1. Một số câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn
Câu 1 [569771]: Đâu là một đặc điểm của các vùng kinh tế trọng điểm của nước ta:
A, tạo ra tốc độ phát triển nhanh cho kinh tế cả nước.
B, có tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu GDP cả nước.
C, ranh giới luôn ổn định.
D, chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh thấp.
Đáp án: A
Câu 2 [569772]: Vùng kinh tế trọng điểm không có đặc điểm nào dưới đây:
A, chỉ có các thành phố trực thuộc Trung ương.
B, tập trung nhiều tiềm lực kinh tế.
C, lịch sử hình thành khác nhau.
D, ranh giới có thể thay đổi theo thời gian.
Đáp án: A
Câu 3 [569773]: Nơi tập trung số lượng khu công nghiệp lớn và thu hút nhiều đầu tư nước ngoài lớn nhất nước ta là:
A, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
B, vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc.
C, vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.
D, vùng kinh tế trọng điểm đồng bằng sông Cửu Long.
Đáp án: A
Câu 4 [569774]: Vùng kinh tế trọng điểm có tổng vốn đầu tư nước ngoài thấp nhất là:
A, vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc.
B, vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.
C, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
D, vùng kinh tế trọng điểm đồng bằng sông Cửu Long.
Đáp án: D
Câu 5 [569775]: Vùng kinh tế trọng điểm có ngành lúa gạo là ngành kinh tế nổi bật là
A, vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc.
B, vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.
C, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
D, vùng kinh tế trọng điểm đồng bằng sông Cửu Long.
Đáp án: D
Câu 6 [569776]: Vùng kinh tế trọng điểm có nguồn than đá nhiều nhất là
A, vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc.
B, vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.
C, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
D, vùng kinh tế trọng điểm đồng bằng sông Cửu Long.
Đáp án: A
Câu 7 [569777]: Đặc điểm nào không đúng với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?
A, Có lao động với trình độ khá cao.
B, Cơ sở vật chất hạ tầng tương đối đồng bộ.
C, Khoáng sản quan trọng là dầu khí.
D, Chưa khai thác hiệu quả tiềm năng.
Đáp án: D
Câu 8 [569778]: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung không có hướng phát triển nào sau đây?
A, Phát triển các ngành du lịch biển.
B, Phát triển thâm canh lương thực.
C, Phát triển công nghiệp sản xuất ô tô,
D, Phát triển dịch vụ cảng biển.
Đáp án: B
Câu 9 [569779]: Vùng kinh tế trọng điểm nào dưới đây có tỉ lệ GRDP so với cả nước cao nhất?
A, vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc.
B, vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.
C, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
D, vùng kinh tế trọng điểm đồng bằng sông Cửu Long.
Đáp án: C
Câu 10 [569780]: Đặc điểm nào không đúng với thế mạnh của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc?
A, Lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời nhất.
B, Có nguồn lao động dồi dào, chất lượng cao.
C, Có trình độ phát triển kinh tế cao nhất.
D, Cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại.
Đáp án: C
2. Câu hỏi trắc nghiệm Đúng/ Sai:
Câu 11 [569781]: Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Cho thông tin sau:
Ngày 16 tháng 4 năm 2009, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án thành lập vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long gồm 4 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là: thành phố Cần Thơ, tỉnh An Giang, tỉnh Kiên Giang và tỉnh Cà Mau. Theo đó, xây dựng Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long trở thành vùng phát triển năng động, có cơ cấu kinh tế hiện đại, có đóng góp ngày càng lớn vào nền kinh tế của đất nước, góp phần quan trọng vào việc xây dựng cả vùng đồng bằng sông Cửu Long giàu mạnh, các mặt văn hoá, xã hội tiến kịp mặt bằng chung của cả nước; bảo đảm ổn định chính trị và an ninh quốc phòng vững chắc.
Cho thông tin sau:
Ngày 16 tháng 4 năm 2009, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án thành lập vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long gồm 4 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là: thành phố Cần Thơ, tỉnh An Giang, tỉnh Kiên Giang và tỉnh Cà Mau. Theo đó, xây dựng Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long trở thành vùng phát triển năng động, có cơ cấu kinh tế hiện đại, có đóng góp ngày càng lớn vào nền kinh tế của đất nước, góp phần quan trọng vào việc xây dựng cả vùng đồng bằng sông Cửu Long giàu mạnh, các mặt văn hoá, xã hội tiến kịp mặt bằng chung của cả nước; bảo đảm ổn định chính trị và an ninh quốc phòng vững chắc.
(Nguồn: https://chinhphu.vn/vung-kinh-te-trong-diem-quoc-gia/tong-quan-ve-qua-trinh-hinh-thanh-cac-vung-kinh-te-trong-diem-10000721)
a. Đ
b. S
c. Đ
d. Đ
b. S
c. Đ
d. Đ
Câu 12 [569782]: Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Cho thông tin sau:
Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ có tiềm năng kinh tế - xã hội tương đối đa dạng, cho phép phát triển kinh tế theo hướng đa ngành.Vùng có vị trí, vai trò rất quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của cả nước; là vùng có đủ điều kiện và lợi thế để phát triển công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp nặng, công nghiệp sử dụng công nghệ cao, phát triển khoa học và công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, phát triển dịch vụ, du lịch.v.v.
Cho thông tin sau:
Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ có tiềm năng kinh tế - xã hội tương đối đa dạng, cho phép phát triển kinh tế theo hướng đa ngành.Vùng có vị trí, vai trò rất quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của cả nước; là vùng có đủ điều kiện và lợi thế để phát triển công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp nặng, công nghiệp sử dụng công nghệ cao, phát triển khoa học và công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, phát triển dịch vụ, du lịch.v.v.
(Nguồn: https://chinhphu.vn/vung-kinh-te-trong-diem-bac-bo/dinh-huong-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-10000692)
a, Đ
b, S
c, Đ
d, Đ
b, S
c, Đ
d, Đ
Câu 13 [569783]: Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Cho thông tin sau:
Vùng KTTĐ miền Trung có chiều dài đường bờ biển khoảng 600km, giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế biển và các hoạt động kinh tế trên dải đất liền ven biển. Tiềm năng và nhu cầu mở cửa, hội nhập với thị trường quốc tế là rất lớn. Đây còn là cửa ngõ ra biển của vùng Tây Nguyên, là bệ đỡ, cầu nối cho các tỉnh Tây Nguyên, kết nối tuyến hành lang kinh tế Đông - Tây.
Cho thông tin sau:
Vùng KTTĐ miền Trung có chiều dài đường bờ biển khoảng 600km, giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế biển và các hoạt động kinh tế trên dải đất liền ven biển. Tiềm năng và nhu cầu mở cửa, hội nhập với thị trường quốc tế là rất lớn. Đây còn là cửa ngõ ra biển của vùng Tây Nguyên, là bệ đỡ, cầu nối cho các tỉnh Tây Nguyên, kết nối tuyến hành lang kinh tế Đông - Tây.
(Nguồn: https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/nghien-cu/-/2018/825117/phat-trien-vung-kinh-te-trong-diem-mien-trung--thuc-trang-va-khuyen-nghi-chinh-sach.aspx)
a, Đ
b, Đ
c, S
d, Đ
b, Đ
c, S
d, Đ
Câu 14 [569784]: Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Cho thông tin sau:
Vùng kinh tế trọng điểm phía nam gồm Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa-Vũng Tàu, Long An, Tiền Giang, Tây Ninh và Bình Phước. Đây là vùng có vị trí địa kinh tế, địa chính trị, quốc phòng và an ninh quan trọng của cả nước.
(Nguồn: https://nhandan.vn/tao-dong-luc-cho-vung-kinh-te-trong-diem-phia-nam-phat-trien-post768300.html)
Cho thông tin sau:
Vùng kinh tế trọng điểm phía nam gồm Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa-Vũng Tàu, Long An, Tiền Giang, Tây Ninh và Bình Phước. Đây là vùng có vị trí địa kinh tế, địa chính trị, quốc phòng và an ninh quan trọng của cả nước.
(Nguồn: https://nhandan.vn/tao-dong-luc-cho-vung-kinh-te-trong-diem-phia-nam-phat-trien-post768300.html)
a, Đ
b, Đ
c, S
d, S
b, Đ
c, S
d, S
Câu 15 [569785]: Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Cho thông tin sau:
Về hạ tầng kinh tế - kỹ thuật, toàn vùng hiện có 4 sân bay (3 sân bay quốc tế), trong đó cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng là một trong ba cảng hàng không quốc tế lớn của Việt Nam. Vùng có hệ thống cảng biển khá dày đặc, trong đó có nhiều cảng biển quan trọng, như: cảng Chân Mây (Thừa Thiên Huế), Đà Nẵng, Tiên Sa, Liên Chiểu (Đà Nẵng), Kỳ Hà (Quảng Nam), Quy Nhơn (Bình Định)..., tạo nên hệ thống cảng biển phục vụ phát triển kinh tế vùng và hình thành con đường huyết mạch trên biển thông thương ra thế giới.
Cho thông tin sau:
Về hạ tầng kinh tế - kỹ thuật, toàn vùng hiện có 4 sân bay (3 sân bay quốc tế), trong đó cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng là một trong ba cảng hàng không quốc tế lớn của Việt Nam. Vùng có hệ thống cảng biển khá dày đặc, trong đó có nhiều cảng biển quan trọng, như: cảng Chân Mây (Thừa Thiên Huế), Đà Nẵng, Tiên Sa, Liên Chiểu (Đà Nẵng), Kỳ Hà (Quảng Nam), Quy Nhơn (Bình Định)..., tạo nên hệ thống cảng biển phục vụ phát triển kinh tế vùng và hình thành con đường huyết mạch trên biển thông thương ra thế giới.
(Nguồn: https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/nghien-cu/-/2018/825117/phat-trien-vung-kinh-te-trong-diem-mien-trung--thuc-trang-va-khuyen-nghi-chinh-sach.aspx)
a, Đ
b, Đ
c, S
d, S
b, Đ
c, S
d, S