Dạng 1. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: mỗi câu hỏi chỉ có một đáp án đúng.
Câu 1 [577732]: Xà phòng hóa chất nào sau đây thu được glycerol?
A, Benzyl acetate.
B, Methyl acetate.
C, Methyl propionate.
D, Tristearin.
Chất béo là triester của glycerol và acid béo ⇒ xà phòng hóa (hay tác dụng NaOH) thu được glycerol.
⇒ chọn D vì Tristearin là chất béo. Đáp án: D
Câu 2 [577733]: Chất hữu cơ nào sau đây trong thành phần phân tử không có nguyên tố oxygen?
A, Ethanol.
B, Acetaldehyde.
C, Acetylene.
D, Tristearin.
Ecetylene có công thức là C2H2, không có nguyên tố oxygen. Đáp án: C
Câu 3 [577734]: Triglyceride T có thành phần cấu tạo gồm gốc glycerol liên kết với hai gốc acid béo no và một gốc acid béo không no (có một nối đôi C=C). Công thức phân tử của T có dạng là
A, CnH2nO6.
B, CnH2n – 6O6.
C, CnH2n – 4O6.
D, CnH2n – 2O6.
T là triester của glyxerol với 2 acid béo no và 1 acid béo không no (có 1 đối đôi C=C)
=> Độ bất bão hòa của T là 4.
=> Công thức phân tử của T là CnH2n+2-2.4O6 => T là CnH2n-6O6 . Đáp án: B
=> Độ bất bão hòa của T là 4.
=> Công thức phân tử của T là CnH2n+2-2.4O6 => T là CnH2n-6O6 . Đáp án: B
Câu 4 [577735]: Triglyceride E có thành phần cấu tạo gồm gốc glycerol và hai loại gốc acid béo no. Công thức phân tử của E có dạng là
A, CnH2n – 4O6.
B, CnH2n – 2O6.
C, CnH2nO6.
D, CnH2n – 6O6.
E là triglyxeride với 2 loại acid béo no
=> Độ bất bão hòa của E là 3.
=> Công thức phân tử của T là CnH2n+2-2.3O6 => T là CnH2n-4O6 . Đáp án: A
=> Độ bất bão hòa của E là 3.
=> Công thức phân tử của T là CnH2n+2-2.3O6 => T là CnH2n-4O6 . Đáp án: A
Câu 5 [577736]: Phân tử chất béo E được cấu tạo từ một gốc palmitate và hai gốc stearate liên kết với gốc hydrocarbon của glycerol. Số đồng phân cấu tạo của E thỏa mãn là
A, 1
B, 2
C, 3
D, 4
Phân tử chất béo E được cấu tạo từ một gốc palmitate và hai gốc stearate liên kết với gốc hydrocarbon của glycerol. Có 2 đồng phân cấu tạo của E thỏa mãn là:

⇒ Chọn đáp án B Đáp án: B

⇒ Chọn đáp án B Đáp án: B
Câu 6 [304960]: Công thức của stearic acid là
A, C2H5COOH.
B, CH3COOH.
C, C17H35COOH.
D, HCOOH.
HD: Stearic acid là 1 trong 4 acid béo cần nhớ trong chương trình hóa THPT: C17H33COOH.
► Nếu tạm thời không nhớ, bạn đọc cũng có thể loại trừ để có đáp án:
❌ A. C2H5COOH là propionic acid.
❌ B. CH3COOH là acetic acid.
❌ D. HCOOH là formic acid.
⇝ Chọn đáp án C. ♣ Đáp án: C
► Nếu tạm thời không nhớ, bạn đọc cũng có thể loại trừ để có đáp án:
❌ A. C2H5COOH là propionic acid.
❌ B. CH3COOH là acetic acid.
❌ D. HCOOH là formic acid.
⇝ Chọn đáp án C. ♣ Đáp án: C
Câu 7 [577738]: Thủy phân hoàn toàn a mol hỗn hợp triolein và tristearin bằng dung dịch NaOH, thu được glycerol và b mol hỗn hợp muối. Tỉ lệ a : b tương ứng là
A, 1 : 1.
B, 1 : 3.
C, 2 : 1.
D, 3 : 1.
Triolein và tristearin đều là trieste của glycerol và các acidbéo.
Triolein: C57H104O6, chứa 3 gốc oleic aicd (C17H33COOH).
Tristearin: C57H110O6, chứa 3 gốc stearic acid (C17H35COOH).
Phản ứng thủy phân hoàn toàn với NaOH:
Từ phương trình hóa học tỉ lệ mol giữa chất béo và muối là a : b = 1 : 3
⇒ Chọn đáp án B Đáp án: B
Triolein: C57H104O6, chứa 3 gốc oleic aicd (C17H33COOH).
Tristearin: C57H110O6, chứa 3 gốc stearic acid (C17H35COOH).
Phản ứng thủy phân hoàn toàn với NaOH:

Từ phương trình hóa học tỉ lệ mol giữa chất béo và muối là a : b = 1 : 3
⇒ Chọn đáp án B Đáp án: B
Câu 8 [305345]: Ở nhiệt độ thường, chất nào sau đây ở trạng thái rắn?
A, (C17H31COO)3C3H5.
B, (C17H35COO)3C3H5.
C, (C17H33COO)3C3H5.
D, C2H5OH.
HD: Phân tích các đáp án:
❌ A. (C17H31COO)3C3H5: trilinolein: chất béo không bão hòa ⇝ là chất lỏng ở điều kiện thường.
✔️ B. (C17H35COO)3C3H5: tristearin: chất béo bão hòa ⇝ là chất rắn ở điều kiện thường.
❌ C. (C17H33COO)3C3H5: triolein: chất béo không bão hòa ⇝ là chất lỏng ở điều kiện thường.
❌ D. C2H5OH: ethanol là chất lỏng (rượu như quan sát thấy)
► Mẹo: 4 chất béo cần nhớ trong chương trình thì 2 chất béo bão hòa có tristearin và tripalmitin; 2 chất béo không bão hòa còn lại là triolein và triolinolein. Đáp án: B
❌ A. (C17H31COO)3C3H5: trilinolein: chất béo không bão hòa ⇝ là chất lỏng ở điều kiện thường.
✔️ B. (C17H35COO)3C3H5: tristearin: chất béo bão hòa ⇝ là chất rắn ở điều kiện thường.
❌ C. (C17H33COO)3C3H5: triolein: chất béo không bão hòa ⇝ là chất lỏng ở điều kiện thường.
❌ D. C2H5OH: ethanol là chất lỏng (rượu như quan sát thấy)
► Mẹo: 4 chất béo cần nhớ trong chương trình thì 2 chất béo bão hòa có tristearin và tripalmitin; 2 chất béo không bão hòa còn lại là triolein và triolinolein. Đáp án: B
Câu 9 [577740]: Stearic acid trong phân tử có tỉ lệ số nguyên tử H : số nguyên tử C là
A, 31 : 15.
B, 33 : 17.
C, 31 : 17.
D, 2 : 1.
Công thức của stearic acid là C18H36O2 Đáp án: D
Câu 10 [577741]: Chất nào sau đây không làm mất màu nước bromine?
A, Triolein.
B, Phenol.
C, Palmitic acid.
D, Vinyl acetate.
✔️ A. Triolein là một triglyceride chứa ba gốc oleic acid, mỗi gốc oleic có một liên kết đôi C=C.
⟶ Triolein làm mất màu nước bromine.
✔️ B. Phenol chứa vòng benzen hoạt động mạnh do nhóm -OH, có phản ứng với nước bromine tạo kết tủa trắng 2,4,6-tribromophenol.
⟶ Phenol làm mất màu nước bromine.
❌ C. Palmitic acid (C15H31COOH) là một acid béo no, không có liên kết đôi C=C.
⟶ Palmitic acid không làm mất màu nước bromine.
✔️ D. Vinyl acetate (CH2=CHCOOCH3) chứa một liên kết đôi C=C trong nhóm vinyl.
⟶ Vinyl acetate làm mất màu nước bromine.
⇒ Chọn đáp án C Đáp án: C
⟶ Triolein làm mất màu nước bromine.
✔️ B. Phenol chứa vòng benzen hoạt động mạnh do nhóm -OH, có phản ứng với nước bromine tạo kết tủa trắng 2,4,6-tribromophenol.
⟶ Phenol làm mất màu nước bromine.
❌ C. Palmitic acid (C15H31COOH) là một acid béo no, không có liên kết đôi C=C.
⟶ Palmitic acid không làm mất màu nước bromine.
✔️ D. Vinyl acetate (CH2=CHCOOCH3) chứa một liên kết đôi C=C trong nhóm vinyl.
⟶ Vinyl acetate làm mất màu nước bromine.
⇒ Chọn đáp án C Đáp án: C
Câu 11 [577742]: Để phân biệt hai chất béo là triolein và tripalmitin có thể dùng dung dịch
A, NaOH.
B, Br2.
C, HCl.
D, CuSO4.
Để phân biệt hai chất béo là triolein có công thức (C17H33COO)3C3H5 là chất béo không no và tripalmitin có công thức (C15H31COO)3C3H5 là chất béo no.
Có thể dùng dung dịch Br2 có màu đỏ cam để phân biệt triolein và tripalmitin, chất béo không no tác dụng với dung dịch Br2 làm mất màu dung dịch.
⇒ Chọn đáp án B Đáp án: B
Có thể dùng dung dịch Br2 có màu đỏ cam để phân biệt triolein và tripalmitin, chất béo không no tác dụng với dung dịch Br2 làm mất màu dung dịch.

⇒ Chọn đáp án B Đáp án: B
Câu 12 [577743]: Cho các chất lỏng sau: acetic acid, glycerol, triolein. Để phân biệt các chất lỏng trên, có thể chỉ cần dùng
A, nước và quỳ tím.
B, nước và dung dịch NaOH.
C, dung dịch NaOH.
D, nước bromine.
Để phân biệt các chất lỏng trên, chỉ cần dùng nước và quỳ tím.
- Cho 3 chất vào H2O thì chất không tan là triolein.
- Cho quỳ tím vào 2 chất còn lại, chất nào chuyển đỏ là acetic acid. Không đổi màu là glycerol. Đáp án: A
- Cho 3 chất vào H2O thì chất không tan là triolein.
- Cho quỳ tím vào 2 chất còn lại, chất nào chuyển đỏ là acetic acid. Không đổi màu là glycerol. Đáp án: A
Câu 13 [305325]: Chất nào sau đây có trạng thái lỏng ở điều kiện thường?
A, (C17H33COO)3C3H5.
B, (C17H35COO)3C3H5.
C, C6H5OH (phenol).
D, (C15H31COO)3C3H5.
HD: Phân tích các đáp án:
✔️ A. (C17H33COO)3C3H5: triolein: chất béo chưa bão hòa ⇝ là một chất lỏng ở điều kiện thường.
❌ B. (C17H35COO)3C3H5: tristearin: chất béo bão hòa ⇝ là một chất rắn ở điều kiện thường.
❌ C. C6H5OH (phenol): phenol là một chất rắn ở điều kiện thường.
❌ D. (C15H31COO)3C3H5: tripalmitin: chất béo bão hòa ⇝ là một chất rắn ở điều kiện thường. Đáp án: A
✔️ A. (C17H33COO)3C3H5: triolein: chất béo chưa bão hòa ⇝ là một chất lỏng ở điều kiện thường.
❌ B. (C17H35COO)3C3H5: tristearin: chất béo bão hòa ⇝ là một chất rắn ở điều kiện thường.
❌ C. C6H5OH (phenol): phenol là một chất rắn ở điều kiện thường.
❌ D. (C15H31COO)3C3H5: tripalmitin: chất béo bão hòa ⇝ là một chất rắn ở điều kiện thường. Đáp án: A
Câu 14 [304968]: Linoleic acid là thành phần chủ yếu có trong dầu ngô. Công thức của acid này là C18H32O2. Biết phân tử acid chứa hai nối đôi C=C giữa nguyên tử carbon số 9-10 và 12-13. Công thức nào sau đây là công thức cấu tạo của linoleic acid?
A, 

B, 

C, 

D, 

HD: Phân tích các đáp án: đánh số nguyên tử carbon, với acid thì đánh số C trong nhóm chức COOH là carbon số 1.

⇒ ✔️ A. Thỏa mãn: có 18C và 2 nối đôi ở C số 9-10 và 12-13.

❌ B. Không thỏa mãn vì chất này có 3 nối đôi.

❌ C. Không thỏa mãn vì chất này có 20 carbon.

❌ D. Không thỏa mãn vì chất này có 20 carbon và 3 nối đôi. Đáp án: A

⇒ ✔️ A. Thỏa mãn: có 18C và 2 nối đôi ở C số 9-10 và 12-13.

❌ B. Không thỏa mãn vì chất này có 3 nối đôi.

❌ C. Không thỏa mãn vì chất này có 20 carbon.

❌ D. Không thỏa mãn vì chất này có 20 carbon và 3 nối đôi. Đáp án: A
Câu 15 [577746]: Thủy phân hoàn toàn chất béo X trong môi trường acid, thu được oleic acid và stearic acid có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2. Khối lượng phân tử của X là
A, 886.
B, 890.
C, 884.
D, 888.
Axit oleic là: C17H33COOH, axit stearic là C17H35COOH
Khi thủy phân chất béo X thu được axtit oleic và axit stearic có tỉ lệ mol 1 : 2 nên trong X có 1 nhóm C17H33COO- và 2 nhóm C17H35COO-. Chất béo luôn có dạng (RCOO)3C3H5
=> Vậy khối lượng phân tử X là: (281 + 2.283) + 41 = 888 Đáp án: D
Khi thủy phân chất béo X thu được axtit oleic và axit stearic có tỉ lệ mol 1 : 2 nên trong X có 1 nhóm C17H33COO- và 2 nhóm C17H35COO-. Chất béo luôn có dạng (RCOO)3C3H5
=> Vậy khối lượng phân tử X là: (281 + 2.283) + 41 = 888 Đáp án: D
Câu 16 [305347]: Chất béo có thể tan trong dung môi nào sau đây?
A, C2H5OH (dung môi phân cực).
B, CH3CH(OH)CH3 (dung môi phân cực).
C, CH3CH2–O–CH2CH2CH3 (không phân cực).
D, H2O (dung môi phân cực).
HD: Bài học:

☆ Tương quan: chất béo không phân cực ⇝ có thể tan trong dung môi không phân cực duy nhất trong 4 phương án là CH3CH2–O–CH2CH2CH3 (ether) ⇝ Chọn đáp án C. ♣ Đáp án: C

☆ Tương quan: chất béo không phân cực ⇝ có thể tan trong dung môi không phân cực duy nhất trong 4 phương án là CH3CH2–O–CH2CH2CH3 (ether) ⇝ Chọn đáp án C. ♣ Đáp án: C
Câu 17 [305029]: Acid béo nào sau đây là acid béo bão hòa?
A, CH3(CH2)14COOH.
B, CH3(CH2)4CH=CHCH2CH=CH(CH2)7COOH.
C, CH3(C14H26)COOH.
D, CH3(C10H18)COOH.
HD: Chú ý: Acid béo có thể bão hòa (không chứa liên kết đôi giữa các nguyên tử carbon) hoặc không bão hòa (có chứa một hoặc nhiều liên kết đôi giữa các nguyên tử carbon) ⇒ acid béo bão hòa có công thức phân tử dạng CnH2nO2.
⇒ Đơn giản, ta chuyển các công thức cấu tạo ở các đáp án về công thức phân tử và kiểm tra thôi:
✔️ A. CH3(CH2)14COOH ⇝ C16H32O2 ⇝ thỏa mãn.
❌ B. CH3(CH2)4CH=CHCH2CH=CH(CH2)7COOH. ⇝ C18H32O2 ⇝ không thỏa mãn.
❌ C. CH3(C14H26)COOH. ⇝ C16H30O2 ⇝ không thỏa mãn.
❌ D. CH3(C10H18)COOH. ⇝ C12H22O2 ⇝ không thỏa mãn. Đáp án: A
⇒ Đơn giản, ta chuyển các công thức cấu tạo ở các đáp án về công thức phân tử và kiểm tra thôi:
✔️ A. CH3(CH2)14COOH ⇝ C16H32O2 ⇝ thỏa mãn.
❌ B. CH3(CH2)4CH=CHCH2CH=CH(CH2)7COOH. ⇝ C18H32O2 ⇝ không thỏa mãn.
❌ C. CH3(C14H26)COOH. ⇝ C16H30O2 ⇝ không thỏa mãn.
❌ D. CH3(C10H18)COOH. ⇝ C12H22O2 ⇝ không thỏa mãn. Đáp án: A
Câu 18 [305037]: Acid béo nào sau đây tồn tại ở thể lỏng?
A, CH3(C6H12)COOH.
B, CH3(C10H20)COOH.
C, CH3(CH2)3CH=CHCH2CH=CHCH2COOH.
D, CH3(CH2)8COOH.
HD: ☆ Acid béo bão hòa là chất rắn ở nhiệt độ phòng vì tính chất “đều đặn” của chuỗi hydrocarbon cho phép các phân tử tập hợp lại với nhau, dẫn đến tương tác Van der Walls tăng. Chiều dài chuỗi carbon của acid béo càng dài thì tương tác Van der Walls càng lớn, càng cần nhiều năng lượng để tách các phân tử ra khỏi nhau và làm tan chảy chúng ⇒ Nhiệt độ nóng chảy tăng. NGược lại: các acid béo không bão hòa phổ biến đều là dạng lỏng ở nhiệt độ phòng vì liên kết đôi làm gián đoạn quá trình các phân tử tập hợp lại với nhau, dẫn đến tương tác Van der Walls giảm, cần ít năng lượng hơn để tách các phân tử ra khỏi nhau.
Quan sát 4 đáp án, các acid béo ứng với cấu tạo ở đáp án: A, B, D là các acid béo no (bão hòa) ⇒ ở trạng thái rắn ở điều kiện thường. Chỉ có đáp án C (cấu tạo có 2 nối đôi C=C) ⇒ là acid béo không bão hòa (chưa no) ⇝ là chất lỏng ở điều kiện thường ⇝ Chọn đáp án C. ♣ Đáp án: C
Quan sát 4 đáp án, các acid béo ứng với cấu tạo ở đáp án: A, B, D là các acid béo no (bão hòa) ⇒ ở trạng thái rắn ở điều kiện thường. Chỉ có đáp án C (cấu tạo có 2 nối đôi C=C) ⇒ là acid béo không bão hòa (chưa no) ⇝ là chất lỏng ở điều kiện thường ⇝ Chọn đáp án C. ♣ Đáp án: C
Câu 19 [305038]: Acid béo nào sau đây tồn tại ở thể rắn trong ở nhiệt độ phòng?
A, CH3(CH2)3CH=CHCH2CH=CH(CH2)6COOH.
B, CH3(CH2)2CH=CHCH2CH=CH(CH2)5COOH.
C, CH3(CH2)8COOH.
D, CH3(CH2)CH=CH(CH2)4COOH.
HD: ☆ Acid béo bão hòa là chất rắn ở nhiệt độ phòng vì tính chất “đều đặn” của chuỗi hydrocarbon cho phép các phân tử tập hợp lại với nhau, dẫn đến tương tác Van der Walls tăng. Chiều dài chuỗi carbon của acid béo càng dài thì tương tác Van der Walls càng lớn, càng cần nhiều năng lượng để tách các phân tử ra khỏi nhau và làm tan chảy chúng ⇒ Nhiệt độ nóng chảy tăng. NGược lại: các acid béo không bão hòa phổ biến đều là dạng lỏng ở nhiệt độ phòng vì liên kết đôi làm gián đoạn quá trình các phân tử tập hợp lại với nhau, dẫn đến tương tác Van der Walls giảm, cần ít năng lượng hơn để tách các phân tử ra khỏi nhau.
Quan sát 4 đáp án, các acid béo ứng với cấu tạo ở đáp án: A, B, D là các acid béo không no (chữa bão hòa) vì đơn giản trong cấu tạo biểu diễn đều có chứa nối đôi C=C; chỉ có đáp án C. CH3(CH2)8COOH là một acid béo no (bão hòa) ⇒ là chất rắn ở điều kiện thường ⇝ Chọn đáp án C. ♣ Đáp án: C
Quan sát 4 đáp án, các acid béo ứng với cấu tạo ở đáp án: A, B, D là các acid béo không no (chữa bão hòa) vì đơn giản trong cấu tạo biểu diễn đều có chứa nối đôi C=C; chỉ có đáp án C. CH3(CH2)8COOH là một acid béo no (bão hòa) ⇒ là chất rắn ở điều kiện thường ⇝ Chọn đáp án C. ♣ Đáp án: C
Câu 20 [305041]: Số nguyên tử oxygen trong một phân tử chất béo là
A, 6.
B, 2.
C, 4.
D, 8.
HD: ► Chất béo là các triester (ester ba chức) của glycerol với các acid béo, gọi chung là các triglyceride.

Triester ⇄ Ester 3 chức ⇄ 3 nhóm COO ⇄ có 6 nguyên tử oxygen ⇝ Chọn đáp án A. ♥ Đáp án: A

Triester ⇄ Ester 3 chức ⇄ 3 nhóm COO ⇄ có 6 nguyên tử oxygen ⇝ Chọn đáp án A. ♥ Đáp án: A
Câu 21 [305042]: Công thức nào sau đây có thể là công thức của chất béo?
A, C17H35COOC3H5.
B, (C17H33COO)2C2H4.
C, (C15H31COO)3C3H5.
D, CH3COOC6H5.
HD: chất béo là các triester (ester ba chức) của glycerol với các acid béo, gọi chung là các triglyceride.
⇒ Phân tích các đáp án:
❌ A. C17H35COOC3H5: loại vì chỉ có 1 nhóm chức ester COO (ester đơn chức)
❌ B. (C17H33COO)2C2H4: loại vì chỉ có 2 nhóm chức ester COO (ester hai chức)
✔️ C. (C15H31COO)3C3H5: thỏa mãn vì có 3 nhóm chức ester COO (triester, ester ba chức); để ý thì gốc acid là palmitate là của một acid béo.
❌ D. CH3COOC6H5: loại vì đây là một ester đơn chức. Đáp án: C
⇒ Phân tích các đáp án:
❌ A. C17H35COOC3H5: loại vì chỉ có 1 nhóm chức ester COO (ester đơn chức)
❌ B. (C17H33COO)2C2H4: loại vì chỉ có 2 nhóm chức ester COO (ester hai chức)
✔️ C. (C15H31COO)3C3H5: thỏa mãn vì có 3 nhóm chức ester COO (triester, ester ba chức); để ý thì gốc acid là palmitate là của một acid béo.
❌ D. CH3COOC6H5: loại vì đây là một ester đơn chức. Đáp án: C
Câu 22 [306062]: Hợp chất có cấu tạo nào sau đây không được sử dụng để tạo thành xà phòng hoặc chất tẩy rửa tổng hợp?
A, 

B, 

C, 

D, 

Phân tích các phát biểu:
✔️ A. Thỏa mãn mạch carbon dài không phân nhánh, một đầu mạch hydrocarbon không phân cực; đầu kia là NaSO3 phân cực.
✔️ B. thỏa mãn bởi cấu tạo một đầu là chuối hydrocarbon dài kỵ nước, đầu còn lại phân cực là ion tích điện âm. (Chú ý chất này là sodium dodecyl benzene sulfonate (SDBS) - Một chất tẩy rửa lâu đời và được sử dụng rộng rãi).
✔️ C. Thỏa mãn bởi có cấu tạo tương tự chất B; tuy nhiên phần đầu phân cực là ion tích điện dương (amine) (Thực tế chất này dạng benzalkonium chloride).
❌ D. C=O phân cực yếu nằm ở giữa; 2 đầu gắn với điểm phân cực này là hai gốc hydrocarbon mạch dài không phân cực ⇝ không thỏa mãn (bởi yêu cầu là 1 đầu phân cực + 1 đầu không phân cực thôi).
⟹ Chọn đáp án D Đáp án: D
✔️ A. Thỏa mãn mạch carbon dài không phân nhánh, một đầu mạch hydrocarbon không phân cực; đầu kia là NaSO3 phân cực.
✔️ B. thỏa mãn bởi cấu tạo một đầu là chuối hydrocarbon dài kỵ nước, đầu còn lại phân cực là ion tích điện âm. (Chú ý chất này là sodium dodecyl benzene sulfonate (SDBS) - Một chất tẩy rửa lâu đời và được sử dụng rộng rãi).
✔️ C. Thỏa mãn bởi có cấu tạo tương tự chất B; tuy nhiên phần đầu phân cực là ion tích điện dương (amine) (Thực tế chất này dạng benzalkonium chloride).
❌ D. C=O phân cực yếu nằm ở giữa; 2 đầu gắn với điểm phân cực này là hai gốc hydrocarbon mạch dài không phân cực ⇝ không thỏa mãn (bởi yêu cầu là 1 đầu phân cực + 1 đầu không phân cực thôi).
⟹ Chọn đáp án D Đáp án: D
Câu 23 [305046]: Số liên kết pi (π) trong một phân tử triolein là
A, 3.
B, 4.
C, 1.
D, 6.
HD: ► Cách 1: dựa vào gốc oleate có 1 nối đôi C=C ⇒ triolein (3 gốc oleate) ⇒ có tương ứng 3 nối đôi C=C. lại thật để ý trong nhóm COO có một nối đôi C=O ⇒ 3 nhóm COO là 3 nối đôi C=O ⇒ ∑ tổng có 6 nối đôi; mỗi nối đôi gồm 1π + 1σ ⇒ có 6 liên kết π trong triolein nhé.!
► Cách 2: triolein nằm trong 4 chất béo cần nhớ trong chương trình:

⇒ Từ C57H104O6 ⇒ độ bất bão hòa k = 6 cho biết trong triolein có 6π ⇝ Chọn đáp án D. ♠ Đáp án: D
► Cách 2: triolein nằm trong 4 chất béo cần nhớ trong chương trình:

⇒ Từ C57H104O6 ⇒ độ bất bão hòa k = 6 cho biết trong triolein có 6π ⇝ Chọn đáp án D. ♠ Đáp án: D
Câu 24 [305047]: Chất béo nào sau đây thuộc loại chất chất béo không bão hoà?
A, (CH3[CH2]2COO)3C3H5.
B, (CH3[CH2]4CH=CH[CH2]6COO)3C3H5.
C, (CH3[CH2]9COO)3C3H5.
D, (CH3[CH2]7COO)3C3H5.
HD: Bão hòa = no; không bão hòa = không no. Quan sát nhanh 4 đáp án, rõ ràng ở cấu tạo B. (CH3[CH2]4CH=CH[CH2]6COO)3C3H5 có nối đôi C=C không no ⇝ đây là một chất béo không bão hòa ⇝ Chọn đáp án B. ♦ Đáp án: B
Câu 25 [305974]: Chất nào sau đây được coi là chất kiềm hữu ích trong phản ứng xà phòng hóa?
A, CCl4.
B, Cl–.
C, NaOH.
D, Pb2+.
HD: Xà phòng hóa: phản ứng thủy phân chức ester trong môi trường kiềm: NaOH; KOH ⇒ chất kiềm hữu ích rõ là sodium hydroxide: NaOH rồi ⇝ Chọn đáp án C. ♣ Đáp án: C
Dạng 2: TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI – mỗi ý a), b), c), d) chọn đúng hoặc sai.
Câu 26 [577747]: Thủy phân hoàn toàn triglyceride Y (có phân tử khối là 858) trong dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch có chứa sodium palmitate và sodium oleate.
a. Phân tử Y có 5 liên kết π.
b. Phân tử Y có 57 nguyên tử carbon.
c. Phân tử Y có 100 nguyên tử hydrogen.
d. Phân tử Y có một gốc oleate.
a. Phân tử Y có 5 liên kết π.
b. Phân tử Y có 57 nguyên tử carbon.
c. Phân tử Y có 100 nguyên tử hydrogen.
d. Phân tử Y có một gốc oleate.
Phân tử khối các gốc: MC15H31COO = 255; MC17H33COO = 281.
Phân tích: 858 = 41 + 255 + 281 + 281 ⇒ Y có 1 gốc panmitat và 2 gốc oleat.
⇒ CTPT của triglyceride Y là C55H102O6
Phân tích các phát biểu sau:
✔️ a. Đúng. Phân tử Y có 5 liên kết π.
❌ b. Sai. Phân tử Y có 57 nguyên tử carbon.
❌ c. Sai. Nguyên tử Y có 102 nguyên tử hydrogen.
❌ d. Sai. Như đã phân tích, Y có 2 gốc oleate.
Phân tích: 858 = 41 + 255 + 281 + 281 ⇒ Y có 1 gốc panmitat và 2 gốc oleat.
⇒ CTPT của triglyceride Y là C55H102O6
Phân tích các phát biểu sau:
✔️ a. Đúng. Phân tử Y có 5 liên kết π.
❌ b. Sai. Phân tử Y có 57 nguyên tử carbon.
❌ c. Sai. Nguyên tử Y có 102 nguyên tử hydrogen.
❌ d. Sai. Như đã phân tích, Y có 2 gốc oleate.
Câu 27 [577748]: Thủy phân hoàn toàn 1 mol triester X trong dung dịch NaOH dư, thu được 1 mol glycerol, 1 mol sodium propionate và 2 mol sodium acrylate.
a. Phân tử X có 5 liên kết π.
b. Có 3 đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất của X.
c. Phân tử chất X có chứa 18 nguyên tử hydrogen.
d. 1 mol X làm mất màu tối đa 1 mol Br2 trong dung dịch.
a. Phân tử X có 5 liên kết π.
b. Có 3 đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất của X.
c. Phân tử chất X có chứa 18 nguyên tử hydrogen.
d. 1 mol X làm mất màu tối đa 1 mol Br2 trong dung dịch.
Thủy phân: X + 3NaOH → C3H5(OH)3 + C2H5COONa + 2C2H3COONa.
=> có 2 cấu tạo thỏa mãn X:
=> CTPT của X là C12H16O6 (chứa 5 liên kết π).
Phân tích các phát biểu sau:
✔️ a. Đúng. Phân tử X có 5 liên kết π.
❌ b. Sai. Chỉ có 2 đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất của X
❌ c. Sai. Nguyên tử X có 16 nguyên tử hydrogen.
❌ d. Sai. 1 mol X làm mất màu tối đa 2 mol Br2
Câu 28 [577749]: Chất béo có rất nhiều ứng dụng quan trọng, từ rất nhiều năm về trước, con người đã biết sử dụng chất béo để phục vụ cho đời sống hằng ngày. Và để có thể sử dụng chất béo một cách có ích, đòi hỏi con người phải có những nghiên cứu về tính chất hóa học cũng như tính chất vật lí của chất béo.
a. Chất béo là triester của ethylene glycol với các acid béo.
b. Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
c. Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hydrogen khi đun nóng có xúc tác Ni.
d. Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm.
a. Chất béo là triester của ethylene glycol với các acid béo.
b. Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
c. Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hydrogen khi đun nóng có xúc tác Ni.
d. Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm.
Phân tích các phát biểu sau:
❌ a. Sai Chất béo là triester của glycerol với các acid béo.
✔️ b. Đúng. Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
✔️ c. Đúng. Triolein là acid béo không no nên có khả năng tham gia phản ứng cộng hydrogen khi đun nóng có xúc tác Ni.
✔️ d. Đúng. Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm => phản ứng xà phòng hóa.
❌ a. Sai Chất béo là triester của glycerol với các acid béo.
✔️ b. Đúng. Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
✔️ c. Đúng. Triolein là acid béo không no nên có khả năng tham gia phản ứng cộng hydrogen khi đun nóng có xúc tác Ni.
✔️ d. Đúng. Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm => phản ứng xà phòng hóa.
Câu 29 [305799]: Triolein (glyceryl trioleate) là một chất béo trung tính được tạo thành từ glycerol và ba đơn vị acid béo không bão hòa là oleic acid. Triolein chiếm 4 – 30% trong dầu ô-liu và là một trong hai thành phần của dầu Lorenzo, một loại dầu được sử dụng để điều trị chứng rối loạn di truyền ảnh hưởng đến hệ thần kinh và tuyến thượng thận. Công thức cấu tạo của triolein được cho như dưới đây:

Cho các phát biểu sau:
(a) Triolein chứa các gốc acid béo chưa no (chưa bão hòa).
(b) Phân tử triolein có đúng 3 liên kết π.
(c) Triolein tan tốt trong nước và trong dung dịch hydrochloric acid.
(d) 1 mol triolein có khả năng phản ứng với tối đa 3 mol Br2.
(e) Hydrogen hóa triolein thuộc loại xúc tác dị thể.
Trong số các phát biểu trên, các phát biểu đúng là

Cho các phát biểu sau:
(a) Triolein chứa các gốc acid béo chưa no (chưa bão hòa).
(b) Phân tử triolein có đúng 3 liên kết π.
(c) Triolein tan tốt trong nước và trong dung dịch hydrochloric acid.
(d) 1 mol triolein có khả năng phản ứng với tối đa 3 mol Br2.
(e) Hydrogen hóa triolein thuộc loại xúc tác dị thể.
Trong số các phát biểu trên, các phát biểu đúng là
A, (a), (b) và (d).
B, (b), (c) và (d).
C, (c), (d) và (e).
D, (a), (d) và (e).
HD: Phân tích các phát biểu:
✔️ a. Đúng. Mỗi gốc oleate đều chứa một nối đôi C=C ⇒ Triolein chứa 3 nối đôi C=C ⇝ là một chất béo chưa no.
❌ b. Sai. Như ý a. Triolein chứa 3 nối đôi C=C; ngoài ra 3 chức ester COO chứa thêm 3 nối đôi C=O ⇒ tổng có 3πC=C + 3πC=O = 6
❌ c. Sai vì tính chất chung của chất béo, không phân cực nên trong dung môi phân cực là nước và acid HCl sẽ không tan.
✔️ d. Đúng. Nôm na: dị = khác; thể là trạng thái, thể rắn, lỏng hay khí ⇒ xúc tác "dị thể" nghĩa là chất xúc tác sử dụng có trạng thái khác với chất tham gia.
Quan sát: Triolein + H2 ––Ni, to→ thì triolein: chất lỏng; H2: chất khí trong khi xúc tác Ni là chất rắn ⇝ xúc tác dị thể.
⇒ Chọn đáp án A Đáp án: A
✔️ a. Đúng. Mỗi gốc oleate đều chứa một nối đôi C=C ⇒ Triolein chứa 3 nối đôi C=C ⇝ là một chất béo chưa no.
❌ b. Sai. Như ý a. Triolein chứa 3 nối đôi C=C; ngoài ra 3 chức ester COO chứa thêm 3 nối đôi C=O ⇒ tổng có 3πC=C + 3πC=O = 6
❌ c. Sai vì tính chất chung của chất béo, không phân cực nên trong dung môi phân cực là nước và acid HCl sẽ không tan.
✔️ d. Đúng. Nôm na: dị = khác; thể là trạng thái, thể rắn, lỏng hay khí ⇒ xúc tác "dị thể" nghĩa là chất xúc tác sử dụng có trạng thái khác với chất tham gia.
Quan sát: Triolein + H2 ––Ni, to→ thì triolein: chất lỏng; H2: chất khí trong khi xúc tác Ni là chất rắn ⇝ xúc tác dị thể.
⇒ Chọn đáp án A Đáp án: A
Câu 30 [306064]: Cấu tạo của phân tử xà phòng hoặc chất tẩy rửa tổng hợp có sự tương đồng nhau: một phần kỵ nước và một phần không bị nước. Công thức cấu tạo của sodium stearate được cho dưới đây:

a. Phần đuôi hydrocarbon dài là phần kỵ nước.
b. Phần đầu phân cực COO– là phần ưa nước.
c. Phần đuôi không phân cực sẽ hòa tan các chất dầu mỡ.
d. Phần đuôi càng dài thì khả năng tan trong nước càng tốt.

a. Phần đuôi hydrocarbon dài là phần kỵ nước.
b. Phần đầu phân cực COO– là phần ưa nước.
c. Phần đuôi không phân cực sẽ hòa tan các chất dầu mỡ.
d. Phần đuôi càng dài thì khả năng tan trong nước càng tốt.
HD: Quan sát lại cấu tạo sodium stearate và cấu tạo chung của phân từ xà phòng:
Phân tích các phát biểu:
✔️ a. đúng. Phàn đuôi hydrocarbon dài ⇝ không tan trong nước ⇒ gọi là phần kị nước.
✔️ b. đúng. Đầu COO– phân cực ⇝ tan trong nước ⇒ gọi là phần ưa nước.
✔️ c. đúng. Đuôi không phân cực tan trong dầu mỡ (không phân cực).
❌ d. sai. Đuôi càng dài thì càng không phân cực ⇝ càng làm giảm độ tan trong nước (dung môi phân cực).

Phân tích các phát biểu:
✔️ a. đúng. Phàn đuôi hydrocarbon dài ⇝ không tan trong nước ⇒ gọi là phần kị nước.
✔️ b. đúng. Đầu COO– phân cực ⇝ tan trong nước ⇒ gọi là phần ưa nước.
✔️ c. đúng. Đuôi không phân cực tan trong dầu mỡ (không phân cực).
❌ d. sai. Đuôi càng dài thì càng không phân cực ⇝ càng làm giảm độ tan trong nước (dung môi phân cực).
Dạng 3: TRẮC NGHIỆM YÊU CẦU TRẢ LỜI NGẮN
Câu 31 [577750]: Trong phòng thí nghiệm có 4 lọ hóa chất có dán nhãn tên hóa chất là ethyl acetate, ethanol, acetic acid và methyl formate và 4 tờ đề can có ghi sẵn nhiệt độ sôi là 77 oC; 32 oC, 117,9 oC; 78,3 oC. Có một số phương án điền các giá trị nhiệt độ sôi tương ứng với các chất được trình bày trong bảng sau:

Phương án đúng là
Điền đáp án: [...........]

Phương án đúng là
Điền đáp án: [...........]
+) Acetic acid - CH3COOH: Có liên kết hydrogen mạnh nhất nên có nhiệt độ sôi lớn nhất – 117,9 oC
+) Ethanol – C2H5OH có liên kết hydrogen yếu hơn acetic acid nên có nhiệt độ sôi lớn nhất – 78,3 oC
+) Methyl acetate – CH3COOCH3 và ethyl acetate – CH3COOC2H5 không có liên kết hydrogen nên có nhiệt độ sôi lớn hơn acetic acid và ethanol. Methyl acetate có phân tử khối nhỏ hơn ethyl acetate nên ethyl acetate có nhiệt độ sôi lớn hơn methyl acetate
→ Nhiệt độ sôi của methyl acetate và ethyl acetate lần lượt là 32 oC và 77 oC.
→ Phương án 1 đúng.
⇒ Điền đáp án 1
+) Ethanol – C2H5OH có liên kết hydrogen yếu hơn acetic acid nên có nhiệt độ sôi lớn nhất – 78,3 oC
+) Methyl acetate – CH3COOCH3 và ethyl acetate – CH3COOC2H5 không có liên kết hydrogen nên có nhiệt độ sôi lớn hơn acetic acid và ethanol. Methyl acetate có phân tử khối nhỏ hơn ethyl acetate nên ethyl acetate có nhiệt độ sôi lớn hơn methyl acetate
→ Nhiệt độ sôi của methyl acetate và ethyl acetate lần lượt là 32 oC và 77 oC.
→ Phương án 1 đúng.
⇒ Điền đáp án 1
Câu 32 [577751]: Cho các nhận định sau:
(a) Các ester không tan trong nước do chúng nhẹ hơn nước.
(b) Chất béo là triester của glycerol với các monocarboxylic acid mạch carbon dài, phân nhánh.
(c) Chất béo chứa các gốc acid no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường và được gọi là dầu.
(d) Các ester không tan trong nước và nổi lên trên mặt nước là do chúng không tạo được liên kết hydrogen với nước và nhẹ hơn nước.
(e) Phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
(g) Đun chất béo lỏng với H2 (xúc tác Ni) trong nồi hấp thu được chất béo rắn.
Số nhận định không đúng là
Điền đáp án: [...........]
(a) Các ester không tan trong nước do chúng nhẹ hơn nước.
(b) Chất béo là triester của glycerol với các monocarboxylic acid mạch carbon dài, phân nhánh.
(c) Chất béo chứa các gốc acid no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường và được gọi là dầu.
(d) Các ester không tan trong nước và nổi lên trên mặt nước là do chúng không tạo được liên kết hydrogen với nước và nhẹ hơn nước.
(e) Phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
(g) Đun chất béo lỏng với H2 (xúc tác Ni) trong nồi hấp thu được chất béo rắn.
Số nhận định không đúng là
Điền đáp án: [...........]
Phân tích các nhận định:
❌ (a) Sai. Các ester ít tan hoặc không tan trong nước là do chúng không tạo được liên kết hydrogen mạnh với nước, không phải vì chúng nhẹ hơn nước.
❌ (b) Sai. Chất béo là trieste của glycerol với các acid béo (monocarboxylic acid mạch dài, không phân nhánh), không phải acid phân nhánh.
❌ (c) Sai. Chất béo chứa các gốc acid no thường là chất rắn ở nhiệt độ thường, không phải chất lỏng. Chất béo chứa gốc acid không no mới thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường và được gọi là dầu.
✔️ (d) Đúng. Các ester không tan trong nước và nổi lên trên mặt nước do chúng không tạo được liên kết hydrogen với nước và có khối lượng riêng nhỏ hơn nước.
❌ (e) Sai. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm (xà phòng hóa) là phản ứng một chiều vì sản phẩm tạo thành (muối của acid béo) không thể kết hợp lại với glycerol để tạo ra chất béo ban đầu.
✔️ (g) Đúng. Đun chất béo lỏng (chứa gốc acid không no) với H2 (xúc tác Ni) trong nồi hấp sẽ xảy ra phản ứng hydrogen hóa, biến chất béo không no thành chất béo no (thường là chất rắn).
Các phát biểu không đúng là (a) (c) (c) (e)
⇒ Điền đáp án: 4
❌ (a) Sai. Các ester ít tan hoặc không tan trong nước là do chúng không tạo được liên kết hydrogen mạnh với nước, không phải vì chúng nhẹ hơn nước.
❌ (b) Sai. Chất béo là trieste của glycerol với các acid béo (monocarboxylic acid mạch dài, không phân nhánh), không phải acid phân nhánh.
❌ (c) Sai. Chất béo chứa các gốc acid no thường là chất rắn ở nhiệt độ thường, không phải chất lỏng. Chất béo chứa gốc acid không no mới thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường và được gọi là dầu.
✔️ (d) Đúng. Các ester không tan trong nước và nổi lên trên mặt nước do chúng không tạo được liên kết hydrogen với nước và có khối lượng riêng nhỏ hơn nước.
❌ (e) Sai. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm (xà phòng hóa) là phản ứng một chiều vì sản phẩm tạo thành (muối của acid béo) không thể kết hợp lại với glycerol để tạo ra chất béo ban đầu.
✔️ (g) Đúng. Đun chất béo lỏng (chứa gốc acid không no) với H2 (xúc tác Ni) trong nồi hấp sẽ xảy ra phản ứng hydrogen hóa, biến chất béo không no thành chất béo no (thường là chất rắn).
Các phát biểu không đúng là (a) (c) (c) (e)
⇒ Điền đáp án: 4
Câu 33 [577752]: Hydrogen hóa hoàn toàn m gam triolein (xúc tác Ni, to) cần vừa đủ V lít khí H2 (đkc), thu được chất béo T. Xà phòng hóa toàn bộ T trong dung dịch KOH dư, thu được 2,76 gam glycerol. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là (Làm tròn đến hai chữ số thập phân).
Điền đáp án: [...........]
Điền đáp án: [...........]

Số mol của glycerol là: nglycerol = 2,76 ÷ 92 = 0,03 (mol)
Từ PTHH (1) và (2) số mol của H2 là: nH2 = 3nglycerol = 3 × 0,03 = 0,09 (mol)
Thể tích khí H2 là: VH2 = 0,09 × 24,79 = 2,231 (L) ≈ 2,23 (L)
⇒ Điền đáp án: 2,23
Câu 34 [577753]: Xà phòng hóa hoàn toàn 37,38 gam chất béo X bằng dung dịch KOH thu được 3,864 gam glycerol và muối của acid béo. Lượng muối của acid béo này có thể mang đi để làm m gam xà phòng. Biết khối lượng muối acid béo chiếm 50% khối lượng của xà phòng, còn lại là các chất phụ gia, hương liệu tạo mùi,… Giá trị của m là (Làm tròn đến hai chữ số thập phân).
Điền đáp án: [...........]
Điền đáp án: [...........]
Gọi công thức chung của chất béo là
Số mol của glycerol là: nglycerol = 3,864 ÷ 92 = 0,423 (mol)
Từ PTHH số mol của KOH là: nKOH = 3nglycerol = 3 × 0,042 = 0,126 (mol)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
Khối lượng của xà phòng là:
⇒ Điền đáp án: 81,1


Số mol của glycerol là: nglycerol = 3,864 ÷ 92 = 0,423 (mol)
Từ PTHH số mol của KOH là: nKOH = 3nglycerol = 3 × 0,042 = 0,126 (mol)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

Khối lượng của xà phòng là:

⇒ Điền đáp án: 81,1
Câu 35 [306315]: Chất tẩy rửa anion có phần đầu phân cực là ion tích điện âm còn phần đuôi vẫn là chuỗi hydrocarbon mạch dài.

Trong số các chất bên trên, số chất thuộc loại chất tẩy rửa anion là

Trong số các chất bên trên, số chất thuộc loại chất tẩy rửa anion là
HD: Quan sát lại cấu tạo các chất:

✔️ (1) ✔️ (2): là cặp chất thuộc loại alkylbenzene sulfonates phân nhánh; cấu trúc thỏa mãn là chất tẩy rửa (đầu hydrocarbon kị nước và đầu còn lại là anion ưa nước) ⇝ thuộc loại chất tẩy rửa anion.
❌ (3): có đầu hydrocarbon kỵ nước, nhưng đầu CH2Cl chưa đủ phân cực để làm chất tẩy rửa ⇝ loại.
❌ (4): đây là cấu tạo cảu một phân tử xà phòng ≠ chất tẩy rửa.
❌ (5): Đầu CO phân cực không đáng kể, lại thêm 2 nhánh hydrocarbon dài 2 bên nữa ⇝ không thỏa mãn.
✔️ (6): Đây là chất tẩy rửa anion có phần đầu phân cực là ion tích điện âm - sodium lauryl sulfate ở phần ví dụ bài học.
✔️ (7): Đây là chất tẩy rửa anion có phần đầu phân cực là ion tích điện âm (Chất này là sodium dodecyl benzene sulfonate (SDBS) - Một chất tẩy rửa lâu đời và được sử dụng rộng rãi).
❌ (8): Đây là chất tẩy rửa nhưng không phải loại anion, chú ý anh nitrogen N+ mang điện tích dương nên nó thuộc loại chất tẩy cation.
⇒ có 4/8 chất thỏa mãn
⇒ Điền đáp án: 4.

✔️ (1) ✔️ (2): là cặp chất thuộc loại alkylbenzene sulfonates phân nhánh; cấu trúc thỏa mãn là chất tẩy rửa (đầu hydrocarbon kị nước và đầu còn lại là anion ưa nước) ⇝ thuộc loại chất tẩy rửa anion.
❌ (3): có đầu hydrocarbon kỵ nước, nhưng đầu CH2Cl chưa đủ phân cực để làm chất tẩy rửa ⇝ loại.
❌ (4): đây là cấu tạo cảu một phân tử xà phòng ≠ chất tẩy rửa.
❌ (5): Đầu CO phân cực không đáng kể, lại thêm 2 nhánh hydrocarbon dài 2 bên nữa ⇝ không thỏa mãn.
✔️ (6): Đây là chất tẩy rửa anion có phần đầu phân cực là ion tích điện âm - sodium lauryl sulfate ở phần ví dụ bài học.
✔️ (7): Đây là chất tẩy rửa anion có phần đầu phân cực là ion tích điện âm (Chất này là sodium dodecyl benzene sulfonate (SDBS) - Một chất tẩy rửa lâu đời và được sử dụng rộng rãi).
❌ (8): Đây là chất tẩy rửa nhưng không phải loại anion, chú ý anh nitrogen N+ mang điện tích dương nên nó thuộc loại chất tẩy cation.
⇒ có 4/8 chất thỏa mãn
⇒ Điền đáp án: 4.