa cao.
C, Lượng nước phân bố đồng đều ở các hệ thống sông.
D, Phần lớn sông chảy theo hướng Đông Nam - Tây Bắc.
Giải thích:
Sông ngòi nước ta có lưu lượng lớn, hàm lượng phù sa cao.
A. Phần lớn sông đều dài dốc và dễ bị lũ lụt → có nhiều sông ngắn, nhất là khu vực miền Trung,
B. Có lưu lượng lớn, hàm lượng phù sa cao → đúng.
C. Lượng nước phân bố đồng đều ở các hệ thống sông → phân bố không đều.
D. Phần lớn sông chảy theo hướng Đông Nam – Tây Bắc → Tây Bắc – Đông Nam. Đáp án: B
Sông ngòi nước ta có lưu lượng lớn, hàm lượng phù sa cao.
A. Phần lớn sông đều dài dốc và dễ bị lũ lụt → có nhiều sông ngắn, nhất là khu vực miền Trung,
B. Có lưu lượng lớn, hàm lượng phù sa cao → đúng.
C. Lượng nước phân bố đồng đều ở các hệ thống sông → phân bố không đều.
D. Phần lớn sông chảy theo hướng Đông Nam – Tây Bắc → Tây Bắc – Đông Nam. Đáp án: B
Câu 56 [187452]: Gió mùa Đông Bắc làm cho thời tiết của miền Bắc nước ta có đặc điểm nào sau đây?
A, Nửa đầu mùa đông mát mẻ, nửa sau mùa đông lạnh.
B, Mùa đông lạnh mưa nhiều, mùa hạ nóng và ít mưa.
C, Nửa đầu mùa đông lạnh khô, nửa sau mùa đông lạnh ẩm.
D, Nửa đầu mùa đông nóng khô, nửa sau mùa đông lạnh ẩm.
Giải thích:
Gió mùa Đông Bắc làm cho thời tiết của miền Bắc nước ta nửa đầu mùa đông lạnh khô, nửa sau mùa đông lạnh ẩm.
A. Nửa đầu mùa đông mát mẻ, nửa sau mùa đông lạnh. → sai ở mát mẻ
B. Mùa đông lạnh mưa nhiều, mùa hạ nóng và ít mưa. → gió mùa Đông Bắc không ảnh hưởng đến mùa hạ.
C. Nửa đầu mùa đông lạnh khô, nửa sau mùa đông lạnh ẩm. → đúng.
D. Nửa đầu mùa đông nóng khô, nửa sau mùa đông lạnh ẩm. → sai ở nóng khô. Đáp án: C
Gió mùa Đông Bắc làm cho thời tiết của miền Bắc nước ta nửa đầu mùa đông lạnh khô, nửa sau mùa đông lạnh ẩm.
A. Nửa đầu mùa đông mát mẻ, nửa sau mùa đông lạnh. → sai ở mát mẻ
B. Mùa đông lạnh mưa nhiều, mùa hạ nóng và ít mưa. → gió mùa Đông Bắc không ảnh hưởng đến mùa hạ.
C. Nửa đầu mùa đông lạnh khô, nửa sau mùa đông lạnh ẩm. → đúng.
D. Nửa đầu mùa đông nóng khô, nửa sau mùa đông lạnh ẩm. → sai ở nóng khô. Đáp án: C
Câu 57 [187453]: Loại gió nào sau đây vừa gây mưa cho vùng ven biển Trung bộ, vừa là nguyên nhân chính tạo nên mùa khô ở Nam Bộ và Tây Nguyên?
A, Gió mùa Đông Bắc.
B, Tín phong bán cầu Nam.
C, Tín phong bán cầu Bắc.
D, Gió mùa Tây Nam.
Giải thích:
Tín phong bán cầu Bắc vừa gây mưa cho vùng ven biển Trung Bộ, vừa là nguyên nhân chính tạo nên mùa khô ở Nam Bộ và Tây Nguyên. Đáp án: C
Tín phong bán cầu Bắc vừa gây mưa cho vùng ven biển Trung Bộ, vừa là nguyên nhân chính tạo nên mùa khô ở Nam Bộ và Tây Nguyên. Đáp án: C
Câu 58 [187454]: Mùa khô kéo dài ở Đồng bằng sông Cửu Long không trực tiếp gây ra hậu quả nào sau đây?
A, Xâm nhập mặn sâu vào trong đất liền.
B, Thiếu nước ngọt cho sản xuất và sinh hoạt.
C, Làm tăng độ chua và chua mặn trong đất.
D, Sâu bệnh phát triển phá hoại mùa màng.
Giải thích:
Mùa khô kéo dài ở đồng bằng sông Cửu Long không trực tiếp gây ra sâu bệnh, còn các phương án khác đều do khô hạn kéo dài gây ra. Đáp án: D
Mùa khô kéo dài ở đồng bằng sông Cửu Long không trực tiếp gây ra sâu bệnh, còn các phương án khác đều do khô hạn kéo dài gây ra. Đáp án: D
Câu 59 [187455]: Nguyên nhân chủ yếu khiến nước ta có lượng mưa lớn là do
A, nhiệt độ cao nên lượng bốc hơi lớn.
B, địa hình có nhiều nơi đón gió từ biển.
C, các khối khí đi qua biển mang theo ẩm lớn.
D, vị trí địa lí nằm trong khu vực nội chí tuyến.
Giải thích:
Nước ta có lượng mưa lớn là do các khối khí đi qua biển mang theo ẩm lớn. Còn các phương án không phải là nguyên nhân chính. Vị trí địa lý nằm trong vùng nội chí tuyến chỉ quy định tính nhiệt đới của khí hậu nước ta. Đáp án: C
Nước ta có lượng mưa lớn là do các khối khí đi qua biển mang theo ẩm lớn. Còn các phương án không phải là nguyên nhân chính. Vị trí địa lý nằm trong vùng nội chí tuyến chỉ quy định tính nhiệt đới của khí hậu nước ta. Đáp án: C
Câu 60 [187456]: Nhân tố chủ yếu nào sau đây làm cho gió mùa đông bắc xâm nhập sâu vào nước ta?
A, Phía bắc giáp Trung Quốc.
B, Các dãy núi chủ yếu có hướng Tây Bắc - Đông Nam.
C, Nước ta có nhiều đồi núi.
D, Hướng vòng cung của các dãy núi ở vùng Đông Bắc.
Giải thích:
Gió mùa Đông Bắc xâm nhập sâu vào nước ta nhờ hướng vòng cùng của các dãy núi Đông Bắc. Các dãy núi này đón gió mùa và đưa sâu vào trong lục địa. Đáp án: D
Gió mùa Đông Bắc xâm nhập sâu vào nước ta nhờ hướng vòng cùng của các dãy núi Đông Bắc. Các dãy núi này đón gió mùa và đưa sâu vào trong lục địa. Đáp án: D
Câu 61 [187457]: Đặc điểm nào sau đây của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ít gây khó khăn, trở ngại cho công nghiệp, khai thác?
A, Tính chất thất thường.
B, Sự phân mùa của khí hậu.
C, Số giờ nắng năm cao.
D, Nhiều thiên tai bão, lũ lụt.
Giải thích:
Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa với số giờ nắng trong năm cao không gây trở ngại cho công nghiệp mà còn tạo thuận lợi. Đáp án: C
Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa với số giờ nắng trong năm cao không gây trở ngại cho công nghiệp mà còn tạo thuận lợi. Đáp án: C
Câu 62 [187458]: Mùa mưa ở miền Trung đến muộn hơn so với cả nước chủ yếu là do tác động của
A, frông lạnh vào thu đông.
B, gió phơn tây nam khô nóng vào đầu mùa hạ.
C, các dãy núi lan ra bờ biển.
D, bão đến tương đối muộn hơn so với cả nước.
Giải thích:
Mùa mưa ở miền Trung đến muộn hơn so với cả nước chủ yếu là do tác động của gió phơn Tây Nam khô nóng vào đầu mùa hạ. Đáp án: B
Mùa mưa ở miền Trung đến muộn hơn so với cả nước chủ yếu là do tác động của gió phơn Tây Nam khô nóng vào đầu mùa hạ. Đáp án: B
Câu 63 [187459]: Những kiểu thời tiết đặc biệt nào sau đây thường xuất hiện vào mùa đông ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ nước ta?
A, Sương mù và mưa phùn.
B, Mưa tuyết và mưa rào.
C, Mưa đá, dông, lốc xoáy.
D, Hạn hán và lốc xoáy.
Giải thích:
Sương mùa và mưa phùn thường xuất hiện vào mùa đông ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ nước ta. Hình thái này gây ra do gió mùa Đông Bắc. Đáp án: A
Sương mùa và mưa phùn thường xuất hiện vào mùa đông ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ nước ta. Hình thái này gây ra do gió mùa Đông Bắc. Đáp án: A
Câu 64 [187460]: Sự phân hoá lượng mưa ở một vùng chủ yếu chịu ảnh hưởng của
A, địa hình và hướng gíó.
B, hướng gió và mùa gió.
C, vĩ độ địa lí và độ cao.
D, khí hậu và độ cao.
Giải thích:
Sự phân hoá lượng mưa ở một vùng chủ yếu chịu ảnh hưởng của địa hình và hướng gió. Địa hình bức chắn địa hình có thể gây ra hiệu ứng phơn khiến cho lượng mưa bị phân hóa rõ rệt. Đáp án: A
Sự phân hoá lượng mưa ở một vùng chủ yếu chịu ảnh hưởng của địa hình và hướng gió. Địa hình bức chắn địa hình có thể gây ra hiệu ứng phơn khiến cho lượng mưa bị phân hóa rõ rệt. Đáp án: A
Câu 65 [187461]: Ý nào sau đây không phải là kết quả tác động của khối khí nhiệt đới ẩm từ bắc Ấn Độ Dương đến nước ta?
A, Hiện tượng thời tiết khô nóng ở phía nam của Tây Bắc.
B, Gây mưa lớn cho đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên.
C, Làm cho mưa ở Duyên hải Nam Trung Bộ đến sớm hơn.
D, Gây hiện tượng phơn cho đồng bằng ven biển Trung Bộ.
Giải thích:
Khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương không làm cho mưa ở duyên hải Nam Trung Bộ đến sớm hơn. Đáp án: C
Khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương không làm cho mưa ở duyên hải Nam Trung Bộ đến sớm hơn. Đáp án: C
Câu 66 [187462]: Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây làm cho sông ngòi nước ta có tổng lượng nước lớn?
A, Diện tích rừng tăng lên và lượng mưa rất lớn.
B, Nhiều nơi lớp phủ thực vật ít, lượng mưa lớn.
C, Lượng mưa lớn và địa hình chủ yếu là đồi núi thấp.
D, Lượng mưa lớn và nguồn nước bên ngoài lãnh thổ.
Giải thích:
Sông ngòi nước ta có tổng lượng nước lớn là do lượng mưa lớn và nguồn nước bên ngoài lãnh thổ. Đây là hai yếu tố chính cung cấp nước cho sông ngòi nước ta. Đáp án: D
Sông ngòi nước ta có tổng lượng nước lớn là do lượng mưa lớn và nguồn nước bên ngoài lãnh thổ. Đây là hai yếu tố chính cung cấp nước cho sông ngòi nước ta. Đáp án: D
Câu 67 [187463]: Đặc điểm địa hình có ý nghĩa lớn trong việc bảo toàn tính nhiệt đới ẩm gió mùa của thiên nhiên nước ta là
A, đối núi chiếm phần lớn diện tích và chủ yếu là núi cao.
B, đồng bằng chiếm 1/4 diện tích nằm chủ yếu ở ven biển.
C, đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.
D, các dãy núi chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung.
Giải thích:
Đặc điểm địa hình có ý nghĩa lớn trong việc bảo toàn tính nhiệt đới ẩm gió mùa của thiên nhiên nước ta là đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. Vì nếu núi cao, tính nhiệt đới sẽ bị phá vỡ chuyển thành tính cận nhiệt và nhiệt đới. Đáp án: C
Đặc điểm địa hình có ý nghĩa lớn trong việc bảo toàn tính nhiệt đới ẩm gió mùa của thiên nhiên nước ta là đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. Vì nếu núi cao, tính nhiệt đới sẽ bị phá vỡ chuyển thành tính cận nhiệt và nhiệt đới. Đáp án: C
Câu 68 [187464]: Nguyên nhân chính dẫn đến sự phân hóa lượng mưa theo không gian ở nước ta là
A, tác động của hướng các dãy núi.
B, sự phân hóa độ cao của địa hình.
C, tác động của gió mùa và sông ngòi.
D, tác động của gió mùa và địa hình.
Giải thích:
Tác động của gió mùa và địa hình là nguyên nhân chính dẫn đến sự phân hóa lượng mưa theo không gian ở nước ta. Đáp án: D
Tác động của gió mùa và địa hình là nguyên nhân chính dẫn đến sự phân hóa lượng mưa theo không gian ở nước ta. Đáp án: D
Câu 69 [187465]: Gió mùa Đông Bắc không xóa đi tính chất nhiệt đới của khí hậu và cảnh quan nước ta là do
A, nước ta chịu ảnh hưởng của gió mùa mùa hạ nóng ẩm.
B, gió mùa Đông Bắc chỉ hoạt động từng đợt ở miền Bắc.
C, nhiệt độ trung bình năm trên toàn quốc đều lớn hơn 200C.
D, lãnh thổ nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến.
Giải thích:
Gió mùa Đông Bắc không xóa đi tính chất nhiệt đới của khí hậu và cảnh quan nước ta là do gió mùa Đông Bắc chỉ hoạt động từng đợt ở miền Bắc nên phạm vi và thời gian ảnh hưởng không quá nhiều. Đáp án: B
Gió mùa Đông Bắc không xóa đi tính chất nhiệt đới của khí hậu và cảnh quan nước ta là do gió mùa Đông Bắc chỉ hoạt động từng đợt ở miền Bắc nên phạm vi và thời gian ảnh hưởng không quá nhiều. Đáp án: B
Câu 70 [187466]: Tình trạng xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long diễn ra nghiêm trọng trong thời gian gần đây do nguyên nhân chủ yếu là
A, địa hình thấp, ba mặt giáp biển.
B, mùa khô kéo dài, nền nhiệt cao.
C, ba mặt tiếp giáp biển, mạng lưới sông ngòi kênh rạch chằng chịt.
D, ảnh hưởng của El Nino, xây dựng hồ thuỷ điện ở thượng nguồn.
Giải thích:
Tình trạng xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long diễn ra nghiêm trọng trong thời gian gần đây do nguyên nhân chủ yếu là ảnh hưởng của El Nino, xây dựng hồ thuỷ điện ở thượng nguồn. Câu hỏi nhấn mạnh đến “gần đây” nên phải chú ý đến những hiện tượng mới xảy ra. Còn các phương án còn lại đều là những đặc điểm vốn có của Đồng bằng sông Cửu Long. Đáp án: D
Tình trạng xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long diễn ra nghiêm trọng trong thời gian gần đây do nguyên nhân chủ yếu là ảnh hưởng của El Nino, xây dựng hồ thuỷ điện ở thượng nguồn. Câu hỏi nhấn mạnh đến “gần đây” nên phải chú ý đến những hiện tượng mới xảy ra. Còn các phương án còn lại đều là những đặc điểm vốn có của Đồng bằng sông Cửu Long. Đáp án: D
Câu 71 [301768]: Cho đoạn thông tin:
Tháng Giêng rét đài, tháng hai rét lộc, tháng ba rét nàng Bân”
b. Câu tục ngữ đúng với kiểu khí hậu miền Bắc.
c. Rét trong câu tục ngữ do gió mùa Tây Nam gây ra.
d. Rét trong câu tục ngữ do gió mùa Đông Bắc gây ra.
Tháng Giêng rét đài, tháng hai rét lộc, tháng ba rét nàng Bân”
(Tục ngữ)
a. Câu tục ngữ đúng với kiểu khí hậu miền Nam.
b. Câu tục ngữ đúng với kiểu khí hậu miền Bắc.
c. Rét trong câu tục ngữ do gió mùa Tây Nam gây ra.
d. Rét trong câu tục ngữ do gió mùa Đông Bắc gây ra.
a. Câu tục ngữ đúng với kiểu khí hậu miền Nam.→ Sai
b. Câu tục ngữ đúng với kiểu khí hậu miền Bắc. → Đúng
c. Rét trong câu tục ngữ do gió mùa Tây Nam gây ra. → Sai
d. Rét trong câu tục ngữ do gió mùa Đông Bắc gây ra. → Đúng
b. Câu tục ngữ đúng với kiểu khí hậu miền Bắc. → Đúng
c. Rét trong câu tục ngữ do gió mùa Tây Nam gây ra. → Sai
d. Rét trong câu tục ngữ do gió mùa Đông Bắc gây ra. → Đúng
Câu 72 [301769]: Cho đoạn thông tin:
Ngày 16/12 sẽ có một đợt gió mùa Đông Bắc mạnh ảnh hưởng đến khu vực Bắc Bộ. Đây là đợt rét đậm, rét hại đầu tiên trong mùa Đông năm 2023-2024 tại miền Bắc, với nhiệt độ thấp nhất dưới 10 độ C.
b. Khu vực Đông Bắc ít chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc hơn so với khu vực Tây Bắc.
c. Các dãy núi hình cánh cung chặn bớt ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.
d. Gió mùa Đông Bắc thổi liên tục ở miền Bắc Việt Nam.
Ngày 16/12 sẽ có một đợt gió mùa Đông Bắc mạnh ảnh hưởng đến khu vực Bắc Bộ. Đây là đợt rét đậm, rét hại đầu tiên trong mùa Đông năm 2023-2024 tại miền Bắc, với nhiệt độ thấp nhất dưới 10 độ C.
(Nguồn: baochinhphu.vn)
a. Khu vực Bắc Bộ chịu ảnh hưởng mạnh của gió mùa Đông Bắc.
b. Khu vực Đông Bắc ít chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc hơn so với khu vực Tây Bắc.
c. Các dãy núi hình cánh cung chặn bớt ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.
d. Gió mùa Đông Bắc thổi liên tục ở miền Bắc Việt Nam.
a. Khu vực Bắc Bộ chịu ảnh hưởng mạnh của gió mùa Đông Bắc. → Đúng
b. Khu vực Đông Bắc ít chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc hơn so với khu vực Tây Bắc. → Sai
c. Các dãy núi hình cánh cung chặn bớt ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc. → Sai
d. Gió mùa Đông Bắc thổi liên tục ở miền Bắc Việt Nam. → Sai
b. Khu vực Đông Bắc ít chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc hơn so với khu vực Tây Bắc. → Sai
c. Các dãy núi hình cánh cung chặn bớt ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc. → Sai
d. Gió mùa Đông Bắc thổi liên tục ở miền Bắc Việt Nam. → Sai
Câu 73 [301770]: Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Cho đoạn thông tin:
Từ đêm 16/12 trở đi, do tác động của gió mùa Đông Bắc mạnh, các tỉnh miền Bắc, Thanh Hóa, Nghệ An khả năng xảy ra đợt rét đậm, rét hại trên diện rộng. Nhiệt độ thấp nhất ở vùng núi phía bắc có thể xuống dưới 10 độ C, vùng núi cao xuống dưới 3 độ C.
b. Gió mùa Đông Bắc ảnh hưởng mạnh đến các tỉnh miền Bắc.
c. Gió mùa Đông Bắc là nguyên nhân duy nhất khiến cho vùng núi cao lạnh.
d. Ở cùng một thời điểm, trên cùng 1 sườn núi, nơi nào có độ cao cao hơn nơi đó lạnh hơn.
Cho đoạn thông tin:
Từ đêm 16/12 trở đi, do tác động của gió mùa Đông Bắc mạnh, các tỉnh miền Bắc, Thanh Hóa, Nghệ An khả năng xảy ra đợt rét đậm, rét hại trên diện rộng. Nhiệt độ thấp nhất ở vùng núi phía bắc có thể xuống dưới 10 độ C, vùng núi cao xuống dưới 3 độ C.
(Nguồn: baochinhphu.vn)
a. Gió mùa Đông Bắc làm cho nhiệt độ cả nước hạ thấp.b. Gió mùa Đông Bắc ảnh hưởng mạnh đến các tỉnh miền Bắc.
c. Gió mùa Đông Bắc là nguyên nhân duy nhất khiến cho vùng núi cao lạnh.
d. Ở cùng một thời điểm, trên cùng 1 sườn núi, nơi nào có độ cao cao hơn nơi đó lạnh hơn.
a. Gió mùa Đông Bắc làm cho nhiệt độ cả nước hạ thấp. → Sai
b. Gió mùa Đông Bắc ảnh hưởng mạnh đến các tỉnh miền Bắc. → Đúng
c. Gió mùa Đông Bắc là nguyên nhân duy nhất khiến cho vùng núi cao lạnh. → Sai
d. Ở cùng một thời điểm, nơi nào có độ cao cao hơn nơi đó lạnh hơn. → Đúng
b. Gió mùa Đông Bắc ảnh hưởng mạnh đến các tỉnh miền Bắc. → Đúng
c. Gió mùa Đông Bắc là nguyên nhân duy nhất khiến cho vùng núi cao lạnh. → Sai
d. Ở cùng một thời điểm, nơi nào có độ cao cao hơn nơi đó lạnh hơn. → Đúng
Câu 74 [301772]: Cho đoạn thông tin:
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, hiện nay (23-1), không khí lạnh đã ảnh hưởng đến một số nơi ở Trung Trung Bộ; ở khu vực vùng núi cao phía Bắc một số nơi đã xuất hiện băng giá. Trên Vịnh Bắc Bộ đã có gió Đông Bắc mạnh cấp 6-7, giật cấp 9; khu vực phía Bắc của Biển Đông có gió Đông Bắc mạnh cấp 7, có nơi cấp 8.
b. Khu vực có nhiệt độ thấp nhất là vùng núi cao phía Bắc.
c. Vùng núi phía Bắc lạnh chỉ do núi cao.
d. Gió mùa Đông Bắc kết thúc ảnh hưởng ở dãy Hoàng Liên Sơn.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, hiện nay (23-1), không khí lạnh đã ảnh hưởng đến một số nơi ở Trung Trung Bộ; ở khu vực vùng núi cao phía Bắc một số nơi đã xuất hiện băng giá. Trên Vịnh Bắc Bộ đã có gió Đông Bắc mạnh cấp 6-7, giật cấp 9; khu vực phía Bắc của Biển Đông có gió Đông Bắc mạnh cấp 7, có nơi cấp 8.
(Nguồn: https://www.qdnd.vn/)
a. Gió mùa Đông Bắc chỉ ảnh hưởng ở khu vực đất liền.
b. Khu vực có nhiệt độ thấp nhất là vùng núi cao phía Bắc.
c. Vùng núi phía Bắc lạnh chỉ do núi cao.
d. Gió mùa Đông Bắc kết thúc ảnh hưởng ở dãy Hoàng Liên Sơn.
a. Gió mùa Đông Bắc chỉ ảnh hưởng ở khu vực đất liền. → Sai
b. Khu vực có nhiệt độ thấp nhất là vùng núi cao phía Bắc. → Đúng
c. Vùng núi phía Bắc lạnh chỉ do núi cao. → Sai
d. Gió mùa Đông Bắc kết thúc ảnh hưởng ở dãy Hoàng Liên Sơn. → Sai
b. Khu vực có nhiệt độ thấp nhất là vùng núi cao phía Bắc. → Đúng
c. Vùng núi phía Bắc lạnh chỉ do núi cao. → Sai
d. Gió mùa Đông Bắc kết thúc ảnh hưởng ở dãy Hoàng Liên Sơn. → Sai
Câu 75 [301786]: Cho đoạn thông tin:
Căn cứ vào thông tin này, hiệu trưởng các nhà trường trên địa bàn chủ động điều chỉnh giờ học hoặc cho học sinh nghỉ học (học sinh mầm non, tiểu học nghỉ học khi nhiệt độ ngoài trời dưới 10 độ C; học sinh trung học cơ sở nghỉ học khi nhiệt độ ngoài trời dưới 7 độ C).
Các trường không tổ chức hoạt động ngoài trời trong những ngày rét đậm, rét hại; không bắt buộc học sinh mặc đồng phục trong những ngày trời rét; tăng cường kiểm tra và sửa chữa kịp thời cửa các phòng học, phòng chức năng, phòng bán trú, phòng ăn... bảo đảm tránh gió lùa, đủ ánh sáng và giữ ấm cho học sinh.
b. Thời tiết rét đậm, rét hại ảnh hưởng nhiều đến hoạt động sản xuất và sinh hoạt.
c. Kiểu thời tiết rét đậm, rét hại xảy ra vào khoảng tháng 7, tháng 8.
d. Gió Tây là nguyên nhân gây ra kiểu thời tiết này.
Căn cứ vào thông tin này, hiệu trưởng các nhà trường trên địa bàn chủ động điều chỉnh giờ học hoặc cho học sinh nghỉ học (học sinh mầm non, tiểu học nghỉ học khi nhiệt độ ngoài trời dưới 10 độ C; học sinh trung học cơ sở nghỉ học khi nhiệt độ ngoài trời dưới 7 độ C).
Các trường không tổ chức hoạt động ngoài trời trong những ngày rét đậm, rét hại; không bắt buộc học sinh mặc đồng phục trong những ngày trời rét; tăng cường kiểm tra và sửa chữa kịp thời cửa các phòng học, phòng chức năng, phòng bán trú, phòng ăn... bảo đảm tránh gió lùa, đủ ánh sáng và giữ ấm cho học sinh.
(Nguồn: https://www.qdnd.vn/)
a. Kiểu thời tiết được đề cập trên chủ yếu ảnh hưởng đến học sinh miền Nam.
b. Thời tiết rét đậm, rét hại ảnh hưởng nhiều đến hoạt động sản xuất và sinh hoạt.
c. Kiểu thời tiết rét đậm, rét hại xảy ra vào khoảng tháng 7, tháng 8.
d. Gió Tây là nguyên nhân gây ra kiểu thời tiết này.
a. Kiểu thời tiết được đề cập trên chủ yếu ảnh hưởng đến học sinh miền Nam. → Sai
b. Thời tiết rét đậm, rét hại ảnh hưởng nhiều đến hoạt động sản xuất và sinh hoạt. → Đúng
c. Kiểu thời tiết rét đậm, rét hại xảy ra vào khoảng tháng 7, tháng 8. → Sai
d. Gió Tây là nguyên nhân gây ra kiểu thời tiết này. → Sai
b. Thời tiết rét đậm, rét hại ảnh hưởng nhiều đến hoạt động sản xuất và sinh hoạt. → Đúng
c. Kiểu thời tiết rét đậm, rét hại xảy ra vào khoảng tháng 7, tháng 8. → Sai
d. Gió Tây là nguyên nhân gây ra kiểu thời tiết này. → Sai
Câu 76 [301787]: Cho đoạn thông tin:
Trong đợt không khí lạnh này, nhiệt độ thấp nhất ở Bắc Bộ phổ biến từ 8-10 độ C, khu vực vùng núi Bắc Bộ từ 3-6 độ C, vùng núi cao có nơi dưới 0 độ C; khu vực Bắc Trung Bộ từ 9-11 độ C; khu vực Trung Trung Bộ từ 12-15 độ C, phía Nam 16-19 độ C.
b. Nguyên nhân gây đợt không khí lạnh này là gió tín phong.
c. Ảnh hưởng của gió Đông Bắc suy giảm từ Nam ra Bắc.
d. Mùa đông duy trì nhiệt độ thấp trong suốt cả mùa.
Trong đợt không khí lạnh này, nhiệt độ thấp nhất ở Bắc Bộ phổ biến từ 8-10 độ C, khu vực vùng núi Bắc Bộ từ 3-6 độ C, vùng núi cao có nơi dưới 0 độ C; khu vực Bắc Trung Bộ từ 9-11 độ C; khu vực Trung Trung Bộ từ 12-15 độ C, phía Nam 16-19 độ C.
(Nguồn: https://www.qdnd.vn/)
a. Bắc Bộ là khu vực có nhiệt độ trung bình thấp nhất trong thời gian trên.
b. Nguyên nhân gây đợt không khí lạnh này là gió tín phong.
c. Ảnh hưởng của gió Đông Bắc suy giảm từ Nam ra Bắc.
d. Mùa đông duy trì nhiệt độ thấp trong suốt cả mùa.
a. Bắc Bộ là khu vực có nhiệt độ trung bình thấp nhất trong thời gian trên. → Đúng
b. Nguyên nhân gây đợt không khí lạnh này là gió tín phong. → Sai
c. Ảnh hưởng của gió Đông Bắc suy giảm từ Nam ra Bắc. → Sai
d. Mùa đông duy trì nhiệt độ thấp trong suốt cả mùa. → Sai
b. Nguyên nhân gây đợt không khí lạnh này là gió tín phong. → Sai
c. Ảnh hưởng của gió Đông Bắc suy giảm từ Nam ra Bắc. → Sai
d. Mùa đông duy trì nhiệt độ thấp trong suốt cả mùa. → Sai
Câu 77 [301790]: Cho đoạn thông tin:
Tại tỉnh Sơn La, tuy mới đầu mùa, nhưng huyện Yên Châu xuất hiện nắng nóng bất thường, lên tới 42,2 độ vào ngày 14/4/2024. Đây là ngày nắng nóng nhất kể từ đầu mùa nắng đến nay. Ngày 14/4 cũng trở thành ngày có nhiệt độ cao thứ 2 trong tháng 4 tại khu vực này, chỉ kém mức nhiệt lịch sử tháng 4 năm ngoái 0,2 độ C.
Yên Châu, Sơn La là một trong những tâm nóng ở miền Bắc.
b. Nguyên nhân gây ra đợt nóng này chủ yếu là do gió phơn.
c. Địa hình và địa chất là những tác nhân khiến cho nhiệt độ tăng cao.
d. Gió Đông Nam là nguyên nhân quan trọng của đợt nóng này.
Tại tỉnh Sơn La, tuy mới đầu mùa, nhưng huyện Yên Châu xuất hiện nắng nóng bất thường, lên tới 42,2 độ vào ngày 14/4/2024. Đây là ngày nắng nóng nhất kể từ đầu mùa nắng đến nay. Ngày 14/4 cũng trở thành ngày có nhiệt độ cao thứ 2 trong tháng 4 tại khu vực này, chỉ kém mức nhiệt lịch sử tháng 4 năm ngoái 0,2 độ C.
Yên Châu, Sơn La là một trong những tâm nóng ở miền Bắc.
(Nguồn: https://tienphong.vn)
a. Sơn La đang đối mặt với một đợt nắng nóng lịch sử.
b. Nguyên nhân gây ra đợt nóng này chủ yếu là do gió phơn.
c. Địa hình và địa chất là những tác nhân khiến cho nhiệt độ tăng cao.
d. Gió Đông Nam là nguyên nhân quan trọng của đợt nóng này.
a. Sơn La đang đối mặt với một đợt nắng nóng lịch sử. → Đúng
b. Nguyên nhân gây ra đợt nóng này chủ yếu là do gió phơn. → Đúng
c. Địa hình và địa chất là những tác nhân khiến cho nhiệt độ tăng cao. → Đúng
d. Gió Đông Nam là nguyên nhân quan trọng của đợt nóng này. → Sai
b. Nguyên nhân gây ra đợt nóng này chủ yếu là do gió phơn. → Đúng
c. Địa hình và địa chất là những tác nhân khiến cho nhiệt độ tăng cao. → Đúng
d. Gió Đông Nam là nguyên nhân quan trọng của đợt nóng này. → Sai
Câu 78 [301792]: Cho đoạn thông tin:
Nam Bộ đang trải qua một trong những mùa khô khốc liệt nhất lịch sử. Ngay từ tháng 1 (năm 2024), miền Đông Nam Bộ đã xuất hiện nắng nóng. Từ cuối tháng 3, nắng nóng mở rộng ra Tây Nam Bộ. Từ đó đến nay, Nam Bộ trải qua nhiều đợt nắng nóng gay gắt, xuất hiện một số ngày nắng nóng đặc biệt gay gắt với nhiều kỷ lục nhiệt độ được thiết lập.
Cùng với nắng nóng gay gắt, Nam Bộ cũng trải qua một mùa khô hạn kỷ lục khi một số nơi nhiều tháng không có mưa, gây ra tình trạng hạn hán và xâm nhập mặn nghiêm trọng.
b. Hạn hán dẫn đến tình trạng xâm nhập mặn nghiêm trọng ở Nam Bộ.
c. Địa hình thấp là một trong những nguyên nhân quan trọng khiến Nam Bộ có nhiều đất phèn, đất mặn.
d. Nam Bộ là một trong những nơi chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của biến đổi khí hậu ở nước ta.
Nam Bộ đang trải qua một trong những mùa khô khốc liệt nhất lịch sử. Ngay từ tháng 1 (năm 2024), miền Đông Nam Bộ đã xuất hiện nắng nóng. Từ cuối tháng 3, nắng nóng mở rộng ra Tây Nam Bộ. Từ đó đến nay, Nam Bộ trải qua nhiều đợt nắng nóng gay gắt, xuất hiện một số ngày nắng nóng đặc biệt gay gắt với nhiều kỷ lục nhiệt độ được thiết lập.
Cùng với nắng nóng gay gắt, Nam Bộ cũng trải qua một mùa khô hạn kỷ lục khi một số nơi nhiều tháng không có mưa, gây ra tình trạng hạn hán và xâm nhập mặn nghiêm trọng.
(Nguồn: https://tienphong.vn)
a. Gió Đông Bắc là nguyên nhân gây ra tình trạng khô hạn ở Nam Bộ.
b. Hạn hán dẫn đến tình trạng xâm nhập mặn nghiêm trọng ở Nam Bộ.
c. Địa hình thấp là một trong những nguyên nhân quan trọng khiến Nam Bộ có nhiều đất phèn, đất mặn.
d. Nam Bộ là một trong những nơi chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của biến đổi khí hậu ở nước ta.
a. Gió Đông Bắc là nguyên nhân gây ra tình trạng khô hạn ở Nam Bộ. → Sai
b. Hạn hán dẫn đến tình trạng xâm nhập mặn nghiêm trọng ở Nam Bộ. → Đúng
c. Địa hình thấp là một trong những nguyên nhân quan trọng khiến Nam Bộ có nhiều đất phèn, đất mặn. → Đúng
d. Nam Bộ là một trong những nơi chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của biến đổi khí hậu ở nước ta. → Đúng
b. Hạn hán dẫn đến tình trạng xâm nhập mặn nghiêm trọng ở Nam Bộ. → Đúng
c. Địa hình thấp là một trong những nguyên nhân quan trọng khiến Nam Bộ có nhiều đất phèn, đất mặn. → Đúng
d. Nam Bộ là một trong những nơi chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của biến đổi khí hậu ở nước ta. → Đúng
Câu 79 [301793]: Cho đoạn thông tin
Ngọn gió Lào cát trắng của đời tôi
Tôi của cát của gió Lào khắc nghiệt.
b. Gió Lào gây ra hiện tượng mưa.
c. Gió Lào gây ảnh hưởng mạnh nhất đến Đồng bằng sông Hồng.
d. Địa hình núi là điều kiện quan trọng tạo nên gió Lào.
Ngọn gió Lào cát trắng của đời tôi
Tôi của cát của gió Lào khắc nghiệt.
(Nguồn: Gió Lào cát trắng - Thơ Xuân Quỳnh)
a. Gió Lào thổi từ phía Tây.b. Gió Lào gây ra hiện tượng mưa.
c. Gió Lào gây ảnh hưởng mạnh nhất đến Đồng bằng sông Hồng.
d. Địa hình núi là điều kiện quan trọng tạo nên gió Lào.
a. Gió Lào thổi từ phía Tây. → Đúng
b. Gió Lào gây ra hiện tượng mưa. → Sai
c. Gió Lào gây ảnh hưởng mạnh nhất đến Đồng bằng sông Hồng. → Sai
d. Địa hình núi là điều kiện quan trọng tạo nên gió Lào. → Đúng
b. Gió Lào gây ra hiện tượng mưa. → Sai
c. Gió Lào gây ảnh hưởng mạnh nhất đến Đồng bằng sông Hồng. → Sai
d. Địa hình núi là điều kiện quan trọng tạo nên gió Lào. → Đúng
Câu 80 [301794]: Cho đoạn thông tin:
Huế - cố đô Việt Nam, đang vào mùa mưa. Những cơn mưa dai dẳng từ ngày này sang ngày kia nhưng lại đem đến cho du khách những điều thú vị. Trên nhiều diễn đàn du lịch, nhiều du khách cảm nhận rằng mưa xứ Huế mang đến cho họ một cách nhìn khác về một thành phố cổ kính.
b. Huế là một trong những địa phương có lượng mưa nhiều nhất cả nước.
c. Gió mùa Đông Bắc, bão, dải hội tụ nhiệt đới là toàn bộ những nguyên nhân gây mưa cho Huế.
d. Dãy Bạch Mã là ranh giới khí hậu giữa hai miền.
Huế - cố đô Việt Nam, đang vào mùa mưa. Những cơn mưa dai dẳng từ ngày này sang ngày kia nhưng lại đem đến cho du khách những điều thú vị. Trên nhiều diễn đàn du lịch, nhiều du khách cảm nhận rằng mưa xứ Huế mang đến cho họ một cách nhìn khác về một thành phố cổ kính.
(Nguồn: nld.com)
a. Mùa mưa của Huế thường vào tháng 5.
b. Huế là một trong những địa phương có lượng mưa nhiều nhất cả nước.
c. Gió mùa Đông Bắc, bão, dải hội tụ nhiệt đới là toàn bộ những nguyên nhân gây mưa cho Huế.
d. Dãy Bạch Mã là ranh giới khí hậu giữa hai miền.
a. Mùa mưa của Huế thường vào tháng 5. → Sai
b. Huế là một trong những địa phương có lượng mưa nhiều nhất cả nước. → Đúng
c. Gió mùa Đông Bắc, bão, dải hội tụ nhiệt đới là toàn bộ những nguyên nhân gây mưa cho Huế. → Sai
d. Dãy Bạch Mã là ranh giới khí hậu giữa hai miền. → Đúng
b. Huế là một trong những địa phương có lượng mưa nhiều nhất cả nước. → Đúng
c. Gió mùa Đông Bắc, bão, dải hội tụ nhiệt đới là toàn bộ những nguyên nhân gây mưa cho Huế. → Sai
d. Dãy Bạch Mã là ranh giới khí hậu giữa hai miền. → Đúng