Dạng 1. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: mỗi câu hỏi chỉ có một đáp án đúng.
Câu 1 [577168]: Chất nào sau đây không phải là ester?
A, HCOOCH3.
B, C2H5OC2H5.
C, CH3COOC2H5.
D, C3H5(COOCH3)3.
Khi thay thế nhóm –OH trong nhóm carboxyl của carboxylic acid bằng nhóm –OR' thì được ester. Trong đó, R' là gốc hydrocarbon.
Công thức tổng quát của ester có dạng RCOOR' (R' ≠ H) với dấu hiệu nhận biết là tròn phân tử có nhóm chức –COO–.
Các chất A, C, D đều thoả mãn.
B. C2H5OC2H5 là hợp chất ether có chứa nhóm chức ether –O–, nguyên tử oxygen liên kết với hai nhóm alkyl.
⇒ Chọn đáp án B Đáp án: B
Công thức tổng quát của ester có dạng RCOOR' (R' ≠ H) với dấu hiệu nhận biết là tròn phân tử có nhóm chức –COO–.
Các chất A, C, D đều thoả mãn.
B. C2H5OC2H5 là hợp chất ether có chứa nhóm chức ether –O–, nguyên tử oxygen liên kết với hai nhóm alkyl.
⇒ Chọn đáp án B Đáp án: B
Câu 2 [577169]: Chất nào dưới đây không phải là ester?
A, CH3COOCH3.
B, HCOOCH3.
C, HCOOC6H5.
D, CH3COOH.
Khi thay thế nhóm –OH trong nhóm carboxyl của carboxylic acid bằng nhóm –OR' thì được ester. Trong đó, R' là gốc hydrocarbon.
Công thức tổng quát của ester có dạng RCOOR' (R' ≠ H) với dấu hiệu nhận biết là tròn phân tử có nhóm chức –COO–.
Các chất A, B, C đều thoả mãn.
⇒ Chọn đáp án D vì R' là H nên hình thành hợp chất carboxylic acid chứ không phải ester. Đáp án: D
Công thức tổng quát của ester có dạng RCOOR' (R' ≠ H) với dấu hiệu nhận biết là tròn phân tử có nhóm chức –COO–.
Các chất A, B, C đều thoả mãn.
⇒ Chọn đáp án D vì R' là H nên hình thành hợp chất carboxylic acid chứ không phải ester. Đáp án: D
Câu 3 [577170]: Cho các chất: HCHO, HCOOH, C2H2, CH3COOH, CH3COOCH=CH2, HCOOCH3. Số chất thuộc loại ester là
A, 2.
B, 3.
C, 4.
D, 5.
Phân loại các hợp chất:
HCOOCH3; CH3COOCH=CH2 là ester do có nhóm chức -COO- trong phân tử.
HCHO là aldehyde vì có nhóm chức -CHO.
HCOOH; CH3COOH là carboxylic acid vì có nhóm chức -COOH.
C2H2 là alkyne.
⇒ Có 2 chất thuộc loại ester.
⇒ Chọn đáp án A Đáp án: A
HCOOCH3; CH3COOCH=CH2 là ester do có nhóm chức -COO- trong phân tử.
HCHO là aldehyde vì có nhóm chức -CHO.
HCOOH; CH3COOH là carboxylic acid vì có nhóm chức -COOH.
C2H2 là alkyne.
⇒ Có 2 chất thuộc loại ester.
⇒ Chọn đáp án A Đáp án: A
Câu 4 [577171]: Cho các chất có công thức cấu tạo sau: C2H3COOCH3, C2H5OC2H5, HCOOC6H5, CH3COC2H5, CH3OOCCH3. Số chất không thuộc loại ester là
A, 1.
B, 2.
C, 3.
D, 4.
Phân loại các hợp chất:
C2H3COOCH3, HCOOC6H5; CH3COOCH3 là ester (RCOOR')
C2H5OC2H5 là ether (R-O-R')
CH3COC2H5 là ketone (RCOR')
Có 2 hợp chất không phải ester là C2H5OC2H5 và CH3COC2H5
⇒ Chọn đáp án B Đáp án: B
C2H3COOCH3, HCOOC6H5; CH3COOCH3 là ester (RCOOR')
C2H5OC2H5 là ether (R-O-R')
CH3COC2H5 là ketone (RCOR')
Có 2 hợp chất không phải ester là C2H5OC2H5 và CH3COC2H5
⇒ Chọn đáp án B Đáp án: B
Câu 5 [577172]: Cho các ester có công thức cấu tạo sau: (1) CH3COOCH3; (2) CH3COOCH=CH2; (3) (COOCH3)2; (4) CH2=CHCOOCH3. Ester có chứa 1 liên kết π trong phân tử là
A, (4).
B, (2).
C, (1).
D, (3).
Trong phân tử ester đã luôn có 1 liên kết π nằm trong nhóm chức COO nên để ester chứa 1 liên kết π thì 2 gốc R và R' phải no.
CH3COOCH3 có 1 liên kết π trong COO.
CH3COOCH=CH2 có 2 liên kết π trong COO và C=C.
(COOCH3)2 có 2 liên kết π trong COO.
CH2=CHCOOCH3 có 2 liên kết π trong COO và C=C.
⇒ Chọn đáp án C Đáp án: C
CH3COOCH3 có 1 liên kết π trong COO.
CH3COOCH=CH2 có 2 liên kết π trong COO và C=C.
(COOCH3)2 có 2 liên kết π trong COO.
CH2=CHCOOCH3 có 2 liên kết π trong COO và C=C.
⇒ Chọn đáp án C Đáp án: C
Câu 6 [577173]: Cho các chất có công thức cấu tạo sau: (1) CH3CH2COOCH3; (2) CH3OOCCH3; (3) HCOOC2H5; (4) CH3COOH; (5) CH3OCOC2H3. Số chất thuộc loại ester đơn chức là
A, 2.
B, 3.
C, 4.
D, 5.
Ester đơn chức có dạng RCOOR’ với R’ khác nguyên tố hydrogen.
+) CH3CH2COOCH3; CH3COOCH3; HCOOC2H5; C2H3COOCH3 là các ester đơn chức.
+) CH3COOH là carboxylic acid
⇒ Chọn đáp án C Đáp án: C
+) CH3CH2COOCH3; CH3COOCH3; HCOOC2H5; C2H3COOCH3 là các ester đơn chức.
+) CH3COOH là carboxylic acid
⇒ Chọn đáp án C Đáp án: C
Câu 7 [577174]: Cho các chất có công thức cấu tạo: (1) CH3COOCH2CH3; (2) CH3OOCCH2CH3; (3) CH3OCOCH2CH3; (4) CH3CH2OOCCH3; (5) CH3CH2OCOCH3. Các công thức cấu tạo đều ứng với ethyl acetate là
A, (1), (4), (5).
B, (1), (5).
C, (1), (2), (3).
D, (3), (4).
(1) CH3COOCH2CH3; (4) CH3CH2OOCCH3; (5) CH3CH2OCOCH3 có công thức cấu tạo là CH3COOC2H5, ứng với tên gọi ethyl acetate.
(2) CH3OOCCH2CH3 và (3) CH3OCOCH2CH3 có công thức cấu tạo là CH3CH2COOCH3, ứng với tên gọi methyl propanoate.
⇒ Chọn đáp án A Đáp án: A
(2) CH3OOCCH2CH3 và (3) CH3OCOCH2CH3 có công thức cấu tạo là CH3CH2COOCH3, ứng với tên gọi methyl propanoate.
⇒ Chọn đáp án A Đáp án: A
Câu 8 [577175]: Chất Y có công thức cấu tạo CH3COOCH=CH2. Tên gọi của Y là
A, methyl acrylate.
B, propyl formate.
C, methyl acetate.
D, vinyl acetate.
Tên ester đơn chức : Tên gốc R’ + Tên gốc acid RCOO
Tên thay thế : Tên hydrocarbon - Tính COO (bỏ e) + “oate”
Tên thông thường : bỏ ic + “ate”
Tên gọi của chất Y có công thức cấu tạo CH3COOCH=CH2 là vinyl acetate.
⇒ Chọn đáp án D Đáp án: D
Tên thay thế : Tên hydrocarbon - Tính COO (bỏ e) + “oate”
Tên thông thường : bỏ ic + “ate”
Tên gọi của chất Y có công thức cấu tạo CH3COOCH=CH2 là vinyl acetate.
⇒ Chọn đáp án D Đáp án: D
Câu 9 [577176]: Ester X có công thức cấu tạo thu gọn CH3COOCH2CH2CH3. Vậy tên gọi của X là
A, methyl butyrate.
B, propyl acetate.
C, ethyl propionate.
D, isopropyl acetate.
Tên ester đơn chức : Tên gốc R’ + Tên gốc acid RCOO
Tên thay thế : Tên hydrocarbon - Tính COO (bỏ e) + “oate”
Tên thông thường : bỏ ic + “ate”
Tên gọi của ester X có công thức cấu tạo thu gọn CH3COOCH2CH2CH3 là propyl acetate.
⇒ Chọn đáp án B Đáp án: B
Tên thay thế : Tên hydrocarbon - Tính COO (bỏ e) + “oate”
Tên thông thường : bỏ ic + “ate”
Tên gọi của ester X có công thức cấu tạo thu gọn CH3COOCH2CH2CH3 là propyl acetate.
⇒ Chọn đáp án B Đáp án: B
Câu 10 [577177]: Isopropyl acetate có công thức là
A, CH3COOCH2CH3.
B, CH3COOCH3.
C, CH3COOCH2CH2CH3.
D, CH3COOCH(CH3)2.
Tên ester đơn chức: Tên gốc R’ + Tên gốc acid RCOO
RCOO: CH3COO- acetate
R': (CH3)2CH- isopropyl
⇒ Isopropyl acetate có công thức là CH3COOCH(CH3)2.
⇒ Chọn đáp án D Đáp án: D
RCOO: CH3COO- acetate
R': (CH3)2CH- isopropyl
⇒ Isopropyl acetate có công thức là CH3COOCH(CH3)2.
⇒ Chọn đáp án D Đáp án: D
Câu 11 [577178]: Chất X có công thức cấu tạo CH3CH2COOCH2CH3. Tên gọi của X là
A, propyl acetate.
B, ethyl acetate.
C, methyl formate.
D, ethyl propionate.
Tên ester đơn chức :Tên gốc R’ + Tên gốc acid RCOO
RCOO: C2H5COO-: propionate
R': CH3CH2-: ethyl
Tên gọi của chất X có công thức cấu tạo CH3CH2COOCH2CH3 là ethyl propionate.
⇒ Chọn đáp án D Đáp án: D
RCOO: C2H5COO-: propionate
R': CH3CH2-: ethyl
Tên gọi của chất X có công thức cấu tạo CH3CH2COOCH2CH3 là ethyl propionate.
⇒ Chọn đáp án D Đáp án: D
Câu 12 [577179]: Khi chúng ta ăn chè, bánh trôi, bánh chay,... người bán thường cho thêm vài giọt dung dịch không màu, có mùi thơm được gọi là dầu chuối. Dầu chuối có tên hóa học là
A, isoamyl acetate.
B, benzyl acetate.
C, glycerol.
D, ethyl acetate.
Dầu chuối có tên hóa học là isoamyl acetate (hay isopentyl acetate), với công thức cấu tạo là CH3COOCH2CH2CH(CH3)2.
Đây là một ester được tổng hợp từ acetic acid CH3COOH và isoamyl alcohol (CH3)2CHCH2CH2OH.
Nó có mùi thơm đặc trưng giống mùi chuối chín và thường được sử dụng làm hương liệu trong thực phẩm, như chè, bánh trôi, bánh chay.
⇒ Chọn đáp án A Đáp án: A
Đây là một ester được tổng hợp từ acetic acid CH3COOH và isoamyl alcohol (CH3)2CHCH2CH2OH.
Nó có mùi thơm đặc trưng giống mùi chuối chín và thường được sử dụng làm hương liệu trong thực phẩm, như chè, bánh trôi, bánh chay.
⇒ Chọn đáp án A Đáp án: A
Câu 13 [577180]: Một số ester có mùi thơm đặc trưng, không độc, được dùng làm hương liệu trong công nghiệp mỹ phẩm, thực phẩm. Ethyl propionate là ester có mùi thơm của dứa. Công thức ethyl propionate là
A, CH3COOCH3.
B, HCOOC2H5.
C, C2H5COOC2H5.
D, C2H5COOCH3.
Tên ester đơn chức : Tên gốc R’ + Tên gốc acid RCOO
RCOO: C2H5COO- :propionate
R': CH3CH2- :ethyl
Công thức ethyl propionate là C2H5COOC2H5.
⇒ Chọn đáp án C Đáp án: C
RCOO: C2H5COO- :propionate
R': CH3CH2- :ethyl
Công thức ethyl propionate là C2H5COOC2H5.
⇒ Chọn đáp án C Đáp án: C
Câu 14 [577181]: Chất nào sau đây là chất khí ở điều kiện thường?
A, CH3COOH.
B, HCHO.
C, C2H5OH.
D, CH3COOC2H5.
HCHO là chất khí ở điều kiện thường. Ở điều kiện thường, các aldehyde đầu dãy là các chất khí và tan rất tốt trong nước. Các aldehyde tiếp theo là các chất lỏng hoặc rắn, độ tan giảm khi phân tử khối tăng.
CH3COOH là carboxylic acid là chất lỏng ở điều kiện thường
C2H5OH là alcohol là chất lỏng ở điều kiện thường
CH3COOC2H5 là ester acid là chất lỏng ở điều kiện thường.
⇒ Chọn đáp án B Đáp án: B
CH3COOH là carboxylic acid là chất lỏng ở điều kiện thường
C2H5OH là alcohol là chất lỏng ở điều kiện thường
CH3COOC2H5 là ester acid là chất lỏng ở điều kiện thường.
⇒ Chọn đáp án B Đáp án: B
Câu 15 [577182]: Trong các chất: CH3COOH, CH3CH2OH, HCOOCH3, CH3OH, chất ít tan nhất trong nước là
A, CH3COOH.
B, CH3OH.
C, CH3CH2OH.
D, HCOOCH3.
HCOOCH3 là ester, ester có tính chất vật lí là ít tan/ không tan trong nước (do khả năng tạo liên kết hydrogen với nước rất yếu hoặc không có)
CH3COOH, CH3OH và C2H5OH là có liên kết hydrogen nên tan tốt trong nước.
⇒ Chọn đáp án D Đáp án: D
CH3COOH, CH3OH và C2H5OH là có liên kết hydrogen nên tan tốt trong nước.
⇒ Chọn đáp án D Đáp án: D
Câu 16 [577183]: Methyl methacrylate (nguyên liệu chế tạo polymer dùng sản xuất thủy tinh hữu cơ) có công thức cấu tạo như bên. Số liên kết σ và số liên kết π trong một phân tử trên lần lượt là

A, 14 và 2.
B, 8 và 4.
C, 8 và 2.
D, 12 và 2.
- Một liên kết đơn được tạo tành từ 1 liên kết σ.
- Một liên kết đôi được tạo thành từ 1 liên kết σ và 1 liên kết π.
Phân tử Methyl methacrylate có 12 liên kết đơn (12 liên kết σ) và 2 liên kết đôi (2 liên kết σ và 2 liên kết π).
⟶ Số liên kết σ và số liên kết π trong một phân tử trên lần lượt là 14 và 2.
⇒ Chọn đáp án A Đáp án: A
- Một liên kết đôi được tạo thành từ 1 liên kết σ và 1 liên kết π.
Phân tử Methyl methacrylate có 12 liên kết đơn (12 liên kết σ) và 2 liên kết đôi (2 liên kết σ và 2 liên kết π).
⟶ Số liên kết σ và số liên kết π trong một phân tử trên lần lượt là 14 và 2.
⇒ Chọn đáp án A Đáp án: A
Câu 17 [577184]: Ester E (đơn chức, mạch hở), phân tử có chứa 2 liên kết pi (π). Công thức phân tử của E có dạng là
A, CnH2nO2.
B, CnH2n – 4O4.
C, CnH2n – 2O2.
D, CnH2n – 2O4.
Công thức của ester E (đơn chức, mạch hở), phân tử chứa 2 liên kết π với độ bất bão hòa k = 2 có công thức CnHmO2
Công thức tổng quát của E có dạng CnH2n-2O2
⇒ Chọn đáp án C Đáp án: C

Công thức tổng quát của E có dạng CnH2n-2O2
⇒ Chọn đáp án C Đáp án: C
Câu 18 [577185]: Ester T hai chức, mạch hở, phân tử có chứa một liên kết đôi C=C. Công thức phân tử của T có dạng là
A, CnH2n – 4O4.
B, CnH2n – 4O2.
C, CnH2n – 2O4.
D, CnH2n – 2O2.
Công thức của ester T (đơn chức, mạch hở), phân tử có chứa 1 liên kết đôi C=C
→ Phân tử với độ bất bão hòa k = 3 có công thức CnHmO2
Công thức tổng quát của E có dạng CnH2n-4O4
⇒ Chọn đáp án A Đáp án: A
→ Phân tử với độ bất bão hòa k = 3 có công thức CnHmO2

Công thức tổng quát của E có dạng CnH2n-4O4
⇒ Chọn đáp án A Đáp án: A
Câu 19 [577186]: X là một ester của glycerol với acid đơn chức Y. Công thức đơn giản nhất của X là C3H4O3. Acid Y là
A, acrylic acid.
B, formic acid.
C, benzoic acid.
D, acetic acid.
X là ester của glycerol với carboxylic acid Y → X là ester 3 chức có 6 nguyên tử O
Công thức đơn giản nhất của X là C3H4O3
→ Công thức phân tử của X là C6H8O6
Công thức cấu tạo của X là:
Carboxylic acid Y là HCOOH – formic acid
⇒ Chọn đáp án B Đáp án: B
Công thức đơn giản nhất của X là C3H4O3
→ Công thức phân tử của X là C6H8O6
Công thức cấu tạo của X là:

Carboxylic acid Y là HCOOH – formic acid
⇒ Chọn đáp án B Đáp án: B
Câu 20 [577187]: Ester X (đơn chức, mạch hở) tạo bởi một alcohol no, đơn chức và một carboxylic acid có một liên kết đôi C=C, đơn chức, mạch hở. Công thức phân tử của X có dạng là
A, CnH2nO2.
B, CnH2n+2O2.
C, CnH2n-2O2.
D, CnH2n-4O2.
Ester X (đơn chức, mạch hở) tạo từ alcohol no đơn chức mạch hở và một carboxylic acid đơn chức, mạch hở có 1 liên kết đôi C=C
→ Ester X chứa 2 liên kết có độ bất bão hòa k = 2 có công thức CnHmO2
Công thức tổng quát của E có dạng CnH2n-2O2
⇒ Chọn đáp án C Đáp án: C
→ Ester X chứa 2 liên kết có độ bất bão hòa k = 2 có công thức CnHmO2

Công thức tổng quát của E có dạng CnH2n-2O2
⇒ Chọn đáp án C Đáp án: C
Câu 21 [577188]: Đun nóng ester CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A, CH3COONa và CH3OH.
B, CH3COONa và C2H5OH.
C, HCOONa và C2H5OH.
D, C2H5COONa và CH3OH.
Khi đun nóng ester CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH thì phản ứng hoá học xảy ra như sau:
⇒ Chọn đáp án B Đáp án: B

⇒ Chọn đáp án B Đáp án: B
Câu 22 [577189]: Chất X có công thức phân tử C4H8O2. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH, đun nóng, sau phản ứng thu được chất Y có công thức CHO2Na. Công thức của X là
A, CH3COOC2H5.
B, HCOOC2H5.
C, HCOOC3H7.
D, C2H5COOCH3.
Chất X có công thức phân tử C4H8O2. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH, đun nóng, sau phản ứng thu được chất Y có công thức CHO2Na
→ T có công thức cấu tạo HCOONa
Chất X là ester tạo từ carboxylic acid HCOOH và alcohol C3H7OH
Ester X có dạng HCOOC3H7
⇒ Chọn đáp án C Đáp án: C
→ T có công thức cấu tạo HCOONa
Chất X là ester tạo từ carboxylic acid HCOOH và alcohol C3H7OH
Ester X có dạng HCOOC3H7
⇒ Chọn đáp án C Đáp án: C
Câu 23 [577190]: Xà phòng hoá hỗn hợp CH3COOCH3 và CH3COOC2H5 thu được sản phẩm gồm
A, hai muối và hai alcohol.
B, hai muối và một alcohol.
C, một muối và hai alcohol.
D, một muối và một alcohol.

Xà phòng hoá hỗn hợp CH3COOCH3 và CH3COOC2H5 thu được sản phẩm gồm 1 muối là CH3COONa và 2 alcohol là CH3OH và C2H5OH
⇒ Chọn đáp án C Đáp án: C
Câu 24 [577191]: Chất vừa tác dụng được với dung dịch NaOH, vừa tác dụng được với dung dịch Br2 trong CCl4 là
A, CH2=CHCOOH.
B, CH3CH2COOH.
C, CH3CH2CH2OH.
D, CH3COOCH3.
+) Chất tác dụng được với dung dịch NaOH có thể là carboxylic acid hay ester.
+) Chất tác dụng được với dung dịch Br2 trong CCl4 là chất có 1 liên kết đôi C=C.
→ Chất vừa tác dụng được với dung dịch NaOH, vừa tác dụng được với dung dịch Br2 trong CCl4 có công thức cấu tạo phù hợp là CH2=CHCOOH.
⇒ Chọn đáp án A Đáp án: A
+) Chất tác dụng được với dung dịch Br2 trong CCl4 là chất có 1 liên kết đôi C=C.
→ Chất vừa tác dụng được với dung dịch NaOH, vừa tác dụng được với dung dịch Br2 trong CCl4 có công thức cấu tạo phù hợp là CH2=CHCOOH.
⇒ Chọn đáp án A Đáp án: A
Câu 25 [577192]: Ester X có công thức phân tử là C4H6O2 khi thủy phân trong môi trường acid thu được alcohol có khả năng làm mất màu nước bromine. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A, CH3COOCH=CH2.
B, HCOOCH=CHCH3.
C, HCOOCH2CH=CH2.
D, CH2=CHCOOCH3.
Ester X có công thức phân tử là C4H6O2 khi thủy phân trong môi trường acid thu được alcohol
→ Ester X có công thức tổng quát RCOOCH2R’ có khả năng làm mất màu nước bromine
→ Ester X có 1 liên kết đôi trong mạch carbon
Ester X có công thức cấu tạo là HCOOCH2CH=CH2
⇒ Chọn đáp án C Đáp án: C
→ Ester X có công thức tổng quát RCOOCH2R’ có khả năng làm mất màu nước bromine
→ Ester X có 1 liên kết đôi trong mạch carbon
Ester X có công thức cấu tạo là HCOOCH2CH=CH2
⇒ Chọn đáp án C Đáp án: C
Câu 26 [304865]: Một ester có công thức phân tử là C4H6O2 khi thủy phân trong môi trường acid thu được dimethyl ketone. Công thức cấu tạo thu gọn của C4H6O2 là
A, HCOOC(CH3)=CH2.
B, CH3COOCH=CH2.
C, HCOOCH=CHCH3.
D, CH2=CHCOOCH3.
HD: Dimethyl ketone chính là acetone, có cấu tạo: CH3COCH3.
⇒ cấu tạo tương ứng của ester bất thường là HCOOC(CH3)=CH2. Phản ứng thủy phân như sau:
• HCOOC(CH3)=CH2 + H2O ––H+, to→ HCOOH + CH3COCH3.
Theo đó, đáp án đúng cần chọn là A.
Phân tích các đáp án còn lại:
❌ B. CH3COOCH=CH2 + H2O ––H+, to→ CH3COOH + CH3CHO (aldehyde acetic).
❌ C. HCOOCH=CHCH3 + H2O ––H+, to→ HCOOH + CH3CH2CHO (aldehyde propionic).
❌ D. CH2=CHCOOCH3 + H2O ––H+, to→ CH2=CHCOOH + CH3OH (methanol). Đáp án: A
⇒ cấu tạo tương ứng của ester bất thường là HCOOC(CH3)=CH2. Phản ứng thủy phân như sau:
• HCOOC(CH3)=CH2 + H2O ––H+, to→ HCOOH + CH3COCH3.
Theo đó, đáp án đúng cần chọn là A.
Phân tích các đáp án còn lại:
❌ B. CH3COOCH=CH2 + H2O ––H+, to→ CH3COOH + CH3CHO (aldehyde acetic).
❌ C. HCOOCH=CHCH3 + H2O ––H+, to→ HCOOH + CH3CH2CHO (aldehyde propionic).
❌ D. CH2=CHCOOCH3 + H2O ––H+, to→ CH2=CHCOOH + CH3OH (methanol). Đáp án: A
Câu 27 [304868]: Ester nào sau đây tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2?
A, C2H5COOCH3.
B, C6H5COOCH3.
C, CH3COOC6H5.
D, HCOOCH3.
HD: Trong 4 phương án, đáp án C. CH3COOC6H5 là ester của phenol - một ester bất thường, khi tác dụng NaOH sẽ theo tỉ lệ 1 : 2 và thu được 2 muối:
CH3COOC6H5 + 2NaOH ––to→ CH3COONa + C6H5ONa + H2O.
♣ Các đáp án còn lại:
❌ A. C2H5COOCH3 + NaOH ––to→ C2H5COONa + CH3OH.
❌ B. C6H5COOCH3 + NaOH ––to→ C6H5COONa + CH3OH.
❌ D. HCOOCH3 + NaOH ––to→ HCOONa + CH3OH.
⟹ Chọn đáp án C. Đáp án: C
CH3COOC6H5 + 2NaOH ––to→ CH3COONa + C6H5ONa + H2O.
♣ Các đáp án còn lại:
❌ A. C2H5COOCH3 + NaOH ––to→ C2H5COONa + CH3OH.
❌ B. C6H5COOCH3 + NaOH ––to→ C6H5COONa + CH3OH.
❌ D. HCOOCH3 + NaOH ––to→ HCOONa + CH3OH.
⟹ Chọn đáp án C. Đáp án: C
Câu 28 [304783]: Các hợp chất ester có sự phân cực nên vẫn có thể tạo được liên kết hydrogen với nước, tuy nhiên liên kết này yếu và số lượng không nhiều. Biễn diễn liên kết hydrogen (…………) của ester CH3COOCH3 với nước nào sau đây là đúng?
A, 

B, 

C, 

D, 

HD: Khái niệm: "liên kết hydrogen là một loại liên kết yếu được hình thành giữa nguyên tử H (đã liên kết với một nguyên tử khác có độ âm điện lớn) với một nguyên tử khác (có độ âm điện lớn) còn cặp electron riêng."
Để gọi là liên phân tử thì phân tử đang xét phải chứa đồng thời "nguyên tử H" và "nguyên tử khác". Thêm một lưu ý nữa; carbon là nguyên tử có độ âm điện không lớn, nên các H mà liên kết với carbon không đủ điều kiện.
Quay lại với câu hỏi, quan sát cấu tạo các chất:




⇒ Biểu diễn ở đáp án B thỏa mãn ⇝ Chọn đáp án B. ♦ Đáp án: B
Để gọi là liên phân tử thì phân tử đang xét phải chứa đồng thời "nguyên tử H" và "nguyên tử khác". Thêm một lưu ý nữa; carbon là nguyên tử có độ âm điện không lớn, nên các H mà liên kết với carbon không đủ điều kiện.
Quay lại với câu hỏi, quan sát cấu tạo các chất:




⇒ Biểu diễn ở đáp án B thỏa mãn ⇝ Chọn đáp án B. ♦ Đáp án: B
Câu 29 [304791]: Cho các chất: HCOOCH3 (1), CH3COOCH3 (2), C2H5OH (3), HCOOH (4), CH3COOH (5). Dãy sắp xếp các chất theo chiều tăng dần độ tan trong nước là
A, (1) < (2) < (3) < (4) < (5).
B, (2) < (1) < (3) < (5) < (4).
C, (5) < (4) < (3) < (2) < (1).
D, (4) < (5) < (3) < (1) < (2).
Thứ tự độ tan khá giống với nhiệt độ sôi khi so sánh các chất có cùng số carbon hay phân tử khối tương đương:
ester < alcohol < carboxylic acid.
Trong cùng nhóm, số carbon càng tăng thì ngược nhiệt độ sôi khi độ tan lại càng giảm.
Theo đó: CH3COOCH3 < HCOOCH3 < C2H5OH < CH3COOH < HCOOH.
Tương ứng ký hiệu: (2) < (1) < (3) < (5) < (4)
⟹Chọn đáp án B. Đáp án: B
ester < alcohol < carboxylic acid.
Trong cùng nhóm, số carbon càng tăng thì ngược nhiệt độ sôi khi độ tan lại càng giảm.
Theo đó: CH3COOCH3 < HCOOCH3 < C2H5OH < CH3COOH < HCOOH.
Tương ứng ký hiệu: (2) < (1) < (3) < (5) < (4)
⟹Chọn đáp án B. Đáp án: B
Câu 30 [304792]: Cho các chất: C2H5COOCH3 (1), CH3CH2CH2COOC2H3 (2), CH3COOCH3 (3), C2H5COOC2H5 (4). Dãy sắp xếp các chất theo chiều tăng dần độ tan trong nước là
A, (1) < (2) < (3) < (4).
B, (2) < (4) < (1) < (3).
C, (2) < (4) < (3) < (1).
D, (4) < (2) < (3) < (1).
HD: Các chất trong dãy đều là ester; khi số nguyên tử carbon tăng, ảnh hưởng của các gốc alkyl làm độ tan càng giảm ⇝ số carbon tăng thì độ tan giảm.
⇒ Thứ tự: CH3CH2CH2COOC2H3 < C2H5COOC2H5 < C2H5COOCH3 < CH3COOCH3.
Tương ứng ký hiệu: (2) < (4) < (1) < (3) ⇝ Chọn đáp án B. ♦ Đáp án: B
⇒ Thứ tự: CH3CH2CH2COOC2H3 < C2H5COOC2H5 < C2H5COOCH3 < CH3COOCH3.
Tương ứng ký hiệu: (2) < (4) < (1) < (3) ⇝ Chọn đáp án B. ♦ Đáp án: B
Dạng 2: TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI – mỗi ý a), b), c), d) chọn đúng hoặc sai.
Câu 31 [577193]: Thủy phân hoàn toàn ester E (C8H8O2) trong dung dịch NaOH, đun nóng, thu được sodium benzoate.
a. Hợp chất E có chứa vòng benzene.
b. Hợp chất E có khả năng tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1:2.
c. Hợp chất E có phản ứng iodoform.
d. Hợp chất E có tổng 4 liên kết π.
a. Hợp chất E có chứa vòng benzene.
b. Hợp chất E có khả năng tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1:2.
c. Hợp chất E có phản ứng iodoform.
d. Hợp chất E có tổng 4 liên kết π.
Phân tích các phát biểu sau:
✔️ a. Đúng. Hợp chất E có chứa vòng benzene vì sản phẩm tạo ra là sodium benzoate.
❌ b. Sai. Hợp chất E tạo muối có chứa vòng benzen => phản ứng với NaOH tỉ lệ 1:1.
❌ c. Sai. Hợp chất E là C6H5-COO-CH3. Trong E không chứa gốc CH3-CO nên không có phản ứng iodoform.
✔️ d. Đúng. Với công thức phân tử C8H8O2 thì E có chứa 4 liên kết π.
✔️ a. Đúng. Hợp chất E có chứa vòng benzene vì sản phẩm tạo ra là sodium benzoate.
❌ b. Sai. Hợp chất E tạo muối có chứa vòng benzen => phản ứng với NaOH tỉ lệ 1:1.
❌ c. Sai. Hợp chất E là C6H5-COO-CH3. Trong E không chứa gốc CH3-CO nên không có phản ứng iodoform.
✔️ d. Đúng. Với công thức phân tử C8H8O2 thì E có chứa 4 liên kết π.
Câu 32 [577194]: Tiến hành các thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào hai ống nghiệm (1) và (2) mỗi ống khoảng 1,0 mL ethyl acetate.
Bước 2: Thêm khoảng 2 mL dung dịch H2SO4 20% vào ống nghiệm (1) và khoảng 2 mL dung dịch NaOH 30% vào ống nghiệm (2).
Bước 3: Đun cách thuỷ ống nghiệm (1) và (2) trong cốc thuỷ tinh ở nhiệt độ 60 – 70 °C.
a. Sau bước 2: Chất lỏng trong cả hai ống nghiệm đều phân thành hai lớp.
b. Sau bước 3: Ở hai ống nghiệm đều thu được sản phẩm giống nhau.
c. Sau bước 3: Ống nghiệm (1) thể tích lớp chất lỏng phía trên giảm. Ống nghiệm (2) tạo thành hỗn hợp đồng nhất.
d. Phản ứng thuỷ phân ester trong môi trường acid xảy ra tốt hơn môi trường kiềm.
Bước 1: Cho vào hai ống nghiệm (1) và (2) mỗi ống khoảng 1,0 mL ethyl acetate.
Bước 2: Thêm khoảng 2 mL dung dịch H2SO4 20% vào ống nghiệm (1) và khoảng 2 mL dung dịch NaOH 30% vào ống nghiệm (2).
Bước 3: Đun cách thuỷ ống nghiệm (1) và (2) trong cốc thuỷ tinh ở nhiệt độ 60 – 70 °C.
a. Sau bước 2: Chất lỏng trong cả hai ống nghiệm đều phân thành hai lớp.
b. Sau bước 3: Ở hai ống nghiệm đều thu được sản phẩm giống nhau.
c. Sau bước 3: Ống nghiệm (1) thể tích lớp chất lỏng phía trên giảm. Ống nghiệm (2) tạo thành hỗn hợp đồng nhất.
d. Phản ứng thuỷ phân ester trong môi trường acid xảy ra tốt hơn môi trường kiềm.
Phân tích các phát biểu sau:
✔️ a. Đúng. Sau bước 2: Chất lỏng trong cả hai ống nghiệm đều phân thành hai lớp.
❌ b. Sai. Sau bước 3: Ở hai ống nghiệm đều thu được sản phẩm khác nhau. Ống nghiệm (1) xảy ra phản ứng thủy phân ester tạo acid và alcohol. Ống nghiệm (2) tạo muối sodium và alcohol.
✔️ c. Đúng. Sau bước 3: Ống nghiệm (1) thể tích lớp chất lỏng phía trên giảm. Ống nghiệm (2) tạo thành hỗn hợp đồng nhất.
❌ d. Sai. Phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm xảy ra tốt hơn trong môi trường acid.
✔️ a. Đúng. Sau bước 2: Chất lỏng trong cả hai ống nghiệm đều phân thành hai lớp.
❌ b. Sai. Sau bước 3: Ở hai ống nghiệm đều thu được sản phẩm khác nhau. Ống nghiệm (1) xảy ra phản ứng thủy phân ester tạo acid và alcohol. Ống nghiệm (2) tạo muối sodium và alcohol.
✔️ c. Đúng. Sau bước 3: Ống nghiệm (1) thể tích lớp chất lỏng phía trên giảm. Ống nghiệm (2) tạo thành hỗn hợp đồng nhất.
❌ d. Sai. Phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm xảy ra tốt hơn trong môi trường acid.
Câu 33 [577195]: Cho salicylic acid (hay 2-hydroxybenzoic acid) phản ứng với methyl alcohol có mặt sulfuric acid làm xúc tác, thu được methyl salicylate (C8H8O3) dùng làm chất giảm đau (có trong miếng dán giảm đau khi vận động hoặc chơi thể thao).
a. Công thức của salicylic acid là o-HO-C6H4-COOH.
b. Phản ứng giữa salicylic acid với methyl alcohol có mặt sulfuric acid làm xúc tác là phản ứng thuận nghịch.
c. 1 mol methyl salicylate tác dụng với Na dư thu được 1 mol khí H2.
d. 1 mol methyl salicylate tác dụng tối đa với 1 mol NaOH.
a. Công thức của salicylic acid là o-HO-C6H4-COOH.
b. Phản ứng giữa salicylic acid với methyl alcohol có mặt sulfuric acid làm xúc tác là phản ứng thuận nghịch.
c. 1 mol methyl salicylate tác dụng với Na dư thu được 1 mol khí H2.
d. 1 mol methyl salicylate tác dụng tối đa với 1 mol NaOH.
Phân tích các phát biểu sau:
✔️ a. Đúng. Công thức của salicylic acid là o-HO-C6H4-COOH.
✔️ b. Đúng. Phản ứng giữa salicylic acid với methyl alcohol có mặt sulfuric acid làm xúc tác là phản ứng ester hóa (thuận nghịch).
❌ c. Sai. 1 mol methyl salicylate tác dụng với Na dư thu được 2 mol khí H2. (1 mol từ phản ứng với nhóm -COOH và 1 mol từ phản ứng với -OH)
❌ d. Sai. Như đã phân tích ở ý c, 1 mol methyl salicylate tác dụng tối đa với 2 mol NaOH.
✔️ a. Đúng. Công thức của salicylic acid là o-HO-C6H4-COOH.
✔️ b. Đúng. Phản ứng giữa salicylic acid với methyl alcohol có mặt sulfuric acid làm xúc tác là phản ứng ester hóa (thuận nghịch).
❌ c. Sai. 1 mol methyl salicylate tác dụng với Na dư thu được 2 mol khí H2. (1 mol từ phản ứng với nhóm -COOH và 1 mol từ phản ứng với -OH)
❌ d. Sai. Như đã phân tích ở ý c, 1 mol methyl salicylate tác dụng tối đa với 2 mol NaOH.

Câu 34 [577196]: Một số ester được điều chế bằng phương pháp khác. Chẳng hạn, vinyl acetate có thể được tổng hợp từ acetic acid và acetylene, sử dụng zinc acetate làm xúc tác theo phương trình hóa học sau:
CH3COOH + CH=CH
CH3COOCH=CH2
a. Phản ứng trên được gọi là phản ứng ester hóa.
b. Vinyl acetate còn được tổng hợp từ acetic acid và ethanol.
c. Vinyl acetate tác dụng với H2 dư (Ni, tº) thu được ethyl acetate.
d. Vinyl acetate được dùng để tổng hợp poly(vinyl acetate) làm keo dán.
CH3COOH + CH=CH

a. Phản ứng trên được gọi là phản ứng ester hóa.
b. Vinyl acetate còn được tổng hợp từ acetic acid và ethanol.
c. Vinyl acetate tác dụng với H2 dư (Ni, tº) thu được ethyl acetate.
d. Vinyl acetate được dùng để tổng hợp poly(vinyl acetate) làm keo dán.
Phân tích các phát biểu sau:
❌ a. Sai. Phản ứng trên là phản ứng cộng. Ester hóa là phản ứng giữa alcohol và acid.
❌ b. Sai. Ethyl acetate được tổng hợp từ acetic acid và ethanol.
✔️ c. Đúng. Vinyl acetate tác dụng với H2 dư (Ni, tº) thu được ethyl acetate.
✔️ d. Đúng. Vinyl acetate được dùng để tổng hợp poly(vinyl acetate) làm keo dán.
❌ a. Sai. Phản ứng trên là phản ứng cộng. Ester hóa là phản ứng giữa alcohol và acid.
❌ b. Sai. Ethyl acetate được tổng hợp từ acetic acid và ethanol.
✔️ c. Đúng. Vinyl acetate tác dụng với H2 dư (Ni, tº) thu được ethyl acetate.
✔️ d. Đúng. Vinyl acetate được dùng để tổng hợp poly(vinyl acetate) làm keo dán.
Câu 35 [304811]: X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: ethane; propan-1-ol; acetic acid; methyl formate. Nhiệt độ sôi của chúng được ghi trong bảng sau:

a. X là ethyl acetate.
b. Y có công thức phân tử C3H8O.
c. Z có liên kết hydrogen liên phân tử.
d. T là ester no, đơn chức, mạch hở.

a. X là ethyl acetate.
b. Y có công thức phân tử C3H8O.
c. Z có liên kết hydrogen liên phân tử.
d. T là ester no, đơn chức, mạch hở.
HD: Chú ý: khi so sánh nhiệt độ sôi nhóm chất có cùng số carbon hoặc phân tử khối tương đương:
hydrocarbon < ether < aldehyde, ketone, ester < alcohol < carboxylic acid.
⇒ Phân tích cấu tạo và xác định dựa vào thứ tự nhiệt độ sôi, ta có:

❌ a. sai vì X là ethane.
❌ b. sai Y là ester methyl formate có công thức HCOOCH3 ⇒ CTPT là C2H4O2 ≠ C3H8O.
✔️ c. đúng vì Z là acetic acid: CH3COOH đủ điều kiện có liên kết hydrogen liên phân tử (⇝ có nhiệt độ sôi cao nhất trong dãy).
❌ d. sai vì T là propan-1-ol; là một alcohol ≠ ester.!
hydrocarbon < ether < aldehyde, ketone, ester < alcohol < carboxylic acid.
⇒ Phân tích cấu tạo và xác định dựa vào thứ tự nhiệt độ sôi, ta có:

❌ a. sai vì X là ethane.
❌ b. sai Y là ester methyl formate có công thức HCOOCH3 ⇒ CTPT là C2H4O2 ≠ C3H8O.
✔️ c. đúng vì Z là acetic acid: CH3COOH đủ điều kiện có liên kết hydrogen liên phân tử (⇝ có nhiệt độ sôi cao nhất trong dãy).
❌ d. sai vì T là propan-1-ol; là một alcohol ≠ ester.!
Dạng 3: TRẮC NGHIỆM YÊU CẦU TRẢ LỜI NGẮN
Câu 36 [577197]: Tổng số liên kết xích ma trong CH3COOCH=CH2 là
Điền đáp án: [.........]
Điền đáp án: [.........]
- Một liên kết đơn được tạo tành từ 1 liên kết σ.
- Một liên kết đôi được tạo thành từ 1 liên kết σ và 1 liên kết π.
Phân tử CH3COOCH=CH2 có 9 liên kết đơn (9 liên kết σ) và 2 liên kết đôi (2 liên kết σ và 2 liên kết π).
⟶ Số liên kết σ trong một phân tử trên là 11.
⇒ Điền đáp án 11
- Một liên kết đôi được tạo thành từ 1 liên kết σ và 1 liên kết π.
Phân tử CH3COOCH=CH2 có 9 liên kết đơn (9 liên kết σ) và 2 liên kết đôi (2 liên kết σ và 2 liên kết π).
⟶ Số liên kết σ trong một phân tử trên là 11.
⇒ Điền đáp án 11
Câu 37 [577198]: Số hợp chất đơn chức, đồng phân có cùng công thức phân tử C4H8O2, đều tác dụng với dung dịch NaOH là
Điền đáp án: [.........]
Điền đáp án: [.........]
Các hợp chất đơn chất có công thức phân tử C4H8O2, đều tác dụng với dung dịch NaOH
→ C4H8O2 có các đồng phân của ester và carboxylic acid.
Đồng phân carboxylic acid:
Đồng phân ester:
⇒ Điền đáp án: 6
Câu 38 [577199]: Ester mạch hở X có CTPT là C4H6O2. Số đồng phân tối đa có thể có của X là
Điền đáp án: [.........]
Điền đáp án: [.........]
Ester mạch hở X có CTPT là C4H6O2. Số đồng phân tối đa có thể có của X là:
⇒ Điền đáp án: 6


⇒ Điền đáp án: 6
Câu 39 [577200]: Thủy phân hoàn toàn 14,8 gam methyl acetate trong NaOH (dư) khối lượng muối khan thu được là
Điền đáp án: [.........]
Điền đáp án: [.........]

Số mol của CH3COOCH3 là:

Từ phương trình hóa học, suy ra:

Khối lượng muối CH3COONa là:

⇒ Điền đáp án 16,4
Câu 40 [304942]: Acetylsalicylic acid (C9H8O4) thường được gọi là “aspirin”. Tuy nhiên, một viên thuốc thông thường chỉ chứa một lượng nhỏ aspirin. Trong một thí nghiệm để xác định hàm lượng aspirin, một viên thuốc đã được nghiền nát và hòa tan trong nước. Cần 12,25 ml NaOH 0,1466 M để trung hòa dung dịch. Khối lượng aspirin có trong một viên thuốc là(làm tròn đến hai chữ số thập phân)
Điền đáp án: [.........]
Điền đáp án: [.........]
HD: Quan sát cấu tạo aspirin, xét phản ứng với NaOH:

► Thật chú ý: nếu điều kiện phản ứng đun nóng, thời gian dài, hoàn toàn thì aspirin mới phản ứng với tối đa với NaOH theo tỉ lệ 1 : 3. Bạn đọc tài liệu cũng thấy phản ứng thủy phân diễn ra chậm, lâu. Trong khi yêu cầu là NaOH trung hòa (trung hòa là nói đến phản ứng acid + base); lại thêm đây là phép tính toán nhanh, nên ta không "đợi" cho phản ứng hoàn toàn để tính toán được. Nói chung bạn đọc cần phân tích kỹ tình huống này. Trung hòa bằng NaOH chỉ diễn ra với nhóm chức acid trong asprin thôi:
⇒ số mol NaOH tham gia phản ứng là 0,1466 × 12,25 × 10–3 cũng chính là số mol của aspirin.
Phân tử khối của aspirin là 180 ⇒ khối lượng asipin là 0,1466 × 12,25 × 10–3 × 180 ≈ 0,32 gam.

► Thật chú ý: nếu điều kiện phản ứng đun nóng, thời gian dài, hoàn toàn thì aspirin mới phản ứng với tối đa với NaOH theo tỉ lệ 1 : 3. Bạn đọc tài liệu cũng thấy phản ứng thủy phân diễn ra chậm, lâu. Trong khi yêu cầu là NaOH trung hòa (trung hòa là nói đến phản ứng acid + base); lại thêm đây là phép tính toán nhanh, nên ta không "đợi" cho phản ứng hoàn toàn để tính toán được. Nói chung bạn đọc cần phân tích kỹ tình huống này. Trung hòa bằng NaOH chỉ diễn ra với nhóm chức acid trong asprin thôi:

⇒ số mol NaOH tham gia phản ứng là 0,1466 × 12,25 × 10–3 cũng chính là số mol của aspirin.
Phân tử khối của aspirin là 180 ⇒ khối lượng asipin là 0,1466 × 12,25 × 10–3 × 180 ≈ 0,32 gam.