Phần 1: Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn
Mỗi câu học sinh chọn 01 phương án đúng duy nhất.
Câu 1 [574648]: Phát biểu nào sau đây không đúng với đặc tính của đất feralit ở nước ta?
A, Lớp phong hóa dày.
B, Đất thông khí thoát nước.
C, Giàu các chất bazơ.
D, Nhiều ôxit sắt, ôxit nhôm.
Đáp án: C
Câu 2 [574649]: Nơi chịu ảnh hưởng mạnh nhất của gió mùa Đông Bắc là
A, Đông Bắc và đồng bằng Bắc Bộ.
B, Tây Bắc và đồng bằng Bắc Bộ.
C, Đông Bắc và Bắc Trung Bộ.
D, Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
Đáp án: A
Câu 3 [574650]: Giữa Tây Nguyên và ven biển Trung Bộ nước ta có đặc điểm gì nổi bật?
A, Giống nhau về mùa mưa.
B, Đối lập nhau về mùa mưa và mùa khô.
C, Giống nhau về mùa khô.
D, Đối lập nhau về mùa nóng và mùa lạnh.
Đáp án: B
Câu 4 [574651]: Chế độ sông ngòi ở nước ta phân hóa theo mùa là do
A, địa hình có độ dốc lớn, nước mưa nhiều.
B, đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
C, địa hình chủ yếu là đồi núi, mưa nhiều.
D, khí hậu phân hóa mùa mưa và mùa khô.
Đáp án: D
Câu 5 [187190]: Phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài, mở rộng ra ngoài lãnh hải cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200m hoặc hơn nữa là
A, thềm lục địa.
B, tiếp giáp lãnh hải.
C, lãnh hải.
D, đặc quyền kinh tế giáp lãnh hải.
Giải thích: Phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển là vùng thềm lục địa. Đáp án: A
Câu 6 [187191]: Phía tây nước ta tiếp giáp với những quốc gia nào sau đây?
A, Lào và Thái Lan.
B, Campuchia và Trung Quốc.
C, Lào và Campuchia.
D, Lào và Trung Quốc.
Giải thích: Phía Tây nước ta tiếp giáp với Lào và Campuchia. Đáp án: C
Câu 7 [187192]: Vùng nước nằm trong đường nước cơ sở được gọi là vùng
A, lãnh hải.
B, nội thủy.
C, đặc quyền kinh tế.
D, tiếp giáp lãnh hải.
Giải thích: Nằm trong đường cơ sở được gọi là vùng nội thủy. Đáp án: B
Câu 8 [187193]: Huyện đảo nằm cách xa đất liền nhất của nước ta là
A, Hoàng Sa.
B, Phú Quốc.
C, Phú Quý.
D, Trường Sa.
Giải thích: Trường Sa thuộc Khánh Hòa là huyện đảo xa nhất nước ta. Đáp án: D
Câu 9 [187582]: Hạn chế lớn nhất về tự nhiên để phát triển nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long là
A, ngập lụt và triều cường ngày càng tăng.
B, tài nguyên rừng đang suy giảm.
C, diện tích đất nhiễm phèn, nhiễm mặn lớn.
D, tài nguyên khoáng sản hạn chế.
Giải thích:
Hạn chế lớn nhất về tự nhiên để phát triển nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long là diện tích đất nhiễm phèn, nhiễm mặn lớn. Đáp án: C
Hạn chế lớn nhất về tự nhiên để phát triển nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long là diện tích đất nhiễm phèn, nhiễm mặn lớn. Đáp án: C
Câu 10 [187583]: Khó khăn lớn nhất đối với sự phát triển ngành trồng trọt ở đồng bằng sông Hồng là
A, sự chênh lệch thu nhập giữa các nhóm dân cư.
B, bình quân đất nông nghiệp trên đầu người thấp.
C, đô thị hóa diễn ra ngày càng nhanh.
D, thiên tai, thời tiết diễn biến thất thường.
Giải thích:
Khó khăn lớn nhất đối với sự phát triển ngành trồng trọt ở đồng bằng sông Hồng là thiên tai, thời tiết diễn biến thất thường. Điều này gây ảnh hưởng rất lớn đến năng suất và chất lượng cây trồng. Đáp án: D
Khó khăn lớn nhất đối với sự phát triển ngành trồng trọt ở đồng bằng sông Hồng là thiên tai, thời tiết diễn biến thất thường. Điều này gây ảnh hưởng rất lớn đến năng suất và chất lượng cây trồng. Đáp án: D
Câu 11 [187584]: Biện pháp nào sau đây được sử dụng trong bảo vệ đất ở đồng bằng nước ta?
A, Làm ruộng bậc thang.
B, Chống nhiễm mặn.
C, Trồng cây theo băng.
D, Đào hố kiểu vảy cá.
Giải thích:
Đất đồng bằng hay bị nhiễm mặn bởi vậy để bảo vệ đất đồng bằng cần chống nhiễm mặn. Các biện pháp còn lại là biện pháp đối với đất miền đồi núi dốc. Đáp án: B
Đất đồng bằng hay bị nhiễm mặn bởi vậy để bảo vệ đất đồng bằng cần chống nhiễm mặn. Các biện pháp còn lại là biện pháp đối với đất miền đồi núi dốc. Đáp án: B
Câu 12 [187585]: Nhận định nào sau đây đúng về tài nguyên rừng của nước ta hiện nay?
A, Chất lượng rừng đã được phục hồi hoàn toàn.
B, Rừng nghèo và mới phục hồi chiếm tỉ lệ lớn.
C, Diện tích rừng giảm nhanh, liên tục.
D, Diện tích rừng giàu chiếm tỉ lệ lớn.
Giải thích:
A. Chất lượng rừng đã được phục hồi hoàn toàn. → sai, chưa phục hồi hoàn toàn.
B. Rừng nghèo và mới phục hồi chiếm tỉ lệ lớn. → đúng.
C. Diện tích rừng giảm nhanh, liên tục. → diện tích rừng tăng chứ không giảm.
D. Diện tích rừng giàu chiếm tỉ lệ lớn. → sai, chủ yếu là rừng nghèo và mới phục hồi. Đáp án: B
A. Chất lượng rừng đã được phục hồi hoàn toàn. → sai, chưa phục hồi hoàn toàn.
B. Rừng nghèo và mới phục hồi chiếm tỉ lệ lớn. → đúng.
C. Diện tích rừng giảm nhanh, liên tục. → diện tích rừng tăng chứ không giảm.
D. Diện tích rừng giàu chiếm tỉ lệ lớn. → sai, chủ yếu là rừng nghèo và mới phục hồi. Đáp án: B
Câu 13 [187586]: Biện pháp nào là chủ yếu nhất để cải tạo đất hoang, đồi núi trọc?
A, Đầu tư thủy lợi, làm ruộng bậc thang.
B, Trồng cây theo băng, đào hố vảy cá.
C, Phát triển mô hình nông - lâm kết hợp.
D, Bảo vệ đất rừng và trồng rừng mới.
Giải thích:
Để cải tạo đất hoang, đồi núi trọc biện pháp bao quát nhất là Phát triển mô hình nông – lâm kết hợp. Phương án A, B là biện pháp đối với đất dốc đồi núi, còn D thiếu các biện pháp nông nghiệp. Đáp án: C
Để cải tạo đất hoang, đồi núi trọc biện pháp bao quát nhất là Phát triển mô hình nông – lâm kết hợp. Phương án A, B là biện pháp đối với đất dốc đồi núi, còn D thiếu các biện pháp nông nghiệp. Đáp án: C
Câu 14 [187558]: Nhận xét nào sau đây không đúng với sự thay đổi nhiệt độ theo Bắc - Nam ở nước ta?
A, Biên độ nhiệt độ năm càng vào Nam càng giảm.
B, Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc - Nam.
C, Nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ Bắc - Nam.
D, Nhiệt độ mùa hạ ít có sự khác nhau giữa hai miền.
Giải thích:
Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc – Nam. Đáp án: C
Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc – Nam. Đáp án: C
Câu 15 [187559]: Biểu hiện của cảnh quan thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc là
A, mùa đông lạnh, tất cả cây rụng lá.
B, mùa đông lạnh, không mưa, nhiều loài cây rụng lá.
C, mùa đông lạnh ẩm mưa nhiều, nhiều loài cây rụng lá.
D, mùa đông lạnh, mưa ít, nhiều loài cây rụng lá.
Giải thích:
Biểu hiện của cảnh quan thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc là mùa đông lạnh, mưa ít, nhiều loài cây rụng lá.
A. mùa đông lạnh, tất cả cây rụng lá. → sai, không phải tất cả cây rụng lá.
B. mùa đông lạnh, không mưa, nhiều loài cây rụng lá. → sai, không phải không có mưa.
C. mùa đông lạnh ẩm mưa nhiều, nhiều loài cây rụng lá. → sai, không mưa nhiều mà mưa ít.
D. mùa đông lạnh, mưa ít, nhiều loài cây rụng lá. → đúng Đáp án: D
Biểu hiện của cảnh quan thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc là mùa đông lạnh, mưa ít, nhiều loài cây rụng lá.
A. mùa đông lạnh, tất cả cây rụng lá. → sai, không phải tất cả cây rụng lá.
B. mùa đông lạnh, không mưa, nhiều loài cây rụng lá. → sai, không phải không có mưa.
C. mùa đông lạnh ẩm mưa nhiều, nhiều loài cây rụng lá. → sai, không mưa nhiều mà mưa ít.
D. mùa đông lạnh, mưa ít, nhiều loài cây rụng lá. → đúng Đáp án: D
Câu 16 [187560]: Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu cho vùng lãnh thổ phía Nam là
A, rừng nhiệt đới ẩm gió mùa.
B, rừng cận xích đạo gió mùa.
C, rừng cận nhiệt đới khô.
D, rừng xích đạo gió mùa.
Giải thích:
Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu cho vùng lãnh thổ phía Nam là rừng cận xích đạo gió mùa. Đáp án: B
Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu cho vùng lãnh thổ phía Nam là rừng cận xích đạo gió mùa. Đáp án: B
Câu 17 [187561]: Thiên nhiên vùng núi nào sau đây mang sắc thái cận nhiệt đới gió mùa?
A, Vùng núi cao Tây Bắc.
B, Vùng núi Trường Sơn.
C, Vùng núi thấp Tây Bắc.
D, Vùng núi Đông Bắc.
Giải thích:
Thiên nhiên vùng núi nào Vùng núi Đông Bắc mang sắc thái cận nhiệt đới gió mùa. Do đây là khu vực có mùa đông lạnh nhất nước ta bởi các cánh cung đón gió mùa Đông Bắc. Vùng núi cao Tây Bắc do độ cao lớn nên đã có kiểu khí hậu ôn đới. Còn Trường Sơn ở gần xích đạo nên mang sắc thái cận xích đạo. Đáp án: D
Thiên nhiên vùng núi nào Vùng núi Đông Bắc mang sắc thái cận nhiệt đới gió mùa. Do đây là khu vực có mùa đông lạnh nhất nước ta bởi các cánh cung đón gió mùa Đông Bắc. Vùng núi cao Tây Bắc do độ cao lớn nên đã có kiểu khí hậu ôn đới. Còn Trường Sơn ở gần xích đạo nên mang sắc thái cận xích đạo. Đáp án: D
Câu 18 [187562]: Miền Bắc ở độ cao trên 600 - 700 m, miền Nam phải trên độ cao 900 - 1000 m mới có khí hậu cận nhiệt đới chủ yếu vì
A, nhiệt độ trung bình miền Nam cao hơn.
B, địa hình miền Bắc cao hơn.
C, miền Bắc giáp biển nhiều hơn miền Nam.
D, miền Bắc mưa nhiều hơn.
Giải thích:
Miền Bắc ở độ cao trên 600 – 700 m, miền Nam phải trên độ cao 900 – 1000m mới có khí hậu cận nhiệt đới chủ yếu vì nhiệt độ trung bình miền Nam cao hơn nên phải lên cao hơn mới có khí hậu cận nhiệt. Đáp án: A
Miền Bắc ở độ cao trên 600 – 700 m, miền Nam phải trên độ cao 900 – 1000m mới có khí hậu cận nhiệt đới chủ yếu vì nhiệt độ trung bình miền Nam cao hơn nên phải lên cao hơn mới có khí hậu cận nhiệt. Đáp án: A
Phần 2: Câu trắc nghiệm đúng sai
Trong mỗi ý a, b, c, d học sinh chọn Đúng hoặc Sai
Câu 19 [574652]: Cho bảng số liệu về số đơn vị hành chính phân theo vùng nước ta tính đến 31/12/2021

b) Có 2 vùng không có đơn vị hành chính quận.
c) Đồng bằng sông Hồng có số thị xã gấp 3 lần Tây Nguyên.
d) Đồng bằng sông Cửu Long có số huyện gấp 2,7 lần Đông Nam Bộ.

(Nguồn: https://www.gso.gov.vn/)
a) Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung có số thành phố trực thuộc tỉnh nhiều nhất trong các vùng.b) Có 2 vùng không có đơn vị hành chính quận.
c) Đồng bằng sông Hồng có số thị xã gấp 3 lần Tây Nguyên.
d) Đồng bằng sông Cửu Long có số huyện gấp 2,7 lần Đông Nam Bộ.
a) Sai
b) Đúng
c) Sai
d) Đúng
b) Đúng
c) Sai
d) Đúng
Câu 20 [574653]: Cho bảng số liệu về số đơn vị hành chính cả nước năm 2010 và 2021

b) Số thị xã giảm từ năm 2010 đến 2021.
c) Năm 2010 có số huyện gấp 12,9 lần số thị xã.
d) Năm 2021 có số huyện gấp 6,5 lần số thành phố trực thuộc tỉnh.

(Nguồn: https://www.gso.gov.vn/)
a) Số thành phố trực thuộc tỉnh năm 2021 nhiều hơn 2010 là 26.b) Số thị xã giảm từ năm 2010 đến 2021.
c) Năm 2010 có số huyện gấp 12,9 lần số thị xã.
d) Năm 2021 có số huyện gấp 6,5 lần số thành phố trực thuộc tỉnh.
a) Sai
b) Sai
c) Đúng
d) Đúng
b) Sai
c) Đúng
d) Đúng
Câu 21 [574654]: Cho bảng số liệu về hiện trạng sử dụng đất cả nước tính đến 31/12/2021

b) Đất ở bằng 37,5% đất chuyên dùng.
c) Đất lâm nghiệp gấp 20,3 lần đất ở.
d) Đất khác chiếm 11,9% trong tổng diện tích.
(Đơn vị: nghìn ha)

(Nguồn: https://www.gso.gov.vn/)
a) Đất sản xuất nông nghiệp có diện tích lớn nhất. b) Đất ở bằng 37,5% đất chuyên dùng.
c) Đất lâm nghiệp gấp 20,3 lần đất ở.
d) Đất khác chiếm 11,9% trong tổng diện tích.
a) Sai
b) Đúng
c) Đúng
d) Sai
b) Đúng
c) Đúng
d) Sai
Câu 22 [574655]: Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Cho đoạn thông tin:
Nam Bộ đang trải qua một trong những mùa khô khốc liệt nhất lịch sử. Ngay từ tháng 1 (năm 2024), miền Đông Nam Bộ đã xuất hiện nắng nóng. Từ cuối tháng 3, nắng nóng mở rộng ra Tây Nam Bộ. Từ đó đến nay, Nam Bộ trải qua nhiều đợt nắng nóng gay gắt, xuất hiện một số ngày nắng nóng đặc biệt gay gắt với nhiều kỷ lục nhiệt độ được thiết lập.
Cùng với nắng nóng gay gắt, Nam Bộ cũng trải qua một mùa khô hạn kỷ lục khi một số nơi nhiều tháng không có mưa, gây ra tình trạng hạn hán và xâm nhập mặn nghiêm trọng.
b. Hạn hán dẫn đến tình trạng xâm nhập mặn nghiêm trọng ở Nam Bộ.
c. Địa hình thấp là một trong những nguyên nhân quan trọng khiến Nam Bộ có nhiều đất phèn, đất mặn.
d. Nam Bộ là một trong những nơi chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của biến đổi khí hậu ở nước ta.
Cho đoạn thông tin:
Nam Bộ đang trải qua một trong những mùa khô khốc liệt nhất lịch sử. Ngay từ tháng 1 (năm 2024), miền Đông Nam Bộ đã xuất hiện nắng nóng. Từ cuối tháng 3, nắng nóng mở rộng ra Tây Nam Bộ. Từ đó đến nay, Nam Bộ trải qua nhiều đợt nắng nóng gay gắt, xuất hiện một số ngày nắng nóng đặc biệt gay gắt với nhiều kỷ lục nhiệt độ được thiết lập.
Cùng với nắng nóng gay gắt, Nam Bộ cũng trải qua một mùa khô hạn kỷ lục khi một số nơi nhiều tháng không có mưa, gây ra tình trạng hạn hán và xâm nhập mặn nghiêm trọng.
(Nguồn: https://tienphong.vn)
a. Gió Đông Bắc là nguyên nhân gây ra tình trạng khô hạn ở Nam Bộ.b. Hạn hán dẫn đến tình trạng xâm nhập mặn nghiêm trọng ở Nam Bộ.
c. Địa hình thấp là một trong những nguyên nhân quan trọng khiến Nam Bộ có nhiều đất phèn, đất mặn.
d. Nam Bộ là một trong những nơi chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của biến đổi khí hậu ở nước ta.
a) Sai
b) Đúng
c) Đúng
d) Đúng
b) Đúng
c) Đúng
d) Đúng
Phần 3: Câu trắc nghiệm trả lời ngắn
Câu 23 [574656]: Tính đến 31/12/2021, tỉ lệ đất lâm nghiệp của Nghệ An là 71,6%. Biết tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh là 1648,6 nghìn ha, tính diện tích đất lâm nghiệp của Nghệ An (làm tròn kết quả đến số thập phân thứ nhất của triệu ha).
Đáp án: 1,2
Câu 24 [574657]: Cho bảng số liệu

HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT CẢ NƯỚC TÍNH ĐẾN 31/12/2021
(nghìn ha)

(Nguồn: https://www.gso.gov.vn/)
Dựa vào bảng số liệu, cho biết tổng diện tích đất cả nước năm 2021 là bao nhiêu triệu ha (làm tròn kết quả đến số thập phân thứ nhất của triệu ha)?
Đáp án: 33,1
Câu 25 [574658]: Cho bảng số liệu:

HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT CẢ NƯỚC TÍNH ĐẾN 31/12/2021
(nghìn ha)

(Nguồn: https://www.gso.gov.vn/)
Dựa vào bảng số liệu, cho biết tỉ lệ diện tích đất sản xuất nông nghiệp trong tổng diện tích cả nước là bao nhiêu % năm 2021 (làm tròn kết quả đến số thập phân thứ nhất của %)?
Đáp án: 35,1
Câu 26 [574659]: Cho bảng số liệu:

HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT CẢ NƯỚC TÍNH ĐẾN 31/12/2021
(nghìn ha)

(Nguồn: https://www.gso.gov.vn/)
Dựa vào bảng số liệu, cho biết tỉ lệ diện tích đất lâm nghiệp trong tổng diện tích lớn hơn đất chuyên dùng bao nhiêu % năm 2021 (làm tròn kết quả đến số thập phân thứ nhất của %)?
Đáp án: 40,5
Câu 27 [574660]: Cho bảng số liệu:

HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT CẢ NƯỚC TÍNH ĐẾN 31/12/2021
(nghìn ha)

(Nguồn: https://www.gso.gov.vn/)
Dựa vào bảng số liệu, cho biết năm 2021 diện tích đất lâm nghiệp nhiều hơn đất sản xuất nông nghiệp bao nhiêu triệu ha (làm tròn kết quả đến số thập phân thứ nhất của triệu ha)?
Đáp án: 3,8
Câu 28 [574661]: Cho bảng số liệu:

SỐ GIỜ NẮNG CÁC THÁNG TRONG NĂM TẠI TRẠM QUY NHƠN NĂM 2022
(giờ)

(Nguồn: https://www.gso.gov.vn/)
Dựa vào bảng số liệu, tính tổng số giờ nắng trong năm của trạm Quy Nhơn năm 2022 (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị của số giờ).
Đáp án: 2428