Dạng 1. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: mỗi câu hỏi chỉ có một đáp án đúng.
Câu 1 [304780]: Chất nào sau đây tồn tại ở thể lỏng trong điều kiện thường?
A, CH3CH3.
B, CH≡CH.
C, CH2=CH2.
D, HCOOCH3.
HD: Chú ý các hydrocarbon có số carbon ≤ 4 thường là chất khí ở điều kiện thường. Còn với HCOOCH3 là một ester, như phần tính chất vật lí ta biết: "Ở điều kiện thường, các ester đều ở thể lỏng hoặc rắn." HCOOCH3 là chất lỏng ở điều kiện thường.
⇒ Chọn đáp án D Đáp án: D
⇒ Chọn đáp án D Đáp án: D
Câu 2 [304781]: Chất nào sau đây có thể tạo liên kết hydrogen liên phân tử?
A, HCOOC2H5.
B, HCOOCH3.
C, CH3COOH.
D, C2H5CHO.
HD: Khái niệm: "liên kết hydrogen là một loại liên kết yếu được hình thành giữa nguyên tử H (đã liên kết với một nguyên tử khác có độ âm điện lớn) với một nguyên tử khác (có độ âm điện lớn) còn cặp electron riêng."
Để gọi là liên phân tử thì phân tử đang xét phải chứa đồng thời "nguyên tử H" và "nguyên tử khác". Thêm một lưu ý nữa; carbon là nguyên tử có độ âm điện không lớn, nên các H mà liên kết với carbon không đủ điều kiện.
Quay lại với câu hỏi, quan sát cấu tạo các chất:
⇒ Thỏa mãn yêu cầu là carboxylic acid CH3COOH ⇝ Chọn đáp án C. ♣ Đáp án: C
Để gọi là liên phân tử thì phân tử đang xét phải chứa đồng thời "nguyên tử H" và "nguyên tử khác". Thêm một lưu ý nữa; carbon là nguyên tử có độ âm điện không lớn, nên các H mà liên kết với carbon không đủ điều kiện.
Quay lại với câu hỏi, quan sát cấu tạo các chất:




⇒ Thỏa mãn yêu cầu là carboxylic acid CH3COOH ⇝ Chọn đáp án C. ♣ Đáp án: C
Câu 3 [304782]: Chất nào sau đây không tạo được liên kết hydrogen liên phân tử?
A, C2H5OH.
B, HCOOH.
C, CH3COOH.
D, HCOOCH3.
HD: Khái niệm: "liên kết hydrogen là một loại liên kết yếu được hình thành giữa nguyên tử H (đã liên kết với một nguyên tử khác có độ âm điện lớn) với một nguyên tử khác (có độ âm điện lớn) còn cặp electron riêng."
Để gọi là liên phân tử thì phân tử đang xét phải chứa đồng thời "nguyên tử H" và "nguyên tử khác". Thêm một lưu ý nữa; carbon là nguyên tử có độ âm điện không lớn, nên các H mà liên kết với carbon không đủ điều kiện.
Quay lại với câu hỏi, quan sát cấu tạo các chất:
⇒ không thỏa mãn yêu cầu là ester có cấu tạo HCOOCH3 ⇝ Chọn đáp án D. ♠ Đáp án: D
Để gọi là liên phân tử thì phân tử đang xét phải chứa đồng thời "nguyên tử H" và "nguyên tử khác". Thêm một lưu ý nữa; carbon là nguyên tử có độ âm điện không lớn, nên các H mà liên kết với carbon không đủ điều kiện.
Quay lại với câu hỏi, quan sát cấu tạo các chất:




⇒ không thỏa mãn yêu cầu là ester có cấu tạo HCOOCH3 ⇝ Chọn đáp án D. ♠ Đáp án: D
Câu 4 [304783]: Các hợp chất ester có sự phân cực nên vẫn có thể tạo được liên kết hydrogen với nước, tuy nhiên liên kết này yếu và số lượng không nhiều. Biễn diễn liên kết hydrogen (…………) của ester CH3COOCH3 với nước nào sau đây là đúng?
A, 

B, 

C, 

D, 

HD: Khái niệm: "liên kết hydrogen là một loại liên kết yếu được hình thành giữa nguyên tử H (đã liên kết với một nguyên tử khác có độ âm điện lớn) với một nguyên tử khác (có độ âm điện lớn) còn cặp electron riêng."
Để gọi là liên phân tử thì phân tử đang xét phải chứa đồng thời "nguyên tử H" và "nguyên tử khác". Thêm một lưu ý nữa; carbon là nguyên tử có độ âm điện không lớn, nên các H mà liên kết với carbon không đủ điều kiện.
Quay lại với câu hỏi, quan sát cấu tạo các chất:




⇒ Biểu diễn ở đáp án B thỏa mãn ⇝ Chọn đáp án B. ♦ Đáp án: B
Để gọi là liên phân tử thì phân tử đang xét phải chứa đồng thời "nguyên tử H" và "nguyên tử khác". Thêm một lưu ý nữa; carbon là nguyên tử có độ âm điện không lớn, nên các H mà liên kết với carbon không đủ điều kiện.
Quay lại với câu hỏi, quan sát cấu tạo các chất:




⇒ Biểu diễn ở đáp án B thỏa mãn ⇝ Chọn đáp án B. ♦ Đáp án: B
Câu 5 [304784]: Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất?
A, C2H5OH.
B, CH3COOH.
C, HCOOCH3.
D, C2H6.
HD: ► Các chất so sánh có cùng số nguyên tử carbon:
⇒ Thứ tự tổng quát: hydrocarbon < ether < aldehyde, ketone, ester < alcohol < carboxylic acid.
⇒ C2H6 < HCOOCH3 < C2H5OH < CH3COOH.
⇒ Chất có nhiệt độ sôi lớn nhất trong dãy là CH3COOH
⇒ Chọn đáp án B Đáp án: B
⇒ Thứ tự tổng quát: hydrocarbon < ether < aldehyde, ketone, ester < alcohol < carboxylic acid.
⇒ C2H6 < HCOOCH3 < C2H5OH < CH3COOH.
⇒ Chất có nhiệt độ sôi lớn nhất trong dãy là CH3COOH
⇒ Chọn đáp án B Đáp án: B
Câu 6 [304785]: Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi thấp nhất?
A, C3H7OH.
B, CH3COOH.
C, C4H10.
D, HCOOCH3.
Các chất so sánh có phân tử khối tương đương:
C3H7OH (M = 60); CH3COOH (M = 60); C4H10 (M = 58) và HCOOCH3 (M = 60).
⇒ Thứ tự tổng quát: hydrocarbon < ether < aldehyde, ketone, ester < alcohol < carboxylic acid.
⇒ C4H10 < HCOOCH3 < C3H7OH < CH3COOH.
⇒ Chất có nhiệt độ sôi nhỏ nhất trong dãy là C4H10
⟹Chọn đáp án C. Đáp án: C
C3H7OH (M = 60); CH3COOH (M = 60); C4H10 (M = 58) và HCOOCH3 (M = 60).
⇒ Thứ tự tổng quát: hydrocarbon < ether < aldehyde, ketone, ester < alcohol < carboxylic acid.
⇒ C4H10 < HCOOCH3 < C3H7OH < CH3COOH.
⇒ Chất có nhiệt độ sôi nhỏ nhất trong dãy là C4H10
⟹Chọn đáp án C. Đáp án: C
Câu 7 [304786]: Chất có cấu tạo nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất?
A, 

B, 

C, 

D, 

Các chất so sánh có cấu tạo viết gọn như sau:
A. CH3COOH; B. CH3CH2OH; C. CH3C≡CH và D. HCOOCH3.
So sánh các chất có cùng số nguyên tử carbon hoặc phân tử khối tương đương:
hydrocarbon < ether < aldehyde, ketone, ester < alcohol < carboxylic acid.
⇒ CH3C≡CH < C2H5C≡CH (M = 54) < HCOOCH3 (M = 60) < CH3CH2OH < CH3COOH.
⇒ Chất có nhiệt độ sôi cao nhất trong dãy là CH3COOH
⇒ Chọn đáp án A Đáp án: A
A. CH3COOH; B. CH3CH2OH; C. CH3C≡CH và D. HCOOCH3.
So sánh các chất có cùng số nguyên tử carbon hoặc phân tử khối tương đương:
hydrocarbon < ether < aldehyde, ketone, ester < alcohol < carboxylic acid.
⇒ CH3C≡CH < C2H5C≡CH (M = 54) < HCOOCH3 (M = 60) < CH3CH2OH < CH3COOH.
⇒ Chất có nhiệt độ sôi cao nhất trong dãy là CH3COOH
⇒ Chọn đáp án A Đáp án: A
Câu 8 [304787]: Cho dãy các chất sau: CH3COOH (1), HCOOCH3 (2), CH3CH2COOH (3), CH3COOCH3 (4), CH3CH2CH2OH (5). Thứ tự các chất sắp xếp theo chiều giảm dần nhiệt độ sôi là
A, (3) > (5) > (1) > (2) > (4).
B, (3) > (1) > (5) > (4) > (2).
C, (1) > (3) > (4) > (5) > (2).
D, (3) > (1) > (4) > (5) > (2).
HD: So sánh các chất có cùng số nguyên tử carbon hoặc phân tử khối tương đương:
Ta có: hydrocarbon < ether < aldehyde, ketone, ester < alcohol < carboxylic acid.
Cùng loại, số nguyên tử carbon tăng thì nhiệt độ sôi tăng:
⇒ CH3COOH < CH3CH2COOH và HCOOCH3 < CH3COOCH3.
Tổng hợp: HCOOCH3 < CH3COOCH3 < CH3CH2CH2OH < CH3COOH < CH3CH2COOH.
Tương ứng với ký hiệu: (2) < (4) < (5) < (1) < (3). ⇝ Chọn đáp án B. ♦ Đáp án: B
Ta có: hydrocarbon < ether < aldehyde, ketone, ester < alcohol < carboxylic acid.
Cùng loại, số nguyên tử carbon tăng thì nhiệt độ sôi tăng:
⇒ CH3COOH < CH3CH2COOH và HCOOCH3 < CH3COOCH3.
Tổng hợp: HCOOCH3 < CH3COOCH3 < CH3CH2CH2OH < CH3COOH < CH3CH2COOH.
Tương ứng với ký hiệu: (2) < (4) < (5) < (1) < (3). ⇝ Chọn đáp án B. ♦ Đáp án: B
Câu 9 [304788]: Cho các chất sau: propionic acid (X), acetic acid (Y), propyl alcohol (Z) và methyl acetate (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là
A, T, Z, Y, X.
B, T, X, Y, Z.
C, Y, T, X, Z.
D, Z, T, Y, X.
HD: Sắp xếp theo các chất có cùng số nguyên tử carbon hoặc phân tử khối tương đương thì:
ester < alcohol < carboxylic acid.
Trong nhóm acid thì số carbon tăng, nhiệt độ sôi tăng. Theo đó:
methyl acetate (T) = CH3COOCH3 < propyl alcohol (Z) = CH3CH2CH2OH < acetic acid (Y) = CH3COOH < propionic acid (X) = CH3CH2COOH.
Vậy, thứ tự ký hiệu các chất chiều nhiệt độ sôi tăng: T, Z, Y, X
⇝ Chọn đáp án A Đáp án: A
ester < alcohol < carboxylic acid.
Trong nhóm acid thì số carbon tăng, nhiệt độ sôi tăng. Theo đó:
methyl acetate (T) = CH3COOCH3 < propyl alcohol (Z) = CH3CH2CH2OH < acetic acid (Y) = CH3COOH < propionic acid (X) = CH3CH2COOH.
Vậy, thứ tự ký hiệu các chất chiều nhiệt độ sôi tăng: T, Z, Y, X
⇝ Chọn đáp án A Đáp án: A
Câu 10 [304789]: Chất nào sau đây có độ tan lớn nhất trong nước?
A, CH3COOH.
B, C6H6.
C, C2H5Cl.
D, HCOOCH3.
Thông tin về độ hòa tan các chất trong nước ở 20 oC:
A. CH3COOH: acetic acid là tan vô hạn.
B. C6H6: benzene là 0,179 g/100 mL H2O.
C. C2H5Cl: ethyl chloride là 0,574 g/100 mL H2O.
D. HCOOCH3: methyl formate là 30%.
⇒ Có thể thấy, acetic acid có độ tan tốt nhất trong các chất do tạo được liên kết hydrogen mạnh với nước; benzene thì không; còn 2 chất còn lại có nhưng không đáng kể so với acid
⟹Chọn đáp án A. Đáp án: A
A. CH3COOH: acetic acid là tan vô hạn.
B. C6H6: benzene là 0,179 g/100 mL H2O.
C. C2H5Cl: ethyl chloride là 0,574 g/100 mL H2O.
D. HCOOCH3: methyl formate là 30%.
⇒ Có thể thấy, acetic acid có độ tan tốt nhất trong các chất do tạo được liên kết hydrogen mạnh với nước; benzene thì không; còn 2 chất còn lại có nhưng không đáng kể so với acid
⟹Chọn đáp án A. Đáp án: A
Câu 11 [304790]: Chất nào sau đây có độ tan thấp nhất trong nước?
A, HCOOH.
B, CH3OH.
C, CH3COOC2H5.
D, CH3NH2.
HD: Các chất HCOOH; CH3OH và CH3NH2 đều có liên kết hydrogen mạnh với nước ⇝ tan rất tốt trong nước. Còn CH3COOC2H5 là một ester; mặc dù có liên kết hydrogen với nước (COO phân cực) nhưng không đáng kể, nên ester tan rất ít trong nước. Nếu sắp xếp các chất đưa ra:
ester < amine < alcohol < carboxylic acid (so sánh cùng số C).
⇒ Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là CH3COOC2H5
⟹ Chọn đáp án C. Đáp án: C
ester < amine < alcohol < carboxylic acid (so sánh cùng số C).
⇒ Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là CH3COOC2H5
⟹ Chọn đáp án C. Đáp án: C
Câu 12 [304791]: Cho các chất: HCOOCH3 (1), CH3COOCH3 (2), C2H5OH (3), HCOOH (4), CH3COOH (5). Dãy sắp xếp các chất theo chiều tăng dần độ tan trong nước là
A, (1) < (2) < (3) < (4) < (5).
B, (2) < (1) < (3) < (5) < (4).
C, (5) < (4) < (3) < (2) < (1).
D, (4) < (5) < (3) < (1) < (2).
Thứ tự độ tan khá giống với nhiệt độ sôi khi so sánh các chất có cùng số carbon hay phân tử khối tương đương:
ester < alcohol < carboxylic acid.
Trong cùng nhóm, số carbon càng tăng thì ngược nhiệt độ sôi khi độ tan lại càng giảm.
Theo đó: CH3COOCH3 < HCOOCH3 < C2H5OH < CH3COOH < HCOOH.
Tương ứng ký hiệu: (2) < (1) < (3) < (5) < (4)
⟹Chọn đáp án B. Đáp án: B
ester < alcohol < carboxylic acid.
Trong cùng nhóm, số carbon càng tăng thì ngược nhiệt độ sôi khi độ tan lại càng giảm.
Theo đó: CH3COOCH3 < HCOOCH3 < C2H5OH < CH3COOH < HCOOH.
Tương ứng ký hiệu: (2) < (1) < (3) < (5) < (4)
⟹Chọn đáp án B. Đáp án: B
Câu 13 [304792]: Cho các chất: C2H5COOCH3 (1), CH3CH2CH2COOC2H3 (2), CH3COOCH3 (3), C2H5COOC2H5 (4). Dãy sắp xếp các chất theo chiều tăng dần độ tan trong nước là
A, (1) < (2) < (3) < (4).
B, (2) < (4) < (1) < (3).
C, (2) < (4) < (3) < (1).
D, (4) < (2) < (3) < (1).
HD: Các chất trong dãy đều là ester; khi số nguyên tử carbon tăng, ảnh hưởng của các gốc alkyl làm độ tan càng giảm ⇝ số carbon tăng thì độ tan giảm.
⇒ Thứ tự: CH3CH2CH2COOC2H3 < C2H5COOC2H5 < C2H5COOCH3 < CH3COOCH3.
Tương ứng ký hiệu: (2) < (4) < (1) < (3) ⇝ Chọn đáp án B. ♦ Đáp án: B
⇒ Thứ tự: CH3CH2CH2COOC2H3 < C2H5COOC2H5 < C2H5COOCH3 < CH3COOCH3.
Tương ứng ký hiệu: (2) < (4) < (1) < (3) ⇝ Chọn đáp án B. ♦ Đáp án: B
Câu 14 [304793]: Tên gọi của ester có mùi dứa là
A, Ethyl propionate.
B, Methyl formate.
C, Vinyl acetate.
D, Benzyl acetate.
HD: Các em xem lại bảng một số mùi quen thuộc và đặc trưng:
✔️ A. Ethyl propionate: CH3CH2COOC2H5 có mùi dứa.
❌ B. Methyl formate: HCOOCH3 có mùi táo.
❌ C. Vinyl acetate: CH3COOCH=CH2: không rõ.
❌ D. Benzyl acetate: CH3COOCH2C6H5: mùi hoa nhài.
⟹ Chọn đáp án A Đáp án: A
✔️ A. Ethyl propionate: CH3CH2COOC2H5 có mùi dứa.
❌ B. Methyl formate: HCOOCH3 có mùi táo.
❌ C. Vinyl acetate: CH3COOCH=CH2: không rõ.
❌ D. Benzyl acetate: CH3COOCH2C6H5: mùi hoa nhài.
⟹ Chọn đáp án A Đáp án: A
Câu 15 [304794]: Khi chúng ta ăn chè, bánh trôi, bánh chay,... người bán thường cho thêm vài giọt dung dịch không màu, có mùi thơm của chuối chín được gọi là dầu chuối. Ester có mùi chuối chín có tên là
A, Isoamyl acetate.
B, Benzyl acetate.
C, Glycerol.
D, Ethyl acetate.
Phân tích các phát biểu:
✔️ A. Isoamyl acetate: CH3COOCH2CH2CH(CH3)2 có mùi chuối chín.
❌ B. Benzyl acetate: CH3COOCH2C6H5: mùi hoa nhài.
❌ C. Glycerol: C3H5(OH)3: không mùi.
❌ D. Ethyl acetate: CH3COOCH2CH3: không rõ.
⟹ Chọn đáp án A Đáp án: A
✔️ A. Isoamyl acetate: CH3COOCH2CH2CH(CH3)2 có mùi chuối chín.
❌ B. Benzyl acetate: CH3COOCH2C6H5: mùi hoa nhài.
❌ C. Glycerol: C3H5(OH)3: không mùi.
❌ D. Ethyl acetate: CH3COOCH2CH3: không rõ.
⟹ Chọn đáp án A Đáp án: A
Câu 16 [304795]: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A, Isoamyl acetate có mùi thơm của chuối chín.
B, Các ester thường dễ tan trong nước.
C, Benzyl acetate có mùi thơm của hoa nhài.
D, Một số ester của terephthalic acid được dùng làm chất dẻo.
HD: Phân tích các phát biểu:
✔️ A. đúng. Isoamyl acetate: CH3COOCH2CH2CH(CH3)3 có mùi thơm của chuối chín.
❌ B. sai vì mặc dù ester có khả năng tạo liên kết hydrogen với nước nhưng liên kết hydrogen này cũng rất yếu nên chúng thường sẽ ít tan hơn hẳn so với với alcohol và carboxylic acid có cùng số C hoặc có phân tử khối tương đương; theo số C càng tăng thì độ tan càng giảm và hầu như tan rất ít hoặc không tan trong nước (do sự ảnh hưởng của các gốc alkyl kị nước càng tăng).
✔️ C. đúng. Benzyl acetate: CH3COOCH2C6H5 có mùi thơm của hoa nhài.
✔️ D. đúng. cụ thể đó là poly(ethylene terephthalate) vừa làm tơ sợi (tơ lapsan); vừa là chất dẻo.
⇒ Chọn đáp án B Đáp án: B
✔️ A. đúng. Isoamyl acetate: CH3COOCH2CH2CH(CH3)3 có mùi thơm của chuối chín.
❌ B. sai vì mặc dù ester có khả năng tạo liên kết hydrogen với nước nhưng liên kết hydrogen này cũng rất yếu nên chúng thường sẽ ít tan hơn hẳn so với với alcohol và carboxylic acid có cùng số C hoặc có phân tử khối tương đương; theo số C càng tăng thì độ tan càng giảm và hầu như tan rất ít hoặc không tan trong nước (do sự ảnh hưởng của các gốc alkyl kị nước càng tăng).
✔️ C. đúng. Benzyl acetate: CH3COOCH2C6H5 có mùi thơm của hoa nhài.
✔️ D. đúng. cụ thể đó là poly(ethylene terephthalate) vừa làm tơ sợi (tơ lapsan); vừa là chất dẻo.
⇒ Chọn đáp án B Đáp án: B
Câu 17 [304796]: Ester X được tạo bởi methyl alcohol và formic acid. Công thức của X là
A, HCOOC2H5.
B, HCOOCH3.
C, CH3COOC2H5.
D, CH3COOCH3.
Ester X được tạo bởi methyl alcohol và formic acid:

⟹ X là methyl formate có cấu tạo rút gọn là HCOOCH3
⟹ Chọn đáp án B Đáp án: B

⟹ X là methyl formate có cấu tạo rút gọn là HCOOCH3
⟹ Chọn đáp án B Đáp án: B
Câu 18 [304797]: Ester X được tạo bởi ethylic alcohol và acetic acid. Công thức của X là
A, CH3COOCH3.
B, HCOOC2H5.
C, HCOOCH3.
D, CH3COOC2H5.
Ester X được tạo bởi ethylic alcohol và acetic acid:

⟹ X là ethyl acetate có cấu tạo rút gọn là CH3COOC2H5
⟹Chọn đáp án D. Đáp án: D

⟹ X là ethyl acetate có cấu tạo rút gọn là CH3COOC2H5
⟹Chọn đáp án D. Đáp án: D
Câu 19 [304798]: Có thể tạo ra một hợp chất ester có mùi thơm giống quả táo từ sự kết hợp của methanol và butanoic acid. Công thức phân tử của ester X là
A, C4H10O2.
B, C3H6O2.
C, C2H10O2.
D, C5H10O2.
Ester X tạo ra từ methanol và butanoic acid:

⇒ X là methyl butanoate có công thức phân tử C5H10O2
⟹ Chọn đáp án D Đáp án: D

⇒ X là methyl butanoate có công thức phân tử C5H10O2
⟹ Chọn đáp án D Đáp án: D
Câu 20 [304799]: Ester tạo ra mùi thơm của chuối chín được gọi là 3-methylbutyl ethanoate. Công thức cấu tạo của hợp chất này được cho dưới đây:

Carboxylic acid nào đã cấu tạo nên ester trên?

Carboxylic acid nào đã cấu tạo nên ester trên?
A, C2H3COOH.
B, CH3COOH.
C, C4H9COOH.
D, C2H5COOH.
HD: Phân tích cấu tạo của ester:

⇒ Carboxylic acid cấu tạo nên ester là ethanoic acid (acetic acid): CH3COOH
⇝ Chọn đáp án B Đáp án: B

⇒ Carboxylic acid cấu tạo nên ester là ethanoic acid (acetic acid): CH3COOH
⇝ Chọn đáp án B Đáp án: B
Câu 21 [304800]: Trong phòng thí nghiệm, chúng ta có thể tạo ra một ester có mùi trái cây bằng cách tiến hành phản ứng ester hóa giữa carboxylic acid và alcohol với sự có mặt của acid H2SO4 đặc.

Carboxylic acid cần thiết để hoàn thành phản ứng điều chế ester trên có tên gọi là

Carboxylic acid cần thiết để hoàn thành phản ứng điều chế ester trên có tên gọi là
A, Isobutanoic acid.
B, Acrylic acid.
C, Methacrylic acid.
D, Butanoic acid.
HD: Phân tích phản ứng:

⇒ Carboxylic acid cần thiết để hoàn thành phản ứng điều chế ester là methacrylic acid
⇒ Chọn đáp án C
► Chú ý: CH2=CHCOOH là acrylic acid; có nhóm metyl CH3 đính vào tạo CH2=C(CH3)COOH
⇝ tên gọi thông thường được giản lược là methacrylic acid. Đáp án: C

⇒ Carboxylic acid cần thiết để hoàn thành phản ứng điều chế ester là methacrylic acid
⇒ Chọn đáp án C
► Chú ý: CH2=CHCOOH là acrylic acid; có nhóm metyl CH3 đính vào tạo CH2=C(CH3)COOH
⇝ tên gọi thông thường được giản lược là methacrylic acid. Đáp án: C
Câu 22 [304801]: Có thể tạo ra mùi thơm của quả mơ từ ester có tên pentyl butanoate. Công thức cấu tạo của hợp chất này được cho dưới đây:

Alcohol nào đã cấu tạo nên pentyl butanoate?

Alcohol nào đã cấu tạo nên pentyl butanoate?
A, C5H11OH.
B, C4H9OH.
C, C3H7OH.
D, C2H5OH.
HD: Phân tích cấu tạo ester:

⇒ Alcohol cấu tạo nên ester pentyl butanoate là pentan-1-ol: CH3CH2CH2CH2CH2OH ⇄ công thức rút gọn: C5H11OH
⇒ Chọn đáp án A Đáp án: A

⇒ Alcohol cấu tạo nên ester pentyl butanoate là pentan-1-ol: CH3CH2CH2CH2CH2OH ⇄ công thức rút gọn: C5H11OH
⇒ Chọn đáp án A Đáp án: A
Câu 23 [304802]: Ester linalyl acetate được tìm thấy trong nhiều loại hoa và gia vị, mỹ phẩm. Đây là một trong những thành phần chính của tinh dầu cam và mùi thơm của hoa oải hương. Công thức cấu tạo của linalyl acetate được cho như hình sau:

Alcohol tạo thành ester đó có công thức phân tử là

Alcohol tạo thành ester đó có công thức phân tử là
A, C11H20O.
B, C8H18O2.
C, C9H18O.
D, C10H18O.
HD: Phân tích cấu tạo của ester:
⇒ Alcohol tạo thành ester là linalyl alcohol ⇝ công thức phân tử: C10H18O ⇝ Chọn đáp án D. ♠ Đáp án: D

⇒ Alcohol tạo thành ester là linalyl alcohol ⇝ công thức phân tử: C10H18O ⇝ Chọn đáp án D. ♠ Đáp án: D
Câu 24 [304803]: Ester có công thức cấu tạo như hình vẽ sau đây được tạo bởi phản ứng etser hóa giữa cặp carboxylic acid và alcohol nào sau đây?

A, Formic acid và benzyl alcohol.
B, Phenylacetic acid và methyl alcohol.
C, Benzoic acid và methyl alcohol.
D, Acetic acid và benzyl alcohol.
Phân tích cấu tạo của ester:

⇒ cặp acid và alcohol tương ứng là phenylacetic acid (C6H5CH2COOH) và methyl alcohol (CH3OH) ⇝ Chọn đáp án B. ♦ Đáp án: B

⇒ cặp acid và alcohol tương ứng là phenylacetic acid (C6H5CH2COOH) và methyl alcohol (CH3OH) ⇝ Chọn đáp án B. ♦ Đáp án: B
Câu 25 [304804]: Mùi thơm trong nhiều loại hoa quả, tinh dầu thực vật, ... là mùi của ester. Để có ester dùng làm nguyên liệu - hương liệu, trước hết người ta thu hái, đem thái nhỏ và ngâm với nước. Cần sử dụng phương pháp nào sau đây để tách riêng ester ra khỏi hỗn hợp?
A, Chưng cất.
B, Chiết.
C, Kết tinh.
D, Lọc.
Ester tan rất ít hoặc không tan trong nước nên hỗn hợp sẽ tách làm hai lớp. Lớp trên chứa ester vì ester có khối lượng riêng nhỏ hơn, còn lớp bên dưới gồm nước và các chất tan trong nước nếu có. ⇝ Đưa hỗn hợp vào trong phễu chiết, tiến hành loại bỏ lớp phía dưới sẽ thu được lớp ester phía bên trên.

☆ Các phương pháp còn lại có thể dùng để:
✨ Chưng cất: tách 2 chất lỏng hòa tan vào nhau nhưng có nhiệt độ sôi khác nhau, ví dụ chưng cất rượu.
✨ Kết tinh: có thể tách các chất kết tinh ở những nhiệt độ khác nhau.
✨ Lọc để loại bỏ chất rắn ra khỏi dung dịch...
⟹ Chọn đáp án B Đáp án: B

☆ Các phương pháp còn lại có thể dùng để:
✨ Chưng cất: tách 2 chất lỏng hòa tan vào nhau nhưng có nhiệt độ sôi khác nhau, ví dụ chưng cất rượu.
✨ Kết tinh: có thể tách các chất kết tinh ở những nhiệt độ khác nhau.
✨ Lọc để loại bỏ chất rắn ra khỏi dung dịch...
⟹ Chọn đáp án B Đáp án: B
Câu 26 [304805]: Yếu tố nào sau đây không làm tăng hiệu suất phản ứng ester hóa giữa acetic acid và ethanol?
A, Dùng dung dịch H2SO4 đặc làm xúc tác.
B, Chưng cất ester tạo ra.
C, Tăng nồng độ acetic acid hoặc alcohol.
D, Lấy số mol alcohol và acid bằng nhau.
HD: Phân tích phản ứng ester hóa tạo ethyl acetate:
☆ Sử dụng nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le Chatelier:
✔️ A. H2SO4 đặc hút nước sản phẩm nên cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận ⇝ làm tăng hiệu suất.
✔️ B. Chứng cất ester làm giảm sản phẩm ⇝ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận ⇝ làm tăng hiệu suất.
✔️ C. Tăng nồng độ acetic acid hoặc alcohol ⇒ cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ sản phẩm là chiều thuận ⇝ làm tăng hiệu suất.
❌ D. Lấy số mol alcohol và acid bằng nhau: không làm cân bằng chuyển dịch ⇝ không làm tăng hiệu suất phản ứng. Đáp án: D

☆ Sử dụng nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le Chatelier:
✔️ A. H2SO4 đặc hút nước sản phẩm nên cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận ⇝ làm tăng hiệu suất.
✔️ B. Chứng cất ester làm giảm sản phẩm ⇝ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận ⇝ làm tăng hiệu suất.
✔️ C. Tăng nồng độ acetic acid hoặc alcohol ⇒ cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ sản phẩm là chiều thuận ⇝ làm tăng hiệu suất.
❌ D. Lấy số mol alcohol và acid bằng nhau: không làm cân bằng chuyển dịch ⇝ không làm tăng hiệu suất phản ứng. Đáp án: D
Câu 27 [304806]: Phản ứng nào sau đây không tạo thành ester?
A, 

B, 

C, 

D, 

HD: Phân tích các phản ứng:
A.
B.
C.
D.
⇒ Phản ứng D tạo thành ether ≠ ester ⇝ Chọn đáp án D. ♠ Đáp án: D
A.

B.

C.

D.

⇒ Phản ứng D tạo thành ether ≠ ester ⇝ Chọn đáp án D. ♠ Đáp án: D
Câu 28 [304807]: Ong sử dụng 2-methylbutyl ethanoate làm pheromone “báo động”. Khi bị quấy rầy, từng con ong bảo vệ sẽ ưỡn bụng lên và phát ra pheromone báo động, quạt cánh để hỗ trợ phân tán. Điều này cảnh báo những con ong khác về mối nguy hiểm và khiến chúng sẵn sàng đốt khi cần thiết. Công thức cấu tạo được cho dưới đây:
Carboxylic acid và alcohol tổng hợp ester trên lần lượt là

Carboxylic acid và alcohol tổng hợp ester trên lần lượt là
A, CH3CH2CH(CH3)COOH và CH3CH2OH.
B, CH3COOH và CH3CH2CH(CH3)CH2OH.
C, CH3CH2COOH và CH3CH2CH(CH3)OH.
D, CH3CH2CH(CH3)CH2COOH và CH3OH.
HD: Phân tích cấu tạo chất:
⇝ Chọn đáp án B. ♦ Đáp án: B

⇝ Chọn đáp án B. ♦ Đáp án: B
Câu 29 [304808]: Methyl salicylate dùng làm thuốc xoa bóp giảm đau, được điều chế theo phản ứng sau:

Để sản xuất 3,8 triệu tuýp thuốc xoa bóp giảm đau cần tối thiểu m tấn salicylic acid.

Biết mỗi tuýp thuốc chứa 2,7 gam methyl salicylate và hiệu suất phản ứng tính theo salicylic acid là 75%. Giá trị của m là

Để sản xuất 3,8 triệu tuýp thuốc xoa bóp giảm đau cần tối thiểu m tấn salicylic acid.

Biết mỗi tuýp thuốc chứa 2,7 gam methyl salicylate và hiệu suất phản ứng tính theo salicylic acid là 75%. Giá trị của m là
A, 9,315.
B, 12,420.
C, 6,986.
D, 15,068.
HD: Phân tích tỉ lệ phản ứng, chú ý hiệu suất:

⇒ sản xuất 1 tuýp thuốc cần 3,268 gam salicylic acid.
⇒ để có 3,8 triệu tuýp thì tương ứng cần 3,268 × 3,8 = 12,418 tấn salicylic acid ⇝ Chọn đáp án B. ♦ Đáp án: B

⇒ sản xuất 1 tuýp thuốc cần 3,268 gam salicylic acid.
⇒ để có 3,8 triệu tuýp thì tương ứng cần 3,268 × 3,8 = 12,418 tấn salicylic acid ⇝ Chọn đáp án B. ♦ Đáp án: B
Dạng 2: TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI – mỗi ý a), b), c), d) chọn đúng hoặc sai.
Câu 30 [304809]: Ester là nhóm hợp chất cực kì quan trọng, đóng góp vào rất nhiều lĩnh vực xung quanh chúng ta. Vì vậy các nghiên cứu đã được thực hiện để có thể hiểu hơn về các hợp chất ester này.
a. Ở điều kiện thường, các ester đều ở thể lỏng hoặc rắn.
b. Khi số nguyên tử carbon tăng dần, ester có xu hướng chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
c. Ester tan ít trong nước nhưng tan nhiều hơn trong nước muối.
d. Ester thường có khối lượng riêng nhỏ hơn nước và chìm xuống dưới lớp nước.
a. Ở điều kiện thường, các ester đều ở thể lỏng hoặc rắn.
b. Khi số nguyên tử carbon tăng dần, ester có xu hướng chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
c. Ester tan ít trong nước nhưng tan nhiều hơn trong nước muối.
d. Ester thường có khối lượng riêng nhỏ hơn nước và chìm xuống dưới lớp nước.
HD: Phân tích các phát biểu:
✔️ a. đúng. Không có ester là chất khí ở điều kiện thường.
✔️ b. đúng. Số nguyên tử carbon không phải là yếu tố duy nhất quyết định etser là lỏng hay rắn. Tuy nhiên, về xu hướng chung thì khi số C tăng thì nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy cũng sẽ tăng. Từ đó, ester sẽ có xu hướng chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
❌ c. sai. Nước và nước muối đều là dung môi phân cực; thậm chí nước muối phân cực hơn nên ester ít tan hơn.
❌ d. sai. Khối lượng riêng nhỏ hơn ⇝ có nghĩa là ester nhẹ hơn nước ⇒ sẽ nổi lên trên mặt nước chứ không phải chìm.
✔️ a. đúng. Không có ester là chất khí ở điều kiện thường.
✔️ b. đúng. Số nguyên tử carbon không phải là yếu tố duy nhất quyết định etser là lỏng hay rắn. Tuy nhiên, về xu hướng chung thì khi số C tăng thì nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy cũng sẽ tăng. Từ đó, ester sẽ có xu hướng chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
❌ c. sai. Nước và nước muối đều là dung môi phân cực; thậm chí nước muối phân cực hơn nên ester ít tan hơn.
❌ d. sai. Khối lượng riêng nhỏ hơn ⇝ có nghĩa là ester nhẹ hơn nước ⇒ sẽ nổi lên trên mặt nước chứ không phải chìm.
Câu 31 [304810]: Hai đồng phân cấu tạo propanoic acid và methyl acetate đều là chất lỏng và có cấu tạo như hình:
Một chất sôi ở 141 °C, chất còn lại sôi ở 57 °C.
a. Propanoic acid có nhiệt độ sôi là 141 oC.
b. Propanoic acid và methyl acetate có cùng công thức phân tử là C3H6O2.
c. Methyl acetate tan trong nước nhiều hơn propanoic acid.
d. Propanoic acid được dùng để điều chế methyl acetate.

Một chất sôi ở 141 °C, chất còn lại sôi ở 57 °C.
a. Propanoic acid có nhiệt độ sôi là 141 oC.
b. Propanoic acid và methyl acetate có cùng công thức phân tử là C3H6O2.
c. Methyl acetate tan trong nước nhiều hơn propanoic acid.
d. Propanoic acid được dùng để điều chế methyl acetate.
HD:
☆ Nhận xét: do không có khả năng tạo liên kết hydrogen liên phân tử nên ester có nhiệt độ sôi thấp carboxylic acid (những chất có khả năng tạo liên kết hydrogen liên phân tử) ⇒ Propanoic acid có nhiệt độ sôi là 141 °C còn ester methyl acetate có nhiệt độ sôi là 57 °C.
⇒ Phân tích các phát biểu:
✔️ a. đúng. Propanoic acid có nhiệt độ sôi là 141 oC.
✔️ b. đúng. như phân tích trên cả 2 chất có cùng CTPT là C3H6O2.
❌ c. sai. Vì ester tan ít trong nước, còn acid tan mạnh do tạo liên kết hydrogen mạnh với nước.
❌ d. sai. Cặp chất tạo ester methyl acetate là acetic acid và methyl alcohol.

☆ Nhận xét: do không có khả năng tạo liên kết hydrogen liên phân tử nên ester có nhiệt độ sôi thấp carboxylic acid (những chất có khả năng tạo liên kết hydrogen liên phân tử) ⇒ Propanoic acid có nhiệt độ sôi là 141 °C còn ester methyl acetate có nhiệt độ sôi là 57 °C.
⇒ Phân tích các phát biểu:
✔️ a. đúng. Propanoic acid có nhiệt độ sôi là 141 oC.
✔️ b. đúng. như phân tích trên cả 2 chất có cùng CTPT là C3H6O2.
❌ c. sai. Vì ester tan ít trong nước, còn acid tan mạnh do tạo liên kết hydrogen mạnh với nước.
❌ d. sai. Cặp chất tạo ester methyl acetate là acetic acid và methyl alcohol.
Câu 32 [304811]: X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: ethane; propan-1-ol; acetic acid; methyl formate. Nhiệt độ sôi của chúng được ghi trong bảng sau:

a. X là ethyl acetate.
b. Y có công thức phân tử C3H8O.
c. Z có liên kết hydrogen liên phân tử.
d. T là ester no, đơn chức, mạch hở.

a. X là ethyl acetate.
b. Y có công thức phân tử C3H8O.
c. Z có liên kết hydrogen liên phân tử.
d. T là ester no, đơn chức, mạch hở.
HD: Chú ý: khi so sánh nhiệt độ sôi nhóm chất có cùng số carbon hoặc phân tử khối tương đương:
hydrocarbon < ether < aldehyde, ketone, ester < alcohol < carboxylic acid.
⇒ Phân tích cấu tạo và xác định dựa vào thứ tự nhiệt độ sôi, ta có:

❌ a. sai vì X là ethane.
❌ b. sai Y là ester methyl formate có công thức HCOOCH3 ⇒ CTPT là C2H4O2 ≠ C3H8O.
✔️ c. đúng vì Z là acetic acid: CH3COOH đủ điều kiện có liên kết hydrogen liên phân tử (⇝ có nhiệt độ sôi cao nhất trong dãy).
❌ d. sai vì T là propan-1-ol; là một alcohol ≠ ester.!
hydrocarbon < ether < aldehyde, ketone, ester < alcohol < carboxylic acid.
⇒ Phân tích cấu tạo và xác định dựa vào thứ tự nhiệt độ sôi, ta có:

❌ a. sai vì X là ethane.
❌ b. sai Y là ester methyl formate có công thức HCOOCH3 ⇒ CTPT là C2H4O2 ≠ C3H8O.
✔️ c. đúng vì Z là acetic acid: CH3COOH đủ điều kiện có liên kết hydrogen liên phân tử (⇝ có nhiệt độ sôi cao nhất trong dãy).
❌ d. sai vì T là propan-1-ol; là một alcohol ≠ ester.!
Câu 33 [304812]: Ester X có công thức cấu tạo như hình vẽ dưới đây:

a. Ester có thể được điều chế từ carboxylic acid và alcohol tương ứng.
b. Carboxylic acid tạo thành ester có 3 nguyên tử C.
c. Alcohol tạo thành ester có công thức phân tử C6H6O.
d. Phản ứng tạo thành ester từ carboxylic acid và alcohol tương ứng là phản ứng thuận nghịch.

a. Ester có thể được điều chế từ carboxylic acid và alcohol tương ứng.
b. Carboxylic acid tạo thành ester có 3 nguyên tử C.
c. Alcohol tạo thành ester có công thức phân tử C6H6O.
d. Phản ứng tạo thành ester từ carboxylic acid và alcohol tương ứng là phản ứng thuận nghịch.
HD: Phân tích cấu tạo chất:

⇒ Xem xét các phát biểu đưa ra:
✔️ a. đúng. X được điều chế trực tiếp từ phenylacetic acid và methyl alcohol.
❌ b. sai, vì như phân tích trên carboxylic acid tạo thành ester là phenylacetic acid có công thức phân tử C8H8O2.
❌ c. sai vì alcohol tạo ester là methyl alcohol CH3OH.
✔️ d. đúng, phản ứng ester hoá theo Fischer là phản ứng thuận nghịch.

⇒ Xem xét các phát biểu đưa ra:
✔️ a. đúng. X được điều chế trực tiếp từ phenylacetic acid và methyl alcohol.
❌ b. sai, vì như phân tích trên carboxylic acid tạo thành ester là phenylacetic acid có công thức phân tử C8H8O2.
❌ c. sai vì alcohol tạo ester là methyl alcohol CH3OH.
✔️ d. đúng, phản ứng ester hoá theo Fischer là phản ứng thuận nghịch.
Câu 34 [304813]: Acarol là hóa chất được bán dưới dạng thuốc trừ sâu để sử dụng trên trái cây và rau củ. Công thức hóa học của acarol như sau:

a. Trong phân tử acarol có nhóm chức của ester, alcohol.
b. Acarol được tạo nên từ một alcohol bậc một.
c. Công thức phân tử của acarol là C17H14O3Br2.
d. Alcohol tạo thành chức ester của acarol có công thức là C3H7OH.

a. Trong phân tử acarol có nhóm chức của ester, alcohol.
b. Acarol được tạo nên từ một alcohol bậc một.
c. Công thức phân tử của acarol là C17H14O3Br2.
d. Alcohol tạo thành chức ester của acarol có công thức là C3H7OH.
HD: Phân tích cấu tạo của Acarol:
⇒ Xem xét các phát biểu đưa ra:
✔️ a. đúng. acarol chứa nhóm chức ester (–COO–); alcohol (OH nối carbon no); ngoài ra còn có nhóm halogeno (Br).
❌ b. sai. chú ý nội dung câu hỏi nói đến acarol tạo nên từ... nhiều bạn cho rẳng sửa thành alcohol bậc III là thành câu đúng. Không phải vậy, acarol được tạo nên từ alcohol là propan-2-ol + một acid có tên phức tạp như phân tích; và alcohol này là alcohol bậc II.
❌ c. sai. Đếm số C, H, O, Br ⇝ công thức phân tử của acarol phải là C17H16O3Br2.
✔️ d. đúng. Như phân tích, alcohol tạo thành chức ester của acarol là propan-2-ol có công thức rút gọn là C3H7OH.

⇒ Xem xét các phát biểu đưa ra:
✔️ a. đúng. acarol chứa nhóm chức ester (–COO–); alcohol (OH nối carbon no); ngoài ra còn có nhóm halogeno (Br).
❌ b. sai. chú ý nội dung câu hỏi nói đến acarol tạo nên từ... nhiều bạn cho rẳng sửa thành alcohol bậc III là thành câu đúng. Không phải vậy, acarol được tạo nên từ alcohol là propan-2-ol + một acid có tên phức tạp như phân tích; và alcohol này là alcohol bậc II.
❌ c. sai. Đếm số C, H, O, Br ⇝ công thức phân tử của acarol phải là C17H16O3Br2.
✔️ d. đúng. Như phân tích, alcohol tạo thành chức ester của acarol là propan-2-ol có công thức rút gọn là C3H7OH.
Câu 35 [304814]: Để tạo ra ester có mùi chuối chín, tiến hành phản ứng điều chế 3-methylbutyl ethanoate như sau:

Tiến hành phản ứng giữa 600 gam ethanoic acid và 1760 gam 3-methyl-1-butanol, các hoá chất vô cơ được cung cấp đầy đủ. Sau phản ứng thu được 585 gam ester.
a. Phản ứng cần cung cấp acid H2SO4 đóng vai trò là chất xúc tác.
b. Alcohol được dùng dư để tăng hiệu suất phản ứng.
c. Khi tham gia phản ứng ester hoá thì acid cho đi nguyên tử H để tạo thành H2O.
d. Hiệu suất của phản ứng là 45%.

Tiến hành phản ứng giữa 600 gam ethanoic acid và 1760 gam 3-methyl-1-butanol, các hoá chất vô cơ được cung cấp đầy đủ. Sau phản ứng thu được 585 gam ester.
a. Phản ứng cần cung cấp acid H2SO4 đóng vai trò là chất xúc tác.
b. Alcohol được dùng dư để tăng hiệu suất phản ứng.
c. Khi tham gia phản ứng ester hoá thì acid cho đi nguyên tử H để tạo thành H2O.
d. Hiệu suất của phản ứng là 45%.
HD: Phân tích phản ứng và thực hiện tính toán:
⇒ Xem xét các phát biểu đưa ra:
✔️ a. đúng. H2SO4 là chất xúc tác cho phản ứng.
✔️ b. đúng. Tỉ lệ phản ứng là 1 : 1; nếu dùng 600 gam acid thì tương ứng theo tỉ lệ là 880 gam, tuy nhiên đã dùng gấp đôi là 1760 gam, nghĩa là dư nhiều nhằm mục đích tăng nồng độ chất tham gia ⇝ theo nguyên tắc chuyển dịch cân bằng Le Chatelier thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận ⇒ làm tăng hiệu suất phản ứng.
❌ c. sai. acid mất OH; alcohol mất H để tạo thành H2O như biểu diễn trên.
✔️ d. đúng. Như tính toán phân tích trên thì hiệu suất phản ứng tính theo chất "ít dư" hơn là acid, có giá trị bằng 45%.

⇒ Xem xét các phát biểu đưa ra:
✔️ a. đúng. H2SO4 là chất xúc tác cho phản ứng.
✔️ b. đúng. Tỉ lệ phản ứng là 1 : 1; nếu dùng 600 gam acid thì tương ứng theo tỉ lệ là 880 gam, tuy nhiên đã dùng gấp đôi là 1760 gam, nghĩa là dư nhiều nhằm mục đích tăng nồng độ chất tham gia ⇝ theo nguyên tắc chuyển dịch cân bằng Le Chatelier thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận ⇒ làm tăng hiệu suất phản ứng.
❌ c. sai. acid mất OH; alcohol mất H để tạo thành H2O như biểu diễn trên.
✔️ d. đúng. Như tính toán phân tích trên thì hiệu suất phản ứng tính theo chất "ít dư" hơn là acid, có giá trị bằng 45%.
Câu 36 [304815]: Sơ đồ sau cho thấy cách điều chế methyl benzoate trong phòng thí nghiệm:

a. Chất xúc tác trong phản ứng này là NaCl.
b. Ống nghiệm chứa nước lạnh giúp ngưng tụ các chất dễ bay hơi.
c. Đun ở nhiệt độ càng cao, hiệu suất phản ứng càng cao.
d. Bằng chứng cho thấy methyl benzoate đã được tạo ra là hỗn hợp tách thành hai lớp.

a. Chất xúc tác trong phản ứng này là NaCl.
b. Ống nghiệm chứa nước lạnh giúp ngưng tụ các chất dễ bay hơi.
c. Đun ở nhiệt độ càng cao, hiệu suất phản ứng càng cao.
d. Bằng chứng cho thấy methyl benzoate đã được tạo ra là hỗn hợp tách thành hai lớp.
HD: Xem lại bài học về điều chế ESTER ⇝ xem xét các phát biểu đưa ra:
❌ a. sai, chất xúc tác phản ứng ester hóa như ta biết đó là H2SO4 đặc, NaCl không phải.
✔️ b. đúng. Phản ứng cần nhiệt trong thời gian dài, các chất tham gia cũng như sản phẩm bay hơi sẽ bị phần nước lạnh ngưng tụ quay trở lại ống nghiệm tránh thất thoát.
❌ c. sai. Theo lý thuyết, phản ứng ester thu nhiệt, nhiệt độ tăng thì hiệu suất tăng, tuy nhiên, với bố trí thí nghiệm trên, việc nhiệt độ quá cao sẽ làm thất thoát methanol (một chất dễ bay hơi, mặc dù có ống nước lạnh ngưng tụ nhưng chỉ được phần nào với cách bố trí đó) ⇒
✔️ d. đúng. methanol, benzoic acid, xúc tác là hỗn hợp chất đồng nhất; ester methyl benzoate được tạo thành không tan vào phần dung dịch cũ nên sẽ phân lớp ⇝ bằng chứng cho thấy methyl benzoate đã được tạo ra.
❌ a. sai, chất xúc tác phản ứng ester hóa như ta biết đó là H2SO4 đặc, NaCl không phải.
✔️ b. đúng. Phản ứng cần nhiệt trong thời gian dài, các chất tham gia cũng như sản phẩm bay hơi sẽ bị phần nước lạnh ngưng tụ quay trở lại ống nghiệm tránh thất thoát.
❌ c. sai. Theo lý thuyết, phản ứng ester thu nhiệt, nhiệt độ tăng thì hiệu suất tăng, tuy nhiên, với bố trí thí nghiệm trên, việc nhiệt độ quá cao sẽ làm thất thoát methanol (một chất dễ bay hơi, mặc dù có ống nước lạnh ngưng tụ nhưng chỉ được phần nào với cách bố trí đó) ⇒
✔️ d. đúng. methanol, benzoic acid, xúc tác là hỗn hợp chất đồng nhất; ester methyl benzoate được tạo thành không tan vào phần dung dịch cũ nên sẽ phân lớp ⇝ bằng chứng cho thấy methyl benzoate đã được tạo ra.
Dạng 3: TRẮC NGHIỆM YÊU CẦU TRẢ LỜI NGẮN
Câu 37 [304816]: Trong các hợp chất dưới đây:
HCOOCH3; CH3CHO; CH3OH; CH3COOC2H5; (CH3)2NH; CH3COOH; HCOOCH3; C2H6.
Số hợp chất có thể tạo liên kết hydrogen liên phân tử là
Điền đáp án: [...........]
HCOOCH3; CH3CHO; CH3OH; CH3COOC2H5; (CH3)2NH; CH3COOH; HCOOCH3; C2H6.
Số hợp chất có thể tạo liên kết hydrogen liên phân tử là
Điền đáp án: [...........]
HD: Khái niệm: "liên kết hydrogen là một loại liên kết yếu được hình thành giữa nguyên tử H (đã liên kết với một nguyên tử khác có độ âm điện lớn) với một nguyên tử khác (có độ âm điện lớn) còn cặp electron riêng."
Để gọi là liên phân tử thì phân tử đang xét phải chứa đồng thời "nguyên tử H" và "nguyên tử khác". Thêm một lưu ý nữa; carbon là nguyên tử có độ âm điện không lớn, nên các H mà liên kết với carbon không đủ điều kiện.
Một cách trực quan, phân tử xét phải vừa chứa phần δ+ và δ–.
⇒ Có 3chất trong dãy thỏa mãn yêu cầu
⟹ Điền đáp án: 3
Câu 38 [304817]: Ester HCOOCH3 có nhiệt độ sôi là 31,5oC. Trong các hợp chất sau đây:
C2H6; CH4; CH3CH2COOH; CH3COOH; CH3CH2CH2OH; C2H5NH2.
Số hợp chất có nhiệt độ sôi cao hơn 31,5oC là
Điền đáp án: [..........]
C2H6; CH4; CH3CH2COOH; CH3COOH; CH3CH2CH2OH; C2H5NH2.
Số hợp chất có nhiệt độ sôi cao hơn 31,5oC là
Điền đáp án: [..........]
HD: Phân tích sắp xếp các chất có cùng số carbon hoặc phân tử khối tương đương, dựa vào liên kết hydrogen liên phân tử, ta có:
hydrocarbon < ester < alcohol < carboxylic acid.
⇒ CH4 < C2H6 < HCOOCH3 < CH3CH2CH2OH < CH3COOH < CH3CH2COOH.
Riêng trường hợp C2H5NH2 là một amine khí ở điều kiện thường; có nghĩa là nhiệt độ sôi nó thấp hơi nhiệt độ thường là 25°C < 31,5 °C nên chất này không thỏa mãn.
⇒ có 3 chất có nhiệt độ sôi cao hơn HCOOCH3, nghĩa là cao hơn 31,5 °C ⇝ Điền đáp án: 3.
hydrocarbon < ester < alcohol < carboxylic acid.
⇒ CH4 < C2H6 < HCOOCH3 < CH3CH2CH2OH < CH3COOH < CH3CH2COOH.
Riêng trường hợp C2H5NH2 là một amine khí ở điều kiện thường; có nghĩa là nhiệt độ sôi nó thấp hơi nhiệt độ thường là 25°C < 31,5 °C nên chất này không thỏa mãn.
⇒ có 3 chất có nhiệt độ sôi cao hơn HCOOCH3, nghĩa là cao hơn 31,5 °C ⇝ Điền đáp án: 3.
Câu 39 [304818]: Phenyl isobutyrate là một hoá chất sinh học, nó có công thức cấu tạo được cho như hình sau:

Nhóm chức ester của phenyl isobutyrate được tạo ra từ carboxylic acid có phân tử khối là
Điền đáp án: [..........]

Nhóm chức ester của phenyl isobutyrate được tạo ra từ carboxylic acid có phân tử khối là
Điền đáp án: [..........]
HD: Phân tích cấu tạo chất:
⇒ Điền đáp án: 88.

⇒ Điền đáp án: 88.
Câu 40 [304819]: Quá trình ester hóa được xúc tác bằng acid thuộc loại phản ứng thuận nghịch. Lượng carboxylic acid và alcohol còn lại ở trạng thái cân bằng cũng tương đối đáng kể. Ví dụ: nếu 1 mol acetic acid và 1 mol propan-1-ol được đun nóng hồi lưu với sự có mặt của một vài giọt sulfuric acid đậm đặc cho đến khi đạt đến trạng thái cân bằng, kết quả phản ứng như sau:

Ở cùng điều kiện phản ứng, nếu sử dụng lượng acid tăng hai lần, lượng alcohol tăng hai lần thì lượng ester tăng lên bao nhiêu lần?
Điền đáp án: [..........]

Ở cùng điều kiện phản ứng, nếu sử dụng lượng acid tăng hai lần, lượng alcohol tăng hai lần thì lượng ester tăng lên bao nhiêu lần?
Điền đáp án: [..........]
HD: Phân tích phản ứng:
1,34 = 2 × 0,67 ⇒ lượng ester đã tăng lên gấp 2 lần ⇝ điền đáp án: 2.
► Về mặt suy luận nhanh, bạn đọc cũng có thể nhẩm được tăng lên 2 lần, nhưng cách giải trên là cần thiết, bạn đọc cần triển khai được cho những bài toán mà lượng acid, alcohol thay đổi không giống nhau (ví dụ alcohol tăng 2 lần mà acid tăng lên 3 hay 4 lần),...

1,34 = 2 × 0,67 ⇒ lượng ester đã tăng lên gấp 2 lần ⇝ điền đáp án: 2.
► Về mặt suy luận nhanh, bạn đọc cũng có thể nhẩm được tăng lên 2 lần, nhưng cách giải trên là cần thiết, bạn đọc cần triển khai được cho những bài toán mà lượng acid, alcohol thay đổi không giống nhau (ví dụ alcohol tăng 2 lần mà acid tăng lên 3 hay 4 lần),...
Câu 41 [304821]: Aspirin, acetylsalicylic acid (C9H8O4), là thuốc giảm đau được sử dụng phổ biến nhất trên thế giới. Nó được tạo ra bởi phản ứng của salicylic acid (C7H6O3) và acetic anhydride (C4H6O3) theo phương trình sau:

Trong một quá trình tổng hợp aspirin sử dụng 104,8 gam salicylic acid và 110,9 gam acetic anhydride, kết quả thu được 105,6 gam aspirin. Hiệu suất phần trăm của phản ứng là (làm tròn đến hai chữ số thập phân)
Điền đáp án: [..........]

Trong một quá trình tổng hợp aspirin sử dụng 104,8 gam salicylic acid và 110,9 gam acetic anhydride, kết quả thu được 105,6 gam aspirin. Hiệu suất phần trăm của phản ứng là (làm tròn đến hai chữ số thập phân)
Điền đáp án: [..........]
HD: Phân tích phản ứng:
⇝ Điền đáp án: 77,25.

⇝ Điền đáp án: 77,25.
Dạng 4: BÀI TẬP ĐỌC HIỂU – đọc thông tin và trả lời các câu hỏi sau đó
GEL BÔI GIẢM ĐAU
Methyl salicylate, có trong lộc đề xanh, có đặc tính giảm đau và chống viêm cũng như làm hương liệu độc đáo cho nhiều sản phẩm phổ biến như kẹo cao su, nước súc miệng, kem đánh răng,… Methyl salicylate ngoài việc được lấy từ trong tự nhiên thì có thể được điều chế thông qua phản ứng ester hoá từ salicylic acid và methyl alcohol. Công thức cấu tạo của salicylic acid được cho dưới đây:
Câu 42 [304822]: Methyl salicylate có công thức phân tử là
A, C7H6O3.
B, C8H8O3.
C, C9H8O3.
D, C7H8O3.
HD: Phân tích:
⇝ Chọn đáp án B. ♦ Đáp án: B

⇝ Chọn đáp án B. ♦ Đáp án: B
Câu 43 [304823]: Phát biểu nào sau đây về phản ứng ester hóa điều chế methyl salicylate là không đúng?
A, Sử dụng acid H2SO4 đặc vừa làm tăng tốc độ, vừa làm tăng hiệu suất phản ứng.
B, Hỗn hợp sản phẩm thu được không đồng nhất (phân lớp).
C, Phản ứng xảy ra là phản ứng thuận nghịch.
D, Sản phẩm methyl salicylate thu được chứa đồng thời nhóm chức ester và alcohol.
HD: Phân tích các phát biểu:
✔️ A. đúng vì H2SO4 đặc là chất xúc tác ⇝ tăng tốc độ phản ứng; đồng thời H2SO4 đặc hút nước, làm giảm nồng độ sản phẩm ⇝ làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận ⇝ làm tăng hiệu suất phản ứng.
✔️ B. đúng vì liên hệ đến phenol, nhóm OH này không làm phenol tan vào nước, thêm nữa chức ester liên hệ cũng cho thấy không hỗ trợ phần tan ⇒ methyl salicylate không tan ⇝ dung dịch phân lớp, không đồng nhất.
✔️ C. đúng. đây là phản ứng ester hóa Fischer ⇝ xảy ra hai chiều, thuận nghịch.
❌ D. Sai. Quan sát lại cấu tạo như câu hỏi trên, nhóm OH đính trực tiếp vào vòng benzene ⇝ đính vào C không no ⇒ đây không phải là chức alcohol (yêu cầu OH đính vào carbon no). Đáp án: D
✔️ A. đúng vì H2SO4 đặc là chất xúc tác ⇝ tăng tốc độ phản ứng; đồng thời H2SO4 đặc hút nước, làm giảm nồng độ sản phẩm ⇝ làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận ⇝ làm tăng hiệu suất phản ứng.
✔️ B. đúng vì liên hệ đến phenol, nhóm OH này không làm phenol tan vào nước, thêm nữa chức ester liên hệ cũng cho thấy không hỗ trợ phần tan ⇒ methyl salicylate không tan ⇝ dung dịch phân lớp, không đồng nhất.
✔️ C. đúng. đây là phản ứng ester hóa Fischer ⇝ xảy ra hai chiều, thuận nghịch.
❌ D. Sai. Quan sát lại cấu tạo như câu hỏi trên, nhóm OH đính trực tiếp vào vòng benzene ⇝ đính vào C không no ⇒ đây không phải là chức alcohol (yêu cầu OH đính vào carbon no). Đáp án: D
Câu 44 [304824]: Giả sử khối lượng riêng của alcohol sử dụng là 0,789 g/mL và hiệu suất của phản ứng đạt 50%. Nếu một công ty sản xuất kem giảm đau cơ cần 352 kg methyl salicylate thì cần tối thiểu bao nhiêu lít (L) alcohol?
A, 177,15 L.
B, 187,85 L.
C, 157,30 L.
D, 149,75 L.
HD: Phân tích phản ứng:
⇒ Để có 352 gam methyl salicylate thì cần tối thiểu 148,21 gam methanol nguyên chất.
Dmethanol = 0,789 g/mL ⇒ 148,21 gam methanol ⇄ 187,85 mL methanol.
Theo đó, 352 kg methyl salicylate ⇄ tương ứng cần 187,85 L methanol ⇝ Chọn đáp án B. ♦ Đáp án: B

⇒ Để có 352 gam methyl salicylate thì cần tối thiểu 148,21 gam methanol nguyên chất.
Dmethanol = 0,789 g/mL ⇒ 148,21 gam methanol ⇄ 187,85 mL methanol.
Theo đó, 352 kg methyl salicylate ⇄ tương ứng cần 187,85 L methanol ⇝ Chọn đáp án B. ♦ Đáp án: B
Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 45 đến 47
ESTER MÙI TÁO
Ester thường được tìm thấy trong thực phẩm và chất tạo mùi hương. Trong số ester này có thể kể đến propyl tiglate, nó là một ester có trong thành phần giúp tạo nên hương vị của quả táo. Công thức cấu tạo của propyl tiglate được cho dưới đây:
Câu 45 [304825]: Danh pháp theo IUPAC của propyl tiglate là
A, Propyl 2-methylbut-2-enoate.
B, Ethyl 2-methylbut-2-enoate.
C, Propyl 3-methylbut-2-enoate.
D, Propyl 2-methylbut-3-enoate.
HD: Phân tích cấu tạo ester propyl tiglate:
⇝ Chọn đáp án A. ♥ Đáp án: A

⇝ Chọn đáp án A. ♥ Đáp án: A
Câu 46 [304826]: Để có thể tạo thành propyl tiglate thì cần sử dụng carboxylic acid và alcohol tương ứng, tuy nhiên phản ứng vẫn cần bổ sung thêm chất X nhằm tăng tốc độ và hiệu suất của phản ứng.

X là hợp chất nào sau đây?

X là hợp chất nào sau đây?
A, H2SO4.
B, Fe(OH)2.
C, KMnO4.
D, H2O.
HD: ► Xem lại kiến thức bài học điều chế etser: H2SO4 đặc vừa là chất xúc tác (acid), vừa đặc nên hút nước ⇝ làm giảm sản phẩm ⇝ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận tạo ester ⇝ tăng hiệu suất phản ứng.
⇝ Chọn đáp án A. ♥ Đáp án: A

⇝ Chọn đáp án A. ♥ Đáp án: A
Câu 47 [304827]: Cần bao nhiêu gam alcohol để tạo ra 28,4 gam propyl tiglate? Giả sử lượng carboxylic acid lấy dư và hiệu suất đạt 60%.
A, 20,0 gam.
B, 31,5 gam.
C, 14,8 gam.
D, 28,7 gam.
HD: Phân tích phản ứng ester hóa:
► Thật chú ý, acid dùng dư nên hiệu suất không liên quan gì đến acid nhé.! Đáp án: A

► Thật chú ý, acid dùng dư nên hiệu suất không liên quan gì đến acid nhé.! Đáp án: A
Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 48 đến 50
ETHYL ACETATE
Ethyl acetate là một chất lỏng không màu, có mùi dễ chịu và đặc trưng (nó có mùi thơm tương tự như của các loại quả đào, mâm xôi hay dứa). Ethyl acetate là hóa chất quan trọng, được sản xuất ở quy mô lớn làm dung môi trong công nghiệp. Ethyl acetate thường được viết tắt là EtOAc, thu được bằng cách cho alcohol ethylic phản ứng với acetic acid với xúc tác H2SO4 đặc đun nóng.
Câu 48 [304828]: Phương trình hóa học nào sau đây biểu diễn phản ứng điều chế ethyl acetate?
A, CH3COOH + C2H5OH → CH3COOC2H5 + H2O.
B, CH3COOH + CH3OH
CH3COOCH3 + H2O.

C, CH3OH + C2H5OH
CH3OC2H5 + H2O.

D, CH3COOH + C2H5OH
CH3COOC2H5 + H2O.

HD: Phân tích phản ứng điều chế ethyl acetate:
❌ A. sai vì thiếu xúc tác, thêm nữa mũi tên → thể hiện phản ứng một chiều không đúng.
❌ B. sai vì alcohol CH3OH tạo ester tương ứng methyl acetate ≠ ethyl acetate.
❌ C. sai vì đây là phản ứng điều chế ether ≠ ester. Đáp án: D

❌ A. sai vì thiếu xúc tác, thêm nữa mũi tên → thể hiện phản ứng một chiều không đúng.
❌ B. sai vì alcohol CH3OH tạo ester tương ứng methyl acetate ≠ ethyl acetate.
❌ C. sai vì đây là phản ứng điều chế ether ≠ ester. Đáp án: D
Câu 49 [304830]: Do có tính chất vật lí nào sau đây mà EtOAc được sản xuất ở quy mô lớn làm dung môi trong công nghiệp?
A, Khả năng hòa tan tốt nhiều hợp chất hữu cơ.
B, Mùi thơm dễ chịu và không độc.
C, Nhiệt độ sôi thấp và hòa tan tương đối tốt trong nước.
D, Mùi thơm dễ chịu và dễ bay hơi.
HD: Câu hỏi nghe có vẻ dễ nhưng đúng là dễ thật. Dung môi đương nhiên là nói đến tính hòa tan ⇝ Chọn đáp án A. ♥ Khả năng hòa tan tốt nhiều hợp chất hữu cơ. Đáp án: A
Câu 50 [304831]: Để một nhà máy sản xuất được 1000 L ethyl acetate mỗi ngày thì lượng thể tích (L) ethanol và acetic acid tiêu thụ tối thiểu là bao nhiêu? Biết rằng hao hụt trong quá trình sản xuất trên là 34%. Cho khối lượng riêng (g/cm3) của ethyl acetate, ethanol và acetic acid lần lượt là 0,902; 0,79; 1,049.
A, 596,84 L và 586,27 L.
B, 708,34 L và 699,48 L.
C, 904,29 L và 888,29 L.
D, 884,66 L và 808,33 L.
HD: Phân tích phản ứng và các giả thiết:
Để ý hao hụt trong quá trình sản xuất là 34%; có nghĩa là nếu sử dụng 100 L alcohol hay 100 L acid thì bị mất đi 34 L mỗi chất; thực tế chỉ có 66 L mỗi chất tham gia tạo sản phẩm thôi. Nghĩa là:
• để có 596,86 L ethanol tham gia thì cần sử dụng 596,86 × 100 ÷ 66 ≈ 904,33 L;
• để có 586,30 L acetic acid tham gia thì cần sử dụng 586,30 × 100 ÷ 66 ≈ 888,33 L.
Kết luận: cần sử dụng 904,33 L ethanol và 888,33 L acetic acid ⇝ Chọn đáp án C. ♣
► Có một chút lệch số liệu nhỏ không đáng kể là do cách làm tròn 2 hay 3 chữ số sau dấy phẩy thôi. Đáp án: C

Để ý hao hụt trong quá trình sản xuất là 34%; có nghĩa là nếu sử dụng 100 L alcohol hay 100 L acid thì bị mất đi 34 L mỗi chất; thực tế chỉ có 66 L mỗi chất tham gia tạo sản phẩm thôi. Nghĩa là:
• để có 596,86 L ethanol tham gia thì cần sử dụng 596,86 × 100 ÷ 66 ≈ 904,33 L;
• để có 586,30 L acetic acid tham gia thì cần sử dụng 586,30 × 100 ÷ 66 ≈ 888,33 L.
Kết luận: cần sử dụng 904,33 L ethanol và 888,33 L acetic acid ⇝ Chọn đáp án C. ♣
► Có một chút lệch số liệu nhỏ không đáng kể là do cách làm tròn 2 hay 3 chữ số sau dấy phẩy thôi. Đáp án: C